1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập sản xuất tại công ty TNHH một thành viên 35 – tổng công ty đông bắc

34 633 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập sản xuất tại công ty TNHH một thành viên 35 – tổng công ty đông bắc

Trang 1

DANH MỤC VIẾT TẮT

Khoáng sản Việt Nam

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN 35 – TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC 5

1.1 Điều kiện tự nhiên 5

1.1.1 Vị trí địa lý 5

1.1.2 Đặc điểm địa hình 5

1.1.3 Đặc điểm khí hậu 6

1.1.4 Đặc điểm địa chất 6

1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10

CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TÁC THỰC HIỆN 11

2.1 Những hiểu biết chung về đơn vị thực tập 11

2.2 Nghiên cứu trong phòng và thu thập tài liệu 15

2.3 Công tác thực địa 16

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC TẬP VÀ THẢO LUẬN 19

3.1 Hiện trạng môi trường 19

3.2 Hiện trạng công tác đổ thải 19

3.3 Những đặc điểm và khả năng phục hồi thảm thực vật của bãi thải 21

3.3.1 Một số đặc điểm bãi thải mỏ than 21

3.3.2 Khả năng phục hồi thảm thực vật 23

3.4 Các giải pháp cải tạo bãi thải mỏ than và một số kết quả ban đầu 23

3.4.1 Kỹ năng tạo phân tầng 23

3.4.2 Kỹ thuật ổn định bãi thải 23

3.4.3 Kỹ thuật phủ xanh bãi thải 25

KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 31

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập và phát triển, các ngành công nghiệp của nước ta đượcquan tâm đầu tư và đẩy mạnh Trong đó phải kể đến hoạt động của công nghiệp khaithác và chế biến khoáng sản Khai thác than là hoạt động đã được quan tâm từ khá lâu

Sự tăng trưởng của các ngành như điện, xi măng…luôn tỷ lệ thuận với nhu cầu sửdụng than.Trên cơ sở nhu cầu than ngày càng gia tăng trên thị trường, các hoạt độngkhai thác và chế biến cũng liên tục gia tăng Bên cạnh những lợi ích kinh tế mà ngànhkhai thác này mang lại, thì hoạt động này cũng tác động rất mạnh mẽ tới môi trườngnhư sạt lở bãi thải, hạ thấp mực nước ngầm, gây ô nhiễm môi trường không khí, làmbẩn nguồn nước…, gây ra các tác động tiêu cực đòi hỏi nhà đầu tư phải có giải pháp

xử lý nhằm giảm thiểu những tác động nguy hại đó Theo đánh giá hiện nayhầu hết cácbãi thải mỏ đều có dạng bãi thải cao, đổ thải từ trên đỉnh Chiều cao một số bãi thải đạttới 250 - 300m, không được cắt phân tầng, có góc dốc sườn bãi thải từ 30o - 40o Đất

đá thải có độ liên kết yếu và có cấu trúc bở rời là đặc điểm chính của bãi thải mỏ than

Do các đặc điểm trên nên hầu hết các bãi thải không có lớp phủ thực vật, là nguồn sinhbụi và sạt lở Do đó, cải tạo, phục hồi bãi thải mỏ trong điều kiện Việt Nam hiện naykhông đơn giản

Là ngành công nghiệp đầu tiên có Quỹ cải tạo môi trường, thời gian qua, Tậpđoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) đã tích cực triển khaithực hiện nhiều dự án khắc phục, xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hoạt độngkhai thác than gây ra trên địa bàn Trong đó, Tập đoàn đặc biệt chú trọng đến công tácđầu tư cải tạo, phục hồi bãi thải mỏ than Công ty Cổ phần Tin học Công nghệ Môitrường Than – Khoáng sản Việt Nam là một đơn vị chuyên tư vấn, đề xuất giải quyếtcác vấn đề bảo vệ môi trường cho các hoạt động khai thác mỏ của Tập đoàn

Và để hiểu biết thêm những kiến thức ngoài thực tế sản xuất sau 4 năm học kiếnthức lý thuyết tại trường Đại học Mỏ - Địa chất, em đã được Bộ môn Địa sinh thái vàCông nghệ môi trường phân công đến thực tập tại Công ty Cổ phần Tin học, côngnghệ môi trường Than – Khoáng sản Việt Nam Tại đây, em đã được đọc, nghiên cứu

và tham gia thực tế để hiểu biết thêm về những công việc cần thực hiện đối với một kỹ

sư môi trường và tiếp thu được thêm nhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân giúp em

Trang 4

vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất sau này Qua đợt thực tập này, em xin bày tỏlòng biết ơn sâu sắc tới các cô, chú, các anh, chị công tác tại phòng Cải tạo, phục hồiMôi trường của Công ty và cô Trần Thị Thanh Thủy đã tận tình hướng dẫn em trongsuốt thời gian thực tập vừa qua.

