Cùng với lao động, ngôn ngữ, giao tiếp là những nhân tố không thể thiếu được trong cuộc sống của mỗi cá nhân và của cộng đồng xã hội loài người. Giao tiếp có lịch sử xa xưa cùng với lịch sử hình thành và phát triển con người. Chính vì thế mà có nhiều ngành khoa học khác nhau bàn vè vấ đề giao tiếp của con người: Triết học, đạo đức học, tâm lý học, xã hội học, điều khiển học, lý thuyết thông tin,… Mỗi lĩnh vực khoa học khác nhau có những quan điểm cụ thể về giao tiếp. Ngoài ra, giao tiếp còn là một trong những nhu cầu xã hội đầu tiên của con người. Thông qua giao tiếp con người tự khẳng định mình và tự hoàn thiện nhân cách của chính mình. Qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, tiếp thu nền văn hóa xã hội và biến thành cái riêng của mình, góp phần vào sự phát triển văn hóa chung của dân tộc và của thế giới. Đối với thế hệ trẻ, giao tiếp đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu, bởi vì giao tiếp là một trong những con đường quan trọng giúp họ tự đánh giá hành vi của mình, của người khác, tự xác định được vị trí của mình trong xã hội. Trong xu hướng mở cửa và hội nhập hiện nay, nhu cầu giao tiếp không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia, một dân tộc mà nó đã trở thành một cơ hội để giao lưu giữa các nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Trước những đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống, muốn có sức mạnh văn hóa, thì điều kiện cần là các nền văn hóa, văn minh phải giao thoa, gặp gỡ nhau và tiến hành các hoạt động giao lưu, trao đổi thông tin về văn hóa. Trong hoàn cảnh đó, để giữu gìn, phát huy và tôn vinh vẻ đẹp của văn hóa của dân tộc mình thì bản thân mỗi cá nhân phải biết tiếp thu một cách có chọn lọc những thông tin văn hóa cần thiết, đồng thời phải biết ứng xử văn hóa với mọi người, với các nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giao tiếp hành vi giao tiếp có văn hóa 1.1.1 Nghiên cứu giao tiếp nói chung 1.1.2 Nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa : 11 1.2 Một số vấn đề lí luận Tâm lý học hành vi giao tiếp có văn hóa 12 1.2.1 Giao tiếp tâm lý học 13 1.2.2 Khái quát chung văn hóa 20 1.3 Một số đặc điểm tâm lý giao tiếp học sinh THPT .28 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT .28 1.3.2 Một số đặc điểm giao tiếp học sinh THPT 29 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH học sinh THPT 33 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Tổ chức nghiên cứu .36 2.2 Phương pháp nghiên cứu .37 Chương THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA HỌC SINH THPT HẢI ĐẢO, HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH 43 3.1 Thực trạng nhận thức thái độ học sinh hành vi giao tiếp có văn hóa 43 Để có sở đánh giá thực trạng mức độ biểu HVGTCVH học sinh, tiến hành cứu nhận thức thái độ học sinh HVGTCVH Cụ thể sau: .43 3.1.1 Nhận thức học sinh hành vi giao tiếp có văn hóa .43 Chúng tiến hành nghiên cứu nhận thức cú học sinh HVGTCVH phương diện: Nhận thức khái niệm HVGTCVH, vai trò cần thiết HVGTCVH hoạt động GT với bạn bè Kết thu sau: 43 3.1.2 Thái độ học sinh hành vi giao tiếp có văn hóa 57 Để tìm hiểu thái độ học sinh HVGTCVH, tiến hành nghiên cứu bình diện tổng thể, giới tính, khối lớp kết biểu sau: 57 3.2 Mức độ biểu hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh với bạn bè .62 3.2.1 Mức độ biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè giới .62 3.2.2 Mức độ biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè khác giới .70 3.2.3 Mức độ biểu hành vi giao tiếp thiếu văn hóa HS với bạn bè 75 Trong hoạt động giao tiếp học sinh với bạn bè tồn vấn đề mà gia đình, nhà trường xã hội cần phải quan tâm Đó tượng học sinh có biểu HVGTTVH Khi tiến hành lựa chọn đề tài này, tiến hành nghiên cứu khía cạnh để có sở để đưa biện pháp thích hợp giúp em điều chỉnh, uốn nắn hành HVGT cho phù hợp với chuẩn mực xã hội Kết sau: .75 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh 81 3.4 Một số biện pháp phát triển hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh Trung học phổ thông Hải Đảo, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh .84 3.4.1 Nâng cao nhu cầu giao tiếp có văn hóa, mở rộng phạm vi giao tiếp, kích thích lòng mong muốn trao đổi tri thức, kinh nghiệm chia sẻ cảm xúc với người khác 85 3.4.2 Tăng cường trang bị củng cố cho học sinh hệ thống tri thức chuẩn mực văn hóa giao tiếp .86 3.4.3 Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thường xuyên tích cực rèn luyện kỹ giao tiếp cho với chuẩn mực văn hóa 87 3.4.4 Trang bị cho học sinh hệ thống cách thức đánh giá tự đánh giá hành vi giao tiếp nói riêng, người nói chung .89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 KẾT LUẬN 90 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hoạt động theo A N Leonchiev………………………….17 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc giao Shanon…………………………………….17 Bảng 3.1 Nhận thức học sinh khái niệm HVGTCVH 43 Bảng 3.2 Nhận thức học sinh khái niệm hành vi giao tiếp có văn hóa xét theo giới tính khối lớp 45 Bảng 3.3 Nhận thức HS cần thiết hành vi giao tiếp có văn hóa 50 Bảng 3.4 Thái độ học sinh hành vi giao tiếp có văn hóa 57 Bảng 3.5 Mức độ biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè giới 62 Với vấn đề đặt nghiên cứu mức độ biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè giới tính khác có khác biệt so với lát