Tiểu luận phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn hà nội đến năm 2020

208 281 0
Tiểu luận phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn hà nội đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ðẦU Tính cấp thiết nghiên cứu ñề tài luận án Trong trình CNH, HðH ñất nước, với mở cửa tăng cường hội nhập quốc tế, việc có nhiều hình thức loại hình tổ chức sản xuất tồn tất yếu khách quan Việc phát huy lợi làng nghề, làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Thủ có ý nghĩa quan trọng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HðH; xây dựng nơng thơn mới; giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống Hà Nội; đồng thời góp phần giải nguồn lao ñộng nông thôn giảm sức ép ñối với việc di dân tự thành phố Theo Bộ NN&PTNT, ñến năm 2015, nước phấn ñấu thu nhập từ hoạt động phi nơng nghiệp tăng từ 2-4 lần so với sản xuất nông; tỷ lệ xuất hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm tăng 15-17%, ñạt kim ngạch xuất 1,5 tỷ USD ðến năm 2020, tỷ lệ xuất hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm tăng 1720%, ñạt kim ngạch 2,0-2,5 tỷ USD, khơng cịn hộ nghèo làng nghề, giải vấn đề nhiễm mơi trường làng nghề [11] Theo báo cáo Sở Công Thương Hà Nội, tính đến năm 2011, thành phố Hà Nội có 1.350 làng có nghề chiếm 58,8% số làng tồn Thành phố, có 274 làng đạt tiêu chuẩn làng nghề chiếm 20,30% tổng số làng có nghề Thành phố Làng nghề Hà Nội ñược phân bố hầu hết quận, huyện, thị xã địa bàn tồn thành phố Theo báo cáo tổ chức JICA Nhật Bản, thành phố Hà Nội có 47 nghề tổng số 52 nghề tồn quốc, với hàng chục nhóm ngành nghề có chiều hướng phát triển tiềm xuất mặt hàng lớn như: gốm sứ, ñiêu khắc, khảm trai, thêu ren, sơn mài, mây tre ñan,…ñã ñáp ứng nhu cầu thị trường, đóng vai trị quan trọng vào phát triển Thủ Giá trị sản xuất làng nghề Hà Nội có tăng trưởng đáng kể qua năm Năm 2010 giá trị sản xuất 1.350 làng có nghề đạt 8.604,55 tỷ đồng, kim ngạch xuất ñạt 8.190 triệu USD Thống kê năm 2011 cho thấy, Hà Nội có gần 100 làng nghề đạt doanh thu 10 - 20 tỉ ñồng/năm, 70 làng ñạt 20 - 50 tỉ ñồng/năm ðặc biệt số làng nghề ñạt doanh số cao làng gốm Bát Tràng (350 tỉ ñồng/năm), mộc Vạn ðiểm (ñạt 240 tỷ ñồng/năm); làng nghề mộc Chàng Sơn (huyện Thạch Thất) ñạt 282 tỷ ñồng/ năm; Thu nhập bình quân lao ñộng tham gia sản xuất làng nghề đạt 24 triệu đồng/người/năm Thơng qua sản phẩm thủ cơng tinh xảo, chế tác khéo léo, mang phong cách văn hóa riêng, sản phẩm xuất làng nghề góp phần củng cố, tăng cường phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giới thiệu nét đẹp văn hóa Việt Nam Hà Nội cho khách hàng toàn giới Mặc dù vậy, làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội thời gian qua chưa thực phát triển tương xứng với tiềm vốn có nó; tỷ lệ kim ngạch xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ đạt mức ñộ khiêm tốn Các làng nghề phát triển chủ yếu theo hướng tự phát, quy mô nhỏ lẻ, sản xuất manh mún; sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội nhiều hạn chế mẫu mã, chất lượng sản phẩm, Các làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội ñã thu hút lượng lao động đơng đảo, song thu nhập người người lao động làng nghề cịn thấp Theo Báo cáo giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội (phiên họp ngày 7/11/2011), ô nhiễm môi trường làng nghề thách thức lớn khó kiểm sốt, khó quy hoạch chưa có biện pháp giải hiệu Hậu nhiều làng nghề rơi vào tình trạng nhiễm nghiêm trọng, tỷ lệ người mắc bệnh có xu hướng tăng cao ðây rào cản hạn chế khả xuất mức tiêu thụ nội ñịa Xuất phát từ vị trí vai trị quan trọng làng nghề sản xuất hàng xuất ðể đóng góp cho UBND, quan ban ngành Thành phố Hà Nội có nhìn tồn diện làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu, ñồng thời ñể làng nghề sản xuất hàng xuất phát huy tối ña tiềm năng, mạnh mình, phát triển bền vững, thân thiện với mơi trường, mang sản phẩm có nét văn hố độc đáo riêng làng nghề Hà Nội giới thiệu với giới, góp phần phát triển kinh tế xã hội thời kỳ ñổi hội nhập, gắn với xây dựng nông thôn mới, lựa chọn ñề tài nghiên cứu: “Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội ñến năm 