Trang 5

CHƯƠNG 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CÔNG TY TNHH

MỘT THÀNH VIÊN 35 – TỔNG CÔNG TY ĐÔNG BẮC

- Phía Bắc giáp với khu đất trống, phía dưới là đường ô tô

- Phía Đông giáp với khu văn phòng xí nghiệp khai thác than - Công ty TNHHmột thành viên 35

Trang 6

- Phía Nam giáp với mương thoát nước và khu đồi núi.

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Địa hình khu vực là những đồi núi nối tiếp nhau, ngăn cách phía Nam là dãynúi Khe Sim, độ cao địa hình giảm dần từ Đông sang Tây Hệ thống núi chạy theohướng Tây Nam - Đông Bắc Độ cao giảm dần từ Nam lên Bắc, thoải dần tới thunglũng Dương Huy, phía Tây tiếp cận tới vùng đất trũng Ngã Hai Độ cao thấp nhất làkhu vực Tây Bắc Lép Mỹ +21m, độ cao trung bình địa hình từ +50m đến +230m PhíaBắc là thung lũng Khe Tam Dọc theo thung lũng là các hệ thống suối lớn, các suốinày bắt nguồn từ miền đồi Khe Sim chảy về Bắc rồi (theo hướng Đông) chảy ra suốiKhe Chàm, (theo hướng Tây) chảy ra suối Lép Mỹ

Địa hình trong khu vực chủ yếu là các tầng khai thác lộ vỉa Nhìn chung docông tác khai thác mỏ, địa hình trong khu vực đã thay đổi nhiều so với địa hìnhnguyên thuỷ

Trang 7

1.1.3 Đặc điểm khí hậu

Khí hậu, khu mỏ thuộc vùng nhiệt đới, chia làm hai mùa rõ rệt, độ ẩm cao Mùamưa kéo dài từ tháng 4 tới tháng 10, mưa nhiều nhất vào tháng 8, tháng 9 Lượng mưacao nhất trong ngày lên tới 268 mm/ngđ, lượng mưa trung bình 144 mm/ngđ Mùa khôkéo dài từ tháng 11 tới tháng 3 năm sau

Nhiệt độ cũng thay đổi theo mùa, mùa hè nhiệt độ lên đến 370C - 380C (tháng 7,

1.1.4 Đặc điểm địa chất.

1.1.4.1 Địa tầng

Địa tầng khu vực có các trầm tích của giới Mezozoi và Cenozoi, đặc điểm địa

tầng khu mỏ đã được nghiên cứu khá chi tiết trong “Báo cáo địa chất kết quả thăm dò

tỷ mỷ khu Khe Tam, mỏ than Cẩm Phả - Quảng Ninh” (năm 1990)” Trong báo cáo

này, xin được hệ thống lại như sau:

Phân hệ tầng Hòn Gai giữa (T3n-r hg2):

- Phân hệ tầng Hòn Gai giữa (T3n-r hg2) có mặt chủ yếu ở mỏ Tây Nam KheTam với tổng chiều dày khoảng 1400m, gồm các lớp đất đá, các vỉa than nằm xen kẽnhau Căn cứ vào mức độ ổn định, đặc điểm các vỉa than tạm thời có thể phân chia địatầng T3 n-r hg2 thành 3 tập trầm tích, từ dưới lên trên như sau:

+ Tập thứ 1 (T3n-rhg12): Bao gồm các vỉa than từ trụ vỉa 2a trở xuống, vỉa than

có chiều dày, chất lượng, diện phân bố không liên tục, không ổn định Khoảng cáchgiữa các vỉa thay đổi từ 30 đến 50m Chiều dày của tập thay đổi từ 420m  450m

+ Tập thứ 2 (T3n-rhg22): Từ trụ vỉa 2a đến trụ vỉa 8, các vỉa than này có giátrị công nghiệp với chiều dày, chất lượng, diện phân bố khá ổn định Khoảng cách cácvỉa thay đổi từ 58 đến 100m Chiều dày của tập thay đổi từ 600m  650m

Trang 8

+ Tập thứ 3 (T3n-rhg32): Từ trụ vỉa 8 đến vách vỉa 12, các vỉa than trong tậpnày ổn định nhất so với các tập vỉa khác Chiều dày trung bình của các vỉa than thayđổi trong phạm vi không lớn Chiều dày của tập thay đổi từ 300m  320m.

- Đặc điểm của các loại đất đá chủ yếu trong địa tầng chứa than mỏ Tây NamKhe Tam được mô tả chi tiết như sau:

+ Cuội kết: Là loại đá ít phổ biến, chiếm khoảng 0,79%, thường phân bố ở dạngxen kẹp trong các lớp sạn kết Đá màu xám trắng hoặc xám phớt xanh, cấu tạo khối,kiến trúc vụn thô, rắn chắc Thành phần chủ yếu gồm các hạt cuội thạch anh đôi khi làquaczit Kích thước hạt từ 3-15 mm Độ mài tròn hạt cuội không đều Xi măng gắn kếtgồm silic, sét, cacbonat, đôi khi xerixit, dạng lấp đầy hoặc tiếp xúc

+ Sạn kết: Loại đá này ít phổ biến chiếm khoảng 2,1% trong địa tầng Tây NamKhe Tam Chúng phân bố dưới dạng lớp dày ở khoảng giữa các vỉa 12, 11, 10, 9 Sạn kết có cấu tạo phân lớp hoặc dạng khối Thành phần chủ yếu là thạch anh, silic,quaczit sắc cạnh có kích thước từ 2÷3 mm Xi măng gắn kết là sét, xerixit, clorit dạng lấp đầy và tiếp xúc Đá có cấu tạo khối rắn chắc, kiến trúc dạng hạt sạn cát

+ Cát kết: Loại đá này phổ biến nhất, chiếm khoảng 53,80%, thường có màunâu, xám hoặc xám đen Chúng tạo thành tầng dày, ổn định ở phần vách các vỉa 11,

7, 5 Thành phần chủ yếu gồm: thạch anh, allic, Xêrixitt, Micrôquaczit, Muscôvit,Apetit , xi măng gắn kết là sét, Xêrĩit, Silic, Clorit, Xiđêrit, thạch anh ẩn tinh Cát kết

có cấu tạo phân lớp dày, đôi khi phân lớp xiên, sóng xiên, kiến trúc kiểu xi măng lấpđầy, tiếp xúc

+ Bột kết: Loại đá tương đối phổ biến, chiếm khoảng 38,79%, có màu xám,xám tro, hoặc xám đen Thành phần bột chủ yếu là thạch anh, các khoáng vật Sét,Silic, Xerixit, vật chất than, xi măng gắn kết là sét, cacbonat, hydroxyt sắt, Clorit Cấutạo khối, phân lớp dày, kiến trúc Alevrôlit

+ Sét kết - Sét kết chứa than: Thường có chiều dày mỏng, chiếm khoảng 0,88%,phân bố ở vách, trụ vỉa than, đôi khi là các lớp kẹp mỏng trong các vỉa than Đá cómàu xám tối, xám đen Thành phần gồm: Sét, Xerixit, Cacbonat, Thạch cao, vật chấtthan (Chiếm tỷ lệ từ 20-30%), cấu tạo phân phiến, phân lớp mỏng

Trang 9

+ Sét than: Chiếm khoảng 0,40%, màu xám đen, phân lớp mỏng, mềm bở, gặpnước dễ trương nở Chứa 20  40% than.