cắt GT học sinh với bạn bè giới Kết thu phân tích trình bày đây: 70 Bảng 3.6 Mức độ biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè khác giới 70 Bảng 3.7 Mức độ biểu hành vi giao tiếp thiếu văn hóa HS với bạn bè 75 Bảng 3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH học sinh .81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt GT GTCVH GTTVH HVGT HS KN NCGT THPT TLH Nghĩa đầy đủ : : : : : : : : Giao tiếp Giao tiếp có văn hóa Giao tiếp thiếu văn hóa Hành vi giao tiếp Học sinh Kĩ Nhu cầu giao tiếp Trung học phổ thong Tâm lý học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với lao động, ngôn ngữ, giao tiếp nhân tố thiếu sống cá nhân cộng đồng xã hội loài người Giao tiếp có lịch sử xa xưa với lịch sử hình thành phát triển người Chính mà có nhiều ngành khoa học khác bàn vè vấ đề giao tiếp người: Triết học, đạo đức học, tâm lý học, xã hội học, điều khiển học, lý thuyết thông tin, … Mỗi lĩnh vực khoa học khác có quan điểm cụ thể giao tiếp Ngoài ra, giao tiếp nhu cầu xã hội người Thông qua giao tiếp người tự khẳng định tự hoàn thiện nhân cách Qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào mối quan hệ xã hội, tiếp thu văn hóa xã hội biến thành riêng mình, góp phần vào phát triển văn hóa chung dân tộc giới Đối với hệ trẻ, giao tiếp trở thành nhu cầu thiếu, giao tiếp đường quan trọng giúp họ tự đánh giá hành vi mình, người khác, tự xác định vị trí xã hội Trong xu hướng mở cửa hội nhập nay, nhu cầu giao tiếp không bó hẹp phạm vi quốc gia, dân tộc mà trở thành hội để giao lưu văn hóa khác giới Trước đòi hỏi thực tiễn sống, muốn có sức mạnh văn hóa, điều kiện cần văn hóa, văn minh phải giao thoa, gặp gỡ tiến hành hoạt động giao lưu, trao đổi thông tin văn hóa Trong hoàn cảnh đó, để giữu gìn, phát huy tôn vinh vẻ đẹp văn hóa dân tộc thân cá nhân phải biết tiếp thu cách có chọn lọc thông tin văn hóa cần thiết, đồng thời phải biết ứng xử văn hóa với người, với văn hóa quốc gia, dân tộc giới Vân Đồn huyện đảo nằm phía Đông bắc tỉnh Quảng Ninh, khu vực phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục… Về lịch sử phát triển, huyện Vân Đồn vốn hình thành từ sớm, từ triều đại nhà Lý nơi thương cảng đất nước nên có nhiều điều kiện để giao lưu với văn hóa khu vực giới Tuy nhiên, phức tạp địa hình giao thông nên việc tiến hành hoạt động kinh tế, văn hóa nhiều hạn chế Hiện nay, Vân Đồn bước chuyển mình, xu hội nhập tạo nhiều điều kiện thuận lợi để huyện Vân Đồn phát triển để xứng tầm với vùng tỉnh nước Đây điều kiện để người dân nói chung hệ trẻ huyện Vân Đồn nói riêng tiếp cận với nhiều nguồn thông tin nhiều lĩnh vực, có thông tin văn hóa Đồng thời, với việc phát triển kinh tế việc trao đổi văn hóa vùng thiếu, vấn đề này, nhân dân huyện đảo phải biết chọn lọc nét văn hóa tiến để học tập, mà phải biết thể hành vi giao tiếp có văn hóa với người Tuy nhiên thực tế cho thấy, hệ trẻ có hành vi giao tiếp thiếu văn hóa Vậy biểu hiện tượng nào? Nguyên nhân đâu Và làm để khắc phục hạn chế đó? Từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Biểu hành vi giao tiếp có văn hóa bạn bè học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận tâm lý học hành vi giao tiếp có văn hóa làm rõ thực trạng HVGTCVH học sinh THPT huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Trên sở đề xuất số biện pháp giúp em nâng cao hiểu biết có kỹ thực hành vi giao tiếp có văn hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT huyện Vân Đồn Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biểu hành vi giao tiếp có văn hóa yếu tố ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khoảng 250 học sinh trường THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - 20 Giáo viên nhà trường Giả thuyết nghiên cứu Trong giao tiếp, học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có biểu hành vi giao tiếp có văn hóa, mức độ biểu chưa rõ ràng Kết ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong có yếu tố khách quan như: quản lý, giáo dục gia đình, nhà trường, xà hội; ảnh hưởng từ bạn bè, sách báo, phim ảnh ảnh hưởng từ yếu tố chủ quan như: thói quen giao tiếp hình thành từ trước, nhận thức thân em cần thiết phải có HVGTCVH, lực sử dụng ngôn ngừ giao tiếp… Nếu nắm thực trạng biểu hiện, yếu tố dẫn đến thực trạng có biện pháp tác động sư phạm phù hợp để điều chỉnh hành vi giao tiếp em hành vi giao tiếp có văn hóa em biểu rõ ràng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận tâm lý học giao tiếp, giao tiếp có văn hóa biểu hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh THPT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng biểu hành vi giao tiếp có văn hóa với bạn bè học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh yếu tố ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp có văn hóa em Trên sở đó, đề xuất biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận tâm lý học hành vi giao tiếp, nhận thức biểu hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh quan hệ với bạn bè 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài giới hạn khách thể nghiên cứu học sinh giáo viên THPT huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhóm phương pháp gồm có phương pháp phân tích tổng hợp lý luận, phân loại hệ thống hóa vấn đề lý luận giao tiếp hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh THPT 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu trưng cầu