Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 502 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
502
Dung lượng
5,64 MB
Nội dung
VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI KX.01.08/06-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI “PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Xuân Trình Các thành viên: TS Võ Trí Thành (CIEM) TS Bùi Khắc Sơn (BHTGVN) TS Lê Hải Mơ (Viện Khoa học tài chính) TS Nguyễn Thị Phương Lan (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) TS Nguyễn Quốc Thái (Viện QLKT – Học viện CT-HC QG) TS Nguyễn Sơn (UBCKNN) TS Nguyễn Hồng Sơn (Đại học Kinh tế) TS Nguyễn Ngọc Sơn (VDF) Th.S Lê Văn Hinh (Qũy Đầu tư Sài Gòn – Hà Nội) Th.S Trần Hồng Văn (Công ty CK Nam An) Th.S Trịnh Quang Long (CIEM) Th.S Nguyễn Công Mạnh (CIEM) Trần Thị Ngọc Bích (Bộ KH-ĐT) TS Lê Xuân Sang (CIEM) Th.S Đinh Hiền Minh (CIEM) TS Lê Quốc Lý (Bộ KH-ĐT) TS Nguyễn Minh Phong (Viện Phát triển KT-XH Hà Nội) TS Hoàng Văn Bằng (Học viện Tài chính) TS Đỗ Thanh Phương (UBCKNN) TS Đặng Đức Đạm TS Hồ Trung Thanh (Viên NC Thương mại) Th.S Nguyễn Anh Dương (CIEM) Th.S Phạm Thiên Hoàng (CIEM) Th.S Trần Bình Minh (CIEM) Th.S Nguyễn Thị Thu Huyền (CIEM) Nguyễn Bình Nguyên (CIEM) 8003 Hà Nội, tháng 6-2010 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 12 1.1 Một số khái niệm thị trường tài 12 1.2 Chức vai trò thị trường tài 47 1.3 Các vấn đề rủi ro cố hữu thị trường tài 55 1.4 Lý luận tự hóa tài an toàn, hiệu 60 1.5 Quản lý nhà nước thị trường tài 71 1.6 Các xu hướng phát triển hệ thống tài toàn cầu thập niên gần 83 1.7 Các phương pháp đánh giá độ rủi ro thị trường tài 87 PHẦN 2: MỘT SỐ MẪU HÌNH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI 102 2.1 Các mẫu hình cấu trúc tài 103 2.2 Kinh nghiệm phát triển thị trường tài giới 112 2.3 Kinh nghiệm nước tự hóa tài 161 2.4 Bài học quốc tế rút xây dựng, cải cách HTTC theo hướng lành mạnh xây dựng lộ trình tự hóa tài Việt Nam 165 PHẦN 3: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 168 3.1 Khái quát thị trường tài Việt Nam 168 3.2 Thực trạng phát triển thị trường tài Việt Nam 177 3.3 Đánh giá chung thành tựu, hạn chế rủi ro TTTC 257 PHẦN 4: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 348 4.1 Xu kinh tế, thị trường tài quốc tế đến năm 2020 348 4.2 Các cam kết quốc tế mở cửa thị trường tài tự hoá tài 353 4.3 Phân tích tác động tự hoá tài kinh tế hệ thống tài thời gian tới 355 4.4 Tư tưởng quan điểm chủ đạo định hướng hoàn thiện TTTC phù hợp với tầm nhìn Việt Nam năm 2020 357 i 4.5 Các nhóm giải pháp phát triển hoàn thiện thị trường cấu thành 363 KẾT LUẬN 413 TÀI LIỆU THAM KHẢO 416 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu quản lý nhà nước TTTC công cụ điều tiết (cách tiếp cận thứ nhất) 72 Bảng 1.2: Mục tiêu quản lý nhà nước TTTC công cụ điều tiết (cách tiếp cận thứ 2) 74 Bảng 1.3: Cấu trúc quan quản lý nhà nước giới, 78 Bảng 1.4: Danh sách SWF chủ yếu giới 84 Bảng 1.5: Chỉ số dẫn báo/cảnh báo khủng hoảng ngân hàng tiền tệ 89 Bảng 1.6: Các khả kết dự báo mô hình tham số 93 Bảng 1.7: Các số dự báo khủng hoảng tài lựa chọn 97 Bảng 1.8: Các tín hiệu cảnh báo sai 98 Bảng 2.1: Phân loại cấu trúc tài số nhóm nước, 1990-1995 104 Bảng 2.2: Thị trường tín dụng ngân hàng, TTTPCT, TTCP (% GDP) 105 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu (NPL) ba NHTMNN 129 Bảng 2.4: Tiêu chí hoạt động tài cho cải cách quản trị ngân hàng 130 Bảng 2.5: Mức độ phát triển, vai trò hệ thống ngân hàng Nga, 2001-2007 136 Bảng 2.6: Cơ cấu cho vay hệ thống ngân hàng Nga, 2001-2007 140 Bảng 2.7: Số lượng công ty niêm yết, 2005-2008 147 Bảng 2.8: So sách chiến lược chuyển đổi sở hữu ngân hàng nước chuyển đổi 156 Bảng 3.1: Thứ hạng phát triển TTTC Việt Nam tiêu cấu thành, 2009 177 Bảng 3.2: Một số đánh giá thị trường tài Việt Nam, 2009 178 Bảng 3.3: Bảng 3.3: Hoạt động thị trường đấu thầu tín phiếu KBNN giai đoạn 2002- 185 11/2009, tỷ đồng Bảng 3.4: Doanh số hoạt động nghiệp vụ thị trường mở 2002-2009 ii 186 Bảng 3.5: Các ngân hàng thương mại lãnh thổ Việt Nam 190 Bảng 3.6: Tình hình huy động vốn hệ thống ngân hàng Việt Nam, 2000-2009 191 Bảng 3.7: Thị phần huy động vốn khu vực ngân hàng 192 Bảng 3.8: Tăng trưởng tín dụng NHTM Việt Nam số tiêu kinh tế vĩ mô khác, 2001-2009 196 Bảng: 3.9: Thị phần cho vay Việt Nam 197 Bảng 3.10: Phân bổ tín dụng NHTM Việt Nam, 2001-2009 199 Bảng 3.11: Chênh lệch lãi suất bình quân nhóm ngân hàng, 203 Bảng 3.12: So sánh lãi biên ròng (NIM) nhóm ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần 204 Bảng 3.13: Một số số tài NHTMNN đến cuối năm 2009 205 Bảng 3.14: Số lượng công ty chứng khoán 2001-2009 229 Bảng 3.15: Doanh số phát hành trái phiếu phủ phát hành nội tệ giai đoạn 2001 – tháng 10/2009 236 Bảng 3.16: Doanh số phát hành trái phiếu Chính phủ qua kênh, tỷ đồng 237 Bảng 3.17 Kết đầu thầu trái phiếu phủ, 1/8/2000-3/12/2009 238 Bảng 3.18: Kết đầu thầu trái phiếu phủ trước khủng hoảng (1/8/200030/12/2007) 239 Bảng 3.19: Kết đầu thầu trái phiếu phủ giai đoạn khủng hoảng (01/01/2008-3/12/2009) 239 Bảng 3.20: Kết đầu thầu trái phiếu kho bạc Kho bạc nhà nước – Bộ Tài phát hành, 1/8/2000-3/12/2009 241 Bảng 3.21: Kết đầu thầu trái phiếu Chính phủ Qũy Đầu tư phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành, 1/8/2000-3/12/2009 242 Bảng 3.22: Tình hình phát hành TPĐT, 2003-2007, tỷ đồng 243 Bảng 3.23: Quy mô, đặc điểm giao dịch TTTP chuyên biệt, 24/9-3/12/2009 247 Bảng 3.24: Chênh lệch lãi suất TPCP TPDN 249 Bảng 3.25: Mức độ phát triển thị trường tín dụng ngân hàng Việt Nam số liên quan năm 2009 264 Bảng 3.26: Thứ hạng toàn cầu môi trường thể chế kinh tế tài Việt Nam Bảng 3.30: chỉrủi số ro đơn tronghoảng sốtài tổng hợpở(thử Việtnghiệm Nam thứ ba) Bảng 3.27 :Trọng Một sốsốnhân tố gây khủng số thử củanghiệm thứ số đơn Bảng 3.31: 3.28:Trọng Kết nhấttrong số tổng hợp (thử nghiệm thứ tư) 275 338 323 339 334 Bảng 3.32: 3.29: Trọng Kết quảsốthử hai số tổng hợp (thử nghiệm thứ năm) củanghiệm chỉthứ số đơn 340 336 Bảng 4.1: Dự báo tăng trưởng GDP