1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu Nếp sống có văn hóa của HS THPT huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh

86 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lí luận tâm lí học NSCVH HS 5.3 Đề xuất biện pháp tác động vào nhận thức hành vi giúp HS có biểu hành vi có văn hóa học tập, sinh hoạt, giao tiếp, đồng thời thử nghiệm số biện pháp tác động Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 6.3 Phương pháp quan sát 6.4 Phương pháp trò chuyện, tọa đàm .7 6.5 Phương pháp vấn 6.6 Phương pháp nghiện cứu trường hợp (case study) 6.7 Phương pháp thực nghiệm 6.8 Phương pháp giải số tình mô 6.9 Phương pháp thống kê toán học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đánh giá luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TÂM LÍ HỌC VỀ NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nếp sống nước 1.1.2 Nghiên cứu nếp sống Việt Nam 10 1.2 Khái niệm nếp sống khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm nếp sống tiếp cận bình diện khoa học xã hội nhân văn tâm lí học 11 1.2.2 Một số khái niệm liên quan đến nếp sống .14 1.2.3 Hệ thống giá trị nếp sống 17 1.3 Văn hóa nếp sống có văn hóa 1.3.1 Khái niệm văn hóa 18 1.3.2 Chức văn hóa 21 - Chức nhận thức: Giúp người nhận thức giới tự nhiên, đời sống xã hội, cá nhân tất mặt hoạt động văn hóa 21 - Chức giáo dục: Bằng giá trị ổn định văn hóa định hướng lí tưởng, đạo đức hành vi người theo khuôn mẫu ứng xử xã hội 21 - Chức điều tiết quan hệ xã hội: Thông qua người định vị trạng thái cân với giới tự nhiên, xã hội thân nhằm không ngừng tự hoàn thiện thích ứng với biến đổi môi trường .21 - Chức giao tiếp: Văn hóa gắn liền với người từ nhận thức, cảm xúc đến hành động hành vi cá nhân Nên văn hóa nội dung, công cụ giao tiếp quan trọng người với 21 - Chức dự báo: Văn hóa hướng vào giá trị ổn định hình thành Qua góp phần hình thành nên phương hướng phát triển cho xã hội ngày tiến văn minh 21 1.3.3 Khái niệm nếp sống có văn hóa 21 1.4 Học sinh THPT nếp sống có văn hóa HS THPT 1.4.1 Một số đặc điểm tâm lí, nhân cách HS THPT 23 1.4.2 Các lĩnh vực biểu nếp sống HS 26 1.4.3 Nếp sống có văn hóa học sinh THPT .27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới nếp sống có văn hóa học sinh THPT 1.5.1 Yếu tố chủ quan phía HS 30 1.5 Các yếu tố khách quan 31 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổ chức nghiên cứu: 2.2 Các phương pháp nghiên cứu: 2.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản: 36 2.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực trạng: 36 g Tổ chức thử nghiệm tác động 39 h Phương pháp thống kê toán học 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ THỬ NGHIỆM 3.1 Vài nét trường THPT Kỳ Anh trường THPT Lê Quảng Chí 3.1.1 Vài nét trường THPT Lê Quảng Chí 44 3.1.2 Vài nét trường THPT thị trấn Kỳ Anh 44 3.2 Kết khảo sát thực trạng nếp sống có văn hóa HS 3.2.1 Nhận thức mức độ quan tâm HS THPT giá trị quan trọng sống 3.2.2 Nhận thức thể HS giá trị văn hóa học tập, quan hệ ứng xử sinh hoạt 3.2.2.1 Nhận thức thể HS giá trị văn hóa học tập 46 3.2.2.2 Nhận thức mức dộ thể HS giá trị văn hóa ứng xử .48 3.2.2.3 Nhận thức biểu HS giá trị văn hóa sinh hoạt 51 3.2.2.4 Nhận thức mức độ thể NSCVH HS việc đấu tranh phòng chống hành vi tiêu cực xã hội thể nếp sống thời gian rảnh rỗi .52 3.2.2.5 Nhận xét nhận thức HS với giá trị văn hóa học tập, giao tiếp, ứng xử sinh hoạt 54 3.2.3 Thái độ HS biểu nếp sống có văn hóa 3.2.3.1 Thái độ HS biểu có văn hóa thiếu văn hóa nếp sống .55 3.2.3.2 Biểu thái độ mặt cụ thể nếp sống có văn hóa HS 57 3.2.3.3 Nhận xét chung thái độ mặt thể NSCVH 60 Nhìn chung HS có thái độ đồng tình với giá trị có văn hóa (tuy chưa phải tuyệt đối) mức độ biểu HS tương đối ổn định, phù hợp với nhận thức chung Còn với yếu tố thiếu văn hóa HS tỏ rõ thái độ, lập trường kiên Song không mà HS đồng tình tuyệt điểm trung bình cả, ngược lại có số cá nhân có lập trường chưa vững vàng dễ dao động Chưa có thái độ dứt khoát với yếu tố không phù hợp với sống sinh hoạt HS .60 3.2.4 Biểu hành vi nếp sống văn hóa HS THPT 3.5.1 Biểu hành vi nếp sống văn hóa học tập 61 Từ bảng 3.8 cho ta thấy: 61 3.2.4.2 Biểu hành vi nếp sống văn hóa quan hệ ứng xử 63 3.2.4.3 Biểu hành vi NSCVH sinh hoạt, thời gian rảnh rỗi 63 3.3 Đánh giá thầy cô giáo mức độ biểu hành vi nếp sống văn hóa HS 3.4 Nhận xét chung biểu NSCVH hai trường khảo sát 3.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến nếp sống văn hóa thiếu văn hóa HS THPT trường học, gia đình, quan hệ bạn bè xã hội 3.5.1 Những yếu tố tích cực giúp HS hình thành nếp sống có văn hóa 70 3.5.2 Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến việc hình thành biểu NSCVH HS 74 3.5.2.1 Đánh giá HS yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến việc hình thành biểu NSCVH 74 3.6 Nguyện vọng ý kiến HS THPT nội dung giáo dục rèn luyện NSCVH cho HS THPT 3.7 Đánh giá chung thực trạng nếp sống có văn hóa học sinh hai trường THPT Lê Quảng Chí trường THPT Kỳ Anh Hà Tĩnh 3.8 Kết nghiên cứu thử nghiệm biện pháp tác động nâng cao nhận thức học sinh nếp sống có văn hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTƯ : Ban chấp hành Trung ương CNH-HĐH : Công nghiệp hóa đại hóa ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học sư phạm ĐTB : Điểm trung bình GD & ĐT : Giáo dục đào tạo HS : Học sinh NSCVH : Nếp sống có văn hóa TB : Thứ bậc THPT : Trung học phổ thông TƯ : Trung ương XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lối sống, nếp sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội yếu tố gắn liền với mặt đời sống vật chất tinh thần toàn xã hội