ý kiến 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp vấn, vấn sâu 7.2.4 Phương pháp chuyên gia 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Cấu trúc luận văn Mở đầu Chương Một số vấn đề lí luận tâm lý học hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh THPT Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thực trạng biểu số hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh THPT Hải Đảo huyện Vân Đồn tỉnh Quảng Kết luận kiến nghị Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giao tiếp hành vi giao tiếp có văn hóa 1.1.1 Nghiên cứu giao tiếp nói chung Tình hình nghiên cứu nước ngoài: Giao tiếp vấn đề mẻ Tâm lý học, ngành khoa học khác, Giao tiếp đề cập đến từ lâu nhà Tâm lý học nghiên cứu nhiều góc độ khác Ngay từ năm 470 trước Công nguyên, tác phẩm triết học hai nhàn hiền triết tiếng Socrate (470 – 399 TCN), Platon (428 – 347 TCN) xem đối thoại Giao tiếp mặt trí tuệ, phản ánh mối quan hệ người với người Trong thời Phục Hưng, Leonardo De Vinci mô tả giao tiếp mẹ Đến kỷ XIX, nhà triết học lỗi lạc L Phơbach viết vai trò GT biểu chất người “Bản chất người biểu giao tiếp, thống người với người, thống dựa tính thực khác biệt bạn” [3] Trải qua 19 kỷ, vai trò GT ngày khẳng định, ngày có nhiều công trình nghiên cứu giao tiếp kết nghiên cứu dừng lại quan điểm mặt lý luận thể xen lẫn số tác phẩm triết học như: “ Bản thảo kinh tế - triết học” Karl Marx xét đến vai trò GT hoạt động xã hội tiêu dùng xã hội: “ Giao tiếp trực tiếp với người khác trở thành khí quan biểu sinh hoạt phương thức chiếm hữu sinh hoạt người” Theo Marx, thông qua GT với người khác gương cho người tự soi Ông dùng khái niệm “giao tiếp vật chất” để mối quan hệ sản xuất thực tiễn người Sản xuất vật chất tái tạo sức lao động xã hội buộc người phải GT với Con người trở thành người có quan hệ thực với người khác, có GT trực tiếp với người khác Ngoài giai đoạn tác phẩm khác đề cập đến vấn đề GT như: “Tình hình giai cấp công nhân Anh” F Engels… phương diện tổng thể giai đoạn tiền đề cho lịch sử nghiên cứu vấn đề giao tiếp Từ năm đầu kỷ XX, số nhà tâm lý học tiếng giới nhận thấy vai trò vô quan trọng giao tiếp phát triển nhân cách đời sống xã hội vấn đề giao tiếp bắt đầu nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc toàn diện phạm trù Tâm lý học Người đặt móng cho vấn đề V.M Becherev việc sáng lập thuyết “ phản xạ học tập thể” (1921) Mặc dù tồn bất đồng phương pháp luận quan điểm Becherev nỗ lực nghiêm túc việc nghiên cứu có hệ thống trình giao tiếp Thập niên 60 kỷ XX trở sau, nghiên cứu vấn đề giao tiếp thật trở thành lĩnh vực có ý nghĩa người đời sống xã hội Nó không thu hút quan tâm nhà Tâm lý học giới mà có nhà xã hội học, giáo dục học, triết học, ngôn ngữ học,… Nhìn chung, trình nghiên cứu giao tiếp nước thường xoay quanh khuynh hướng sau: - Khuynh hướng nghiên cứu vấn đề lý luận chung giao tiếp khái niệm, chất, chức năng, phân loại giao tiếp; mối quan hệ giao tiếp với phạm trù khác… Những vấn đề lý luận thể sâu sắc công trình nghiên cứu như: “tâm lý học giao tiếp” A.N.Leonchiev (1974), “Giao tiếp vấn đề tâm lý học đại cương” (1978) “Vấn đề giao tiếp tâm lý học” (1981) B.Ph.Lomov… - Khuynh hướng nghiên cứu giao tiếp yếu tố đặc trưng tâm lý người, điều kiện hình thành phát triển tâm lý người với đại diện tiêu biểu như: L.X Vưgôtxki (1956), A.N Leonchiev (1965), B.D.Parưghin (1967), L.I.Bôjôvich (1968), Đ.B.Encônhin (1971)… - Khuynh hướng nghiên cứu giao tính chất đặc trưng nghề nghiệp Các công trình nghiên cứu nước nghề nghiệp như: Giao tiếp dạy học, giao tiếp quản lý, giao tiếp kinh doanh hướng nghiên cứu A.D.Bôdaliov, A.X.Makerenco, A.G.Kovaliov… Như kết luận rằng, giới vấn đề giao tiếp nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với khuynh hướng, khía cạnh khác vô 10 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh Trong trình hình thành biểu lực GT, HVGTCVH, niên học sinh chịu ảnh hưởng không yếu tố, có yếu tố xuất phát từ thân học sinh có yếu tố bên học sinh Tuy nhiên sâu nghiên cứu, nhận thấy ảnh hưởng yếu tố khác tùy thuộc vào lứa tuổi giới tính Kết cụ thể sau: Bảng 3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH học sinh Hành vi Giới tính X X F(2,213) Khác X Std Do thói quen giao tiếp từ nhỏ * 12>11 2.44 2.49 658 2.54 2.30 2.53 3.99 10>11 2.47 561 Nhận thức thân 12>11 435 2.54 2.61 2.85 6.87** 2.67 543 2.65 2.68 cần thiết HVGT có VH 12>10 Bản thân tích cực rèn luyện, *** 12>11 2.55 2.67 1.35 2.44 2.60 2.82 8.23 11>10 2.62 605 học hỏi Bản tính nhút nhát, rụt rè, 2.11 681 2.18 2.05 1.34 2.16 2.06 2.10 365 ngại giao tiếp Hạn chế ngôn ngữ 2.16 1.98 2.07 2.20 1.84 2.10 6.13** 10>11 2.06 627 Hạn chế cách biểu lộ 2.03 595 2.12 1.96 1.95 2.06 1.98 2.02 329 xúc cảm với bạn Khả kiềm chế cảm xúc 2.06 680 2.12 2.02 1.00 2.01 2.00 2.17 1.47 Truyền thống gia đình coi 12>10 trọng hành vi giao tiếp có văn 2.53 2.49 1.71 2.40 2.49 2.56 1.46 2.55 608 12>11 hóa Sự giáo dục bố mẹ 2.78 486 2.75 2.80 754 2.72 2.73 2.88 2.41 Sự giáo dục nhà trường, ** 2.73 508 2.61 2.83 3.25 2.70 2.67 2.82 1.76 thầy cô Ảnh hưởng từ bạn bè 2.36 578 2.25 2.44 2.34 2.32 2.41 2.36 472 Sách báo, phim ảnh… 2.31 634 2.29 2.33 429 2.26 2.23 2.42 1.97 Nam Nữ T(214) X Khối lớp 10 X 11 X 12 Các hoạt động sinh hoạt đoàn thể (Đảng, Đoàn, Câu lạc 2.30 2.53 2.62 2.30 2.50 2.49 2.18 bộ…) Các mối quan hệ xã hội khác 2.15 2.31 1.64 2.16 2.24 2.32 940 