số tài toàn cầu, 2009-2014 344 iii Bảng 4.2: Dự báo số số kinh tế Việt nam 2013-2019 351 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 chế truyền dẫn tác động sách tiền tệ thị trường khác kinh tế Hình 1.2: Lộ trình tự hóa tài IMF Hình 2.1: Tài trợ cho đầu tư ròng khu vực doanh nghiệp kinh tế phát triển Hình 2.2 : Khủng hoảng tài khoản vốn Hình 2.3: Các bước cải cách lĩnh vực ngân hang theo cam kết gia nhập WTO Trung Quốc Hình 2.4: Kết cải cách hệ thống tài Nga 1989-2006 Hình 2.5: Mức vốn hoá công ty Nga TTCK nước nước ngoài, 2005- quý 1/2007 Hình 2.6: Gía trị trái phiếu huy động phủ công ty Nga TTCK nước ngoài, 2005-2008 Hình 2.7: Thị phần sở hữu nhà nước NHTMNN số nước Hình 2.8: Cơ cấu khu vực hoạt động ngân hàng quốc gia, phần trăm tổng tài sản ngân hàng, ngày 1/1/ 2006 Hình 3.1: Sơ đồ cấu trúc hệ thống tài Việt nam Hình 3.2 : Đánh giá nhà quản lý, hoạch định sách nghiên cứu trình độ phát triển thị trường cấu thành TTTC Hình 3.3: Nhận thức vai trò huy động vốn dài hạn thị trường cấu thành Hình 3.4: biến động tỷ giá 01/2008- 08/2008 Hình 3.5: ROAE ngành ngân hàng Việt nam số nước khu vực Hình 3.6: Biến động VN-Index HASCT-Index, 8/2000-13/6/2009 Hình 3.7: Mức vốn hóa P/E bình quân tháng HOSE (hình trái) HNX (hình phải), 12/2007-11/2009 Hình 3.8 : Các nhân tố gây biến động mạnh (khối lượng giao dịch, giá cổ phiếu) TTCP giai đoạn 2006-2009 Hình 3.9 : Đánh giá hiệu thị trường ngoại hối sách lãi suất ngân hang thành viên thị trường giai đoạn 2006-2009 iv 40 70 108 114 132 143 196 148 157 158 176 179 179 189 202 217 217 233 284 Hình 3.10 Mức độ tác động khủng hoảng tài toàn cầu TTTC Việt Nam năm 2008-2009 Hình 3.11: Tương quan thời gian số dẫn báo số tham chiếu thử nghiệm thứ Hình 3.12: Tương quan thời gian số dẫn báo số tham chiếu thử nghiệm thứ hai Hình 3.13: Tương quan thời gian số dẫn báo tổng hợp số tham chiếu thử nghiệm thứ ba Hình 3.14 Tương quan thời gian số dẫn báo tổng hợp số tham chiếu thử nghiệm thứ tư Hình 3.15: Tương quan thời gian số dẫn báo tổng hợp số tham chiếu thử nghiệm thứ năm Hình 4.1: Các nhóm giải pháp phát triển TTTC Việt Nam phát triển bền vững thập niên tới 325 335 337 338 340 341 358 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1.1: Hoạt động trung hòa hóa NHTW phí tổn kèm theo Hộp 1.2 Hợp hội tụ dịch vụ tài 41 85 Hộp 2.1: Cách giải dựa phân loại ngân hàng 119 Hộp 2.2: Những điểm khác biệt tác động khủng hoảng tài 1998 năm 2008 Hộp 2.3: Một số cải cách hệ thống ngân hàng Nga thời gian gần Hộp 2.4: Một số mốc cải cách pháp lý chứng khoán phát triển TTCK Nga 134 Hộp 2.5: Cải cách hệ thống ngân hàng Ba Lan Hộp 4.1 Kết Hội nghị Cấp cao G-20 (tháng 4/2009) 155 347 v 141 150 CÁC TỪ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài CSTK Chính sách tài khoá CSTT Chính sách tiền tệ CTCP Công ty cổ phần CTyCK Công ty chứng khoán DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm nước IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước SWF Qũy Quốc gia (State Wealth Fund) TCTD Tổ chức tín dụng TPCP Trái phiếu phủ TPDN Trái phiếu doanh nghiệp TPĐT Trái phiếu đầu tư TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Thị trường chứng khoán TTTC Thị trường tài TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán UBCKNN Uỷ ban Chứng khoán nhà nước VBARD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam VNĐ Đồng Việt Nam vi LỜI NÓI ĐẦU Tính cần thiết đề tài Kể từ bắt đầu thực công Đổi mới, với việc tự hoá giá ngày hoàn thiện thị trường hàng hoá - dịch vụ, Việt Nam bước hình thành phát triển thị trường nhân tố sản xuất thị trường lao động, thị trường đất đai bất động sản, thị trường tài (bao gồm thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng ngân hàng, thị trường trái phiếu thị trường cổ phiếu), thị trường công nghệ Đây tiền đề quan trọng, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho thành phần kinh tế phát huy tiềm năng, đóng góp ngày lớn cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong thị trường nhân tố sản xuất, thị trường tài giữ vai trò đặc biệt quan trọng Thị trường tài có ý nghĩa định việc huy động tiết kiệm phân bổ nguồn vốn cách hiệu Thị trường tài phát triển lành mạnh nhân tố cần thiết đảm bảo khả cạnh tranh kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ yếu thông qua việc nâng cao hiệu suất (năng suất nhân tố tổng hợp) kinh tế, mà không đơn tăng khối lượng đầu tư (tốc độ tích luỹ vốn) Nền kinh tế phát triển cần có thị trường tài hoàn chỉnh, đại an toàn Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) rõ, Việt Nam phải tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường, đổi nâng cao hiệu quản lý kinh tế Nhà nước; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng XHCN, đặc biệt quan tâm thị trường quan trọng, chưa có sơ khai thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ, tiếp tục phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ Quan điểm việc phát triển thị trường tài Đại hội Đảng lần thứ IX khẳng định, nước ta cần: “Phát triển nhanh bền vững thị trường vốn, thị trường vốn dài hạn trung hạn Tổ chức vận hành thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm an toàn, hiệu Hình thành đồng thị trường tiền tệ; tăng khả chuyển đổi đồng tiền Việt Nam” Tuy giai đoạn đầu phát triển, thị trường tài Việt Nam đến có tương đối đầy đủ phận cấu thành Thị trường tiền tệ bước đầu tạo sở cho Ngân hàng Nhà nước thực thi linh hoạt sách tiền tệ Thị trường chứng khoán hoạt động song phát triển tương đối nhanh bắt đầu kênh huy động vốn bổ sung cho doanh nghiệp bên cạnh nguồn tín dụng ‘truyền thống’ từ hệ thống ngân hàng thương mại Tuy nhiên, bản, thị trường tài Việt Nam phát triển trình độ thấp Thị trường tiền tệ hạn chế nhiều khả sử dụng có hiệu lực công cụ tiền tệ chưa tạo tiền đề cần thiết (như tính khoản tài sản tài chính, lãi suất tham chiếu) cho phát triển động, hiệu toàn thị trường tài Thị trường tín dụng ngày phát triển theo nguyên tắc thị trường hội nhập kinh kinh tế song chứa đựng nhiều rủi ro, rủi ro hệ thống Vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải dựa mức vào nguồn tín dụng ngân hàng, đặc biệt hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh, chất lượng tín dụng thấp nợ hạn (cả nguy phát sinh nợ hạn) lớn Thị trường cổ phiếu có bước phát triển nhanh từ năm 2006 (về tốc độ tăng so với GDP) song chứa đựng nhiều rủi ro yếu Thị trường trái phiếu (nhất thị trường trái phiếu công ty) nhỏ bé nhỏ nhiều so với nước khu vực Sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài toàn cầu nổ năm 2008, hệ thống tài Việt Nam phải đối mặt với không khó khăn đòi hỏi xử lý hữu hiệu Bên cạnh đó, việc tự hoá cán cân vốn đặt không thách thức Việt Nam Ngoài ra, việc thiết lập chế quản lý giám sát hệ thống tài yếu Việt Nam cách hiệu bối cảnh định chế tài ngày đa dạng hoá dịch vụ tài đa hoá hoạt động tài mình, với xu luồng vốn quốc tế ngày gia tăng tác động nặng nề khủng hoảng toàn cầu thách thức lớn Việt Nam bối cảnh Do vậy, việc phát triển hoàn thiện thị trường tài bối cảnh tự hoá thương mại và tự hoá tài nhiệm vụ cấp bách, đòi hỏi quan tâm hỗ trợ đặc biệt Đảng, Nhà nước bộ, ngành Trong bối cảnh mới, vấn đề thiết cần thúc đẩy toàn TTTC Việt Nam phát triển nhanh, lành mạnh, giảm thiểu tác động khủng hoảng toàn cầu ngăn chặn rủi ro phát sinh Điều đòi hỏi phải đánh giá cách toàn diện chuyên sâu thực trạng, có yếu phát triển TTTC Việt Nam giai đoạn nay; phân tích tác động việc Việt Nam thực cam kết gia nhập WTO, lĩnh vực tài hệ thống tài chính; xây dựng lộ trình tự hoá tài (cùng với việc thực tự hoá thương mại cải cách (cơ cấu) nước khác tác động khủng hoảng toàn cầu hệ thống tài để đảm bảo tự hoá tài hữu hiệu, an toàn; xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro khủng hoảng Những đòi hỏi cấp bách này, với tình hình nghiên cứu TTTC Việt Nam chưa đầy đủ, phiến diện (xem đây) thể tính cần thiết nghiên cứu Đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, giới có nhiều công trình nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm có liên liên quan đến số khía cạnh phát triển TTTC giới Nổi bật nghiên cứu vấn đề sau: • Các khái niệm thị trường tài chính: thị trường cấu thành thị trường tài chính, định chế tài chính, công cụ tài (chẳng hạn, xem Carmichael, Jeffrey Michael Pomerleano (2002); Choudhry, Moorad, Didier Joannas, Richard Pereira Rod Pienaar (2002); Copel và, T.E J.F Weston (1988); World Bank IMF (2001); Mishkin, Frederic S.; (2003) Mishkin, Frederic S (2003), ) • Vai trò thị trường tài kinh tế (chẳng hạn, xem Carmichael, Jeffrey Michael Pomerleano (2002); Copelvà, T.E J.F Weston (1988); Don Crotty, James R Goldstein (1993); Eichengreen, Barry (2004); Fabozzi, Frank J Franco Modigliani (2003); Mishkin, Frederic S (2003); World Bank IMF (2001) ) • Các vấn đề quản lý điều hành thị trường tài (chẳng hạn, xem Eatwell, Jeremy Lance Taylor (2002); Carmichael, Jeffrey Michael Pomerleano (2002); Eichengreen, Barry (2004); Copelvà, T.E J.F Weston (1988); Herring, Richard J Nathporn Chatusripitak (2000); ) • Những vấn đề cố hữu rủi ro thường gặp thị trường tài hội nhập (ví dụ, xem Copel và, T.E J.F Weston (1988); Fabozzi, Frank J - Chú trọng công tác quản lý rủi ro bao gồm rủi ro đồng tiền vay, rủi ro lãi suất, tỷ giá, khả toán, tín dụng họat động để hạn chế tới mức thấp chi phí vay nợ quốc gia đảm bảo an ninh tài quốc gia - Áp dụng tiêu chuẩn giám sát nợ theo thông lệ quốc tế, tăng cường lực đội ngũ cán thực chức giám sát nợ - Đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, kiểm toán, toán việc tuân thủ pháp luật đơn vị sử dụng vốn vay, Ban quản lý dự án để đảm bảo hiệu đầu tư sử dụng vốn vay Đối với TTCK Tăng cường hiệu giám sát thông qua việc thể chế hóa chuẩn mực giám sát công khai minh bạch công ty niêm yết, đại chúng định chế tài trung gian thị trường Tăng cường chế giám sát giao dịch nội gián, định chế tài hoạt động tạo đòn bẩy tài khuyến khích khác hành vi cạnh tranh không lành mạnh, không công bằng; bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà đầu tư Triển khai giải pháp kỹ thuật- công nghệ để tách chia giám sát tài khoản cá nhân tài sản tổng công ty chứng khoán NHTM nhằm tránh lạm dụng CTCK đối tượng có lien quan Tăng cường giám sát hoạt động đầu tư gián nhóm phải pháp phân tích phần kế II.7.2 Giám sát toàn hệ thống Trong trung hạn dài hạn (5-10 năm tới), Việt Nam tiếp tục mô hình giám sat tài vĩ mô tại, nghĩa giám sát theo định chế Các định hướng thời gian tới hoàn thiện khung pháp lý chế nhằm bảo đảm độ bao quát cao, tập đoàn tài đa nói chung sản phẩm mới, sản phâm trung gian nói riêng Cần hoàn thiện khung pháp lý theo hướng lấp lỗ trống độ vênh ghép quy định thị trường, phương diện tài chính; đồng thời, tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý giám sát thị trường phương diện tài Xây dựng chế cung cấp thông tin từ tổ chức giám sát chuyên ngành cho Uỷ ban Giám sát tài quốc gia Tăng cường lực giám sát, tài lực, nhân lực lẫn công nghệ, cho quan giám sát chuyên ngành, đặc biệt là UBGSQG Trước mắt, nâng cao địa 39 vị pháp lý cho Ủy ban với tư cách quan giám sát tài vĩ mô quốc gia thay vi quan tư vấn tài quốc gia thực tế Mô hình giám sát lộ trình chuyển đổi 10-20 năm tới nên thực phần lộ trình II.8 Các giải pháp phát hiện, phòng ngừa giảm thiểu rủi ro khủng hoảng tài Để giảm thiểu, phòng ngừa ngăn chặn hữu hiệu nguy thị trường, nhóm giải pháp nâng cao hiệu hệ thống giám sát; tính lành mạnh thị trường, kiểm soát mức nợ công, nợ xấu định chế tài mức hợp lý, nâng cao tính minh bạch, nâng cao hiệu sách tài chất lượng nguồn nhân lực nhóm giải pháp cần thiết Một là, đổi cách công tác dự báo xây dựng sách tiền tệ hàng năm theo hướng áp dụng mô hình kinh tế lượng vào phân tích dự báo, lượng hoá mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Thực thu thập, tổng hợp cập nhật thông tin có dự báo diễn biến cung cầu thị trường để có biện pháp can thiệp phù hợp, kịp thời; Xây dựng mô hình dự báo tiền tệ sở thiết lập sở liệu 10 năm qua có kế hoạch đào tạo kiến thức kinh tế lượng, lập chương trình tài cho cán Hoàn thiện hệ thống thông tin