Lối sống, nếp sống, có văn hóa xã hội Việt Nam hình thành, kết tinh suốt hàng ngàn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Ngày phát triển mạnh mẽ kinh tế, văn hóa, giáo dục toàn cầu làm cho nhìn nhận, đánh giá yếu tố người Quan tâm đến người không quan tâm đến niên, lực lượng nòng cốt, người chủ thật đất nước tương lai Thanh niên, HS THPT lớp người trẻ tuổi, thích ứng với thay đổi thời xã hội Khi quan tâm đến niên cần phải quan tâm đến lối sống, nếp sống, thói quen họ Vì tổng thể phương thức, phương pháp suy nghĩ hành động tương đối ổn định đặc trưng cho xã hội, cộng đồng nhóm hay cá nhân hoàn cảnh định Do mà Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Đảng Cộng sản Việt Nam, cố tổng bí thư Lê Duẩn phát biểu: “Xây dựng văn hóa người điều kiện cần thực bước tạo xã hội đẹp lối sống, quan hệ người với người, xã hội nhân dân lao động cảm thấy hạnh phúc mức sống chưa cao” [7] HS THPT người chủ tương lai đất nước trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất Do việc hình thành cho HS lối sống, NSCVH có ý nghĩa lớn Nếp sống có văn hóa yếu tố quan trọng để hình thành phát triển toàn diện cho HS NSCVH giao tiếp, học tập sống hàng ngày, giúp HS xây dựng cho thói quen sinh hoạt lành mạnh bổ ích Hiện có không HS có nếp sinh hoạt chưa thực phù hợp với chuẩn mực, chí lộn xộn, tự Chúng ta biết hoạt động, hành vi người có tác động lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách Nhà trường, cần giáo dục, định hướng cho HS tự xây dựng cho nếp sống có văn hóa nhận thức, hành vi Nếp sống có văn hoá yếu tố để xây dựng xã hội văn minh Mỗi người muốn trưởng thành cần phải có hệ thống giá trị mang đậm tính cá nhân đồng thời chứa đựng giá trị văn hóa mang tính chất khuôn mẫu dân tộc thời đại Nghị Đại hội Đảng khóa X nêu “Xây dựng hoàn thiện giá trị nhân cách người Việt Nam mới, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lí tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam’’ Đối với hệ trẻ nay, việc hình thành họ NSCVH mang ý nghĩa vô quan trọng NSCVH điểm tựa cho HS vững vàng bước vào sống, sở để HS đối chiếu xấu tốt, phương thức sống khác Chính Hội nghị lần thứ 9- BCH TƯ khóa VII nhấn mạnh: “Một sách phát triển đắn phải sách làm cho yếu tố cấu thành văn hóa thấm sâu vào tất lĩnh vực hành động sáng tạo người: văn hóa sản xuất, văn hóa quản lí, văn hóa lối sống, văn hóa giao tiếp, văn hóa sinh hoạt gia đình, xã hội…” [3] Đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập, với kinh tế tiên tiến giới Thế hệ trẻ đứng trước nhiều hội thách thức đặt Chúng ta cần phải có nhiều thay đổi bắt kịp thời đại, không làm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Văn hóa nhân tố kết dính mối quan hệ kinh tế - trị - xã hội….tạo nên tính đặc trưng dân tộc làm động lực thúc đẩy, điều chỉnh phát triển kinh tế xã hội Nghị lần thứ IV- BCH TƯ khóa VII khẳng định: “ Văn hóa tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển, đồng thời mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội” [2] Chúng ta cần phải quan tâm đến thay đổi HS Sự thay đổi mà dễ dàng nhận thấy thay đổi cách sinh hoạt, lối sống, nếp sống HS Sự thay đổi diễn nào? Tác động đến sống sinh hoạt học tập HS? Đứng trước tình hình nên sâu Nghiên cứu NSCVH HS THPT huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh Đề tài hoàn thành đưa vài giải pháp giúp cho việc định hướng, lựa chọn, hình thành phát triển hệ trẻ NSCVH mang tính thời đại chứa đựng đậm đà sắc dân tộc nếp sống Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, khảo sát thực trạng NSCVH HS hai trường THPT Huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh, đề xuất số biện pháp tác động, góp phần rèn luyện NSCVH cho HS phù hợp với xã hội Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu NSCVH HS trung học phổ thông 3.2 Khách thể nghiên cứu - Nghiên cứu 300 HS, số giáo viên phụ huynh hai trường THPT: Trường THPT Thị trấn Kỳ Anh trường THPT Lê Quảng Chí địa bàn Kỳ Anh – Hà Tĩnh năm học 2006 - 2007 Giả thuyết khoa học HS THPT có biểu tương đối tốt NSCVH, nhiên xã hội nhiều yếu tố lợi tác động đến nếp sống số HS, có nhiều biểu chưa phù hợp với yêu cầu xã hội nếp sống, lối sống Nếu nắm thực trạng nguyên nhân làm hạn chế NSCVH HS nêu lên số biện pháp tác động giáo dục góp phần giúp HS rèn luyện NSCVH Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lí luận tâm lí học NSCVH HS 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng NSCVH HS THPT lí giải nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp tác động vào nhận thức hành vi giúp HS có biểu hành vi có văn hóa học tập, sinh hoạt, giao tiếp, đồng thời thử nghiệm số biện pháp tác động Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng phối hợp số biện pháp: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 6.3 Phương pháp quan sát 6.4 Phương pháp trò chuyện, tọa đàm 6.5 Phương pháp vấn 6.6 Phương pháp nghiện cứu trường hợp (case study) 6.7 Phương pháp thực nghiệm 6.8 Phương pháp giải số tình mô 6.9 Phương pháp thống kê toán học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Trong điều kiện thời gian cho phép tập trung nghiên cứu thực trạng NSCVH HS trường THPT Lê Quảng Chí trường THPT thị trấn Kỳ Anh – Hà Tĩnh, bước đầu đề xuất số biện pháp tác động giáo dục NSCVH cho HS Đánh giá luận văn * Về mặt lí luận: Góp phần tổng hợp, hệ thống hóa, số vấn đề tâm lí học NSCVH yếu tố ảnh hưởng đến NSCVH HS THPT * Về mặt thực tiễn: Cung cấp trạng biểu NSCVH HS THPT địa bàn Kỳ Anh Hà Tĩnh nay, giúp cho nhà giáo dục có thêm tài liệu thực tế để có nhiều biện pháp tác động giúp HS THPT rèn luyện tốt