Chú giải:*: p < 0.05; **: p < 0.01; ***: p < 0.001 2.43 651 2.24 715 Xét chung toàn mẫu, thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biểu HVGTCVH học sinh, có yếu tố khách quan yếu tố chủ quan 81 * Nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè Bảng 3.8 cho thấy hầu hết yếu tố từ yếu tố thứ đến yếu tố thứ thuộc nhóm có ảnh hưởng đến biểu HVGT học sinh với bạn bè Trong đó, “ Nhận thức thân cần thiết HVGTCVH” yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè ( X = 2.67) Thật vậy, hoạt động nói chung có nhận thức đắn ý nghĩa, cần thiết có hành động Trong giao tiếp vậy, thân chủ thể nhận thức cần thiết phải có biểu HVGTCVH họ nỗ lực để học hỏi, rèn luyện để hình thành củng cố cho thân có HVGT Chính thế, trình hình thành phát triển HVGTCVH học sinh yếu tố có ảnh hưởng lớn Một yếu tố khác thuộc nhóm có ảnh hưởng tương đối nhiều đến biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè “Bản thân tích cực rèn luyện, học hỏi” ( X = 2.62) Trong trình hình thành củng cố cho thân thói quen HVGT tốt chủ động, tích cực học hỏi, rèn luyện có ý nghĩa lớn đến thành công hoạt động “Do thói quen giao tiếp từ nhỏ” yếu tố thuộc nhóm có ảnh hưởng lớn đến biểu HVGTCVH với bạn bè học sinh ( X = 2.47) Xét theo giới tính, thấy hầu hết yếu tố thuộc nhóm có ảnh hưởng đến việc học hỏi, rèn luyện biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè Thông qua kết nghiên cứu vấn đề này, thấy có khác biệt ảnh hưởng yếu tố đến biểu hành vi giao tiếp học sinh nam học sinh nữ Xét theo khối lớp,chúng nhận thấy có nhiều khác biệt ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè Trong có yếu tố sau: 82 - Sự khác biệt khối lớp ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến biểu HVGTCVH với bạn bè thể rõ yếu tố “ Do thói quen giao tiếp từ nhỏ” Với hoạt động người có ảnh hưởng lớn từ thói quen hình thành từ nhỏ tuổi Hoạt động giao tiếp học sinh Những biểu HVGT học sinh có tác động lớn thói quen giao tiếp em hình thành từ nhỏ gia đình Với yếu tố này, nhận thấy học sinh khối 10 có ảnh hưởng nhiều so với học sinh khối 11 học sinh khối 12 ( X X 11 = 2.30; X 12 10 = 2.54; = 2.53; f(2.213) = 3.99*; p < 0.05) Kết cho thấy ảnh hưởng yếu tố có tính thời điểm, không mang ý nghĩa độ tuổi cao ảnh hưởng yếu tố giảm - Với yếu tố “Nhận thức thân cần thiết HVGT có VH” Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt ảnh hưởng đến biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè khối lớp tăng lên theo năm học Ở học sinh khối 10 ảnh hưởng yếu tố thấp so với học sinh khối 11 học sinh khối 12 ( X 2.54; X 11 = 2.61; X 12 10 = = 2.85; f(2.213) = 6.87**; p < 0.01), lớp cao hơn, em có nhận thức tốt cần thiết phải hình thành HVGTCVH giao tiếp với bạn bè nói riêng hoạt động giao tiếp nói chung Tương tự với yếu tố trên, “Bản thân tích cực rèn luyện, học hỏi” Yếu tố ảnh hưởng lớn đến biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè Bất kỳ hoạt động chủ thể không chủ động, tích cực hiệu hoạt động không cao Do đó, trình rèn luyện củng cố KNGT HVGT học sinh chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố Kết nghiên cứu cho thấy học sinh khối lớp cao chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố em nhận thức tốt vai trò HVGTCVH hoạt động giao tiếp để hình thành hành vi thân em phải tích cực, nỗ lực rèn luyện ( X X 11 = 2.60; X 12 10 = 2.44; = 2.82; f(2.213) = 8.23***; p < 0.001) - Sự “hạn chế ngôn ngữ” Như biết ngôn ngữ có vai trò vô quan trọng hoạt động giao tiếp người Do đó, với học sinh yếu 83 tố ngôn ngữ ảnh hưởng lớn đến hoạt động giao tiếp em Do “hạn chế ngôn ngữ” dẫn đến hoạt động giao tiếp em với bạn bè không bình thường Khả sử dụng ngôn ngữ có tích cực học tập thân người cần phải có thời gian để hình thành phát triển Chính lí đó, thấy học sinh khối 10 ảnh hưởng yếu tố lớn so với học sinh khối 11 học sinh khối 12 ( X 10 = 2.20; X 11 = 1.84; X 12 = 2.10; f(2.213) = 6.13**; p < 0.01) Do học sinh khối 10 vốn từ vựng khả sử dụng ngôn ngữ nhiều hạn chế, chua nhuần nhuyễn * Nhóm yếu tố khách quan ảnh hưởng đến biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè Nhìn chung chúng tối thấy hầu hết yếu thuộc nhóm (từ yếu tố thứ đến yếu tố thứ 14) có ảnh hưởng định đến việc rèn luyện biểu HVGTCVH với bạn bè học sinh Xét theo giới tính, nhận thấy mức độ nhận thức biểu HVGTCVH học sinh nam học sinh nữ chịu ảnh hưởng chi phối yếu tố khách quan Trong khác biệt mức độ chịu ảnh hưởng yếu tố có chênh lệch, yếu tố “Sự giáo dục nhà trường, thầy cô” Xét theo giới tính, yếu tố này, học sinh nữ chịu ảnh hưởng nhiều so với học sinh nam ( X nam = 2.6i; X nữ = 2.83; T(214) = 3.25**; p < 0.01) Với học sinh, hoạt động học tập giao tiếp diễn trường chịu dạy dỗ, giáo dục nhà trường, thầy cô Do đó, mức độ nhận thức biểu HVGTCVH với bạn bè học sinh chịu chi phối yếu tố Xét theo khối lớp, kết cho thấy mức độ nhận thức biểu HVGTCVH học sinh với bạn bè chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan Ở lát cắt thấy có khác biệt học sinh khối lớp ảnh hưởng yếu tố 3.4 Một số biện pháp phát triển hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh Trung học phổ thông Hải Đảo, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh 84 3.4.1 Nâng cao nhu cầu giao tiếp có văn hóa, mở rộng phạm vi giao tiếp, kích thích lòng mong muốn trao đổi tri thức, kinh nghiệm chia sẻ cảm xúc với người khác Trong hoạt động người cần có nhu