nội ngành xây dựng hệ thống thông tin kết nối Bộ, ngành để phục vụ cho việc xây dựng chương trình tiền tệ hàng năm điều hành sách tiền tệ NHNN Tại thời điểm này, Việt Nam có Đề án Đổi đồng hệ thống tiêu thống kê, điều kiện thuận lợi cho công tác thu thập thông tin đầu vào cho NHNN Hai là, xây dựng phát triển hệ thống cảnh báo Việt Nam cần thực hiệu công tác dự báo tỷ giá để phòng ngừa hạn chế rủi ro Hoạt động dự báo có tầm quan trọng lớn việc phòng ngừa rủi ro đầu NHNNVN sử dụng nhân tố thuyết PPP, hiệu ứng Fisher quốc tế để dự báo Ngoài ra, NHNNVN cần theo dõi, phân tích diễn biến thị trường tài quốc tế cách có hệ thống để có sở vững cho đánh giá, dự báo vận động đồng tiền chủ chốt Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát chu chuyển luồng vốn quốc tế, đặc biệt vốn ngắn hạn 40 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm sở thu thập, xử lý phân tích thông tin ngaòi nước để đưa dự báo kỳ vọng lạm phát khuyến nghị hợp lý cho tổ chức tín dụng nhằm phòng ngữa rủi ro lãi suất, tỷ giá, khoản đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng ổn định kinh tế vĩ mô Cần xây dựng khả thực công cụ phòng ngừa rủi ro thời gian ngắn Trong điều kiện tỷ giá tiềm tàng nhiều nhân tố bất ổn, đặc biệt bối cảnh khủng hoảng tài giới suy thoái kinh tế toàn cầu có diễn biến khó lường, việc triển khai công cụ phòng ngừa rủi ro cần thiết Chính phủ cho phép NHTM thực công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn tiền tệ Vấn đề NHTM doanh nghiệp doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp có thu, chi ngoại tệ phải nhanh chóng sử dụng công cụ có hiệu để phòng ngừa rủi ro tỷ giá Để tự hóa giao dịch tài khoản vốn an toàn, hữu hiệu liên tục theo dõi, hoàn thiện hệ thống số liệu thống kê tài khoản vốn Cùng với trình tự hóa, Chính phủ cần phải "kiểm soát" toàn giao dịch vốn theo nghĩa nắm diễn biến, can thiệp cách gián tiếp thông qua sách kinh tế vĩ mô để hạn chế hay khuyến khích luồng vốn vào Để làm điều này, công tác thống kê phải đặc biệt trọng Điểm hạn chế lớn hệ thống thống kê số liệu tài khoản vốn Việt Nam phối hợp lỏng lẻo quan có trách nhiệm cung cấp số liệu chưa có chế tài đủ mạnh nhằm bắt buộc thực chế độ thông tin báo cáo Mặt khác, khả ứng dụng công nghệ thông tin công tác thống kê hạn chế nên số liệu thống kê chưa đảm bảo tính cập nhật Do vậy, để tự hóa tài khoản vốn, cần luật hóa chế độ báo cáo thống kê để nâng cao tính hiệu lực thi hành báo cáo ngân hàng doanh nghiệp Đầu mối thông tin cần tập trung Tổng cục Thống kê để tránh chồng chéo thu thập số liệu gây khó khăn cho ngân hàng doanh nghiệp Tuy nhiên, cần tăng cường công tác phối hợp chia sẻ thông tin ngành, cụ thể Tổng cục Thống kê với Ngân hàng, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ba là, tăng cường giám sát hoạt động đầu tư gián tiếp thông qua chế độ báo cáo công bố thông tin Cần tăng cường phối kết hợp quan nhà nước quản lý nguồn vốn để có thông tin xác, kịp thời Tăng cường giám sát chặt chẽ luồng vốn, tổ chức tài chính, định chế ngân hang – tín dụng nước (trong vấn đề trạng 41 thái ngoại hối, tỷ trọng vốn tự có bắt buộc theo quy định, tỷ trọng sở hữu, tài sản có khả khoản, tỷ trọng khoản vốn tín dụng cấp cho khách hàng), giám sát thị trường ngoại hối (ví dụ việc báo cáo kinh doanh ngoại hối) Bốn là, kiên trì tạo dựng điều kiện đảm bảo tự hóa cán cân vốn có hiệu quả, an toàn tránh rủi ro, bao gồm: (1) Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô Để thực tự hoá hoàn toàn giao dịch vốn, kinh tế vĩ mô ổn định (lạm phát hụt ngân sách, … mức hợp lý) điều kiện cần thiết để tránh tác động xấu biến động đổi chiều luồng vốn điều kiện bất ổn kinh tế (2) Cải cách hệ thống ngân hàng triệt để Như đề xuất, thực tự hoá tài khoản vốn cần phải gắn với công cải cách toàn diện hệ thống ngân hàng Trong Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hiệu điều hành cung ứng tiền lãi suất Chính sách tiền tệ phải nhằm mục tiêu hàng đầu ổn định tiền tệ trì lạm phát mức hợp lý; khắc phục tình trạng sách tiền tệ theo đuổi nhiều mục tiêu (tăng trưởng kinh tế trở thành mục tiêu đuợc ưu tiên hàng đầu) (3) Bảo đảm tính lành mạnh cần thiết hệ thống tài Trước hết, Ngân hàng thương mại Nhà nước cần tăng cường vốn để đảm bảo tiêu an toàn vốn Nợ tồn đọng cần xử lý dứt điểm Các Ngân hàng thương mại cần trang bị công nghệ thông tin kịp thời nắm bắt thông tin, diễn biến thị trường toàn hệ thống Các cán Ngân hàng cần nâng cao trình độ quản lý rủi ro sở tài sản nợ-có Các Ngân hàng thương mại cần có chiến lược nâng cao khả cạnh tranh để chuẩn bị ngân hàng nước thực nhiều loại hình dịch vụ không bị thôn tính thị phần Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại cần nâng cao công tác kiểm soát nội để dự báo rủi ro (4) Bảo đảm phù hợp tự hóa tài khoản vốn với sách tiền tệ Để giảm bớt áp lực ngoại tệ thực sách tự hoá tài khoản vốn điều kiện sách tiền tệ độc lập điều hành theo hướng lạm phát mục tiêu sách tỷ giá cần linh hoạt để đảm bảo thị trường ngoại hối có tính khoản hoạt động sôi động hơn, góp phần tạo nên thị trường tài lành mạnh hoạt động thông suốt, đồng thời để góp phần giảm 42 rủi ro hối đoái cho hệ thống tài trình thực tự hoá giao dịch vốn Trong thời gian tới, cần có số đổi định để phát triển thị trường ngoại hối kéo theo phát triển thị trường vốn làm tiền đề triển khai trình tự hoá giao dịch vốn: Hoàn thiện tổ chức Thị trường ngoại tệ Liên ngân hàng theo hướng đẩy mạnh nghiệp vụ kỳ hạn hoán đổi, cho phép thực thêm nghiệp vụ hối đoái quyền chọn, tương lai nhằm tăng thêm công cụ cho doanh nghiệp Ngân hàng thương mại phòng ngừa rủi ro tỷ giá, góp phần làm giảm tâm lý đầu ngoại tệ làm bóp méo quan hệ cung cầu ngoại tệ thị trường Nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nước thị trường ngoại hối theo hướng Ngân hàng Nhà nước vừa ngân hàng thành viên vừa người tổ chức, quản lý hoạt động thị trường Ngoài chức tổ chức quản lý hoạt động thị trường, Ngân hàng Nhà nước thực hữu hiệu chức can thiệp mua bán ngoại tệ Thị trường ngoại tệ Liên ngân hàng Bên cạnh đó, cần