NSCVH Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giáo dục nếp sống có văn hóa cho học sinh CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN TÂM LÍ HỌC VỀ NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nếp sống nước Sự phát triển mạnh mẽ quốc gia mức sống nhân dân tiến văn minh xã hội Yếu tố quan trọng góp phần tạo phát triển lối sống, nếp sống, phương thức sinh hoạt cá nhân Lối sống, nếp sống phản ánh chung xã hội lẽ mà vấn đề trở thành đối tượng nghiên cứu hệ thống đa nghành khoa học như: Triết học, Đạo đức học, Xã hội học, Tâm lí học, Giáo dục học…Khi nghiên cứu lịch sử vấn đề lối sống nếp sống hai bình diện thực tiễn lí luận nhận thấy phần lớn tác giả nước giới nghiên cứu cách chung chung chưa có tính độc lập Mặc dù biết nếp sống vấn đề thuộc phạm trù lối sống, nên nghiên cứu nếp sống nhiều liên quan đến lối sống Khi bàn lối sống nếp sống thấy xuất tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin dù dừng lại mức độ mô tả Trong hệ tư tưởng Đức tác phẩm C Mác Ph Ăngghen viết “Phương thức sản xuất không tái sản xuất tồn thể xác người, mà trình độ lớn hơn, phương thức hoạt động định cá nhân đó, phương thức định để biểu đời sống họ, phương thức sinh hoạt định” Nhà xã hội học người đức Max Weber (1864- 1920) ông nghiên cứu “lối sống, nếp sống” khái niệm khoa học Ông phân chia tầng lớp xã hội theo mô hình tam giác, đỉnh tam giác tầng lớp trên, tầng lớp chủ phương tiện sản xuất Phần tầng lớp trung lưu, phần đáy tầng lớp nghèo khổ Qua cách phân tầng xã hội ông đưa kiểu sống, lối sống ứng với tầng lớp theo ông người hành động theo bốn kiểu hành động xã hội sau: Hành động hợp lí theo giá trị; hành động theo tập quán; hành động theo truyền thống; hành động theo tình cảm Như điều kiện hình thành lối sống ứng xử mà Weber nghiên cứu có ảnh hưởng sâu sắc đến kết cấu xã hội Những người có mức độ uy tín, quyền lực thường có lối sống, lối ứng xử, lối sinh hoạt họ thường giao tiếp với nhau, hình thành nên nhóm địa vị N M Kêgiêrốp nghiên cứu lối sống nếp sống tác phẩm: “Vấn đề lối sống chiến dịch tuyên truyền tư sản nay” [14] Và tác phẩm: “Lối sống Xô viết hôm ngày mai” tác giả V R Đôbrưnhia phân tích đặc trưng lối sống Tư Bản khác với lối sống XHCN Nhà xã hội học V Đôbơrianôv đề cập đến vấn đề lối sống tác phẩm: “Xã hội học Mác - Lênin” Theo ông “Lối sống cấu phẩm chất định hoạt động sống hàng ngày người nhằm thể họ mặt với tư cách thực thể xã hội”[10] Ông nêu cấu trúc lối sống sở hoạt động sống người bao gồm: Hoạt động lao động; hoạt động trị - xã hội; hoạt động văn hóa; hoạt động tái sinh sản; hoạt động giao tiếp Các tác giả vào nghiên cứu cấu lối sống, chưa hoàn chỉnh đầy đủ đưa hướng tiếp cận việc nghiên cứu vấn đề lối sống, nhà xã hội học Mỹ Ấn Độ tích cực tham gia nghiên cứu lối sống phương diện xã hội học chủ yếu tập trung vào lĩnh vực như: việc làm, hôn nhân gia đình, tệ nạn xã hội, vấn đề sắc tộc tôn giáo, bình đẳng bình quyền xã hội Vấn đề “Nếp sống” tầng lớp niên HS xem lĩnh vực cần tiếp tục nghiên cứu sâu sắc lí luận thực tiễn 1.1.2 Nghiên cứu nếp sống Việt Nam Ở Việt Nam vấn đề có liên quan đến đời sống nhân dân luôn quan tâm xã hội Đảng Nghị Hội nghị lần thứ V – BCH TƯ Đảng khóa VIII khẳng định nhiệm vụ cấp bách “Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hóa lành mạnh xã hội…” Văn hóa NSCVH vấn đề cốt lõi việc xây dựng đời sống cho nhân dân nên Đảng, nhà nước quan tâm trọng thực Tuy nhiên có chủ trương sách chưa đủ, cần phải tiến hành nghiên cứu khảo sát để có tài liệu thực tế định hướng cho việc giáo dục NSCVH cho HS Từ năm 1987 trở đi, có nhiều công trình nghiên cứu lối sống, NSCVH Có thể nêu lên số công trình tiêu biểu sau đây: - Nghiên cứu chương trình, sách, hệ trẻ, mô hình nhân cách niên Việt Nam đến năm 2000 – công trình tiến hành từ năm 1980 đến 1990 - Nghiên cứu điều tra xu hướng nhân cách sinh viên – công trình nghiên cứu Ban lí luận Giáo dục Tâm lí học, Viện Nghiên cứu Đại học Giáo dục chuyên nghiệp thực năm 1987-1988 - Đề tài “Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên” Mã số QG 94 – 38 – 32 tác giả Mặc Văn Trang làm chủ nhiệm - Đề tài “Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP phục vụ công nghiệp hóa đại hóa đất nước” Mã số QG 96/07 Nguyễn Quang Uẩn chủ nhiệm - Đề tài “Nghiên cứu bước đầu nếp sống, thói quen xã hội ta nay” tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường ĐHSP Hà Nội năm 1993 - 1996 Tác giả Phạm Xuân Cảnh nghiên cứu đề tài “Tình hình nếp sống sinh viên Hà Nội” với mục đích tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân đồng thời tìm giải pháp - Các luận văn thạc sĩ như: “Thực trạng biện pháp quản lí, giáo dục nếp sống cho sinh viên nội trú trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội” tác giả Trần Công Thanh Và đề tài “NSCVH sinh viên sư phạm” tác giả: Khúc Năng Toàn – Thực năm 1999 Ngoài có số chuyên đề báo khoa học số hội thảo khoa học có liên quan đến vấn đề nếp sống như: Nếp sống xã hội sinh viên – Vũ Dũng (tạp chí ĐH GD chuyên nghiệp tháng 1/1997) hội thảo “Thực trạng nếp sống sinh viên trường ĐHSP – ĐHQG Hà Nội” – Hội thảo sinh viên sư phạm xây dựng nếp sống văn hóa (Đoàn trường ĐHSP tổ chức vào tháng 12/1998) Tóm lại số đề tài nghiên cứu nói chủ yếu tập trung vào phân tích thực trạng biểu lối sống nếp sống sinh viên Còn HS THPT có công trình sâu nghiên cứu NSCVH em Đứng trước tình hình thấy vấn đề mà cần nghiên cứu tìm hiểu nghiên cứu cách nghiêm túc 1.2 Khái niệm nếp sống khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm nếp sống tiếp cận bình diện khoa học xã hội nhân văn tâm lí học Trong sống sinh hoạt ngày thường nhắc nhiều đến khái