Hành vi giao tiếp có văn hóa của cảnh sát khu vực với người dân quận cầu giấy hà nội

13 318 4
Hành vi giao tiếp có văn hóa của cảnh sát khu vực với người dân quận cầu giấy   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ THỊ QUÝ HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA CẢNH SÁT KHU VỰC VỚI NGƯỜI DÂN QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ THỊ QUÝ HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA CẢNH SÁT KHU VỰC VỚI NGƯỜI DÂN QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Mộc Lan HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Tâm lý học, thầy cô giảng dạy lớp Cao học K15 khóa 2013 -2015, chuyên ngành Tâm lý học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Mộc Lan tận tình giúp đỡ, bảo để hoàn thành công trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Lãnh đạo Khoa Quản lý hành trật tự xã hội – Học viện Cảnh sát nhân dân; Cán lãnh đạo huy, Cảnh sát khu vực người dân phường Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Quan Hoa, Yên Hòa, Mai Dịch, Nghĩa Đô thuộc Công an Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội tạo điều kiện, tham gia hỗ trợ trình nghiên cứu thực tiễn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Bộ môn Lý luận trị bạn đồng nghiệp trường Đại học Kỹ thuật – Hậu cần Công an nhân dân chia sẻ công việc, tạo điều kiện thời gian cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân đồng nghiệp người động viên, giúp đỡ mặt để hoàn thành công việc nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2015 Tác giả Lê Thị Quý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tác giả Lê Thị Quý MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Cùng với giới ngày trở nên phức tạp đa dạng văn hoá, tầm quan trọng giao tiếp có văn hoá tăng Văn hóa ảnh hưởng tới tất người mặt đời sống, từ công việc đến đời sống thường nhật, từ công sở đến gia đình, lao động hay vui chơi, giải trí hoạt động giao tiếp Trong xã hội cá nhân có tác động qua lại với nhau, cá nhân qua giao tiếp học hỏi hành vi giao tiếp hiểu tác dụng, ý nghĩa hành vi điều kiện xã hội mà họ sống Trong hoạt động nghề nghiệp, hành vi giao tiếp có văn hóa yếu tố đảm bảo cho hợp tác, phối hợp, chung sống người thành công công việc Thông qua đánh giá nhóm biểu hành vi giao tiếp có văn hóa giúp cá nhân hiểu rõ hơn, điều chỉnh, hoàn thiện thân trở thành người có nhân cách phù hợp với giá trị văn hóa xã hội mà cá nhân sống Xã hội ngày phát triển, trở nên phức tạp, ảnh hưởng tới đời sống xã hội văn hóa mạnh mẽ hành vi giao tiếp có văn hóa có ý nghĩa để xây dựng quan hệ lành mạnh cá nhân nhóm với người xung quanh xã hội văn minh, đại Rất nhiều từ ngữ mô tả hành vi giao tiếp có văn hóa hành động tử tế, nhân từ, khoan dung, dịu dàng, chia sẻ, thông cảm, quan tâm, tế nhị, hướng thiện nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa đặc biệt chưa có công trình nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân Là phận cộng đồng Việt Nam, người cán chiến sĩ CAND phát huy truyền thống văn hóa dân tộc, gắn bó mật thiết với nhân dân, với đồng chí, đồng đội, sống có nghĩa, có tình Nhiều đồng chí không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hy sinh thân để bảo vệ sống bình yên hạnh phúc cho nhân dân, nhân dân tin yêu, cảm mến Hoạt động phận lực lượng CAND hoạt động công khai, trực tiếp với nhân dân Vì vậy, giao tiếp ứng xử lực lượng CAND với nhân dân có tầm quan trọng đặc biệt, tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, có văn hóa, có đạo đức hoạt động nghiệp vụ CAND Việt Nam lực lượng nòng cốt, hạt nhân việc xây dựng, phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, góp phần xây dựng trận an ninh nhân dân tình hình mới; tạo niềm tin giúp cho đối tượng lầm đường lạc lối hòa nhập với cộng đồng Đây lực lượng gần dân, hiểu dân nhất, hỗ trợ nhân dân vượt qua khó khăn, đặc biệt thiên tai, bão lũ nhân dân yêu quý CAND có lực lượng