tăng mức dự trữ ngoại hối mức tổi thiểu để tạo đủ nguồn cho Ngân hàng Nhà nước can thiệp kịp thời đủ liều lượng giúp thị trường ngoại hối ổn định hoạt động thông suốt Mặt khác, dự trữ ngoại hối cần tập trung đầu mối quản lý Ngân hàng Nhà nước Cần tránh tình trạng bất cập Bộ Tài quản lý nguồn ngoại tệ từ nguồn thu dầu thô găm giữ tài khoản khối lượng đáng kể làm tắc nghẽn thị trường ngoại hối, trong thời gian dài, Ngân hàng Nhà nước phải thường xuyên bán ngoại tệ cho Ngân hàng thương mại để đáp ứng nhu cầu nhập xăng dầu cho kinh tế Điều gây khó khăn cho Ngân hàng Nhà nước có khối lượng ngoại tệ đủ để can thiệp hữu thị trường ngoại hối (5) Bảo đảm, tính phù hợp tự hoá tài khoản vốn với trình độ phát triển luồng vốn vào thị trường chứng khoán Việc đầu tư gián tiếp vào TTCK cần hoàn thiện theo hướng kiểm soát có chọn lọc, nguyên tắc thị trường đơn giản hoá thủ tục hành đảm bảo mục tiêu quản lý, phòng chống đào thoát vốn nước nguy tiềm ẩn phát sinh từ đầu tư gián tiếp Muốn vậy, việc đầu tư chứng khoán cần quản lý có chọn lọc, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm ngân hàng, tài Việc đầu tư chứng khoán cần có thứ tự ưu tiên tuỳ theo đối tượng, hình thức mục đích đầu tư 43 Năm là, cải tổ hệ thống kế toán, kiểm toán báo cáo tài Điều cần thiết nhằm bảo đảm thông tin xác thực tình trạng hệ thống tài nói chung định chế tài chính, doanh nghiệp nói riêng Các nhóm giải pháp quan trọng bao gồm: áp dụng rộng rãi chuẩn mực thông lệ quốc tế, tăng cường hiệu lực thực thi, chế tài kỷ luật thị trường Ngoài ra, xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khách quan quan trọng II.9 Hình thành phát triển trung tâm tài Việt Nam khu vực Để góp phần thu hút nguồn vốn cho kinh tế, thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ tạo nhiều trị gia tăng, tăng cường - lực kỹ tài chính, việc xây dựng phát triển trung tâm tài Việt Nam khu vực dài hạn cần thiết Do vấn đề nên việc phân tích tính cần thiết, khả thực thi thấu đáo cần thiết Trước hết, cần khẳng định TP Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - tài lớn Việt Nam TP Hồ Chí Minh biết đến nơi tạo ra: 1/4 tổng sản phẩm quốc nội (GDP); 1/3 giá trị sản lượng công nghiệp; 30% tổng thu ngân sách nhà nước; 30% tổng kim ngạch xuất, nhập nước; TP Hồ Chí Minh nơi thu hút 1/3 số dự án FDI, có lúc chiếm tới 41% vốn FDI đầu tư vào Việt Nam Đặc biệt, thành phố trung tâm tài lớn Việt Nam Chẳng hạn, tính đến cuối năm 2006, Thành phố quy tụ 697 tổ chức tín dụng, gồm 276 ngân hàng chi nhánh ngân hàng thương mại nhà nước, 368 ngân hàng chí nhánh ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, 27 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, công ty có thuê tài chính, công ty tài Ngoài ra, số yếu tố “hợp lý” để TP HCM trở thành trung tâm tài can Việt Nam Thứ nhất, trình độ phát triển tài thành phố Hồ Chí Minh cao nước Các hoạt động tài diễn với lịch sử dài, có mức độ linh hoạt cao Thứ hai, tư kinh tế kinh doanh thành phố Hồ Chí Minh, với xuất phát điểm từ kinh tế tương đối thị trường từ năm 1954, lợi Chính điều khiến nhiều lao động có kỹ năng, chuyên môn lĩnh vực ngân hàng - tài muốn vào thành phố Hồ Chí Minh để làm việc Thứ ba, xu hướng tiêu dùng đầu tư phía Nam cao, kéo theo nhu cầu xin cấp tín dụng phục vụ cho mục đích Đây sở để hoạt động tài diễn đa dạng tinh vi 44 Tuy nhiên, 10 năm tới, TP HCM khó trở thành tung tâm tài khu vực Đông Nam Á so sánh mức tương quan trình độ phát triển, xuất phát điểm (xem phần số phát triển tài phần trước) Nhất Thượng Hải có lợi cạnh tranh cạnh tranh giành vị trung tâm khu vực với Hồng Kông Xingapo Xét theo tiêu chí trung tâm tài chính, TP HCM thập niên tới khó đáp ứng hết tiêu chí (ngoại trừ nhân tố ổn định chí trị) Thứ nhất, mức độ tập trung, tích tụ hội sở tài chính, kinh doanh phải cao Đây tiền đề cho hoạt động tài quy mô lớn đa dạng Hơn nữa, việc tập trung hội sở tài chính, kinh doanh khiến giao dịch, đặc biệt giao dịch có quy mô lớn, định chế diễn nhanh thuận lợi Cuối cùng, việc tập trung hội sở dẫn đến việc tập trung chuyên gia giỏi lĩnh vực tài chính, giúp tăng cường trao đổi kiến thức hợp tác lĩnh vực tài Thứ hai, giao dịch thị trường tài phải đa dạng, đầy đủ tinh xảo Các giao dịch giúp đối tượng tham gia thị trường thực mục tiêu Chẳng hạn, công ty xuất nhập sử dụng công cụ tài để phòng ngừa rủi ro từ biến đối tỷ giá Tương tự, số nhà đầu tư thích lợi nhuận cao thực hoạt động đầu Sự phát triển đầy đủ, đa dạng tinh xảo công cụ tài đáp ứng tốt nhu cầu nhà đầu tư, đồng thời tạo điều kiện để sáng tạo tài tiếp tục phát triển Thứ ba, quy mô giao dịch tài "dung lượng" thị trường tài phải lớn Quy mô giao dịch tài lớn giúp cho hoạt động tài đạt hiệu kinh tế nhờ quy mô, giúp định chế tài có lợi nhuận lớn hơn, tạo sức hấp dẫn để họ tham gia thị trường Thứ tư, mức độ "mở cửa" hội nhập (mức độ tự hóa) trung tâm tài - tiền tệ phải cao Các rào cản mang tính chất bảo hộ hạn chế giao dịch tài chính, có, làm cho giao dịch tài trung tâm tài - tiền tệ diễn cách méo mó, dẫn đến nguồn lực tài phân bổ không hiệu Hơn nữa, rào cản ảnh hưởng đến niềm tin nhà đầu tư - yếu tố quan trọng để phát triển thị trường tài Mức độ hội nhập trung tâm tài - tiền tệ phải cao, giao dịch tài tiền tệ có quy mô lớn, cần có thuận lợi hóa đáng kể Thứ năm, hiệu thị trường phải bảo đảm, thể trước hết qua chi phí giao dịch (kể thuế chi phí môi giới) thấp Chi phí giao dịch 45 cao hạn chế khả kiểm lợi nhuận từ hội Tương tự, hạn chế giao dịch không tồn nhiều Thứ sáu, địa phương phải đáp ứng đủ yêu cầu nguồn nhân lực Nguồn nhân lực phải đủ để dịch vụ tư vấn pháp lý kế toán/kiểm toán phát triển Bên cạnh đó, số lượng chuyên gia quản lý quỹ kinh doanh tài chính, chứng khoán tập trung đông Việc tập trung chuyên gia tài giúp việc trao đổi hợp tác tài diễn thuận lợi Thứ bảy, tiếng Anh nên là ngôn ngữ chủ chốt giao dịch tài quốc tế Điều đòi hỏi chuyên gia phải có đủ khả làm việc tiếng Anh Thứ tám, phải trì củng cố ổn định trị nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư Thứ chín, kết cấu hạ tầng kinh doanh phải phù hợp (ví dụ, chi phí thuê văn phòng kinh doanh thấp, thuế thu nhập công ty thấp, hệ thống thông tin liên lạc kết cấu hạ tầng giao thông đô thị phát triển; đặc biệt có mức ưu đãi thuế cao) Thứ mười, chất lượng sống phải trì mức cao, với hệ thống trường học sinh hoạt đời sống văn hoá, giải trí có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tinh thần, thư giãn người Để xây dựng TP Hồ Chí Minh thành TTTC khu vực sau 2020 (do tùy thuộc vào lộ trình tự hóa tài bên ngoài) (xem phần đây), cải cách TTTC theo hướng lãnh mạnh, đại mở cửa, Việt Nam cần có trình chuẩn bị khung thể chế, lực nguồn nhân lực, phát triển dịch vụ tài kết cấu hạ tầng Điều đòi hỏi tâm trị, lãnh đạo sát lãnh đạo cấp trung ương lẫn lãnh đạo địa phương; phối kết hợp NHNN, UBCKNN Sở HOSE Một số mốc cụ thể xem phần II.10 Các nhóm giải pháp bổ sung doanh nghiệp Trong bối cảnh tự hóa tài cạnh tranh ngày khốc liệt, doanh nghiệp cần phải có chiến lược phù hợp, kể chiến lược kinh doanh thu hút vốn từ bên Kết khảo sát Đề tài cho thấy, 87,2% số người thuộc định chế tài hỏi cho cần tăng vốn mở rộng hoạt động kinh doanh loại hình dịch vụ, 51,73% nhận định xu hướng liên doanh - liên kết để đứng vững thị trường ngày có nhiều cạnh tranh khốc liệt phương châm mang tính chiến lược định chế tài Bên cạnh đó, có 40,75% cho nên 46 phát hành, cổ phiếu, trái phiếu niêm yết thị trường chứng khóan, kênh để tổ chức tín dụng nâng cao lực tài Như vậy, nhu cầu tự huy động vốn (kể thông qua TTCK) kiên kết chiến lược đối tác khác nhu cầu cần thiết bối cảnh Để làm tốt điều này, doanh nghiệp cần quan tâmđúng mức nỗ lực thực nhóm Trước hết, để thu hút vốn thuận lợi (kể tiếp cận vốn ngân hang, thu hút quỹ đầu tư, doanh nghiệp cần coi trọng thực quy định pháp luật kế toán kiểm toán để cung cấp thông tin tài cách rõ rang, công khai cho nhà đầu tư, ngân hàng cách trung thực, minh bạch; coi biện pháp để nâng cao quản trị doanh nghiệp, tăng thương hiệu, thu hút vốn đầu tư nước Để thu hút quỹ đầu tư tham gia đầu tư, doanh nghiệp cần chứng minh với quỹ đầu tư khả quản lý, kỹ hoạt động, lực tài nhạy bén kinh doanh, qua đó, tạo thuận lợi việc gọi vốn Để thu hút quỹ đầu tư vào đầu tư, doanh nghiệp cần có chuẩn bị chu đáo, nghiêm túc Các quỹ thường bắt đầu quy trình đầu tư cách thẩm định sơ xem doanh nghiệp có tiềm tăng trưởng không, có phù hợp với tiêu chí danh mục đầu tư họ không Để thu hút quỹ đầu tư, việc trình bày lực, doanh nghiệp phải thể cam kết tài hoạt động kinh doanh cụ thể, quỹ nhìn vào giá trị ròng doanh nghiệp hệ số chuẩn mực tài Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chứng minh cho quỹ đầu tư thấy tài sản hữu hình vô hình mà doanh nghiệp sở hữu Các doanh nghiệp cần lưu ý rằng, việc hợp tác thành công hay thất bại doanh nghiệp quỹ đầu tư phụ thuộc phần lớn vào lực nội lực lãnh đạo doanh nghiệp Ngoài ra, quỹ quan tâm đến vấn đề trách nhiệm xã hội, vấn đề môi trường, an toàn lao động Như biết, việc góp vốn, quỹ đầu tư giúp doanh nghiệp việc giới thiệu nhân chuyên nghiệp để quản trị doanh nghiệp, tư vấn chiến lược, cải tiến quy trình sản xuất quỹ đầu tư vào doanh nghiệp, trước tiên, họ muốn biết cấu trúc doanh nghiệp, doanh nghiệp có góp vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác không Bên cạnh đó, quỹ đầu tư thường đầu tư vào doanh nghiệp có cấu trúc đơn giản, không phức tạp pháp lý Do doanh nghiệp trọng quên yếu tố khác, quỹ doanh nghiệp không gặp 47 Cuối cùng, quỹ đầu tư quan tâm đến doanh nghiệp điều hành cách hệ thống bản, có đội ngũ lãnh đạo giỏi, có lợi cạnh tranh, chiến lược khả thi (kế hoạch kinh doanh tốt 3-5 năm), ngành hàng tăng trưởng mạnh, yếu tố vô hình tốt, hệ thống quản trị, nhân sự, thương hiệu Để đầu tư vào doanh nghiệp, quỹ đầu tư muốn biết ban lãnh đạo doanh nghiệp, đặc biệt tổng giám đốc, có kinh nghiệm thành tích việc quản trị doanh nghiệp Quỹ đầu tư không quan tâm doanh nghiệp có vốn cá nhân hay nhóm cổ đông lớn có liên quan chiếm 50% vốn cổ phần doanh nghiệp, điều tạo nên độc quyền quản trị, ảnh hưởng đến tính minh bạch việc quản trị doanh nghiệp Quỹ đầu tư đề cao doanh nghiệp có phân quyền mạnh có hệ thống kiểm soát nội tốt, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn phòng ban, cá nhân phân công rõ ràng, doanh nghiệp có sách thu hút giữ người tài Họ đề cao doanh nghiệp có môi trường làm việc chuyên nghiệp, có sách đối xử công với người lao động, khuyến khích để họ đóng góp tốt cho phát triển doanh nghiệp Quỹ đầu tư tin tưởng doanh nghiệp công ty kiểm toán quốc tế lớn kiểm toán Họ phân tích báo cáo tài kiểm toán khứ 3-5 năm Không quan tâm đến lãi, lỗ, quỹ quan tâm đến dòng tiền kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, điều mà quỹ đầu tư quan tâm đội ngũ quản lý có lực, kinh nghiệm để biến ý tưởng, kế hoạch thành thực Ngoài ra, việc lưu giữ thông tin tình hình kinh doanh, lợi nhuận, khả sinh lời quan trọng để quỹ xem xét đầu tư Vì vậy, doanh nghiệp phải chuẩn bị cáo bạch ngắn, phác thảo nét doanh nghiệp chứa đựng tất thông tin cần thiết để định giá doanh nghiệp cách xác II.11 Xây dựng lộ trình cải cách thị trường tài tự hóa tài II.11.1 Mô hình giám sát hệ thống tài quốc gia Đối với việc hoàn thiện xây dựng hệ thống giám sát hệ thống tài quốc gia, chia thành giai đoạn Giai đoạn thứ (2010-2020): cần tăng cường hiệu hiệu lực mô hình giám sát theo thể chế tại, nhiên, nâng cao địa vị pháp lý, 48 quyền lự chức cho UBGSTCQG để nâng cao hiệu hiệu lực giám sát tài vĩ mô (toàn hệ thống tài chính) Trong giai đoạn này, cần chuẩn bị tiền đề cần thiết (thể chế, nhân lực, tư tưởng công nghệ) để chuẩn bị cho mô hình giám sát hợp (một phần hay toàn bộ) giai đoạn (20202030).4 Trong giai đoạn này, việc thử nghiệm cách thức giám sát theo chức nên thực Trong giai đoạn 2020-2030, tùy theo tình hình phát triển thị trường, lực tính sẵn sang thể chế trị, thể chế kinh tế - tài xã hội, triển khai hai mô hình : (1) Mô hình giám sát hợp phần hoạt động ngân hàng chứng khoán với vai trò hợp thuộc Uỷ ban Giám sát Tài (tương ứng với quyền lực chức nâng cấp so với nay) (2) Mô hình giám sát theo chức bổ sung quyền giám sát hợp cho UBGSTCQG; Việc tổ chức hệ thống giá sát theo ngành dọc với vai trò đạo UBGSTCQG (có thể độc lập trực thuộc Chính phủ) Do vấn đề lớn, khuôn khổ nghiên cứu mình, Đề tài không sâu phân tích chi tiết Riêng TTCK, xét theo quy luật phát triển phổ biến, đồng thời kế thừa có chọn lọc học kinh nghiệm số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam (về tiến trình chuyển đổi, trình độ phát triển), 10-20 năm tới, mô hình tổ chức quan quản lý đầu ngành CK&TTCK Việt Nam cần nghiên cứu sâu để chuyển đổi theo trình tự là: trì mô hình trực thuộc đến năm 2015, sau bước, từ năm 2020 chuyển sang mô hình độc lập dạng (trực thuộc Chính phủ) Khi đó, đến năm 2020, tổng vốn hóa thị trường chứng khoán Việt Nam đạt mức tương đương 150% GDP Chuẩn bị điều kiện tổ chức, nhân lực tiến tới mô hình giám sat hợp (một phần) giai đoạn 2020-2030 Tuy nhiên, mô hình liệu áp dụng thực tế hay không tùy thuộc hoàn toàn vào thể chế trị, kinh tế - tài giai đoạn Trong giai đoạn 2010-2020, mặt, cần tiếp tục hoàn thiện mô hình để phát huy tối đa ưu điểm hạn chế nhược điểm nó, mặt khác, Lưu ý là, tại, theo khảo sát Đề tài KX.01-19/06-10 “Đổi mô hình giám sát tài quốc gia Việt Nam”, có tới 122/227 TCTD (54%) đồng ý việc xây dựng hệ thống giám sát tài hợp Việt Nam 49 cần bước chuẩn bị yếu tố, tiền đề cần thiết để chuyển đổi sang mô hình độc lập giai đoạn Để làm điều này, Chính phủ Bộ Tài cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực CK&TTCK, đồng thời bước trao thêm thẩm quyền tính chủ động cần thiết cho UBCKNN để quản lý thúc đẩy TTCK phát triển Khi qui mô, độ tinh vi TTCK mở rộng nâng cao đáng kể, với tham gia thị trường tất dạng định chế tài có lực thị trường, Việt Nam chuyển sang hình thức tổ chức quan quản lý đầu ngành CK&TTCK theo mô hình độc lập Khác với mô hình tổ chức UBCKNN ban đầu Việt Nam, mô hình độc lập này, uỷ viên kiêm nhiệm thuộc Bộ, ngành, quan có liên quan tham gia xây dựng ban hành sách vĩ mô để quản lý phát triển TTCK cần mở rộng Chức vai trò uỷ viên kiêm nhiệm cần đề cao Để hạn chế nhược điểm chế làm việc theo kiểu Hội đồng chứng khoán nêu Chính phủ cần quy định cụ thể trách nhiệm quyền hạn uỷ viên tham gia Hội đồng chứng khoán, đồng thời cần đảm bảo chế độ đãi ngộ thoả đáng cho họ công việc kiêm nhiệm II.11.2 Tự hóa tài khoản vốn Như đề cập, việc tự hóa tài khoản vốn cần thực cách từ từ, có chọn lọc, trước hết hoạt động đầu tư trực tiếp nước đến hoạt động vay nợ trực tiếp, tiếp đến hoạt động đầu tư gián tiếp Việc quản lý luồng vốn đổ vào bao gồm đầu tư trực tiếp, vay nợ, đầu tư gián tiếp nới lỏng luồng vốn chảy đầu tư nước ngoài, cho vay nước đầu tư gián tiếp Việc tự hóa tài khoản vốn hoàn toàn thực đáp ứng đủ điều kiện nêu phần Nội dung tự hóa tài khoản vốn theo thời gian sau: Đến năm 2015 Tiếp tục nới lỏng, tiến tới tự hóa số hạn chế ngoại hối dòng FDI, FDI doanh nghiệp Việt Nam; thực theo cam kết hội nhập mức vốn, phạm vi đầu tư ngân hàng nước ngoài; Tiếp tục cải thiện thực việc thu thập thông tin tổng hợp, quản lý giám sát luồng vốn ngắn hạn dài hạn giao dịch đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp vay nợ nước ngòai 50 Hoàn thiện qui định giám sát nợ nước khu vực công nợ quốc gia đề xuất; - Nới lỏng điều kiện với vay nợ nước ngòai doanh nghiệp tư nhân; Bổ sung qui định hướng dẫn việc cho phép cá nhân vay vốn nước nguyên tắc tự vay tự trả; Hoàn thiện qui định an toàn, kiểm soát quản lý rủi ro đồng thời với việc đổi giám sát hệ thống ngân hang, chứng khoán theo thông lệ quốc tế Giai đoạn 2015-2020 Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho vay nước ngòai đầu tư gián tiếp thị trường quốc tế theo chế chọn lọc theo khu vực ưu tiên Cho phép doanh nghiệp vay vốn nước tự chuyển tiền nước để trả nợ gốc lãi khoản vay vốn nước ngoài; Nới lỏng điều kiện cho vay nước ngòai, đầu tư nước đầu tư gián tiếp thị trường quốc tế; Cho phép nhà đầu tư nước ngòai mua cổ phần đến 100% số ngành không ảnh hưởng tới an ninh quốc phòng; Cho phép nhà đầu tư nước ngòai nhà đầu tư nước tham gia thị trường chứng khoán nước nước mức cao - Tự hoàn toàn giao dịch khác tài khoản vốn II.11.3 Nâng cao tính chuyển đổi VND Xác định lộ trình cụ thể cho việc chuyển đổi hoàn toàn VNĐ không hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn chủ yếu Việt Nam mà phụ thuộc sức mạnh kinh tế nói chung Tuy nhiên, xét theo xu tự hóa giao dịch tài khoản vốn lộ trình phù hợp có tính khả thi giai đoạn 2010-2015 Việt Nam cần chuẩn bị dần tiền đề cần thiết (xem phần trước) để đến năm 2020 bảo đảm khả chuyển đổi hoàn toàn VND Đây mốc đươc coi phù hợp năm cuối thập niên 20, lúc đồng VNĐ dần mạnh lên (xem dự báo phần trước), lúc làm giảm tác động tiêu cực tự hóa cán cân vốn đối tình trạng đô la hóa II.11.4 Xây dựng TP Hồ Chí Minh thành TTTC khu vực Giai đoạn từ năm 2011- 2020, tạo lập tiền đề cần thiết (khung pháp lý giao dịch phái sinh, quy định giám sát thận trọng, đào tạo nguồn 51 nhân lực, quy chế ưu đãi thuế, phát triển dịch vụ tài hạ tầng mức cao cho trung tâm tài quốc tế Tuy nhiên, tảng cần thiết bình diện vĩ mô mức độ phát triển thị trường chứng khoán (quy mô giao dịch, tính khoản, tự hóa tài khoản vốn, chuyển đổi hoàn toàn VNĐ, ) cần chuẩn bị hoàn tất giai đoạn Trong giai đoạn này, cần thử nghiệm đưa TP Hồ Chí Minh thành trung tâm giao dịch hàng hóa nông sản, dầu tài nguyên khác cho toàn khu vực Đây điều kiện tập dượt cho việc đưa Thành phố thành trung tâm mức cao : trung tâm tài khu vực ASEAN giai đoạn 2030 II.11.5 Một số lộ trình khác Trong trình tự hóa, số chuẩn mực khác cần nỗ lực thực theo lộ trình Chẳng hạn, đến năm 2012, bước tiến tới thực nguyên tắc, chuẩn mực Basel I đến năm 2015: theo Hiệp ước vốn (Basel II) II.12 Các định hướng, giải pháp mấu chốt Các định hướng Về mô hình cấu trúc thị trường: Trong dài hạn, hướng tới hình thành phát triển TTTC cân đối (ngoài việc bảo vệ tốt chủ nợ (để phát triển hệ thống ngân hàng lành mạnh) cần trọng bảo vệ nhà nhà đầu tư, cổ đông (để phát triển thị trường chứng