3.1. Về môi tr−ờng pháp lý
- Trở ngại lớn đối với khu vực kinh tế t− nhân là môi tr−ờng pháp lý ch−a đồng bộ, ch−a hoàn thiện, còn nhiều quy định ch−a đầy đủ, ch−a rõ ràng, dẫn tới tình trạng các cơ quan thừa hành và các doanh nghiệp lúng túng trong việc chấp hành pháp luật.
Một số bộ, ngành còn chậm ban hành văn bản h−ớng dẫn (nh− các ngành nghề kinh doanh có điều kiện trong tổng thể định h−ớng quy hoạch, quy định cụ thể về vốn pháp định của một số ngành nghề…) đ/ gây khó khăn cho việc đăng ký và hoạt động của khu vực kinh tế t− nhân.
Mặc dù các cơ quan nhà n−ớc đ/ tạo điều kiện để doanh nghiệp đ−ợc tham gia đóng góp ý kiến vào nhiều văn bản, chính sách khác nhau, song nhìn chung kết quả còn hạn chế, mới dừng lại ở mức tham khảo có giới hạn, ch−a thành quy chế; một số ý kiến, đề xuất của doanh nghiệp ch−a đ−ợc tiếp thu, nhiều khó khăn cho doanh nghiệp ch−a đ−ợc giải quyết một cách cơ bản, triệt để (ví dụ: về quy định tín dụng −u đ/i, vay ngân hàng, sửa đổi Luật thuế giá trị gia tăng…)
3.2. Về môi tr−ờng tâm lý x% hội
Môi tr−ờng tâm lý x/ hội có ảnh h−ởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế t− nhân. Thực tế đang nổi lên mọt số vấn đề bức xúc.
- Trong x/ hội còn có phần định kiến đối với khu vực kinh tế t− nhân, ch−a nhìn nhận đúng vai trò nhà kinh doanh t− nhân trong x/ hộị Do vậy còn có tâm lý e ngại, dè dặt, sợ chệch h−ớng x/ hội chủ nghĩa, không muốn thúc đẩy khu vực này phát triển nhanh.
- Còn tồn tại cách nhìn nhận cho là ch−a bình đẳng giữa các thành phần kinh tế khi thực hiện chủ tr−ơng kinh tế nhà n−ớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với
http://etrithuc.vn
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.