cầu hoạt động Nhu cầu hoạt động động thúc đẩy người hoạt động tích cực nhằm chiếm lĩnh mục tiêu cần đạt đến Khi nhu cầu cao động cầng mạnh, thúc mạnh mẽ người hoạt động Mặt khác, để hoạt động có hiệu đồng thời với việc kích thích nhu cầu hoạt động cần phải nâng cao hứng thú chủ thể với hoạt động Thực tế trường THPT cho thấy việc tổ chức hoạt động giáo dục HVGTCVH cho học sinh chưa trọng Về phía em chưa nhận thức đắn vai trò HVGTCVH, em hứng thú việc rèn luyện kỹ giao tiếp, không thường xuyên luyện tập Vì thế, muốn nâng cao lực giao tiếp cho học sinh, đặc biệt nâng cao HVGTCVH nhà trường cần phải nâng cao nhu cầu giao tiếp có văn hóa em, từ mà góp phần hình thành thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa Việc giáo dục cho học sinh HVGTCVH phải bắt đầu việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức nhu cầu giao tiếp có văn hóa, hệ thống HVGTCVH, vị trí, vai trò hình thành phát triển nhân cách nói chung cần thiết phải nâng cao HVGTCVH cho học sinh nói riêng Để trang bị cho học sinh kiến thức chuẩn mực HVGT tiến hành thông qua học, giáo dục HVGTCVH thông qua tích hợp với môn học khóa qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, tọa đàm có liên quan đến việc giáo dục văn hóa giao tiếp cho học sinh.Ngoài việc đưa luận điểm, dẫn chứng sinh thấy vai trò giao tiếp sống Giáo viên phải giới thiệu cung cấp cho học sinh tài liệu cần thiết hệ thống chuẩn mực HVGTCVH để em học tập, tham khảo Bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự đánh giá HVGT thân để em tự đánh giá đắn nhu cầu giao tiếp HVGT bạn bè, thân để từ có phương hướng rèn luyện, điều khiển, điều chỉnh HVGT cho phù hợp với chuẩn mực văn hóa giao tiếp 85 Ngoài việc cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức tảng nhu cầu giao tiếp, hệ thống HVGTCVH, nhà trường cần khuyến khích em tích cực học hỏi từ nguồn tài liệu khác Tuy nhiên, nhà trường cần quản lý, hướng dẫn em học hỏi từ nguồn tài liệu từ bên cách có chọn lọc nhằm tiếp thu kiến thức bổ ích, có hệ thống HVGTCVH, từ góp phần nâng cao HVGTCVH cho thân, qua góp phần hình thành phát triển nhân cách em 3.4.2 Tăng cường trang bị củng cố cho học sinh hệ thống tri thức chuẩn mực văn hóa giao tiếp Tâm lý học cho biết rằng: nhận thức, thái độ biểu hành vi mặt đời sống tâm lý người Muốn có hành động, hành vi đắn trước hết phải có nhận thức đúng,vì muốn nâng cao HVGTCVH cho học sinh phải nâng cao nhận thức em vấn đề Văn hoá ứng xử học sinh hình thành trước hết từ gia đình chịu chi phối văn hoá gia đình Do đó, muốn nâng cao HVGTCVH cho học sinh gia đình môi trường giáo dục tốt nhất, thường xuyên Với truyền thống vô giá họ hàng, dòng tộc, gia đình tài liệu vô có giá trị để giáo dục HVGT cho em Với chăm sóc, quản lý, giáo dục thường xuyên gia đình, học sinh tiếp thu, tích lũy cho vốn hiểu biết văn hóa ứng xử dân tộc, đồng thời thông qua dạy dỗ thường xuyên thành viên gia đình, em trang bị hệ thống chuẩn mực HVGTCVH Để học sinh hình thành phát triển thói quen hành vi tốt giao tiếp lời nói, hành động thành viên gia đình phải mẫu mực, phải chuẩn mực văn hóa giao tiếp Ông bà, cha mẹ, anh chị phải gương sáng cung cách, ứng xử có văn hóa để học sinh học tập rèn luyện theo Ở nhà trường, bên cạnh việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học, tri thức nghề nghiệp cần phải giáo dục cho em hệ thống tri thức đạo đức, trang bị giáo dục học sinh kỹ giao tiếp, giáo dục HVGTCVH cho em Cung cấp cho học sinh tài liệu chuẩn văn hóa giao tiếp, cho em tiếp xúc với câu chuyện, gương sáng giao tiếp có văn hóa Tổ 86 chức hoạt động ngoại khóa, thi, buổi tọa đàm giao tiếp nhằm kích thích nhu cầu giao tiếp em, thúc đẩy nhu cầu rèn luyện KNGT học sinh Mặt khác thông qua việc tổ chức hoạt động để em có điều kiện thiết lập mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, từ trao đổi, thảo luận vấn đề có liên quan đến việc nâng cao HVGTCVH Nhà trường phải dành nhiều thời lượng chương trình học để giáo dục kỹ sống, kỹ giao tiếp ứng xử cho học sinh Việc tuyên truyền, giáo dục em không nên đơn điệu học luân lý mà từ mẩu chuyện, câu chuyện ngụ ngôn, từ tình diễn hàng ngày để em tự rút học Mỗi giáo viên phải không ngừng trau dồi, tu dưỡng để trở thành gương trí tuệ nhân cách cho học sinh Về tri thức, người thầy nên coi người trước trình dạy, không áp đặt mà cần đối thoại, gợi ý, hướng dẫn, tạo cảm hứng, nhiệt tình, đam mê học tập sáng tạo học sinh Về nhân cách, phải giáo dục học sinh nhân cách đạo đức mình, cụ thể phải đối xử công với học sinh, quan tâm mực, giải vấn đề có tình có lý Việc giáo dục văn hoá giao tiếp ứng xử cho học sinh “phó mặc”hoàn toàn cho nhà trường mà gia đình cần sát cánh nhà trường, cha mẹ phải làm gương cho em mình.Bố mẹ nên lắng nghe cái, gần gũi để hiểu chia sẻ với vướng mắc mà gặp phải sống Về phía nhà quản lý giáo dục, phải sớm cho đời giáo trình kỹ sống, giáo dục HVGTCVH đưa vào giảng dạy môn học nhà trường, điều thực cần thiết để giúp em hoàn thiện nhân cách 3.4.3 Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thường xuyên tích cực rèn luyện kỹ giao tiếp cho với chuẩn mực văn hóa Để nâng cao HVGTCVH cho học sinh THPT, trước hết cần phải làm cho em nhận thức đắn vai trò, vị trí HVGT sống, hoạt động giao tiếp hàng ngày với bạn bè Mặt khác, phải giúp học sinh nâng cao lực giao tiếp, biện pháp tác động từ phía nhà trường giáo viên thân học sinh phải thường