0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Chính sách về đào tạo, tiền l−ơng, bảo hiểm xã hộ

Một phần của tài liệu 213900 (Trang 30 -31 )

5.1. Đào tạo nghề cho lao động khu vực kinh tế t− nhân

Nhà n−ớc có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các cơ sở dạy nghề dân lập, t− thục, cụ thể đ−ợc quy định tại Nghị định 73/1999/NĐ-CP, ngày 19-8- 1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích x/ hội hoá đối với hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, văn hoá, thể thaọ Tuy nhiên việc đào tạo vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu lao động có tay nghề, có kỹ thuật của các doanh nghiệp. Đối với các tình miền núi, vùng sâu, vùng xa tỷ lệ lao động đ−ợc đào tạo rất thấp, phần lớn là lao động ch−a qua đào tạọ

5.2. Chính sách tiền l−ơng

Theo quy định của Bộ luật Lao động và Bộ luật Dân sự, chế độ tiền l−ơng, tiền công của ng−ời lao động làm việc trong khu vực kinh tế t− nhân thực hiện trên nguyên tắc thoả thuận trong hợp đồng lao động và đ−ợc trả theo năng suất lao động, chất l−ợng và hiệu quả công việc. Mức l−ơng ng−ời lao động đ−ợc trả không thấp hơn mức l−ơng tối thiểu do Nhà n−ớc quy định.

Doanh nghiệp t− nhân tham khảo thang bảng l−ơng do Chính phủ quy định (theo Nghị định 26/CƠ), để xây dựng hệ thống thang l−ơng, bảng l−ơng của doanh nghiệp mình trên cơ sở tuân thủ các qui định của pháp luật về lao động và thoả thuận với ng−ời lao động. Các doanh nghiệp đăng ký thang l−ơng, bảng l−ơng với cơ quan lao động ở địa ph−ơng để làm cơ sở tính chế độ bảo hiểm x/ hội, bảo hiểm y tế và chi phí tiền l−ơng (tính thuế thu nhập).

5.3. Chính sách bảo hiểm x% hội

Theo Bộ luật Lao động năm 1995:

Loại hình bảo hiểm x/ hội đ−ợc áp dụng bắt buộc đối với những doanh nghiệp sử dụng 10 lao động trở lên, cho nên những doanh nghiệp có d−ới 10 lao động và các hộ kinh doanh cá thể không đ−ợc tham giạ

Nhiều doanh nghiệp lợi dụng quy định này để trốn tránh trách nhiệm của ng−ời sử dụng lao động trong việc đóng bảo hiểm cho ng−ời lao động nh−: ký

http://etrithuc.vn

hợp đồng lao động ngắn hạn d−ới 3 tháng với ng−ời lao động; hoặc chỉ hợp đồng miệng; hay chỉ đăng ký lao động d−ới 10 ng−ời để không phải đóng bảo hiểm x/ hộị

Việc quy định một tỷ lệ đóng cố định, thời gian đóng và đóng đến tuổi về h−u, ng−ời lao động mới đ−ợc h−ởng chế độ h−u trí (đ/ đóng bảo hiểm 20 năm trở lên, nam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi) ch−a hấp dẫn ng−ời lao động tham gia đóng bảo hiểm x/ hộị

Một phần của tài liệu 213900 (Trang 30 -31 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×