2020” làm ñề tài luận án tiến sỹ Tổng quan nghiên cứu Các làng nghề đóng vai trị tích cực việc phát triển ngành tiểu thủ cơng, ngành nghề truyền thống nghề mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Từ năm 2000 trở trước, nghiên cứu nước ta chủ yếu tổng kết kinh nghiệm ñánh giá thực trạng việc phát triển nghề, làng nghề ñịa phương Từ năm 2000 trở lại ñây, nghiên cứu làng nghề nhà khoa học ngày vào chiều sâu, khơng đơn thực trạng, tổng kết, rút kinh nghiệm trước mà quan tâm đến việc tìm giải pháp ñề xuất hướng ñi cho làng nghề phát triển hiệu Các cơng trình nghiên cứu gần ñây làng nghề ngày phong phú ña dạng, ñược ñề cập theo ñối tượng phạm vi nghiên cứu khác Có thể khái quát theo hướng nghiên cứu như: nghiên cứu phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, nghiên cứu tình hình phát triển chung cho làng nghề, nghiên cứu giải pháp phát triển ñối với một nhóm làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án ñược thể hướng nghiên cứu sau ñây: Thứ nhất, nhóm nghiên cứu phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, điển hình cơng trình: Cơng trình nghiên cứu “Một số sách phát triển ngành nghề nông thôn” (2007) [7] Bộ NN&PTNT chủ trì giới thiệu chủ chương sách ðảng Nhà nước đại hố nơng nghiêp nơng thơn thời kì 2001-2010 số sách cụ thể phát triển ngành nghề nơng thơn, phát triển làng nghề Cơng trình nghiên cứu: “Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy CNH, HðH nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng” (2002) [38] GS.TS Nguyễn ðình Phan, PGS.TS Trần Minh ðạo, TS Nguyễn Văn Phúc tập trung làm rõ thực trạng q trình CNH, HðH nơng nghiệp, nơng thơn đồng sơng Hồng số sách, giải pháp nhằm thúc đẩy nơng nghiệp, nơng thơn đồng sơng Hồng theo hướng CNH, HðH Cơng trình nghiên cứu: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam - Con ñường bước ñi” (2006) [48] GS.TS Nguyễn Kế Tuấn tác giả khác ñã phân tích thực trạng, ñưa số sách, giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình CNH, HðH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng phát triển bền vững Ngồi ra, TS ðỗ ðức Qn cịn nghiên cứu “Phát triển bền vững nơng thơn đồng Bắc Bộ trình xây dựng, phát triển khu công nghiệp: Thực trạng giải pháp” (2008) [39] ñã làm rõ thực trạng mối quan hệ tác ñộng qua lại phát triển khu công nghiệp với phát triển nơng thơn đồng Bắc Bộ thời gian qua; sở đề xuất số quan ñiểm, giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn ñồng Bắc Bộ thời gian tới Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy CNH, HðH nơng nghiệp, nông thôn chưa tập trung nghiên cứu mơi trường, sách phát triển làng nghề nơng thơn nước ta Thứ hai, nhóm nghiên cứu tình hình phát triển chung làng nghề truyền thống, điển hình cơng trình: Cơng trình nghiên cứu PGS.TS ðặng Kim Chi “Làng nghề Việt Nam mơi trường” (2005) [13] khái qt hóa sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn ñề môi trường làng nghề; làm rõ trạng kinh tế -xã hội, môi trường làng nghề Việt Nam Trên sở đề tài dự báo xu hướng phát triển mức độ nhiễm mơi trường hoạt động làng nghề; xây dựng số sách bảo đảm phát triển cải thiện mơi trường cho làng nghề Cơng trình “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam trình CNH, HðH” (2003) [82], Luận án Tiến sĩ kinh tế Trần Minh Yến ñã hệ thống làng nghề truyền thống (LNTT) nông thơn Việt Nam, sở xác định quan ñiểm giải pháp chủ yếu nhằm ñẩy mạnh phát triển LNTT Việt Nam trình CNH, HðH Cơng trình “Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ ñến năm 2010” (2003) [44], ñề tài khoa học Bộ Thương mại TS Trần Công Sách làm chủ nhiệm ñã luận giải rõ vấn ñề lý luận thực tiễn vai trò LNTT vai trị sách, giải pháp tiêu thụ sản phẩm LNTT trình hội nhập kinh tế quốc tế; ðánh giá thực trạng tác ñộng sách giải pháp Nhà nước để tiêu thụ sản phẩm LNTT Bắc Bộ, từ ñề xuất phương hướng giải pháp tiếp tục ñổi hồn thiện sách nhằm tiêu thụ sản phẩm LNTT Bắc Bộ đến năm 2010 Cơng trình “Làng nghề truyền thống đồng sơng Hồng sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới” (2009) [68], TS Vũ Thị Thoa cộng thực phân tích tác động tích cực tiêu cực tới phát triển LNTT sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO ðồng thời, tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển LNTT đồng sơng Hồng sau gia nhập WTO, từ rút vấn ñề cần tháo gỡ ñề xuất giải pháp nhằm thúc ñẩy phát triển LNTT ñồng sơng Hồng sau gia nhập WTO Cơng trình “Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc Bộ” (2010) [1], Luận án Tiến sĩ kinh tế Bạch Thị Lan Anh ñã hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển bền vững LNTT Việt Nam giai ñoạn ðồng thời, ñề xuất quan ñiểm, ñịnh hướng giải pháp ñồng ñể giải mâu thuẫn sản xuất, hiệu xã môi trường LNTT ñảm bảo phát triển bền vững LNTT vùng kinh tế trọng ñiểm Bắc Cơng trình “Một số sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Việt Nam” (2010) [36], ðề tài cấp Ths ðinh Xuân Nghiêm chủ nhiệm, ñã tập trung phân tích sâu số sách hành liên quan ñến việc phát triển làng nghề, đồng thời đề xuất phương hướng hồn thiện sách nhằm phát triển bền vững làng nghề Việt Nam thời gian tới Cơng trình “Chính sách chế liên kết nhiều nhà nghiệp chấn hưng phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam” (2009) [50], ðề tài cấp Bộ Ths Lê Trung Thơng chủ nhiệm tập trung nghiên cứu số chế, sách việc liên kết nhiều nhà nghiệp chấn hưng phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, ñồng thời ñề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện chế, sách nhằm phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam thời gian tới Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu có đóng góp lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống nói chung đề xuất số định hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững LNTT, nhiên cơng trình chưa sâu nghiên cứu tình hình phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Thứ ba, cơng trình nghiên cứu tình hình phát triển làng nghề thủ cơng mỹ nghệ, điển hình cơng trình: Cơng trình “Chiến lược marketing hàng thủ công mỹ nghệ làng nghề Việt Nam ñến năm 2010” (2007) [34], Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trần ðồn Kim hệ thống hóa hồn thiện vấn đề lý luận chiến lược marketing vận dụng doanh nghiệp làng nghề TCMN ñiều kiện kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế ðồng thời, ñề xuất chiến lược marketing số chế sách Nhà Nước nhằm hỗ trợ cơng tác marketing hàng TCMN làng nghề ñến năm 2010, nhằm thúc ñẩy mạnh mẽ xuất hàng TCMN Cơng trình “Thương hiệu hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống” (2006) [32], PGS.TS Nguyễn Hữu Khải phân tích thực trạng mặt hàng TCMN Việt Nam tập trung vào vấn ñề xây dựng thương hiệu cho mặt hàng TCMN làng nghề Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy q trình xây dựng thương hiệu cho mặt hàng TCMN làng nghề thời gian tới Cơng trình “Làng nghề thủ cơng huyện Thanh Oai (Hà Nội) truyền thống biến ñổi” (2009) [29] Bùi Xn ðính khái qt rõ nét đặc ñiểm làng nghề biến ñổi làng nghề thủ công huyện Thanh Oai - Hà Nội ðồng thời, phân tích thực trạng q trình biến đổi số làng nghề tiêu biểu ñịa bàn huyện thời gian qua, nhiên cơng trình chưa đề xuất ñược giải pháp nhằm phát triển làng nghề thủ cơng huyện thời gian tới Cơng trình “ðánh giá thực trạng đề xuất sách, giải pháp chủ yếu phát triển bền vững làng nghề Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” (2011) [30], ðề tài cấp thành phố mã số 01X-10/01-2010-2 TS Hồng Hà chủ nhiệm sâu phân tích thực trạng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề Hà Nội ñề xuất số sách, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững làng nghề Hà Nội ñến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ngồi ra, có nhiều viết đơn lẻ khác phân tích, đánh giá ñưa giải pháp cho phát triển làng nghề TCMN [2][3][66][80], qua cho thấy tầm quan trọng phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ ñối với phát triển kinh tế - xã hội Trong ñó, số viết ñã tập trung nghiên cứu sách thúc đẩy xuất sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam nói chung số làng nghề địa bàn Hà Nội nói riêng Trên ñịa bàn Hà Nội việc bảo tồn phát triển nghề làng nghề có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng ñối với phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HðH, giữ vững phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu làng nghề địa bàn Hà Nội ngồi cơng trình liệt kê cịn có số đề tài, đề án triển khai góp phần làm sáng tỏ tranh tồn cảnh tình hình sản xuất kinh doanh làng nghề Hà Nội ñề giải pháp chung cho việc bảo tồn phát triển làng nghề Hà Nội, chưa ñề cập sâu tới vấn ñề phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu sâu “Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020”; Vì vậy, đề tài độc lập, khơng trùng tên nội dung với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước Mục ñích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu ñề tài: “Làm ñể làng nghề sản xuất hàng xuất phát triển bền vững ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay?” ðể trả lời câu hỏi câu hỏi nghiên cứu ñặt là: 1) Các nội dung phản ánh phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất gì? 2) Chỉ tiêu đo lường phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất gì? 3) Thực trạng phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội thời gian qua có thành cơng hạn chế gì? Ngun nhân hạn chế gì? 4) Mục tiêu, yêu cầu phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất địa bàn Hà Nội đến năm 2020 gì? 5) Trong thời gian tới giải pháp cần ñược trọng ñể phát triển bền vững làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội? Trả lời dầy ñủ câu hỏi nhằm đạt mục đích nghiên cứu chủ yếu sau: Hệ thống hóa hồn thiện vấn đề lý luận thực tiễn liên quan ñến phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất ðánh giá thực trạng làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội ðề ñịnh hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội ñến năm 2020 ðối tượng phạm vi nghiên cứu ðể ñạt ñược mục ñích nghiên cứu nêu trên, luận án hướng tới ñối tượng xem xét phạm vi nghiên cứu sau: ðối tượng nghiên cứu: Sự phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội (tập trung phân tích đánh giá phát triển làng nghề sản xuất nhóm ngành hàng xuất chủ yếu là: Mây tre ñan; sơn mài, khảm trai; chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp; thêu, ren; gốm sứ chạm, khắc ñá, gỗ, xương, sừng); Phân tích ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường; Xuất sản phẩm làng nghề ñược thực qua hai hình thức chủ yếu: xuất qua biên giới xuất chỗ, hình thức xuất qua biên giới bao gồm: xuất sản phẩm nguyên gốc theo thiết kế nghệ nhân làng nghề gia cơng sản phẩm theo đơn hàng nước - Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ 2006 ñến nay; số liệu sơ cấp thu thập năm 2011; - Về không gian: tất làng nghề điển hình sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Luận án sử dụng ñồng bộ, hài hịa, thích hợp phương pháp phân tích, cơng cụ nghiên cứu truyền thống phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh,… - Tiến hành tham khảo tài liệu, báo cáo quan quản lý Thành phố Hà Nội có liên quan Sở Công thương, Sở NN&PTNT, Cục Thống kê, Sở Kế hoạch ñầu tư, ; tham khảo báo cáo, nghiên cứu cơng bố, tạp chí báo đánh giá phát triển làng nghề nói chung phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội Việt Nam nói riêng - Luận án sử dụng phương pháp điều tra xã hội học thơng qua 02 mẫu phiếu điều tra để thu thập, phân tích, xử lý liệu: Mẫu phiếu ñiều tra 200 sở sản xuất làng nghề tiếng sản xuất nhóm hàng xuất sơn mài Hạ Thái, thêu ren Quất ðộng, mây tre ñan Phú Vinh, mây tre, guột tế Phú Túc, gốm sứ Bát Tràng, khảm trai Chuyên Mỹ, gỗ mỹ nghệ Vạn ðiểm, ñiêu khắc Hiền Giang,…Tác giả sử dụng phương pháp ñiều tra, chọn mẫu thuận tiện vừa phát phiếu, vừa gặp gỡ nghệ nhân, chủ sở sản xuất vấn, ghi hình, tìm hiểu vấn đề có liên quan đến chế sách, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất đó; Mẫu phiếu điều tra 50 nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học: tác giả liên hệ trực tiếp vừa phát phiếu ñiều tra khảo sát, vừa kết hợp vấn sâu ñối với cán xã, lãnh ñạo chuyên viên Sở Công thương, Sở 10 NN&PTNT,…các chuyên gia Hiệp hội làng nghề số nhà khoa học viện nghiên cứu trường ñại học Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng số phương pháp bổ sung khác hội thảo chuyên gia, nghiên cứu