+ Than: Chiếm 3,21% cột địa tầng khu vực, thành tạo dưới dạng vỉa, nằm xen

kẽ trong các tầng đất đá nói trên Khoảng cách các vỉa than thay đổi trung bình 30m(vỉa 10 và vỉa 11) Chiều dày trung bình các vỉa than thay đổi từ 0.81m đến 2.96m.Các vỉa than có chiều dày từ tương đối ổn định đến không ổn định, thay đổi đột ngột,cấu tạo vỉa từ đơn giản đến phức tạp Các vỉa than có trong địa tầng Tây Nam KheTam được đánh số từ 2 đến 12 Các vỉa phụ được đánh số thứ tự theo vỉa chính kèmtheo ký hiệu a, b hoặc c Dựa vào đặc điểm về độ ổn định và giá trị công nghiệp

về Bắc, với góc dốc 80o đến 85o ( tuyến IIA - IIB ) Độ dốc hai cánh thay đổi từ 30o

đến 35o Đứt gãy FE chia nếp lồi thành 2 khối: Khối phía Đông và khối phía Tây

- Nếp lõm Bắc: Đây là nếp lõm kế tiếp phía Bắc nếp lồi Nam Khe Tam, diệnphân bố kéo dài khoảng 850 m từ tuyến T.ID đến T.IC và phát triển tiếp tục sang khuNgã Hai Trục nếp lõm có phương á vĩ tuyến, mặt trục dốc đứng Độ dốc vỉa hai cánhtương đối thoải, thay đổi từ 180- 300 Nếp lõm chứa lộ vỉa các vỉa 5, 6, 6a, 6b, 7

* Các đứt gãy

Các đứt gãy trong khu mỏ gây ra sự dịch chuyển và tạo thành các đới cà náttrong các tầng đất đá, chúng gồm hai hệ thống chủ yếu, theo phương vĩ tuyến, á vĩtuyến và hệ thống đứt gẫy theo phương kinh tuyến Các đứt gãy được mô tả như sau:

- Đứt gãy nghịch F.E: Xuất hiện ở trung tâm khu mỏ từ đứt gẫy F.1 kéo dàikhoảng 1250m theo hướng Nam, Đông nam đến ranh giới phía Nam khu mỏ Các

Trang 10

công trình thăm dò bắt gặp FE gồm: LK 963 (TG.VI), LK.804 (T.II), LK.973, LK.959(T.IIA), LK.973 (T.IA) FE, độ dốc 70075,0 biên độ dịch chuyển từ 150m đến500m, đới huỷ hoại rộng 20m đến 25m Đứt gẫy F.E được kế thừa theo tài liệu báo cáoTDTM Khe Tam năm 1990 của tác giả Nguyễn Văn Cương.

- Đứt gãy nghịch F5 (F.3 khu mỏ Ngã Hai): Phát triển ở phần Tây Nam của khu

mỏ, xuất phát từ F.2 chạy về phía Tây-Bắc kéo dài về mỏ Ngã Hai Trên mặt đứt gãyF.5 được xác định qua tài liệu các hào: 4362, 2156, 3515 ( Ngã Hai) Dưới sâu xácđịnh qua tài liệu các lỗ khoan 2472, 672, 6A, 2382 ( Ngã Hai) Đứt gãy F.5 cắm Đông

- Đông Bắc, góc dốc mặt trượt 65o  70o cự ly dịch chuyển từ 40m  70m Đứt gẫy F.5được kế thừa theo tài liệu báo cáo TDTM Khe Tam năm 1990

- Đứt gãy thuận F1 (F.1 khu mỏ Ngã Hai): Xuất hiện ở phía Bắc từ tuyến T.Iđến T.IID, kéo dài theo phương vĩ tuyến khoảng 850 m Các công trình thăm dò bắtgặp F 1 gồm: các lỗ khoan LK.972 (T.TG.VI), LK.979, LK.813 (T.II), LK.324(T.IIN), LK.981 (T.IIA), LK.976 (T.IN), H.217 (T.II), H.2016, H.1987 (T.IIA) Đứtgãy cắm Nam, dốc từ 650  700, chiều rộng đới phá huỷ 15m  20m Biên độ dịchchuyển 200m  250m

- Đứt gãy nghịch F2 (F.2 khu mỏ Ngã Hai): Xuất hiện trong phạm vi giữa haiđứt gẫy FE và F5, phát triển theo phương vĩ tuyến Các công trình gặp đứt gãy F2gồm: LK.973 (T.IIA), LK.653 (T.I) Đứt gẫy cắm Nam, góc dốc mặt trượt 600  650,biên độ dịch chuyển từ 150m  200m, đới huỷ hoại nhỏ

Ngoài các đứt gãy đã được mô tả trên, trong quá trình khai thác còn phát hiệncác đứt gãy F.K ở phía Nam tuyến T.IA, đứt gãy F.KT ở phía Bắc của tuyến IID, IICđược đưa lên tài liệu để lưu ý trong quá trình khai thác

chuyển theomặt trượt

Cơ sở xácđịnh

Ghi chú

Trang 11

Kế thừa tài liệu2005

Dương Huy là một xã thuộc thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam

Xã Dương Huy có diện tích 4677 ha với dân số năm 2010 là 3207 người, thunhập bình quân tính đến năm 2012 đạt 22,655 triệu đồng/người/năm, tốc độ tăngtrưởng kinh tế bình quân 10%/năm

Trong vùng hiện nay dân cư chủ yếu là cán bộ công nhân viên của các Công ty

và Xí nghiệp khai thác than Ngoài ra còn có số ít người Sán Rìu, Sán Chỉ sống lâuđời bằng sản xuất nông, lâm nghiệp

Mạng lưới giao thông trong vùng khá phát triển, có đường bê tông từ ngoàiCẩm Phả đi qua Khe Tam đến Khe Chàm, Cao Sơn, Cọc Sáu

Cơ sở hạ tầng và điều kiện giao thông tương đối thuận tiện cho công tác thăm

dò và khai thác mỏ

Trang 12

CHƯƠNG 2: CÁC CÔNG TÁC THỰC HIỆN

Trong đợt thực tập sản xuất, tôi đã được Bộ môn Địa sinh thái và CNMT phâncông đến làm quen với các công việc ngoài thực tế sản xuất tại Công ty Cổ phần Tinhọc, Công nghệ Môi trường Than – Khoáng sản Việt Nam Đây là một công ty con củaTập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vựcnhư:

- Kiểm tra và phân tích kỹ thuật;

- Chuẩn bị mặt bằng (không bao gồm dò mìn và các loại tương tự tại mặt bằngxây dựng);

- Kinh doanh: Xuất nhập khẩu trực tiếp, kinh doanh, lắp ráp, sản xuất, bảo trìthiết bị, vật tư, nguyên vật liệu, sản phẩm thuộc các lĩnh vực: công nghệ thông tin, điện

tử – tự động hóa; bảo vệ môi trường, vật liệu mới; địa chất – trắc địa; công nghiệp mỏ

và vật liệu xây dựng; công nghiệp điện; thiết kế kết cấu đối với công trình xây dựngdân dụng, công nghiệp; thiết kế công trình công nghiệp mỏ; thiết kế mạng công trìnhthông tin, bưu chính viễn thông;

- Công nghiệp điện: Nghiên cứu, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, đầu tư,xây lắp, vận hành, bảo trì trong lĩnh vực sản xuất, phân phối và sử dụng điện;

- Công nghiệp mỏ và vật liệu xây dựng: Nghiên cứu, tư vấn đầu tư, chuyển giaocông nghệ, đầu tư, khai thác, vận chuyển, chế biến, tiêu thụ than, khoáng sản, vật liệuxây dựng và các tài nguyên khoáng sản khác;

- Địa chất – trắc địa: Nghiên cứu, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ, lậpphương án, báo cáo, thi công các công trình tham dò tài nguyên khoáng sản; khảo sátđịa chất công trình, địa chất thủy văn, đo đạc địa hình; xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất,địa hình và các cơ sở dữ liệu tương tự;

- Bảo vệ môi trường, vật liệu mới: Nghiên cứu, tư vấn đầu tư, chuyển giao côngnghệ, đầu tư, xây lắp, vận hành, bảo trì các công trình bảo vệ môi trường, báo cáođánh giá môi trường chiến lược;

- Công nghệ thông tin, điện tử – tự động hóa: Nghiên cứu, tư vấn đầu tư,chuyển giao công nghệ, đầu tư, xây lắp, vận hành, bảo trì hệ thống thông tin, máy tính,

Trang 13

điều khiển, giám sát, đo lường và các hệ thống điện tử khác (Không bao gồm dịch vụthiết kế công trình); nghiên cứu, thiết kế, cung cấp, chuyển giao phần mềm tin học vàcác giải pháp ứng dụng;

- Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Giám sát công tác xây dựng và hoàn thiện công trình: xây dựng dân dụng,công nghiệp, giao thông và hạ tầng kỹ thuật;

- Thiết kế công trình cầu, đường bộ;

- Thiết kế đường dây và trạm biến áp đến 35KV;

- Thiết kế kiến trúc công trình;

- Thiết kế quy hoạch công trình;

- Thiết kế nội, ngoại thất;

- Lập hồ sơ mời thầu;

- Chuẩn bị hồ sơ thầu;

- Xác định chỉ tiêu suất vốn đầu tư, định mức, đơn giá xây dựng công trình, chỉ

Hội đồng quản trị và Ban giám đốc: Điều hành các hoạt động của Công ty.

Ban kiểm soát:Có chức năng kiểm soát toàn bộ hoạt động của công ty, giám sát

các phòng chức năng về việc thực hiện đúng quy chế của công ty Kiểm tra công tácđiều hành đơn vị theo chỉ đạo của cấp trên

Phòng Tổ chức nhân sự: Tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược, kế hoạch

phát triển nguồn nhân lực, lao động tiền lương, thi đua, khen thưởng, quy hoạch, bổnhiệm cán bộ…

Phòng Tài chính Kế toán: Có chức năng thu, chi tiền mặt, hạch toán kịp thời

chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chịu trách nhiệm bảo quản kho quỹ

Trang 14

Phòng kế hoạch đầu tư: Tham mưu cho Ban quản lý điều hành công tác xây

dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, quản trị chi phí, quản lý giá,hợp đồng kinh tế, quản lý vật tư Đề xuất các biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quảsản xuất kinh doanh và chính sách phát triển Công ty

Phòng Địa chất: Tham mưu cho ban quản lý công tác về địa chất, nghiệm thu

khối lượng mỏ hàng tháng trong năm, thẩm định các phương án thăm dò, khai thác,hướng dẫn kiểm tra các đơn vị thực hiện đúng quy trình về địa chất công trình mỏ…

Phòng thi công thăm dò: Thi công đề án thăm dò Bauxit ở 2 mỏ: Mỏ “1-5” và

mỏ bauxit Quảng Sơn, tỉnh Đăk Nông

Thi công đề án thăm dò khoáng sản muối tại khu vực bản Đông Đọc Mai,huyện Chăm Phon, Tỉnh Savannakhet, nước CHĐCN Lào

Thi công đề án thăm dò bổ sung mỏ đất hiếm Đông Pao, xã Ban Hon BảnGiang, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu

Phòng dự án than và khoáng sản:

Lập Dự án đầu tư, thiết kế các công trình khai thác hầm lò và lộ thiên: TKxuống sâu hầm lò khu vực Yên Ngựa – Thống Nhất, Thiết kế KT Tây Đá Mài, TâyBắc Đá Mài, Đông Đá Mài, Hà Ráng, Đồng Vông – Uông Bí, Khe Tam, Hà Tu

Tư vấn đưa công nghệ mới vào khai thác than: Nâng cao công suất lò chợ bằnggiá thuỷ lực di động XN XL&SX than Khe Chàm II, Hà Ráng

Tư vấn lập Dự án đầu tư tuyến Băng tải Mạo Khê; Thiết kế kỹ thuật thi côngkhai thác hầm lò khu Quảng La, mỏ đá Yên Thanh; Thiết kế cải tạo Hệ thống thoátnước Khe Chàm – Dương Huy; các dự án đầu tư thiết bị không lắp đặt Công ty Xâydựng Mỏ, Công ty Than Hà Tu;

Thẩm định dự án đầu tư một số hạng mục công trình của Công ty Cổ phầnAlumin Nhân Cơ, Ban quản lý dự án Bauxit Nhôm-Lâm Đồng

Phòng môi trường:

Quan trắc môi trường, nghiên cứu đánh giá tác động môi trường và đề xuất cácgiải pháp bảo vệ môi trường đảm bảo sự phát triển bền vững của Tổng công ty thanViệt Nam (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam)

Trang 15

Lập dự án tổng thể khắc phục ô nhiễm môi trường do khai thác than nhiều nămtại Quảng Ninh.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường mỏ than Hà Ráng, Quang Hanh, HàLầm, Cọc Sáu, Mông Dương, các mỏ thuộc Công ty than Hạ Long