CSKV tích cực thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh – Công an nhân dân nước quên thân, dân phục vụ”; “Công an nhân dân chấp hành nghiêm Điều lệnh, xây dựng nếp sồng văn hóa nhân dân phục vụ” gắn việc thực vận động với phòng trào “Người tốt, việc tốt”, “Mỗi ngày làm việc tốt, nhân dân phục vụ”, “Làm hết việc, không làm hết giờ” Thực tốt Quy chế văn hóa giao tiếp ứng xử CSKV Qua góp phần quan trọng làm chuyển biến sâu sắc kết công tác, chiến đấu; kỷ luật tăng cường; tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân ngày tốt [1.tr10] Tuy nhiên, hoạt động CAND nói chung CSKV nói riêng mặt hạn chế Trên số phương tiện thông tin đại chúng có đề cập tới hành vi giao tiếp với người dân chưa phù hợp chuẩn mực văn hóa CSKV Những hành vi giao tiếp ứng xử thiếu văn hóa làm xấu hình ảnh người cán chiến sỹ Công an lòng nhân dân Thực tế cho thấy cán bộ, chiến sỹ CSKV với nhiệm vụ giữ gìn TTATXH phải giải vấn đề tiêu cực xã hội Muốn thực tốt nhiệm vụ phải dựa vào nhân dân, dựa vào nhân dân thất bại Với đặc thù công việc nên giao tiếp ứng xử người cán bộ, chiến sĩ CSKV sống đời thường thực nhiệm vụ có vai trò quan trọng Phạm vi ứng xử cán bộ, chiến sĩ CSKV nhiều bình diện khác vô rộng lớn, tập trung tìm hiểu hành vi giao tiếp có văn hóa CSKV với nhân dân - lực lượng đông đảo có vai trò quan trọng đấu tranh giữ gìn TTATXH Với những ý nghiã trên, cho ̣n đề tài luận văn là: “Hành vi giao tiếp có văn hóa cảnh sát khu vực với người dân Quận Cầu Giấy - Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực trạng hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV với người dân Quận Cầu Giấy - Hà Nội Trên sở , đề xuất số kiến nghị nhằm rèn luyện, phát huy hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV góp phần giúp CSKV hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu bảo vệ an ninh, trật tự tình hình Đối tượng nghiên cứu Mức độ biểu hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV với người dân quận Cầu Giấy – Hà Nội Khách thể nghiên cứu - Khách thể điề u tra: 68 CSKV làm viê ̣c t ại phường: Quan Hoa, Yên Hòa, Nghĩa Đô, Mai Dịch, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu thuộc Quận Cầu Giấy - Hà Nội, 300 người dân sinh sống địa bàn phường Quan Hoa, Yên Hòa, Nghĩa Đô, Mai Dịch, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu thuộc Quận Cầu Giấy – Hà Nội Giả thuyết khoa học CSKV thường xuyên thực hành vi giao tiếp có văn hóa với người dân, phù hợp với quy định Điều lệnh nội vụ CAND, Điều lệnh CSKV, Quy chế văn hóa ứng xử CSKV Trong số hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV với người dân có hành vi giao tiếp của CSKV v ới người dân thường ngày tốt Một số yế u tố chủ quan (yếu tố động chọn nghề, kinh nghiệm nghề nghiệp, yếu tố tự tu dưỡng rèn luyện hành vi giao tiếp CVH ) yế u tố khách quan (yếu tố đào tạo) ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp có văn hóa CSKV Trong đó, yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều đến hành vi giao tiếp có văn hóa CSKV Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu - Xác định sở lý luâ ̣n c đề tài luận văn, làm rõ những khái ni ệm công cu ̣ liên quan đế n vấ n đề nghiên cứu : Văn hóa; Giao tiếp; Hành vi; Hành vi giao tiếp; Hành vi giao tiếp có văn hóa; Hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV - Phân tích làm rõ thực tra ̣ng mức đô ̣ bi ểu hiê ̣n hành vi giao tiếp có văn hóa với người dân của CSKV và yếu tố ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp có văn hóa CSKV Quận Cầu Giấy - Đề xuấ t ki ến nghị số biện pháp rèn luyện, phát huy hành vi giao tiếp có văn hóa với người dân cho CSKV Quận Cầu Giấy Giới ̣n phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu : Hành vi giao tiếp có văn hóa của Cảnh sát khu vực với dân biểu nhiều công việc với hình thức khác Trong khuôn khổ đề tài, luận văn sâu nghiên cứu hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV với người dân thường ngày , công tác tiếp dân, hành vi giao tiếp điện thoại HVGT với số đối tượng vi phạm pháp luật khu vực dân cư Phân tích số liệu nghiên cứu dựa sở lý luận đề tai quy định Bộ Công An hành vi giao tiếp có văn hóa CAND Nghiên cứu mô ̣t số yế u tố chủ quan(động chọn nghề, kinh nghiệm nghề nghiệp, yếu tố tự tu dưỡng rèn luyện hành vi giao tiếp có văn hóa ) yế u tố khách quan (yếu tố đào tạo ) có ảnh hưởng tới hành vi giao tiếp có văn hóa đô ̣i ngũ CSKV - Về ̣a bàn nghiên cứu: Nghiên cứu hành vi giao ti ếp có văn hóa của CSKV phư ờng: Nghĩa Đô, Yên Hòa, Mai Dịch, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Quan Hoa, thuộc quận Cầu Giấy - Hà Nội - Về khách thể nghiên cứu : CSKV người dân phường Nghĩa Đô, Yên Hòa, Mai Dịch, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Quan Hoa, thuộc quận Cầu Giấy - Hà Nội Phương pháp luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp luận - Nguyên tắc tiế p cận hoạt động và giao tiế p Quan điể m hoa ̣t đô ̣ng và giao tiếp cho thấ y tâm lý là sả n phẩ m của hoa ̣t đô ̣ng giao ti ếp Như vâ ̣y , nghiên cứu hành vi giao ti ếp có văn hóa của CSKV Qu ận Cầu Giấy đươ ̣c gắ n với hoa ̣t đô ̣ng ng hề nghiê ̣p của ho ̣ Hành vi giao tiếp có văn hóa CSKV Qu ận Cầu Giấy đươ ̣c hình thành thể hoạt động giao ti ếp nghiệp vụ với người dân - Nguyên tắc tiế p cận ̣ thố ng Hành vi giao tiếp có văn hóa của CSKV v ới người dân Quận Cầu Giấy bao gồm hành đô ̣ng ngôn ng ữ phi ngôn ngữ mối quan hệ biện chứng tách rời Từ quan điểm đó, đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn xem xét giải cách toàn diện đồng với những yế u tố ảnh hưởng đế n viê ̣c thực hiê ̣n hành vi giao ti ếp có văn hóa Cảnh sát khu vực với người dân 8.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liê ̣u - Phương pháp điề u tra bằ ng bảng hỏi cá nhân - Phương pháp phỏng vấ n sâu - Phương pháp giải tập tình - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điể n hình - Phương pháp thố ng kê toán ho ̣c TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ công an (2015), “Điển hình tiên tiến Cảnh sát khu vực, công an xây dựng phong trào phụ trách an ninh xã an ninh trật tự giai đoạn 2005-2015”, Tài liệu lưu hành nội Bộ công an (2015), Tài liệu tập huấn công tác cảnh sát khu vực, Tài liệu lưu hành nội Bộ Công an (2010), Quy chế Văn hoá giao tiếp ứng xử Cảnh sát khu vực Tài liệu lưu hành nội Bộ công an (2012), Điều lệnh nội vụ Công an nhân dân, Tài liệu lưu hành nội Bộ công an (2009), Giáo trình xây dựng lực lượng Công an nhân dân, NXB Công an nhân dân Bộ công an (2006), 60 năm Công an nhân dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân Hoàn Anh, Vũ Kim Thanh (1992), Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Hoàng Thị Anh (1993), Kỹ giao tiếp sư sinh viên, Luận án PTS Tâm lý học, Đại học sư phạm Hà Nội I Nguyễn Thanh Bình (1991), Nhu cầu giao tiếp sinh viên sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 10 Nguyễn Thanh Bình (1996), Nghiên cứu số trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên với học viên thực tập tốt nghiệp, Luận án PTS 11 A.G.Covalov (1994), Tâm lý học cá nhân, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Vũ Dũng (200), Từ điển Tâm lý học, NXB Đại học khoa học xã hội 13 Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB giáo dục 14 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lý học tập 1, NXB giáo dục 15 Phạm Minh Hạc (1987), Nhập môn Tâm lý học, NXB Giáo dục 16 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học, NXB giáo dục 17 Knud S.Larsen & Lê Văn Hảo (2015), Tâm lý học xuyên văn hóa, NXB Đại học quốc gia Hà nội 10 18 Ngô Công Hoàn (1987), Giao tiếp sư phạm, NXB Hà Nội 19 Thế Hùng (2013), Văn hóa ứng xử - kỹ giao tiếp thành công, NXB Văn hóa thông tin 20 Hoàng Mộc Lan (2008), Giao tiếp giảng viên sinh viên nghiên cứu khoa học, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Mộc Lan (2010), Phương