tài liệu - Phỏng vấn nhà lãnh ñạo quyền địa phương, lãnh đạo sở ban ngành để nắm rõ đường lối, sách quan ñiểm phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội - Các phiếu ñiều tra thu ñược, sau kiểm tra làm sạch, loại bỏ phiếu không phù hợp Tổng hợp số liệu xử lý phiếu ñiều tra phần mềm tin học chuyên dùng SPSS Phân tích số liệu thực máy tính, góp phần vào việc xây dựng hệ sở liệu cho nghiên cứu - Kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê dự báo khác luận án phân loại, xây dựng bảng tổng hợp số liệu chung, ñánh giá mặt ñược hạn chế, cần bổ sung, hồn thiện Các kết đóng góp luận án - Hệ thống hóa hồn thiện vấn ñề lý luận phát triển làng nghề nói chung làng nghề sản xuất hàng xuất nói riêng - Hệ thống hóa kinh nghiệm phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất số nước số địa phương từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Hà Nội - Làm rõ yêu cầu mục tiêu phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất Hà Nội ñến năm 2020 - Phân tích kết ñạt ñược, hạn chế phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội (tập trung phân tích đánh giá phát triển làng nghề sản xuất nhóm ngành hàng xuất chủ yếu là: Mây tre ñan; sơn mài, khảm trai; chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp; thêu, ren; gốm sứ chạm, khắc ñá, gỗ, xương, sừng) phân tích nguyên nhân hạn chế phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất - ðề xuất ñịnh hướng giải pháp phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội ñến năm 2020 194 Phụ lục 10: Tổng hợp số liệu nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp TT Quận, Huyện, thị xã Số lượng Làng có nghề Làng nghề Số hộ (hộ) Số lao ñộng (người) Giá trị (Tỷ ñồng) Thu nhập BQ (Tr ñ) 236 541 8,37 15,5 1.198 4.496 41,37 9,2 Q Hà ðông H Ba Vì 13 H Chương Mỹ 1 164 232 3,54 15,3 H ðan Phượng 30 1.237 3.849 81,14 21,1 H ðông Anh 538 1.887 55,64 29,5 H Hoài ðức 427 823 16,03 19,5 H Mỹ ðức 637 1.951 32,49 16,6 H Phú Xuyên 11 1.297 6.738 110,26 16,4 H Phúc Thọ 12 1.149 4.545 85,42 18,8 10 H Quốc Oai 957 2.873 25,38 8,8 11 H Sóc Sơn 14 732 2.364 37,32 15,8 12 H Thanh Oai 10 1.057 5.237 61,91 11,8 13 H Thạch Thất 12 3.228 9.666 166,82 17,3 14 H Thường Tín 10 1.798 7.864 132,56 16,9 15 H Từ Liêm 327 924 8,34 9,0 16 H Ứng Hoà 25 2.049 7.237 116,46 16,1 17.253 64.100 1.121,98 17,5 Tổng 170 22 (Nguồn: Khảo sát thực tế Trung tâm Khuyến công Tư vấn PTCN Hà Nội - Tháng 12/2009) 195 Phụ lục 11: Tổng hợp số liệu ngành nghề thêu, ren TT Quận, Huyện, thị xã Số lượng Làng có nghề Làng nghề Số hộ (hộ) Số lao ñộng (người) Giá trị (Tỷ ñồng) Thu nhập BQ (Tr ñ) TX Sơn Tây 432 987 9,64 9,8 H Chương Mỹ 787 2.154 16,66 7,7 H ðan Phượng 189 543 6,43 11,8 H Hoài ðức 234 769 6,96 9,1 H Mê Linh 187 653 7,53 11,5 H Mỹ ðức 23 2.625 4.989 47,64 9,5 H Phú Xuyên 20 2.179 5.526 55,24 10,0 H Phúc Thọ 165 478 5,78 12,1 H Thanh Oai 534 1.269 14,69 11,6 10 H Thạch Thất 762 1.242 14,42 11,6 11 H Thường Tín 63 5.184 14.779 165,64 11,3 12 H Ứng Hoà 987 1.357 13,68 10,1 14.378 35.785 429,52 12,0 Tổng 138 20 28 (Nguồn: Khảo sát thực tế Trung tâm Khuyến công Tư vấn PTCN Hà Nội - Tháng 12/2009) Phụ lục 12: Tổng hợp số liệu nghề chạm, ñiêu khắc ñá, gỗ, xương, sừng TT Quận, Huyện, thị xã Q Hà ðơng H Hồi ðức H Phú Xuyên H Thanh Oai H Thường Tín Số lượng Làng có nghề 4 Làng nghề Số hộ (hộ) Số lao ñộng (người) Giá trị (Tỷ ñồng) Thu nhập BQ (Tr ñ) 554 341 1.013 741 1.278 2.779 1.118 5.517 3.697 4.438 26,98 10,98 55,79 48,73 42,49 9,7 9,8 10,1 13,2 9,6 Tổng 13 4.050 19.330 222,74 11,5 (Nguồn: Khảo sát thực tế Trung tâm Khuyến công Tư vấn PTCN Hà Nội - Tháng 12/2009) 196 Phụ lục 13: Tổng hợp số liệu ngành nghề gốm sứ Số lượng Quận, Huyện, thị xã TT Số hộ (hộ) Số lao ñộng (người) Giá trị (Tỷ ñồng) Thu nhập BQ (Tr đ) Làng có nghề Làng nghề H Gia Lâm 3.326 18.534 746,59 40,3 Tổng 3.558 19.235 817,45 42,5 (Nguồn: Khảo sát thực tế Trung tâm Khuyến công Tư vấn PTCN Hà Nội - Tháng 12/2009) Phụ lục 14 PHIẾU ðIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho sở sản xuất) ðể có thơng tin xác vấn đề liên quan đến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Thành phố Hà Nội, từ đề giải