niệm “Nếp sống” “Lối sống” để nhằm nói lên hành vi, phản ánh mối quan 10 bè học tập Sự gương mẫu số cá nhân sinh hoạt có tác động làm gương cho nhiều thành viên học tập Thứ năm: Yếu tố tự giáo dục Trong yếu tố hình thành nên NSCVH HS yếu tố tự giáo dục đóng vai trò quan trọng cá nhân Điều HS lựa chọn cụ thể sau: Sự nổ lực học hỏi nghiêm túc thân (ĐTB 3,53) (TB 1)’ Do nhận thức đắn giá trị văn hóa nếp sống sinh hoạt (ĐTB 3,49) (TB 2) Do tự nhận thức cao cá nhân (ĐTB 3,45) (TB 3) Cho dù yếu tố ngoại cảnh có tác động đến nổ lực thân yếu tố định Một thân tâm làm việc với ý chí tâm cao cho dù có khó khăn đến vượt qua làm Một cá nhân nhận thức đắn giá trị sống họ sẵn sàng tìm nhiều cách để đạt mục đích Do sống sinh hoạt cá nhân giá trị văn hóa nếp sống có tính giáo dục cao, thiết thực mang lại nhiều lợi ích cho thân tự nhân rộng ra, thân người muốn hình thành cho nếp sống tốt Do mà HS đưa yếu tố tự giáo dục lên hàng đầu xem yếu tố tiên b Sự đánh giá thầy cô giáo phụ huynh yếu tố tích cực đến trình hình thành NSCVH cho HS: Do tính chất quan trọng yếu tố giáo dục như: Ý thức tự tu dưỡng rèn luyện HS, ảnh hưởng mối quan hệ bạn bè HS nhận thức đắn đầy đủ giá trị NSCVH mang lại Nên thầy cô giáo phụ huynh học sinh đặc biệt quan tâm Ở biết thêm yếu tố có ảnh hưởng lớn đến HS mối quan hệ bạn bè Như Cô Phạm Thị Thanh T nói trò chuyện với rằng: “Hiện có nhiều HS cha mẹ thầy cô giáo bảo ban không nghe, bạn bè cần góp ý vài lần nghe ngay…” bạn bè có ảnh hưởng lớn đến hoạt động, hành vi rộng đến trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân, nên nhà giáo dục cần biết tận dụng yếu tố đễ giáo dục HS tốt Thông qua việc nhận xét hai phía HS phía thầy cô giáo bậc phụ huynh thấy công tác giáo dục hình thành nên lối 72 sống, nếp sống HS trọng Các yếu tố tác động vào việc hình thành nên NSCVH HS nhận thức đắn 3.5.2 Những yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến việc hình thành biểu NSCVH HS 3.5.2.1 Đánh giá HS yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến việc hình thành biểu NSCVH Từ việc tiến hành khảo sát thực tiễn thu kết nhận xét HS yếu tố tiêu cực sau: Trong theo HS yếu tố nhận thức sai yếu tố dẫn đến việc hình thành nên nếp sống thiếu văn hóa HS Vì thiếu hiểu biết nên HS chưa biết hết tác hại việc hình thành nên nếp sống thiếu văn hóa Một mà ăn sâu vào khó sữa chữa hay thay đổi Và việc cá nhân tự tu dưỡng rèn luyện thân kém, thiếu lĩnh trước cám dỗ tầm thường Như biết giáo dục gia đình có ảnh hưởng lớn đến HS Thế nên gia đình không quan tâm kịp thời có phương pháp giáo dục sai ảnh hưởng lớn.Từ số liệu bảng thể thấy phong tục tập quán không ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành NSCVH HS Phong tục tập quán thói quen truyền thống ăn sâu thành nề nếp địa phương Nó có phần tác động đến cá nhân không đáng kể Còn nội dung, phương pháp cách thức tổ chức theo HS đánh giá có tác động đến việc hình thành nếp sống cho HS Có thể HS chưa nhận thức cách đầy đủ thấy vai trò Vì nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp đến trình tham gia vào sinh hoạt HS Bảng 3.13 Ý kiến học sinh yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến hình thành NSCVH HS TT Mức độ ảnh hưởng Yếu tố tiêu cực Do HS nhận thức sai thiếu đầy đủ giá trị văn hóa nếp sống sinh hoạt học tập Do ý thức tự tu dưỡng rèn luyện HS Do ảnh hưởng tác động xấu bên xã hội Do ảnh hưỡng giáo dục gia đình Do quản lí lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ phối hợp nhà trường với gia đình tổ chức xã hội Do phong tục tập quán địa phương tác động vào 73  TB 2,47 2,34 2,01 2,24 2,13 1,03 7 Do nội dung, phương pháp cách thức tổ chức điều kiện giáo dục chưa phù hợp với nhu cầu Điểm trung bình chung 1,43 1,95 Những yếu tố tiêu cực bên quản lí, liên kết lỏng lẽo gia đình nhà trường yếu tố tác động có tính chất lớn đến đời sống sinh hoạt HS Xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều lối sống thực dụng, coi trọng vật chất, sinh hoạt bừa bãi, buông thả…những yếu tố ngày tác động trực tiếp đến đời sống sinh hoạt cá nhân Nếu gia đình nhà trường buông lỏng quản lí việc HS nhiễm thói hư tật xấu lúc không hay Nên chúng cần ta phải biết động viên, quan tâm tới đời sống riêng HS để nắm bắt hoàn cảnh em, nhằm có phương pháp giáo dục hiệu 3.5.2.2 Đánh giá giáo viên phụ huynh HS ảnh hưởng yếu tố tiêu cực HS đến việc hình thành NSCVH HS Kết bảng 3.14 cho thấy thầy cô giáo cha mẹ học sinh đánh giá sát thực yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến NSCVH học sinh Các yếu tố tiếp theo, xếp theo mức độ ảnh hưởng từ cao tới thấp: - Học sinh nhận thức sai, chưa đầy đủ (ĐTB 3.00) (TB 1) ý thức tự tu dưỡng rèn luyện (ĐTB 2,99) (TB 2) yếu tố phối hợp quản lí nhà trường gia đình xã hội chưa cao (ĐTB 2, 87) (TB 3) Qua ta thấy yếu tố tác động, ảnh hưởng lớn đến trình hình thành NSCVH cho HS nên cần có quan tâm nhà làm giáo dục, đặc biệt việc giáo dục nhận thức cho HS nếp sống sinh hoạt - Do quản lí lỏng lẽo nhà trường xã hội (ĐTB 2,83) (TB 5) - Do ảnh hưởng tác động xấu bên xã hội (ĐTB 2,78) (TB 6) - Do ảnh hưởng giáo dục gia đình (ĐTB 2,63) (TB 7) - Do phong tục tập quán địa phương (ĐTB 1,89) (TB 8) Bảng 3.14 Đánh giá giáo viên phụ huynh HS yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến nếp sống HS T T Mức độ ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng Do HS nhận thức sai thiếu đầy đủ giá trị văn hóa nếp sống Do ảnh hưởng tác động xấu bên xã hội Do ảnh hưởng giáo dục gia đình Do ý thức tự tu dưỡng thân HS 74  TB 3,00 2,78 2,63 2,49 7 Do quản lí lỏng lẻo nhà trường tổ chức xã hội Do phong tục tập quán địa phương Sự phối hợp quản lí nhà trường, gia đình, xã hội chưa cao Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục chưa hiệu Điểm trung bình chung 2,83 1,89 2,87 2,84 2,73 Muốn hình thành NSCVH cho HS việc giáo dục định hướng có vai trò lớn Nhưng HS giữ gìn phát huy cần phải có quản lí, phối hợp nhà trường gia đình Nếu quản lí không tốt HS không thực hiện, mà chí bị chịu ảnh hưởng yếu tố tiêu cực Thầy Lương Minh Đ trường THPT Kỳ Anh cho rằng: “hiện có số HS xa nhà thiếu quản lí gia đình chịu tác động lôi kéo số bạn xấu tham gia vào tụ tập uống rượu, ăn chơi, xa rời việc học” Có yếu tố mà theo ý kiến có ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sinh hoạt HS gia đình Nhưng nhìn vào số điểm số trung bình chưa cao lắm, giáo dục gia đình tốt, có tính gương mẫu cao nên không ảnh hưởng nhiều Nhưng gia đình có nếp sống, sinh hoạt lộn xộn, thiếu văn hóa mà HS sinh hoạt môi trường gia đình tất nhiên nhiều HS ảnh hưởng lối sống, nếp sống Thông thường yếu tố phong tục tập quán tốt văn minh lưu giữ phát huy yếu tố có tính hủ tục lạc hậu bị loại bỏ Do việc yếu tố phong tục tập quán tác động đến nếp sống HS xếp mức thấp Chúng có tiếp xúc với thầy Nguyễn Anh Q trường Lê Quảng Chí thầy cho biết: “hiện có số đông HS khả ý thức tự tu dưỡng rèn luyện thân kém, chưa có ý thức cao sinh hoạt” Nhận xét chung yếu tố ảnh hưởng đến NSCVH HS THPT hai trường Thứ nhất: Trong yếu tố hình thành NSCVH cho HS THPT yếu tố tự giáo dục yếu tố định Cùng với yếu tố giáo dục nhà trường gia đình, ảnh hưởng tập thể lớp học bạn bè Thứ hai: Do tác động yếu tố tiêu cực môi trường xã hội, phong tục tập quán đến việc hình thành NSCVH cho học sinh 3.6 Nguyện vọng ý kiến HS THPT nội dung giáo dục rèn luyện NSCVH cho HS THPT Xuất phát từ thực tế, HS nêu lên nguyện vọng cần thiết nay: 75 - Về nội dung giáo dục: Yếu tố em cho cần thiết quan trọng nâng cao nhận thức HS nếp sống văn hóa (189 ý kiến chiếm 87%) yếu tố phổ biến nếp sống văn minh đại (157 ý kiến chiếm 72,3%) Chứng tỏ việc giáo dục nội dung nếp sống văn hóa có ý nghĩa quan trọng - Về phương pháp giáo dục: vấn đề em quan tâm, đề xuất chủ yểu biết động viên khen thưởng lúc (205 ý kiến chiếm 94,4%) phát động phong trào xây dựng nếp sống văn hóa (211 ý kiến chiếm 97,2%) yếu tố cần phải tổ chức tuyên truyền sâu rộng nếp sống (201 ý kiến chiếm 92,6%) Điều phù hợp với thực tế trường học Về hình thức tổ chức: Một số hình thức tổ chức xây dựng nếp sống em lựa chọn tổ chức giao lưu, gặp gỡ HS (198 ý kiến chiếm 91,2%) tổ chức hoạt động phong trào văn hóa văn nghệ (156 ý kiến chiếm 71,8) Đây hình thức giáo dục mà thực tế cho thấy có tính hiệu mang lại tính thiết thực cao Về phương tiện điều kiện: Thì HS cho cần đầu tư kinh phí cho hoạt động (97,2) đầu tư sở vật chất kỷ thuật (88,4) Vì yếu tố cần thiết để hoạt động giáo dục có hiệu nói chung giáo dục NSCVH nói riêng Nâng cao chất lượng hiệu tổ chức (88,4), tăng cường nguồn tài liệu nói nếp sống (68,6) Thực tế việc cung cấp tài liệu cho HS hạn chế, cần cung cấp tài liệu nói nếp sống phương thức sinh hoạt Trong tổ chức cần lấy hiệu lên hàng đầu, tránh việc tổ chức mang tính hình thức Bảng 3.14 Những đề xuất kiến nghị HS TT Nội dung yêu cầu A Nội dung giáo dục nếp sống SL % - Nâng cao nhận thức học sinh nếp sống văn hóa 189 87 - Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc 137 63,1 - Phổ biến nếp sống văn minh đại B Phương pháp 157 72,3 - Tổ chức tuyên truyền sâu rộng nếp sống 201 92,6 - Phát động phong trào xây dựng nếp sống văn hóa 211 97,2 - Phải thường xuyên quan tâm đến học sinh 178 82,0 - Quản lí chặt chẽ có phương pháp 169 77,8 76 - Biết động viên khen thưởng lúc C Hình thức tổ chức 205 94,4 - Tổ chức hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ 156 71,8 - Xây dựng câu lạc sinh hoạt văn hóa 109 50,2 - Tổ chức diễn đàn học sinh, giao lưu, gặp gở 198 91,2 - Thi tìm hiểu văn hóa truyền thống dân tộc D Phương tiện điều kiện 145 66,8 - Đầu tư kinh phí cho hoạt động 211 97,2 - Nâng cao chất lượng hiệu tổ chức 178 82,0 - Đầu tư sở vật chất kỷ thuật 192 88,4 - Tăng cường nguồn tái liệu nói nếp sống (Trên sở 217 phiếu có trả lời) 149 68,6 3.7 Đánh giá chung thực trạng nếp sống có văn hóa học sinh hai trường THPT Lê Quảng Chí trường THPT Kỳ Anh Hà Tĩnh a Mặt mạnh: Thông qua việc điều tra khảo sát thực tiễn nhận thấy việc giáo dục hình thành NSCVH cho học sinh hai trường có mặt mạnh sau: - Phần lớn em có ý thức cao việc hình thành cho nếp sống có văn hóa, phù hợp với yêu cầu xã hội - Trong trình tiến hành giáo dục đồng tình ủng hộ mạnh mẽ gia đình học sinh xã hội - Sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo phụ huynh - Đội ngủ giáo viên trẻ, nhiệt tình việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, cách phong phú, lôi hấp dẫn - Nhà trường có kỷ luật nghiêm túc việc thực quy định nế nếp sinh hoạt b Mặt yếu kém, tồn tại: Việc tổ chức giáo dục NSCVH cho HS tồn số mặt hạn chế như: - Việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội giáo dục chưa cao - Khi tiến hành dục số học sinh cá biệt chưa đạt kết cao - Nhìn chung sở vật chất thiếu thốn, thời gian dành cho việc tổ chức hoạt động tuyên truyền 77 - Chưa thu hút đầu tư tổ chức xã hội vào việc giáo dục nếp sống có văn hóa cho học sinh - Chưa có kế hoạch theo dõi, quản lí việc sinh hoạt HS lên lớp c Nguyên nhân yếu tồn tại: - Do yếu tố tiêu cực xã hội tác động vào - Do hoàn cảnh địa lí không thuận lợi, địa bàn rộng lớn học sinh nhiều xã tập trung theo học mà chủ yếu trọ nên công tác quản lí gặp nhiều khó khăn - Do số học sinh cá biệt lôi kéo rủ rê tham gia vào tệ nạn xã hội - Công tác tuyên truyền giáo dục chưa phát huy hết