xuyên, tích cực rèn luyện tự rèn luyện KNGT Điều có ý nghĩa vô quan trọng việc 87 nâng cao lực giao tiếp em Qua kết điều tra cho thấy học sinh trường THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có KNGT, có biểu HVGTCVH mức độ chưa thật cao Nguyên nhân trường thời gian học tập môn khóa nhiều, nặng, nên học sinh có thời gian để học tập, rèn luyện KNGT hình thành, phát triển thói quen hành vi giao tiếp đắn cho thân Trong đó, nhà trường chưa trọng đến việc giáo dục HVGTCVH cho học sinh, chưa xây dựng hệ thống tài liệu chuẩn văn hóa giao tiếp để giảng dạy đặc biệt thiếu phương pháp giáo dục KNGT, giáo dục HVGT cho em Do đó, để nâng cao HVGTCVH cho học sinh, mặt nhà trường phải cung cấp, trang bị cho em hệ thống chuẩn mực văn hóa giao tiếp, mặt phải hướng dẫn, tổ chức cho học sinh học tập, rèn luyện tự rèn luyện hành vi giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa giao tiếp dân tộc Để học sinh rèn luyện tốt KNGT cho thân, nhà trường cần phải có định hướng, cách thức rèn luyện tự rèn luyện như: - Hướng dẫn cho học sinh tập tri giác, phán đoán tâm lý người, tập phán đoán trạng thái cảm xúc, ý nghĩ họ qua trình tiếp xúc với bạn bè hàng ngày, qua tranh ảnh qua phim phản ánh sống tâm lý nhằm giúp em học tích lũy kinh ngiệm, tri thức đời sống tâm lý người, để hiểu biết lẫn - Tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kỹ xây dựng mô hình nhân cách đối tượng giao tiếp - Rèn luyện kỹ định vị giao tiếp -Rèn luyện kỹ điều khiển trình giao tiếp tự kiềm chế cảm xúc thân giao tiếp Để học sinh thường xuyên rèn luyện tự rèn luyện hành vi giao tiếp cho phù hợp với chuẩn mực giao tiếp xã hội, nhà trường tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa, thi có chủ đề tìm hiểu, học tập giá trị văn hóa giao tiếp truyền thống qua hướng dẫn cho em rèn luyện cách thường xuyên, liên tục 88 3.4.4 Trang bị cho học sinh hệ thống cách thức đánh giá tự đánh giá hành vi giao tiếp nói riêng, người nói chung Một đặc điểm tâm lý, ý thức quan trọng lứa tuổi học sinh THPT phát triển tự ý thức Đó nhận thức, tự đánh giá cá nhân hành vi người khác; đánh giá hành vi ứng xử thân với bạn bè xem có phù hợp với chuẩn mực giao tiếp không Đồng thời qua cách ứng xử, giao tiếp bạn bè mà em đánh giá hành vi giao tiếp họ, qua mà có phương hướng rèn luyện cho thân Để học sinh có khả đánh giá hành vi giao tiếp thân bạn bè hay sai nhà trường cần trang bị cho học sinh hệ thống cách thức đánh giá tự đánh giá, tự giáo dục Ngoài nhà trường phải cung cấp cho học sinh hệ thống tiêu chí chuẩn HVGTCVH, hệ thống thang đo hành vi để em phân biệt đâu hành vi giao tiếp đúng, từ tự đánh giá, tự nhận xét hành vi giao tiếp thân bạn bè Một em cung cấp, trang bị hệ thống tiêu chí chuẩn hành vi giao tiếp, hệ thống đánh giá, học sinh nâng cao khả nhận thức thân vai trò, vị trí HVGTCVH sống, từ có phương hướng học tập rèn luyện thói quen hành vi tốt Cuối cùng, nhà trường cần phải tạo điều kiện cho học sinh thường xuyên biểu HVGTCVH sống hàng ngày nhằm giúp em nâng cao lực giao tiếp tình Kết luận chương Qua khảo sát, đánh giá thực trạng biểu hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh trường THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh thấy: Biểu hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh trường THPT Hải Đảo có đặc điểm riêng biệt biểu cụ thể nhận thức, thái độ mức độ biểu hành vi giao tiếp có văn hóa em Thông qua kết thu trình nghiên cứu cho thấy học sinh trường THPT Hải Đảo nhận thức vấn đề có liên quan đến văn hóa giao tiếp vai trò việc biểu hành vi giao tiếp có văn hóa hoạt động giao tiếp với bạn bè nói riêng, hoạt động giao tiếp nói chung Các em có thái độ tốt công tác học tập rèn luyện hành vi giao tiếp thân cho có văn hóa Cũng qua kết nghiên 89 cứu, nhận thấy mức độ biểu hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh mức trung bình tùy thuộc vào khối lớp giới tính Tuy nhiên mức độ biểu hành vi giao tiếp cóa văn hóa học sinh chịu chi phối nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố chủ quan lực ngôn ngữ, thói quen giao tiếp em yếu tố khách quan như: giáo dục gia đình nhà trường Xuất phát từ kết nghiên cứu thực trạng trên, xây dựng hệ thống biện pháp nhằm nâng cao biểu hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thu được, rút kết luận sau: 1.1 Hành vi giao tiếp có văn hóa loại hành vi văn hóa, hành vi đạo đức người biểu cách giao tiếp người chứa đựng giá trị văn hóa chuẩn mực mà cốt lõi giá trị đạo đức thẩm mỹ, thực theo quy tắc giao tiếp ứng xử xã hội, thông qua cung cách hành vi, cử chỉ, nói viết kỹ giao tiếp tuân theo chuẩn mực văn hóa xã hội 1.2 HVGTCVH học sinh trường THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh có đặc điểm riêng biệt, biểu cụ thể KNGT, nhận thức, thái độ mức độ biểu hành vi: Nhận thức, thái độ của học sinh HVGTCVH tương đối cao, biểu mức độ khác có phân hoá rõ rệt Nhận thức, thái độ học sinh thể tính chất đặc thù giới tính khối lớp Nội dung biểu HVGTCVH học sinh phong phú, đa dạng Học sinh có biểu HVGTCVH nhiều hoạt động, tập trung chủ yếu biểu hành vi trình giao tiếp với bạn bè hành động, cử chỉ, cách nói phương pháp học tập, rèn luyện tu dưỡng HVGTCVH cho thân… Đối tượng GT học sinh đa dạng, họ không GT với đối tượng nhà trường, gia đình mà có đối tượng khác nhà trường đề tài chủ yếu nghiên cứu đối tượng bạn bè nhà trường 90 KNGT học sinh nhìn chung đạt mức