pháp nhằm “Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội ñến 2020” ðề nghị Ông (Bà) cho biết ý kiến việc điền đầy đủ, xác câu hỏi Mọi thơng tin ông/ bà cung cấp cho phục vụ cho mục đích khoa học hồn tồn giữ kín I THƠNG TIN CHUNG Câu hỏi 1: ðề nghị Ơng/bà cho biết: - Họ tên chủ hộ(có thể không viết): ; Nam Nữ ðiện thoại:…………………………………………………………………… Năm sinh: ; Tuổi nghề .; Dân tộc: - Trình độ văn hóa: (ghi rõ học hết lớp mấy: .) - – Cấp 1; – Cấp 2; – Cấp 3; – Khơng biết chữ; Trình độ chun mơn: - ðã dự lớp tập huấn ; Sơ cấp: ; Trung cấp: ; ðại học: ; SðH: - Ghi rõ tên lớp, thời gian, ñịa ñiểm: - ðịa thường trú: 197 Thôn: Xã: Huyện: Thành phố: Hà Nội - Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân Viên chức Xã viên HTX Các nghề khác Cán hưu trí Khơng nghề nghiệp - Số nhân hộ ; Số lao ñộng hộ - Sản phẩm chính: II THÔNG TIN RIÊNG Câu hỏi 2: Cơ sở Ông/Bà thuộc nhóm ngành sau đây? Ngành nghề sơn mài, khảm trai Ngành nghề mây tre giang ñan Ngành nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp Ngành nghề thêu, ren Ngành nghề chạm, ñiêu khắc ñá, kim loại, gỗ, xương, sừng Ngành nghề gốm sứ Ngành khác (ghi cụ thể):………………………………………… Câu hỏi Mức thu nhập thực tế bình qn/người/tháng? Dưới 500.000 đồng Từ 500.000 đến 1.000.000ñ Từ 1.000.000 ñến 2.000.000ñ Từ 2.000.000 ñến 3.000.000ñ Từ 3.000.000 ñến 4.000.000ñ Từ 4.000.000 ñến 5.000.000ñ Từ 5.000.000 trở lên Câu hỏi Nghề Ơng/Bà có mức thu nhập đủ sống khơng? Có Khơng Câu hỏi Hình thức bán tiêu thụ sản phẩm sở Ơng/Bà? Hình thức bán Nơi tiêu thụ TT Loại sản phẩm Trong Ngồi Xuất Bn Lẻ tỉnh tỉnh 198 Câu hỏi 6: Khách hàng tốn tiền hàng cho Ơng/Bà thời ñiểm: Trước nhận hàng Ngay sau nhận hàng Khách nợ Câu hỏi 7: Ơng/Bà đánh giá chất lượng sản phẩm (so với sản phẩm loại) nào? Tốt Khá tốt Trung bình Thấp Câu hỏi 8: Hình thức quảng cáo cho sản phẩm Ơng/Bà là: Báo hình Báo nói Báo viết Tranh ảnh biển quảng cáo Truyền miệng Hình thức khác: Câu hỏi 9: Cơ sở Ơng/Bà có phải nộp thuế khơng?Có Loại thuế phải nộp là: Không ; Thu nhập ; VAT Môn Xuất ; ; Khác ( ) Câu hỏi 10 Trong làm nghề Ơng/Bà có gặp phải khó khăn khơng? (Tích vào phù hợp) Có Khơng Thiếu vốn Ngun liệu khơng ổn định Thị trường tiêu thụ hạn chế Tiêu thụ sản phẩm chậm Trình độ cơng nghệ lạc hậu Chất lượng sản phẩm chưa cao Mẫu mã sản phẩm chưa phong phú Hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu Mặt dành cho sản xuất hạn chế Môi trường làng nghề bị nhiễm Trình độ tay nghề Lð cịn hạn chế Thu nhập thấp Khó khăn khác Câu hỏi 11 199 a) Trong tương lai Ơng/Bà có muốn cho cháu Ơng/Bà theo nghề khơng? Khơng Có b) Nếu khơng, xin Ơng/ Bà cho biết lý gì? Vất vả Nguy hiểm Khơng có vốn Thu nhập thấp Lý khác (ghi cụ thể):……………………… ………… Câu hỏi 12 Xin Ông/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình Lð hộ: Từ Dưới Tổng Trên TT Chỉ tiêu Nam Nữ 18-60 18 số 60 tuổi tuổi tuổi Số lao ñộng - Lao ñộng thường xuyên - Lao động khơng thường xun Trình độ lao động - ðã qua ñào tạo - Chưa qua ñào tạo Kinh nghiệm sản xuất - Dày dặn kinh nghiệm - Kinh nghiệm bình - Mới học nghề trung Câu hỏi 13 Theo Ơng/Bà số lượng lao động gia ñình là: Thừa Thiếu ðủ Câu hỏi 14 Nhu cầu lao động gia đình Ơng/Bà thời gian tới là: Tăng Giảm Giữ nguyên Câu hỏi 15 Lao động gia đình Ơng/Bà đáp ứng yêu cầu sản xuất chưa? Chưa ñáp ứng ðáp ứng 200 Câu hỏi 16 a) Cơ sở Ơng/Bà có phải th thêm Lð bên ngồi khơng? Có Khơng b) Nếu có, xin Ơng/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình lao động th ngồi gia ñình: Từ Dưới Dưới Tổng TT Chỉ tiêu Nam Nữ 18-60 18 18 số tuổi tuổi tuổi Số lao ñộng - Lao ñộng thường xuyên - Lao ñộng không thường xun Trình độ lao động - ðã qua ñào tạo - Chưa qua ñào tạo Kinh nghiệm sản xuất - Dày dặn kinh nghiệm - Kinh nghiệm trung bình - Mới học nghề c) Chi phí phải trả cho lao động th ngồi là? - Lao ñộng thường xuyên: ñồng/tháng; đồng/SP; - Lao động khơng thường xun: đồng/tháng; đồng/SP d) Theo Ơng/Bà, cơng lao ñộng là: Cao Thấp Vừa phải Câu hỏi 17 Xin Ơng/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình nguyên liệu sử dụng sở sản xuất: TT Loại nguyên liệu Mua nước Nhập Câu hỏi 18 Theo Ơng/Bà giá ngun liệu là: ðắt Rẻ Hợp lý Câu hỏi 19 Theo Ơng/Bà thị trường nguyên liệu là: Ổn ñịnh Tương ñối ổn định Khơng ổn định 201 Câu hỏi 20 Nhu cầu nguyên liệu Ông/Bà cho thời gian tới là: Giảm Giữ ngun Tăng Câu hỏi 21 Xin Ơng/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình máy móc, cơng cụ sản xuất sử dụng sở sản xuất: TT Loại máy móc, cơng cụ sản xuất Tốt Khá tốt Bình thường Cũ, cần thay 10 Câu hỏi 22 Xin Ơng/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình sử dụng vốn hộ (cơ sở): TT Mục đích sử dụng vốn Giá trị (Tr.