hiệu d Một vài biện pháp khắc phục tồn tồn yếu - Cần tổ chức giáo dục, nâng cao ý thức cho học sinh việc rèn luyện hình thành NSCVH - Giữa nhà trường, gia đình xã hội cần có phối hợp chặt chẽ Đồng thời trình tiến hành giáo dục phải tổ chức thường xuyên liên tục - Cần phải biêt thu hút tổ chức xã hội đầu tư vào việc nâng cấp mua sắm sở vật chất kỉ thuật phục vụ cho công tác giáo dục - Có biện pháp ngăn chặn kịp thời yếu tố tiêu cực xã hội ảnh hưởng đến nếp sống văn hóa học sinh 3.8 Kết nghiên cứu thử nghiệm biện pháp tác động nâng cao nhận thức học sinh nếp sống có văn hóa Chúng đo đạc kết thử nghiệm tác động dựa số liệu thu từ phụ lục Bảng 3.15 Kết thử nghiệm tác động Các tiêu chí 10 11 Điểm đo lần 95 103 98 95 95 103 90 87 96 88 102 Điểm đo lần 103 107 105 99 106 105 99 90 101 103 107 78 Hiệu số (Xi) 11 15 (Xi)2 64 16 49 16 121 81 25 225 25 12 13 14 98 102 93 102 105 99 Chăm siêng học tập Chủ động nghe giảng ghi chép đầy đủ Góp ý, trao đổi chân tình thẳng thắn Khiêm tốn học hỏi bạn bè, thầy cô Trung thực thi cử, kiểm tra Đoàn kết thân ái, giúp đỡ Biết kính trọng người lớn tuổi ΣX = 86 16 36 ΣX2 = 696 Trong quan hệ rộng lượng vị tha, Khôn khéo tế nhị, chân tình cởi mở 10 Có giấc, nề nếp sinh hoạt 11 Biết tiết kiệm chi tiêu, ăn mặc giản dị 12 Phải biết chia khó khăn với 13 Tham gia nhiệt tình hoạt động tập thể 14 Thờ cúng truyền thống tốt đẹp Vận dụng phép thử t – student để xác định mức độ chênh lệch có ý nghĩa kết lần đo nhóm thực nghiệm ta có: X= ΣX n 86 = 14 ≈ 6,14 ; sx = ;t ( ΣX ) ΣX − n n ( n−1) 696− 8614 14 ( 14−1) = = X Sx = ,14 0.96 ≈ 6,40 ≈ 0,96 Tra bảng t-student tương ứng với f = n-1 bậc tự do, mức ý nghĩa α = 0,05 ta có giá trị t = 6,40 > tα = 1,943 Như ta kết luận biện pháp tác động có hiệu rõ rệt nhận thức học sinh nếp sống có văn hóa (xét mặt thống kê toán học) * Nhận xét chung kết thực nghiệm Thông qua hai lần khảo sát nhận thấy HS có nhận thức đắn giá trị văn hóa nếp sống Đây sở quan trọng cho việc định hướng để hình thành nên thói quen NSCVH cho HS THPT Trong trình tiến hành nghiên cứu nhận thấy vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa HS chưa nhà trường, gia đình xã hội quan tâm mức Do phần lớn HS chủ yếu tự xây dựng cho nếp sinh hoạt có tính chất tự phát thiếu tính định hướng, số HS nhận thức mơ hồ giá trị, chuẩn mực xã hội Trong khoảng thời gian ngắn, tiến hành hệ thống biện pháp tác động tích cực, chủ yếu nâng cao nhận thức HS giá trị văn hóa nếp sống Chúng nhận thấy nhận thức HS có biến đổi đáng kể theo chiều hướng tích cực, tín hiệu đáng mừng, sở quan trọng cho việc hình thành thói quen, NSCVH cho HS THPT Thông qua nhằm khẳng định tính 79 đắn, khoa học hệ thống biện pháp tác động Chúng ta biết trình hình thành nếp sống, thói quen trình lâu dài phức tạp, với đặc điểm tâm sinh lí HS giai đoạn có nhiều thay đổi mạnh mẽ Nên nhà giáo dục gia đình cần phải biết kiên trì, phối hợp chặt chẽ việc định hướng cho HS sống 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận HS người chủ tương lai đất nước, người trực tiếp xây dựng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nên việc xây dựng hình thành cho HS NSCVH tiên tiến thắm đượm tính dân tộc yếu tố vô quan trọng ý nghĩa giai đoạn Ở phần đánh giá giá trị sống: HS có lựa chọn xác giá trị cần thiết giá trị sống mức độ cao Các em ý nhiều đến vấn đề xã hội quan tâm công bằng, văn minh xã hội, gia đình đầm ấm hạnh phúc, vấn đề đạo đức Nhận thức HS giá trị văn hóa nếp sống: Nhìn chung em nhận thức đắn đầy đủ vấn đề tích cực tiêu cực nếp sống văn hóa Tuy có số nhận thức lệch lạc thiếu chín chắn, chưa ổn định, nhiều mơ hồ việc xác định cho lối sống văn hóa thích hợp Đối với HS yếu tố môi trường xung quanh có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển NSCVH văn hóa Mức độ nhận thức HS giá trị văn hóa nếp sống học tập cao so với lĩnh vực khác bên cạnh đại đa số nhận thức cao giá trị văn hoá nếp sống học tập sinh hoạt ứng xử thi tồn số lượng HS nhân thức chưa đúng, lệch lạc Thái độ HS vấn đề xã hội: Thái độ HS rõ ràng đối vơí vấn đề tích cực có thái độ dứt khoát với vấn đề tiêu cực xã hội tệ nạn xã hội Mức độ thể thái độ bên tương đối ổn định Bên cạnh có số HS có thái độ chưa rõ ràng Về mặt biểu hiện: Nhìn chung HS có biểu bên tương đối ổn định Song nhiều HS chịu tác động yếu tố ngoại cảnh Nhưng phần lớn em thể nếp sống khoa học, hợp lý, lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội Song có số HS có biểu thiếu văn hoá nếp sống tham gia rựơu chè cờ bạc…Trong giao tiếp nhiều thiếu lễ phép Trong học tập ý thức chưa cao chứa thực say mê tim tòi nghiên cứu để nâng cao kêt quả, thi cử đôi lúc chưa nghiêm túc Một số nguyên nhân dẫn đến biểu có văn hoá thiếu văn hoá: Trong nếp sống HS Nhìn chung nguyên nhân dẫn đến biểu thiếu văn hoá 81 nếp sống HS chủ yếu nguyên nhân chủ quan nhận thức ý thức tự tu dưỡng rèn luyện Những yếu tố gia đình, nhà trường với quản lý chặt chẽ, phối hợp đồng ảnh hưởng lớn tới việc hình thành nếp sống có văn hoá cho HS, chủ yếu ý thức em tham gia vào sống xã hôi Trên sở kết thử nghiệm biện pháp tác động cho phép rút kết luận Muốn nâng cao nhận thức HS giá trị văn hoá nếp sống cần phải biết phát huy tính tích cực tự giác HS định hướng chuyên gia nhằm cụ thể hoá tiêu chí, giá trị, chuẩn mực kết hợp với hoạt động thực tiễn để cố thể nghiệm tiêu chí Kiến nghị Xuất phát từ việc nghiên cứu kết khảo sát thực tiễn kến nghị HS chung đề xuất số biện pháp để nhằm hình thành phát triển nếp sống có văn hoá cho HS sau: Với nhà trường: Xuất phát từ việc nghiên cứu thực tiễn kiến nghị HS việc xây dựng hình thành nếp sống văn hóa Chúng xin nêu vài