độ trung bình Học sinh có giới tính theo theo khối lớp khác có KNGT đạt mức độ khác KNGT học sinh khối 12 cao so với học sinh khối 10 khối 11 KNGT học sinh nam cao học sinh nữ 1.3 Xuất phát từ thực trạng KNGT biểu HVGTCVH với bạn bè học sinh, xây dựng hệ thống biện pháp nhằm nâng cao lực GT, mở rộng phạm vi GT, kích thích lòng mong muốn trao đổi tri thức, kinh nghiệm, giúp em học tập, rèn luyện hình thành cho thân HVGTCVH, Đồng thời trang bị cho học sinh hệ thống cách thức tự đánh giá HVGT cho phù hợp với văn hóa giao tiếp xã hội định hướng cho học sinh cách thức rèn luyện KNGT thân KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với trường THPT Hải Đảo Cần thực xem trọng việc giáo dục kỹ GT, kỹ sống cho học sinh THPT sở quan trọng nhằm giúp học sinh thích ứng với môi trường sống có nhiều biến đổi xu hội nhập Đồng thời phải xây dựng hệ thống chuẩn HVGTCVH để làm tài liệu giáo dục cho học sinh nhằm giúp học sinh nâng cao KNGT hình thành HVGTCVH Tổ chức môi trường hoạt động lành mạnh, sinh động, phù hợp với lứa tuổi nhằm giúp học sinh rèn luyện KNGT củng cố thói quen hành vi giao tiếp có văn hóa hình thành Mặt khác, giáo viên phải không ngừng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống, phải có hành vi giao tiếp chuẩn mực văn hóa để trở thành gương sáng cho học sinh học tập, noi theo Giáo dục văn hóa giao tiếp nhà trường – lúc hết, cần quan tâm mức đặt trọng tâm mục tiêu giáo dục chung nhà trường 2.2 Đối với học sinh Học sinh cần chủ động việc nâng cao tri thức, hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội, trọng trang bị kiến thức GT, đặc biệt hệ thống chuẩn mực HVGTCVH 91 Học sinh cần có ý thức tích lũy kinh nghiệm GT, tích cực, chủ động tham gia vào phong trào, hoạt động chung trường, lớp; tích cực phát biểu xây dựng lớp; tự giác, tích cực, chủ động rèn luyện KNGT HVGTCVH thường xuyên, liên tục, có hệ thống; chủ động tìm kiếm, mở rộng mối quan hệ, phạm vi, đối tượng, nội dung loại hình GT cách đa dạng, phong phú TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Nguyễn Thạc (1991), "Vài thực nghiệm kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên có nhu cầu giao tiếp khác nhau", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số Hoàng Anh (1993), Kĩ giao tiếp sinh viên, luận án PTS khoa học sư phạm tâm lí, Trường Đại học sư phạm 1, Hà Nội Hoàng Anh (2003), “Nhận thức hành vi giao tiếp có văn hóa học sinh trung học sở huyện Phù Cừ - Hưng Yên”, tạp chí tâm lý học, (số 10/2003) Hoàng Anh (chủ biên), Nguyễn Thanh Bình, Vũ Kim Thanh (2004), Giáo trình tâm lý học giao tiếp, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lí học nhân cách - số vấn đề lí luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1994), "Khả giao tiếp sinh viên thực tập tốt nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Số 12 Lê Thị Bừng, Đinh Văn Vang(1997), Tâm lí học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Bừng (2001), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội V.A Cruchetxki (1981) (Thế Long dịch), Những sở tâm lý học sư phạm (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Võ Nguyên Du (2000), Một số nội dung biện pháp giáo dục hành vi văn hóa cho em gia đình, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Vũ Dũng, (1996) Văn hoá giao tiếp, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 92 12 Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lí học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Chu Văn Đức (2005), Kĩ giao tiếp, NXB Hà Nội 15 Trần Thị Thu Hà (2005), Giáo trình tâm lý học kinh doanh du lịch, NXB Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc – Lê Khanh - Trần Trọng Thuỷ (1988), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1994), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hiền (2000), Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB Thống Kê, Hà Nội 20 Ngô Công Hoàn (Chủ biên) (1997), Những trắc nghiệm tâm lý (tập 2), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 21 Ngô Công Hoàn (1993), Hoàng Anh (1998), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Ngô Công Hoàn (1993), Giáo trình Tâm lý học gia đình, Trường đại học sư phạm Hà Nội I 23 Ngô Công Hoàn (1992), Một số vấn đề tâm lí học giao tiếp sư phạm, Vụ giáo viên, Hà Nội 24 Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy (2006), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thuỷ (2006), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lê (1995), Sống đẹp quan hệ xã hội, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 28 Lê Khanh (2004), “Phát triển văn hóa hành vi – khái niệm then chốt tâm lý học phát triển”, tạp chí tâm lý học, (số 10/2004) 29 Nguyễn Văn Lê (1995), Sự giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 93 30 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Văn Chương, Văn hóa đạo đức giao tiếp ứng xử xã hội, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Lê (1996), Giao tiếp nhân - giao tiếp phi ngôn ngữ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Lê (1999), Nhập Môn Khoa học giao tiếp, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 33 B Lomov (1978), Phạm trù giao tiếp hoạt động tâm lí học, Bản dịch Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 34 T.V Plevina (1970), Vai trò giao tiếp việc hình thành nhân cách sinh viên, NXB Đà Nẵng 35 Trần Tuấn Lộ (1993), Giáo trình