khoán)); mô hình TTTC Canada đáng tham khảo cho Việt Nam (phát triển trình độ cao, chịu tác động tiêu cực từ khủng hoảng tài phục hồi nhanh) Về giám sát hệ thống tài chính: Phát triển mô hình giám sát phù hợp với phát triển TTTC thể chế trị Việt Nam (trước năm 2020 hoàn thiện mô hình tại, tăng cao địa vị pháp lý UBGSTC; giai đoạn 2020-2030 thực giám sát hợp phần) Bên cạnh đó, bảo đảm giám sát toàn hệ thống hữu hiệu, an toàn song không bóp nghẹt tính động, sáng tạo tài xu hướng đa hóa định chế thị trường Về nâng cao hiệu hiệu lực quản lý nhà nước NHNN: Nâng cao lực, tính độc lập NHNN thực thi CSTT, tài trợ ngân sách cho Chính phủ sách nhân Các biện pháp mấu chốt thị trường 52 Đối với TTTD: tiếp tục tái cấu trúc, tăng vốn (kể tăng CAR) cho NHTM, áp dụng rộng rãi chuẩn mực ngân hàng (BASEL2); liên tục kiểm soát nợ xấu (hiện hữu phát sinh), kể giảm thiểu cho vay sách) xử lý hữu hiệu nợ xấu tồn đọng (đặc biệt xây dựng phát triển thị trường mua bán nợ xấu) Đối với TTCP: tăng cường bảo vệ hữu hiệu cổ đông nhà đầu tư; Nâng cao hiệu hoạt động IPO doanh nghiệp kinh tế, thúc đẩy IPO nước từ bỏ tư tưởng tận thu Đối với TTCP: Hoàn thiện TTTP tập trung để mở rộng thị trường, xây dựng đường cong lãi suất chuẩn; phát triển hệ thống xếp hạng tín nhiệm để hỗ trợ phát triển thị trường Đối với toàn thị trường cấu thành: Cải tổ hệ thống kế toán, kiểm toán, định giá; tăng cường hiệu lực công tác công khai minh bạch thực thi kỷ luật thị trường, qua đó, tạo dựng lòng tin, công cho chủ theer thị trường, cho nhà đầu tư Áp dụng rộng rãi chuẩn mực tiên tiến kế toán, kiểm toán báo cáo tài QTDN Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước TTTC thông qua việc: i) đảm bảo thực thi nghiêm túc nguyên tắc quản lý bản, cần trọng xây dựng chế tài hiệu quả); (ii) xây dựng mô hình quản lý hữu hiệu tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước; (iii) nâng cao lực giám sát quan quản lý nhà nước 53 [...]... Trn Nguyờn Nam (2007) (Hc vin Ti chớnh) ó a ra mt s gii phỏp phỏt trin cụng c giao dch ngoi hi trờn th trng ngoi hi Vit Nam sau khi phõn tớch khỏi lc thc trng phỏt trin ca th trng ny Cựng vi cỏc ỏn phỏt trin cỏc vn chớnh sỏch tin t v h thng ngõn hng gn õy Ngõn hng nh nc ó trỡnh Chớnh ph phờ duyt ỏn Mục tiêu, giải pháp phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và ịnh hớng đến năm 2020 ó a mt... cú th coi l kinh nghim ca cỏc nc phỏt trin 1.1: Mt s khỏi nim c bn v th trng ti chớnh Hệ thống tài chính là một tập hợp của TTTC, các định chế tài chính, các luật chơi và các kỹ thuật giao dịch trên thị trờng TTTC là nơi trao đổi, giao dịch các loại "hàng hoá" của thị trờng - tức là các quyền đòi nợ tài chính (financial claims) 1.1.1 Cu trỳc ca th trng ti chớnh Th trng ti chớnh cú th c phõn thnh nhiu... lnh mnh, cú hiu qu, phự hp vi cỏc cam kt quc t ca Vit Nam v bt mch kp vi xu th chung trong khu vc v th gii; Xõy dng mt l trỡnh chung v tip tc ci cỏch th trng ti chớnh v t do húa ti chớnh, cú tớnh n mc tiờu phỏt trin kinh t - xó hi Vit Nam n nm 2020 v cỏc cam kt quc t v m ca th trng (WTO, cỏc hip nh khu vc/song phng nh AFAS/ASEAN, Hip nh thng mi Vit Nam- Hoa K, Khu vc Thng mi t do ASEAN +1, ) v trong giai... trng cu thnh núi riờng õy l c s quan trng ỏnh giỏ ỳng thc trng phỏt trin ca TTTC Vit Nam v xõy dng mt h thng cỏc gii phỏp ng b v hu hiu thỳc y h thng TTTC Vit Nam phỏt trin nhanh v lnh mnh trong bi cnh t do húa thng mi v t do húa ti chớnh i vi h thng ti chớnh Vit Nam, n nay, ó cú mt s nghiờn cu cỏc vn v TTTC Vit Nam trong tng giai on phỏt trin khỏc nhau ó c nghiờn cu di cỏc gúc cnh, vi nghiờn cu... khỏi lc v thc trng v iu kin t do hoỏ ti khon vn Vit Nam trong thi gian ti U ban Chng khoỏn Nh nc nm 2001 v 2006 ó xut cỏc Chin lc phỏt trin th trng chng khoỏn giai on 2001-2010 v 2010 2020, nhm thỳc y phỏt trin th trng v a ra cỏc ch tiờu phỏt trin i vi th trng v cỏc lc lng phỏt trin ca th trng ỏn Phỏt trin v hũan thin th trng vn v th trng tin t Vit Nam (Vin Nghiờn cu Qun lý kinh t TW c giao chun b... khng hong ti chớnh nhm m bo h thng ti chớnh Vit Nam phỏt trin nhanh v lnh mnh trong bi cnh t do húa thng mi v ti chớnh, m bo gúp phn huy ng ngun vn cho tng trng kinh t cao v bn vng v thc hin thnh cụng cụng cuc cụng nghip húa, hin i húa Vit Nam Cỏch tip cn, phng phỏp nghiờn cu, k thut s dng Cỏch tip cn: ti tip cn nghiờn cu cỏc vn ca th trng ti chớnh Vit Nam da trờn ba c s chớnh: - Lý lun v nhng vn ... chớnh sỏch nhm hon thin TTTC Vit Nam Nghiờn cu ca Vừ Trớ Thnh v cỏc cng s (2003) cng ó a ra mt h thng ỏnh giỏ mt s ch s d b tn thng ca h thng ti chớnh cng nh cỏn cõn thanh toỏn quc t ca Vit Nam Trnh Quang Long (ch nhim ti) (2006) ó c gng phõn tớch mt cỏch tng th khung kh lý lun v kinh nghim quc t trong t do hoỏ ti chớnh theo v kin ngh mt l trỡnh t do hoỏ ti chớnh cho Vit Nam sau khi gia nhp WTO Gn õy,... cng c phõn tớch sõu (chng hn vn qun lý cỏc nh ch ti chớnh nờn theo nh ch v hay theo chc nng) Cỏc nghiờn cu khỏc ca nhúm nghiờn cu CIEM cú u im khỏc l nhỡn nhn TTTC Vit Nam nh mt tng th, ng thi nh mt b phn cu thnh ca nn kinh t Vit Nam, khu vc v th gii u im khỏc l lng hoỏ c cỏc mi quan h trong h thng ti chớnh, mc tỏc ng gia cỏc bin ti chớnh v gia cỏc th trng cu thnh õy l iu cn thit khi gia cỏc th trng... cựng mt thi im do cỏc nghiờn cu c thc hin ti cỏc thi im khỏc nhau c bit, cỏc nghiờn cu ny cha ỏnh giỏ c tỏc ng v v cỏc vn i vi TTTC khi Vit Nam gia nhp WTO v thc hin cỏc cam kt ca mỡnh, nht l trc khi n ra khng hong ti chớnh ton cu Cui cựng, vn qun lý TTTC Vit Nam cha tớnh n y bi cnh cỏc nh ch ti chớnh ngy cng a dng hoỏ v a nng hoỏ cỏc hot ng ca mỡnh Mc tiờu nghiờn cu ca ti Lm rừ cỏc c trng v nhng... bi cnh th trng ti chớnh Vit Nam cũn rt non tr, trong bi cnh th trng tin t (ngoi hi) mi ra i, cỏc cụng c tin t cũn thụ s v cũn thiu vng mt s th trng cu thnh (chng hn, th trng chng khoỏn) Nghiờn cu Ngõn hng Phỏt trin chõu (2002) ó miờu t kh y thc trng phỏt trin th trng vn, nht l th trng chng khoỏn sau hn mt nm hot ng, ng thi, a ra mt s l trỡnh phỏt trin th trng vn cho Vit Nam Gn õy (2006), D ỏn H tr