kiến nghị sau để nhằm nâng cao hiệu việc giáo dục Thứ nhất: cần trang bị cho HS hệ thống tri thức nội dung chuẩn mực NSCVH cho HS Để có kết tốt nên biết phát huy tính tích cực HS dựa sở tri thức HS có Thứ hai: nhà trường cần phối hợp với Đoàn niên tổ chức tốt hoạt động lên lớp với hình thức phong phú đa dạng, hấp dẫn lôi HS tham gia Thứ ba: nhà trường cần phải biết động viên khuyến khích, khen thưởng kịp thời cá nhân tiêu biểu Tăng cường biện pháp quản lí, giám sát việc thực nề nếp cách chặt chẽ Thứ tư: cần có quan tâm đồng phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường công tác xây dựng NSCVH cho HS Thứ năm: cần quan tâm đầu tư sở vật chất kỷ thuật tốt cho việc tổ chức hoạt động Chú ý nhiều đến yếu tố đặc điểm tâm lí HS tổ chức Thứ sáu: cần phải xây dựng tập thể HS có bầu không khí lành mạnh, đoàn kết gắn bó Đẩy mạnh phong trào phê bình tự phê bình tập thể xây dựng dư luận xã hội đắn có lợi cho giáo dục nếp sống 82 Với giáo viên: Giáo viên người tiếp xúc với HS hàng ngày, nên việc tuyên truyền giáo dục mặt nhận thức thuận lợi Để thực việc sinh hoạt ngày, thân người giáo viên phải gương mẫu nghiêm túc từ ăn mặc, ngôn ngữ giao tiếp, tác phong…trong lúc giảng dạy cần biết lồng ghép nội dung có tính thẩm mỹ Cần phải có kế hoạch theo dõi nếp sống sinh hoạt ngày em để điều chỉnh động viên kịp thời Đối với thân học sinh: Bản thân học sinh cần phải có ý thức cao việc thực nếp sống có văn hóa Thực nghiêm túc nội quy, quy định nhà trường tập thể Chấp hành đầy đủ tích cực pháp luật Cần có thái độ kiên hành vi thiếu văn hóa, biết tiếp thu giá trị có văn hóa xã hội Bản thân cần phải thường xuyên rèn luyện nghiêm túc, có ý thức bảo vệ môi trường sống Với tập thể học sinh: Phải xây dựng tập thể lành mạnh có tính thi đua học tập sinh hoạt Tập thể phải tạo dư luận lành mạnh để điều chỉnh hành vi cá nhân Phải biết động viên khen thưởng kịp thời cá nhân tiêu biểu sinh hoạt, bên cạnh phải có kỷ luật nghiêm minh Có hình thức tổ chức sinh hoạt ngoại khóa sinh động bổ ích, lôi nhiều học sinh tham gia Trong trình tổ chức hoạt động cần phải có đợt thi đua lập thành tích có hiệu để phấn đấu chẳng hạn “Vì nếp sống lành mạnh học sinh, phải xây dựng trường khói thuốc ” Về phía gia đình: Thứ nhất: cần có quan tâm theo dõi chặt chẽ nếp sống em Chú ý nhiều đến giấc sinh hoạt mối quan hệ bạn bè HS Thứ hai: xây dựng gia đình thành gia đình văn hóa, có nếp sống, gia phong cho xứng nôi nuôi dưỡng tâm hồn cho HS trước tham gia vào xã hội Thứ ba: cần chủ động trang bị cho thành viên gia đình khả chống đối, trừ nhận biết thói hư tật xấu xã hội tác động vào HS Gia đình cần phải biết động viên khuyến khích em HS hình thành nếp sinh hoạt lành mạnh văn hóa sinh hoạt học tập 83 Thứ tư: thành viên gia đình phải gương mẫu, có nếp sinh hoạt lành mạnh, nghiêm túc quan hệ Cần phải biết định hướng cho HS việc lựa chọn hình thánh nếp sống cho Thứ năm: gia đình cần tạo điều kiện thuận lợi cho HS hình thành NSCVH cho thân Cần ý đến biến đổi đặc điểm tâm sinh lí HS, để có phương pháp phù hợp tránh tình trạng gó ép bắt buộc áp đặt lối sống lên HS Về phía xã hội: Thứ nhất: cần triển khai quán triệt đường lối chủ trương xây dựng môi trường văn hóa địa phương, làng xã Thứ hai: cần nâng cao giác ngộ trị, ý thức công dân cho HS việc giáo dục tuyên truyền, tổ chức học tập, thực thị, nghị chủ trương sách Đảng nhà nước Thứ ba: cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục thông qua phương tiện thông tin đại chúng, phê phán lối sống, nếp sống tiêu cực ngược lại với phát triển dân tộc, xã hội Thứ tư: cần xây dựng môi trường sinh hoạt lành mạnh có tính giáo dục cao Cần có phối hợp gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục hình thành NSCVH cho HS Vì có phối hợp chặt chẽ với có biện pháp phù hợp để định hướng uốn nắn HS theo chuẩn mực xã hội Do giáo dục nếp sống cho HS THPT phải biết kết hợp nhiều yếu tố tham gia, tránh việc đề cao yếu tố xem nhẹ yếu tố 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1993), “Nghiên cứu bước đầu nếp sống, thói quen xã hội ta nay”, Tạp chí giáo dục 11/1993 Ban chấp hành trung ương ĐCSVN khoá VIII (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ 2/1993 khóa VIII Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ công tác trị sinh viên (1987), “Một số văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII” Phạm Xuân Cảnh (1996), “Tình hình nếp sống sinh viên Hà Nội thực trạng giải pháp” Báo cáo đề tài thạc sỹ Phan Châu (1993), “Bàn lối sống chúng ta”, NXB Sự thật N.I.Caputxtin (1976), “Lối sống xã hội chủ nghĩa khía cạnh kinh tế”, NXB Sự thật Lê Duẩn (1979), “Bàn đường lối giáo dục XHCN”, NXB thật, Hà Nội Vũ Dũng (1997), “Nếp sống xã hội sinh viên”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Thị Đức (1998), “Lối sống văn hoá đời sống nhìn từ môi trường sư phạm”, Tạp chí TLH số 3, 6/1998 10 V.Đôbơrianôv (1985), Xã hội học Mác – Lênin, NXB Thông tin lý luận, Hà Nội 11 V.K.Đôbrưnhina (1981), Lối sống Xôviết hôm ngày mai, NXB tiến 12 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Ngô Công Hoàn (1998), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục 14 Lê Văn Hồng (2002), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB giáo dục 15 N.M.Kêgiêrốp, Vấn đề lối sống chiến dịch tuyên truyền tư sản nay, NXB khoa học 16 C.Mac – Ph.