đ) Dùng cho SX nghề - Mua sắm thiết bị, máy móc - Mua sắm nguyên liệu Dùng cho SX nơng nghiệp Dùng vào mục đích khác (Ghi rõ mục đích)……………………… Câu hỏi 23 a) Cơ sở Ơng/Bà có phải huy động thêm Vốn để SX khơng? Có Khơng b) Xin Ơng/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình nguồn vốn huy động ñể sản xuất: Giá trị Lãi suất Thời Chỉ tiêu Khó khăn gặp phải vay (Tr.đ) vay hạn vay Vốn tự có Vốn vay từ 202 + NH NN & PTNT + NH sách + NH khác + Dự án + Tư nhân + Các tổ chức XH + Vay khác Câu hỏi 24 Xin Ông/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình Thu nhập chi phí bình qn hộ/năm: TT Nguồn thu nhập Giá trị (đồng) Chi phí Giá trị (ñồng) Thu từ SX nghề Chi cho SX nghề Thu từ SX NN Chi cho SX NN Thu khác Chi khác Tổng cộng Tổng cộng Câu hỏi 25 Ngồi làm nghề Ơng/Bà có hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp hay nghề khác không? Khơng Có Câu hỏi 26 Theo Ơng/Bà có hoạt động sản xuất làng nghề gây ô nhiễm môi trường nào? Có Khơng Mơi truờng đất (chất thải rắn) Mơi trường nước Tiếng ồn Mơi trường khơng khí (bụi, mùi) Ô nhiễm khác(ghi rõ) Câu hỏi 27 Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết để cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường ñịa phương hộ dân cần phải làm gì? Giải pháp sử dụng cơng nghệ xử lý chất thải: ðầu tư nâng cấp sở hạ tầng Giải pháp “sản xuất hơn” Nâng cao lực quản lý môi trường Giải pháp khác (ghi cụ thể):……………………………… Câu hỏi 28 Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ñiều kiện sản xuất (cơ sở hạ tầng) ñịa phương nào? Tốt Khá tốt Bình thường Không tốt - Giao thông - ðiện 203 - Nước - Viễn thông - Vệ sinh ATLð môi trường Câu hỏi 29 Theo Ông/Bà, nghề .tồn có ý nghĩa nào? Tạo việc làm: Tăng thu nhập Góp phần xây dựng nơng thơn Duy trì phát triển văn hóa truyền thống Lý khác (ghi cụ thể):………………………………… Câu hỏi 30 Theo Ơng/Bà, mơi trường sách cho việc bảo tồn phát triển nghề là: Rất thuận lợi: ; Tương ñối thuận lợi: ; Chưa thuận lợi: Câu hỏi 31 Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thuận lợi/bất lợi chủ yếu gì? Câu hỏi 32 ðể phát triển nghề Ông/Bà cần hỗ trợ từ phía quyền xã, huyện không? Câu hỏi 33 ðể phát triển nghề Ơng/Bà có kiến nghị Thành phố không? Câu hỏi 34 ðể phát triển nghề Ơng/Bà có kiến nghị Chính Phủ? Câu hỏi 35 Ngồi vấn đề Ơng bà cịn quan tâm đến vấn đề khác? Xin chân thành cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian trả lời câu hỏi tôi! 204 PHIẾU ðIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dành cho cán quản lý,cán nghiên cứu, chuyên gia, nhà khoa học) ðể có thơng tin xác vấn đề liên quan ñến hoạt ñộng sản xuất kinh doanh làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Thành phố Hà Nội, từ đề giải pháp nhằm “Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất ñịa bàn Hà Nội ñến 2020” ðề nghị Ông (Bà) cho biết ý kiến việc ñiền ñầy ñủ, xác câu hỏi ñây Mọi thông tin ông/ bà cung cấp cho phục vụ cho mục đích khoa học hồn tồn giữ kín I THƠNG TIN CHUNG Câu hỏi 1: ðề nghị Ơng/bà cho biết: - Họ tên (có thể không viết): ; Nam Nữ ðiện thoại:………………………………………………………………… Năm sinh: .; Dân tộc: Trình độ văn hóa: (ghi rõ học hết lớp mấy: ) Trình độ chun môn: Sơ cấp: ; Trung cấp: ; Cao ñẳng: ; ðại học: ; SðH: Tên quan: ðịa quan: Hiện Ông/Bà làm vị trí quan? Lãnh đạo cấp Sở ; Lãnh đạo cấp phịng ; Chun viên ; Khác II THÔNG TIN RIÊNG Câu hỏi 2: Những ngành nghề sau có tiềm cần ưu tiên phát triển? Ngành nghề sơn mài, khảm trai Ngành nghề mây tre giang ñan Ngành nghề chế biến lâm sản, mộc dân dụng, gỗ cao cấp Ngành nghề thêu, ren Ngành nghề chạm, ñiêu khắc ñá, kim loại, gỗ, xương, sừng Ngành nghề gốm sứ Ngành khác (ghi cụ thể):…………………………………… Câu hỏi 3: Theo Ông/Bà thị trường tiêu thụ ngành nghề chủ yếu là: 205 ; Ngoài tỉnh ; Xuất trực tiếp ; Xuất qua trung gian Trong tỉnh Câu hỏi 4: Hướng tiêu thụ ngành nghề thời gian tới là: Trong tỉnh ; Ngoài tỉnh ; Xuất trực tiếp ; Xuất qua trung gian Câu hỏi 5: Ơng/Bà có cho chất lượng sản phẩm thuộc ngành nghề ñáp ứng ñược nhu cầu khách hàng khơng?; Có ; Khơng Câu hỏi 6: Theo Ơng/Bà có cần quảng cáo cho sản phẩm thuộc ngành nghề khơng? Có ; Khơng Câu hỏi 7: Hình thức quảng cáo cho sản phẩm thuộc ngành nghề là: Báo hình Báo nói Báo viết Tranh ảnh biển quảng cáo Truyền miệng Hình thức khác Câu hỏi 8: a) Theo Ông/Bà sản phẩm cần ñược ñăng ký thương hiệu khơng? Có ; Khơng b) Theo Ơng/Bà thủ tục đăng ký thương hiệu có phức tạp khơng? Rất phức tạp ; Tương đối phức tạp ; Bình thường c) Theo Ơng/Bà phải làm để việc đăng ký thương hiệu sản phẩm có hiệu quả? Cải cách thủ tục đăng ký ; Hỗ trợ kinh phí đăng ký ; Khác ( /) Câu hỏi Theo Ông/Bà việc sản xuất sản phẩm thuộc ngành nghề gặp phải khó khăn gì? (Tích vào phù hợp) Có Khơng 206 Thiếu vốn Ngun liệu khơng ổn định Thị trường tiêu thụ cịn hạn chế Tiêu thụ sản phẩm chậm Trình ñộ công nghệ lạc hậu Chất lượng sản phẩm chưa cao Mẫu mã sản phẩm chưa phong phú Hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu Mặt dành cho sản xuất hạn chế Môi trường làng nghề bị nhiễm Trình độ tay nghề Lð cịn hạn chế Thu nhập thấp Khó khăn khác Câu hỏi 10: Lao ñộng làng nghề thuộc ngành nghề theo Ơng/Bà đáp ứng yêu cầu sản xuất chưa? ; ðáp ứng Chưa ñáp ứng Câu hỏi 11: Theo Ông/Bà thị trường nguyên liệu ñể sản xuất sản phẩm thuộc ngành nghề là: Ổn ñịnh Tương ñối ổn ñịnh Khơng ổn định Câu hỏi 12: Xin Ơng/Bà cho biết khó khăn chủ yếu vay vốn sở sản xuất sản phẩm thuộc ngành nghề gì? Thiếu kế hoạch sản xuất kinh doanh Thiếu tài sản chấp Thiếu vốn dài hạn Thiếu thông tin nguồn vốn Lãi suất vay cao Lý khác khác (ghi cụ thể):…………………………… Câu hỏi 13: Quy mô sản xuất sản phẩm thuộc ngành nghề thời gian tới cần: Giữ nguyên Mở rộng Thu hẹp Câu hỏi 14: Theo Ông/Bà hoạt ñộng sản xuất làng nghề sản xuất sản phẩm thuộc ngành nghề gây ô nhiễm mơi trường nào? Có Khơng Mơi truờng ñất (chất thải rắn) Môi trường nước Tiếng ồn 207 Mơi trường khơng khí (bụi, mùi) Ơ nhiễm khác(ghi rõ) Câu hỏi 15: Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết để cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường địa phương hộ dân cần phải làm gì? Giải pháp sử dụng công nghệ xử lý chất thải: ðầu tư nâng cấp sở hạ tầng Giải pháp “sản xuất hơn” Nâng cao lực quản lý môi trường Giải pháp khác (ghi cụ thể):……………………………… Câu hỏi 16: Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết điều kiện sản xuất (cơ sở hạ tầng) ñịa phương nào? Tốt Khá tốt Bình thường Khơng tốt - Giao thơng - ðiện - Nước - Viễn thông - Vệ sinh ATLð mơi trường Câu hỏi 17: Ơng/Bà nhận thấy ngành nghề tồn có ý nghĩa nào? Tạo việc làm: Tăng thu nhập Góp phần xây dựng nơng thơn Duy trì phát triển văn hóa truyền thống Lý khác (ghi cụ thể):…………………………………… Câu hỏi 18: Theo Ơng/Bà, mơi trường sách ñịa phương cho việc bảo tồn phát triển ngành nghề là: Rất thuận lợi: ; Tương ñối thuận lợi: ; Chưa thuận lợi: Câu hỏi 19: Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thuận lợi/bất lợi chủ yếu gì? Câu hỏi 20: Theo Ông/Bà, ngành nghề tồn có ảnh hưởng đến thôn làng không? 208 Câu hỏi 21 ðể phát triển ngành nghề theo Ông/Bà phương hướng quản lý, hỗ trợ ñịa phương thời gian tới gì? Câu hỏi 22 ðể phát triển ngành nghề theo Ông/Bà phương hướng quản lý, hỗ trợ Thành phố thời gian tới gì? Câu hỏi 23 ðể phát triển ngành nghề theo Ông/Bà phương hướng quản lý, hỗ trợ Chính phủ thời gian tới gì? Câu hỏi 24 Ngoài vấn đề Ơng bà cịn quan tâm đến vấn đề khác khơng? Xin chân thành cảm ơn Ơng (Bà) dành thời gian trả lời câu hỏi tôi! Bản tổng hợp kết ñiều tra khảo sát STT ðối tương ñiều tra khảo sát Tổng số (phiếu) Tỷ trọng (%) Các sở sản xuất 200 100 Hộ gia đình 180 90 Các hình thức khác 20 10 Cán quản lý 50 100 Cán xã 25 50 Cán sở, ban ngành thành phố 10 20 Cán nghiên cứu 10 20 Chuyên gia Hội làng nghề 10

Ngày đăng: 17/05/2016, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan