1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng sinh lý hô hấp bài 1 thông khí phổi (66tr)

66 778 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

1- TRUNG TÂM HÔ HẤP.Hô hấp không thay đổi Hô hấp chậm Hô hấp chậm Hô hấp ngừng Cầu não Hành não... 1.3- Trung tâm hô hấp ở tuỷ sống:C D Cơ hoành Trung tâm In Trung tâm A Dây hoà

Trang 1

SINH LÝ HÔ HẤP

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- SINH LÝ HỌC, TẬP 1, NXB QĐND, 2002.

- SINH LÝ HỌC TẬP 1, NXB Y HỌC, 2001.

Trang 3

1- PHẾ NANG VÀ MÀNG HÔ HẤP 1.1- PHẾ NANG

CÓ # 300 TRIỆU

 0,2MM

TỔNG S =

50MM2

Trang 5

1.3- LIÊN QUAN

1.3- LIÊN QUAN GIỮA PHỔI VÀ LỒNG NGỰC

C =V 1 / P 1 (V 1 : biến đổi thể tích)

P 1 : biến đổi áp suất)

1.3.1-Tính nở của phổi (C-compliance) : -Sức căng bề mặt của dịch lòng phế nang.

-Sợi chun của thành phế nang.

-Trương lực cơ của thành phế quản.

Người lớn C = 200 ml / cm H 2 O.

Trẻ em C = 5 - 10 ml / cm H 2 O

Trang 8

+Phổi đàn hồi co về rốn phổi.

Trang 10

- 3 - 5 mmHg Hít vào

+ Cuối thì hít váo cố: -

50 đến - 80 mmHg

Trang 11

-2.2- Động tác thở ra.

- Là thụ động

Cơ hoành

(S = 250cm 2 ) Thở ra

Cơ liên sườn

Trang 12

- Ho, hắt hơi: là động tác hô hấp bảo vệ.

- Rặn: động tác trợ lực cho cơ bàng quang, trực tràng, tử cung.

- Nói, hát là hình thức thở ra

- Tập khí công: thở chậm sâu (chủ yếu co

cơ hoành).

2.3- Một số động tác hô hấp đặc biệt

Trang 13

Thở ra Hết sức

Trang 14

Thể tích khí cặn

Trang 16

- ĐỊNH NGHĨA

- THÔNG KHÍ PHÚT: TV X F = 6-8 L/ MIN

(F : TẦN SỐ)

- THÔNG KHÍ TỐI ĐA PHÚT: 70-100 L/ MIN.

- THỂ TÍCH THỞ RA TỐI ĐA GIÂY (FEV1)

Trang 17

4.1- Khoảng chết (d)

Có 2 loại:

4- KHOẢNG CHẾT VÀ THÔNG KHÍ

PHẾ NANG.

- Khoảng chết giải phẫu (VD):

Là lượng khí ở đường thở (khí, phế quản)

#150ml.

-Khoảng chết sinh lý:

Là khoảng chết giải phẫu + khoảng chết phế nang (PN không trao đổi khí)

Trang 19

HẾT

Trang 20

5.4-Sự biến đổi áp lực trong phế nang:

Trang 21

Hít vào Thở ra

- 3 - 5 mmHg

ÁP SUẤT TRONG PHẾ NANG

+ Cuối thì hít váo cố: - 50 đến - 80 mmHg

+ Cuối thì thở ra cố: + 80 đến +100 mmHg

+ 3 + 5 mHg

Trang 22

- 4 - 9 mmHg - 2 - 4 mmHg

Trang 24

BÀI 2

HIỆN TƯỢNG LÝ HOÁ

CỦA HÔ HẤP

Trang 26

1- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI

Bảng thành phần không khí hô hấp khô (%)

Kh«ng khÝ O 2 CO 2 KhÝ tr¬ vµ N 2

Trang 27

Khoảng kẽ TB nội mô

Hồng cầu

Trang 28

pO 2 = 100 pCO 2 = 40

ĐM phổi

(Máu t/m)

TM phổi (Máu đ/m) Mao mạch

Tuân theo định luật vật lý: “Henry-Dalton”

Tốc độ Kh tán BT: của O 2 = 25ml/min.mmHg,

của CO 2 mạnh hơn O 2 20 lần.

Trang 30

1.4- ảnh hưởng của hô hấp với tuần hoàn.

- Tuần hoàn phổi có áp suất thấp

- Thì hít vào, áp suất lồng ngực âm hơn, làm máu về phổi dễ dàng hơn, tim phải làm việc nhẹ nhàng hơn.

Trang 31

1.5 - Mối liên quan giữa thông khí và tuần hoàn:

Tỷ lệ thông khí-thông máu: VA/Q = 0,8

.

Mao mạch Nhiều Oxy

Mao mạch co thắt Phế nang bị xẹp

Thiếu Oxy

Trang 35

- Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phân ly

Trang 36

2.1.3- Máu vận chuyển oxy từ phổi tới mô

Trang 37

2.1.3- Máu vận chuyển oxy từ phổi tới mô.

- Máu ĐM: pO2 # 100mmHg , HbO2  97% - 98%, chứa 19ml O2/ 10ml máu.

- Mô: pO2 = 20 - 40mmHg phân ly HbO2

- Máu TM còn 14ml O2/ 100ml.

- Hiệu xuất sử dụng oxy của mô, bình thường 5ml/19ml = 26%.

Trang 38

2.2- Máu vận chuyển CO2.

-Dạng hoà tan: # 2,5ml/100ml máu -Dạng cacbamin (kết hợp với Hb): (Hb + CO2 HbCO2)

khoảng 4,5ml CO2/100ml máu

Trang 39

* Dạng kết hợp muối kiềm: 51ml CO 2 /100ml máu.

AC

- Với H 2 O trong H.cầu: CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3  H + và HCO 3

Trang 40

Với muối kiềm:

B2HPO4 + H2CO3  BH2PO4 + BHCO3(B là Na+ hoặc K+)

- Với protein:

PB + H2CO3  PH + BHCO3

Tổng 3 dạng v/c: # 58ml CO2/100ml máu

Trang 41

2.2.2- yếu tố ảnh hưởng tới vận chuyển CO2.

* Chênh lệch phân áp CO2 mô - máu, máu

- phế nang.

Trang 42

* Hiện tượng di chuyển ion Cl - (Hiện tượng Hamburger)

- ý nghĩa sinh lý: ở mô  tăng v/c CO 2

ở phổi  tăng thải CO 2

Trang 43

* Đồ thị phân ly HbCO2 và hiệu ứng Haldane

Trang 44

* Hô hấp điều hoà pH máu

-Trong máu CO 2 tồn tại 2 dạng: H 2 CO 3 và BHCO 3

+ Khi acid mạnh vào máu:

AH + BHCO 3  BA + H 2 CO 3 H 2 O + CO 2

(CO 2 tăng)  tăng thông khí phổi.

+ khi base mạnh vào máu:

BOH + H 2 CO 3  H2 O + BHCO 3

(CO 2 giảm)  giảm thông khí phổi

Trang 45

2.2.3- Máu vận chuyển CO2 từ mô về phổi.

- CO2 : ở mô # 48mmHg máu T/m 46mmHg 

F.nang 40mmHg

Trang 46

Phân áp khí (mmHg) ở FN và máu ĐM, TMKhÝ M¸u TM PhÕ nang M¸u §M

Trang 47

XIN CẢM ƠN

Trang 48

BÀI 3

ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP

Trang 49

-TRÌNH BÀY ĐƯỢC VAI TRÒ CÁC

PHẢN XẠ TK ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP.

Trang 50

1- TRUNG TÂM HÔ HẤP.

Hô hấp không thay đổi

Hô hấp chậm

Hô hấp chậm

Hô hấp ngừng

Cầu não Hành não

Trang 51

1.2- Trung tâm hô hấp ở hành - cầu não.

Trang 52

1.3- Trung tâm hô hấp ở tuỷ sống:

C

D

Cơ hoành

Trung tâm In Trung tâm A

Dây hoành

Dây liên sườn

- Những neuron chi phối cơ hoành.

- Những neuron chi phối cơ liên sườn.

Trang 53

1.4- Tính tự động của trung tâm hô hấp ở hành cầu não:

- Thí nghiệm của Ranson, Magoun và Gesell (1936) dùng vi điện cực ghi được điện thế hoạt động của neuron hô hấp

1 2 3

Trang 54

1.5 - Sự liên hệ của các neuron hô hấp ở hành cầu não với các neuron ở tuỷ sống

- Neuron hít vào với nhân dây TK hoành.

- Neuron thở ra với nhân dây TK liên sườn và TK chi phối cơ bụng.

- Có hai nhóm neuron: hít vào và thở ra ở hai bên đường giữa hành não.

Trang 55

2- LÝ THUYẾT VỀ NHỊP THỞ CƠ BẢN.

- Nguồn phát xung động là trung tâm hít vào.

- Trung tâm hít vào hưng phấn lại do trung tâm nhận cảm hoá học (TT A.) gửi xung tới

- TT A hưng phấn do H + và CO 2 kích thích:

CA

CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 H + + HCO 3

Trang 56

3- ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP.

Điều hoà hô hấp là điều hoà nhịp thở cơ bản, có 2

cơ chế:

3.1- Cơ chế thể dịch điều hoà hô hấp.

3.1.1-T.nghiệm tuần hoàn chéo của Frederic (1880)

Kẹp

Trang 58

Giảm O 2 máu

3.1.3- Vai trò của oxy:

- Diễn biến: khi pO 2 # 50-60mmHg Tăng thở

- Cơ chế: O 2 Thụ thể hoá học

Trang 59

3.1.4- Vai trò của nồng độ ion H + :

- Khi nồng độ H + tăng (pH giảm):

H + tăng trong tổ chức não TK Apneustic

H + tăng trong máu TCT hoá học

Tăng H + /mô não Tăng H + / máu

Trang 60

* So sánh tác dụng của 3 yếu tố hoá học.

H + tăng tăng thở 4 lần

O 2 giảm tăng thở 65% lần

Trang 61

3.2- Cơ chế thần kinh điều hoà hô hấp.

3.2.1- Vai trò của dây X

- Thí nghiệm Hering - Breuer.

- Thí nghiệm cắt dây X.

Trang 62

3.2.2- Vai trò dây thần kinh cảm giác nông:

Trang 63

3.2.5- ảnh hưởng của một số trung tâm thần kinh khác.

-Trung tâm nuốt ức chế trung tâm hô hấp.

Trang 64

XIN CẢM ƠN

Trang 65

PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VỀ HÔ HẤP

Trang 66

4- HÔ HẤP TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT.

Ngày đăng: 17/05/2016, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w