Tâm lý học giao tiếp, Trường đại học mở bán công, TP Hồ Chí Minh 36 A.V Petrovski (1982) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm (tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội (Đỗ Văn dịch) 37 Hoàng Phê (Chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Phú (2004), Lịch sử tâm lý học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (2000), Phát thảo chân dung văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Khúc Năng Toàn (2006), “Xây dựng công cụ phương pháp nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa cho thiếu nhi thủ đô”, Đề tài khoa học cấp thành phố, mã số 01X – 06/04 06 – 02, Hà Nội 42 Dương Thiệu Tống (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh.s 43 Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1997), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 94 46 Nguyễn Quang Uẩn (2006), “Giao tiếp giao tiếp có văn hóa”, Đề tài 01X – 06/04 – 06 – 02, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển tâm lý, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Viện khoa học giáo dục (2002), Hoạt động giao tiếp chất lượng giáo dục, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 95 [...]... kỷ, độc ác… của mình bằng cử chỉ, lời nói ân cần, lễ phép bên ngoài 1.2.3.4 Hành vi giao tiếp có văn hóa *Khái niệm hành vi giao tiếp có văn hóa : Từ vi c phân tích bản chất và đặc trưng của các thuật ngữ : văn hóa, giao tiếp, hành vi, hành vi giao tiếp ở trên, có thể hiểu: Hành vi giao tiếp có văn hóa là một loại hành vi văn hóa, hành vi đạo đức của con người biểu hiện cách giao tiếp của con người... tác động của chúng 1.2.3.2 Hành vi giao tiếp Xét đến cùng mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người được thể hiện ở hành động GT (hành vi giao tiếp) Hành vi GT là một loại hành vi đạo đức , hành vi xã hội của con người Tất nhiên không phải mọi hành vi đạo đức , hành vi xã hội nào của con người cũng là hành vi GT Có thể nêu lên một số khái niệm chung nhất về hành vi GT : “ Hành vi giao tiếp là... nhằm giúp học sinh THPT có thêm sự hiểu biết và thể hiện tốt HVGTCVH đối với bạn bè, nhằm góp phần tạo nên thói quen giao tiếp có văn hóa cho học sinh và phát triển những giá trị tốt đẹp của văn hóa giao tiếp của dân tộc Vi t Nam 1.2 Một số vấn đề lí luận Tâm lý học về hành vi giao tiếp có văn hóa 12 1.2.1 Giao tiếp trong tâm lý học 1.2.1.1 Một số quan niệm về giao tiếp Trên thế giới : Có nhiều quan... nói đúng mực, có văn hóa NCGT có văn hóa của học sinh THPT là một nhu cầu rất cơ bản và cần thiết Nó là một động lực thôi thúc các em luôn có những biểu hiện hành vi giao tiếp văn hóa với mọi người Đây chính là điều kiện quan trọng thúc đẩy các em hình thành được nhũng thói quen hành vi đạo đức và HVGTCVH NCGT có văn hóa của học sinh THPT cũng được thể hiện thông qua nội dung GT, phạm vi GT và đối tượng... đựng những giá trị văn hóa chuẩn mực mà cốt lõi là các giá trị đạo đức và thẩm mỹ, được thực hiện theo những quy tắc giao tiếp ứng xử xã hội, thông qua cung cách hành vi, cử chỉ, nói vi t và những kỹ năng giao tiếp tuân theo các chuẩn mực văn hóa xã hội ”[46,tr57] Như vậy hành vi giao tiếp có văn hóa là hành vi giao tiếp : - Được thực hiện bởi các chủ thể có ý thức, có đạo đức, có văn hóa - Được biểu... quát hóa tài liệu về HVGTCVH ở học sinh THPT Giai đoạn 2: Giai đoạn khảo sát thực trạng Mục đích: Nhằm làm rõ thực trạng biểu hiện HVGTCVH đối với bạn bè của học sinh THPT, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao HVGTCVH cho học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Nội dung: Tiến hành khảo sát thực trạng bao gồm: - Thực trạng biểu hiện HVGTCVH đối với bạn bè của học sinh THPT Hải Đảo, huyện. .. đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX đến nay, nhiều nhà tâm lý học đã chỉ ra bản chất của sự phát triển tâm lý người, của hành vi và văn hóa hành vi, của văn hóa giao tiếp và giao tiếp như : L.X Vưgôtxki, X.L.Rubinstein, A.N.Leonchiev, T.A.Ilina,… đã chỉ ta lý luận hoa học của hành I và giáo dục hành vi đạo đức nói chung, HVGTCVH cho học sinh nói riêng trong nhà trường Đó là cơ sở để hình thành phẩm chất đạo... hóa - Các thể thức biểu hiện văn hóa của cá nhân (hành vi văn hóa, lối sống có văn hóa) và của xã hội (văn học, nghệ thuật, khoa học ) - Hoạt động sáng tạo, giao lưu và phát triển các giá trị tinh thần và vật chất Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa nhưng mọi định nghĩa đều thống nhất Văn Hóa có các dặc điểm sau: Thứ nhất, văn hóa chính là sản phẩm sáng tạo của con người, thuộc về con người,... nhận thức, cảm xúc đến hành động và hành vi cá nhân Nên văn hóa sẽ là nội dung, công cụ giao tiếp quan trọng của con người với nhau - Chức năng dự báo: Văn hóa hướng vào các giá trị ổn định hoặc đang và sẽ hình thành Qua đó sẽ góp phần hình thành nên phương hướng phát triển cho xã hội ngày càng tiến bộ văn minh hơn 1.2.3 Hành vi giao tiếp có văn hóa 1.2.3.1 Hành vi Thuật ngữ “ hành vi ” được xem xét ở... nghiên cứu của nhiều lĩnh vực, nhằm đáp ứng những nhu cầu, đòi hỏi về mặt lý luận cũng như thực tiễn cuộc sống 1.1.2 Nghiên cứu về hành vi giao tiếp có văn hóa : Hành vi giao tiếp có văn hóa là một trong những vấn đề quan trọng của phạm trù giao tiếp Cho đến nay vi c nghiên cứu , tìm hiểu HVGTCVH nói chung và HVGTCVH của học sinh nói riêng đã được coi trọng, được nhiều nhà tâm lý học , giáo dục học trên