Dự án Trồng rừng Khe Sim, Hà Ráng, Mạo Khê

Phòng công nghệ môi trường:

Lập dự án cải tạo môi trường, hoàn nguyên bãi bãi thải Nam Đèo Nai, bãi thảiNam Lộ Phong, sông Mông Dương, sông Vàng Danh, Đông Cao Sơn, Lộ vỉa 46 HồngThái, Vỉa 110 Tây Lộ trí – Thống Nhất

Xây dựng hệ thống xử lý nước thải mỏ than Na Dương, Cọc Sáu, Mạo Khê, HàRáng, Hoành Bồ, Vàng Danh

Phòng công nghệ thông tin:

Xây dựng mạng máy tính phục vụ công tác điều hành và quản lý của Tập đoànCông nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam

Tư vấn thiết kế hệ thông mạng máy tính, hệ thống mạng điện thoại công ty than

Hà Lầm – TKV, trụ sở làm việc liên cơ quan Tập đoàn công nghiệp Than – khoángsản Việt Nam, Công ty than Vàng Danh – TKV, Xí nghiệp than Nam Mẫu…

Xây dựng chương trình quản lý và điều hành Than Việt Nam

Thiết kế và điều hành website Tập đoàn Công nghiệp Than – khoáng sản ViệtNam

Xây dựng chương trình phần mềm quản lý danh điểm vật tư TKV, phần mềmthống kê TKV

Thiết kế và phát triển các phần mềm ứng dựng chuyên ngành cho các công tythành viên của Tập đoàn như Tài chính kế toán, quản lý vật tư giá thành, quản lý nhân

sự, quản lý lao động tiền lương, quản lý sức khỏe, lập kế hoạch khai thác…

Cung cấp, lắp đặt thiết bị, xây dựng mạng máy tính Công ty than Hà Tu, Công

ty than Hà Lầm, Công ty than Khe Chàm, Công ty Đầu tư Thương mại và Dịch vụ…

Cung cấp các thiết bị, linh kiện tin học, cài đặt và phát triển phần mềm cho cácdoanh nghiệp trong và ngoài ngành than

Trang 16

Lập Dự án trạm kiểm soát xe tự động, nghiên cứu hệ thống điều khiển nhà máyđiện, sàng tuyển, hệ thống thiết bị giám sát mỏ Cao Sơn, hệ thống thông tin mỏ VàngDanh.

Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động của Công ty Cổ phần Tin học, công nghệ, Môi

trường Than Khoáng sản Việt Nam

BAN GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

Phòng kế hoạch đầu tư

Phòng thi công thăm dòPhòng tài chính kế toán

Phòng tổ chức nhân sự

Đảng ủyCông đoànĐoàn thanh niên

Phòng dự án thanPhòng dự án khoáng sảnPhòng môi trườngPhòng công nghệ môi trườngPhòng công nghệ thông tinHỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Trang 17

2.2 Nghiên cứu trong phòng và thu thập tài liệu

Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Tin học, công nghệ môi trườngThan – khoáng sản Việt Nam, tôi đã được phân công về Phòng Dự án Tại đây tôi đãđược đọc một số tài liệu liên quan đến hoạt động cải tạo, phục hồi môi trường mỏ màCông ty đã và đang thực hiện, bao gồm:

thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh;

35 - Tổng Công ty Đông Bắc

rộng và nâng công suất khu mỏ – tuyển đồng Sin Quyền, Lào Cai”

 Dự án cải tạo, phục hồi môi trường của dự án cải tạo và mở rộng sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần than Cao Sơn

Ngoài ra, tôi còn được tìm hiểu một số phương pháp đang được sử dụng để tiếnhành cải tạo, phục hồi môi trường mỏ, một số thông tư, nghị định mới cũng như cácQuy định liên quan đến các hoạt động cải tạo, phục hồi môi trường mỏ, như:

Quyết định số 71/2008/QĐ – TTg về ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối vớihoạt động khai thác khoáng sản

Thông tư số 34/2009/TT – BTNMT Hướng dẫn lập dự án cải tạo, phục hồi môitrường

Quyết định 18/2013/QĐ-TTg về cải tạo, phục hồi môi trường và ký quỹ cải tạo,phục hồi môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản

Ngày đăng: 17/05/2016, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w