Ăngghen tuyển tập 1,2, NXB Sự thật, Hà Nội 17 Bùi Thị Mùi (2004), Tình sư phạm công tác giáo dục HS THPT, NXB Đại học Sư phạm 18 Bùi Ngọc Oánh (2005), Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốn gia TPHCM 19 Hoàng Phê (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB trẻ 85 20 Huỳnh Sơn (2002), Lối sống lựa chọn giá trị đạo đức lối sống niên, Tạp chí Tâm lý học số 2, 2/2002 21 Nguyễn Sum (2003), Xác suất thống kê y học, NXB Đà Nẵng 22 Khúc Năng Toàn (1999), Nếp sống có văn hoá sinh viên trường ĐHSP Hà Nội (Luận văn Thạc sỹ TLH) 23 Trần Công Thanh (1999), Thực trạng biện pháp quản lý, giáo dục nếp sống cho sinh viên nội trú trường ĐHSP – ĐHQG hà Nội 24 Mạc Văn Trang (1992), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên (Báo cáo kết nghiên cứu đề tài B 94 - 38 - 32) 25 Hà Xuân Trường (1982), “Từng bước xây dựng văn hoá mới” (Báo nhân dân 8/6/1982) 26 Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, NXB trẻ 27 Nguyễn Quang Uẩn (1998), “Xây dựng lối sống đạo đức cho sinh viên ĐHSP phục vụ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước” chủ nhiệm đề tài NCKH ĐHQG Hà Nội (Mã số QG – 96 - 08) 28 Nguyễn Khắc Viện (1998), Tâm lý học gia đình, NXB ĐHQG Hà Nội 29 Viện nghiên cứu đại học giáo dục (1987- 1988), “Điều tra xu hướng nhân cách sinh viên” (Báo cáo đề tài tâm lý học) 30 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức chuẩn giá trị xã hội, NXB trị quốc gia Hà Nội 31 TRần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin 86 [...]... nghiên cứu vấn đề, trình bày một số vấn đề lí luận trong tâm lí học về nếp sống có văn hóa của HS THPT, các biểu hiện về nếp sống, các yếu tố ảnh hưởng đến nếp sống có văn hóa của các em Những vấn đề nghiên cứu ở chương 1 đặt cơ sở cho việc trình bày khảo sát thực trạng biểu hiện nếp sống có văn hóa của học sinh THPT ở huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh Từ đó đề xuất các biện pháp giáo dục nếp sống có văn hóa. .. Biểu hiện nếp sống của HS trong các lĩnh vực học tập, giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày và các mối quan hệ xã hội khác + Đánh giá của HS về mức độ biểu hiện của một số hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa trong nếp sống hàng ngày của mình + Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi có văn hóa và thiếu văn hóa trong nếp sống của HS THPT ở hai trường + Một số kiến nghị của HS đối với gia đình, nhà trường,... vực của xã hội nên việc HS thể hiện, biểu hiện lối sống, nếp sống của mình cũng rất đa dạng và sinh động 1.4.3 Nếp sống có văn hóa của học sinh THPT 1.4.3.1 Biểu hiện của nếp sống có văn hóa ở học sinh THPT Trên cơ sở những giá trị văn hóa truyền thống, những yêu cầu xã hội hiện nay và những đặc trưng hoạt động, quan hệ của HS, chúng ta có thể khái quát một số biểu hiện có văn hóa cơ bản trong nếp sống. .. xã hội - Thái độ của HS đối với những biểu hiện văn hóa trong nếp sống, là thái độ nghiêm túc đồng ý với những NSCVH phù hợp với các chuẩn mực xã hội, đồng thời có thái độ phê phán, kiên quyết loại bỏ những lối sống, nếp sống thiếu văn hóa trong đời sống của HS hiện nay - Biểu hiện NSCVH của HS trong hành vi giao tiếp, học tập, sinh hoạt 1.4 Học sinh THPT và nếp sống có văn hóa của HS THPT 1.4.1 Một... về các giá trị có văn hóa Phần II: Hệ thống câu hỏi đánh giá thái độ của HS đối với các biểu hiện có văn hóa hoặc thiếu văn hóa trong nếp sống Phần III: Hệ thống câu hỏi đánh giá mức độ của các biểu hiện có văn hóa hoặc thiếu văn hóa trong nếp sống của HS Phần IV: Thăm dò ý kiến đánh giá của HS về các biểu hiện thiếu văn hóa trong sinh hoạt và học tập 35 Phần V: Thăm dò ý kiến đánh giá của thầy cô và... huống có liên quan đến nếp sống có văn hóa 34 - Xử lí phân tích kết quả thực trạng biểu hiện của nếp sống có văn hóa của học sinh hai trường được khảo sát Giai đoạn 3: Thử nghiệm các biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức của HS về các giá trị văn hóa trong nếp sống của HS + Khoảng thời gian tác động 6 tháng (từ tháng 5 đến tháng 11/2007) + Đối tượng tác động là 60 HS của cả ba khối (50 HS lớp... kiện, hoàn cảnh sống nhất định” Từ định nghĩa trên cho chúng ta thấy rằng khi nghiên cứu về NSCVH nói chung và của HS THPT nói riêng, ta cần tiến hành trên ba mặt đó là: - Nhận thức của HS về các giá trị văn hóa trong nếp sống Ở đây chính là khả năng nhìn nhận hiểu biết của HS thế nào là NSCVH, thế nào là nếp sống chưa văn hóa Từ đó HS nắm rõ bản chất của việc hình thành cho mình một nếp sống phù hợp... phải cố gắng nắm bắt được sự vận động của lối sống, nếp sống và của văn hóa hiện nay Từ những quan điểm đó chúng ta tiếp cận văn hóa trên bốn hàm nghĩa sau: - Tri thức, kinh nghiệm hiểu biết về thiên nhiên xã hội và con người - Các giá trị và chuẩn mực văn hóa - Các thể thức biểu hiện văn hóa của cá nhân (hành vi văn hóa, lối sống có văn hóa) và của xã hội (văn học, nghệ thuật, khoa học…) - Hoạt động... bản trong nếp sống của HS như sau: Cho đến hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về lối sống, nếp sống Nhưng việc nêu lên những lĩnh vực biểu hiện nếp sống của HS THPT thì vẫn chưa có sự thống nhất về cách biểu hiện nếp sống Theo chúng tôi việc xác định các lĩnh vực biểu hiện nếp sống của HS cần phải căn cứ vào hoạt động chủ đạo và các lĩnh vực hoạt động đặc thù của HS hiện nay Có thể nêu lên những... cuộc sống 27 - Làm việc và học tập có kế hoạch, ngăn nắp trật tự - Có thái độ rõ ràng dứt khoát với các hành vi thiếu văn hóa trong xã hội 1.4.3.2 Một số tiêu chí để đánh giá nếp sống có văn hóa của học sinh Việc tìm ra các tiêu chí cụ thể để đánh giá NSCVH của HS là tương đối khó Dựa trên cơ sở các chuẩn mực xã hội chúng ta có thể nêu lên một vài tiêu chí căn bản để đánh giá nếp sống có văn hóa của HS

Ngày đăng: 16/05/2016, 22:41

Xem thêm: Nghiên cứu Nếp sống có văn hóa của HS THPT huyện Kỳ Anh tỉnh Hà Tĩnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w