pháp nghiên cứu tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lê (1995), Vấn đề giao tiếp, NXB Giáo dục 23 Phan Đăng Long (2015), Văn hóa lối sống đô thị Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 24 Hoàng Thị Bích Ngọc (2014), Văn hóa ứng xử Công an nhân dân, NXB Công an nhân dân 25 Nguyễn Ngọc Phú (1998), Tâm lý học Quân Sự, NXB Quân đội nhân dân 26 Trần Đại Quang (2015), Văn hóa ứng xử Công an nhân dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 27 Quốc hội nước Công hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Công an nhân dân, NXB Hồng Đức 28 Tổng cục cảnh sát, Cục trị cảnh sát, (2007), Văn hóa ứng xử người cảnh sát nhân dân, NXB Công an nhân dân 29 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 30 Từ điển Tiếng Việt (1995), NXB Khoa học xã hội Hà Nội 31 Từ điển Tiếng Việt (2005), Viện ngôn ngữ Đà Nẵng 32 M.Rauchin (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Thế giới, Hà Nội 33 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Sinh Huy (1996), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Quan niệm hành vi giao tiếp có văn hóa tuổi trẻ, Tạp chí tâm lý học (số 6), Viện Tâm lý học 35 Nguyễn Quang Uẩn (2001), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm 11 36 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý, NXB Ngoại văn 37 Bộ nội vụ (2007), Điều lệnh Cảnh sát khu vực, Tài liệu lưu hành nội 38 B.V.Xocolov (1972), Văn hóa nhân cách, NXB Khoa học Lênin Grat TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39 Craig Calhoun (1997), Donald Light, Suzanne Keller, Sociology (seventh edition), The McGraw-Hill Companises 40 George Ritzez (1996), Sociological Theory, Fourth Edition, The McGrawHill Com 41 Robert M Krauss (2002), The Psychology of Verbal Communication, Columbia University, Publication 42 Ronald E Riggio, Robert S Feldman ( 2005), Applications of Nonverbal Communication, Mahwah, New Jersey London 43 Robert M Krauss (2000) Social Psychological Models Of Interpersonal Rsonal Communication, New York, Guilford Press WEBSITE 44 http://daitudien.net 45 http://cand.com.vn/ 46 http://www.caugiay.hanoi.gov.vn/ 12 13 [...]... học giao tiếp, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Quan niệm về hành vi giao tiếp có văn hóa của tuổi trẻ, Tạp chí tâm lý học (số 6), Vi n Tâm lý học 35 Nguyễn Quang Uẩn (2001), Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm 11 36 Nguyễn Khắc Vi n (1991), Từ điển tâm lý, NXB Ngoại văn 37 Bộ nội vụ (2007), Điều lệnh Cảnh sát khu vực, Tài liệu lưu hành nội bộ 38 B.V.Xocolov (1972), Văn hóa. .. Luật Công an nhân dân, NXB Hồng Đức 28 Tổng cục cảnh sát, Cục chính trị cảnh sát, (2007), Văn hóa ứng xử của người cảnh sát nhân dân, NXB Công an nhân dân 29 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Vi t Nam, NXB Giáo dục 30 Từ điển Tiếng Vi t (1995), NXB Khoa học xã hội Hà Nội 31 Từ điển Tiếng Vi t (2005), Vi n ngôn ngữ Đà Nẵng 32 M.Rauchin (1995), Tâm lý học đại cương, NXB Thế giới, Hà Nội 33 Trần Trọng... (1987), Giao tiếp sư phạm, NXB Hà Nội 19 Thế Hùng (2013), Văn hóa ứng xử - kỹ năng giao tiếp thành công, NXB Văn hóa thông tin 20 Hoàng Mộc Lan (2008), Giao tiếp giữa giảng vi n và sinh vi n trong nghiên cứu khoa học, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Mộc Lan (2010), Phương pháp nghiên cứu tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lê (1995), Vấn đề giao tiếp, ... Long (2015), Văn hóa lối sống đô thị Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 24 Hoàng Thị Bích Ngọc (2014), Văn hóa ứng xử trong Công an nhân dân, NXB Công an nhân dân 25 Nguyễn Ngọc Phú (1998), Tâm lý học Quân Sự, NXB Quân đội nhân dân 26 Trần Đại Quang (2015), Văn hóa ứng xử của Công an nhân dân Vi t Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 27 Quốc hội nước Công hòa Xã hội chủ nghĩa Vi t Nam (2015),

Ngày đăng: 30/08/2016, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan