1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập cá nhân ttds tuần 1 số 15

5 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập cá nhân/ tuần 1- Số 15 Ông A bà B có ba người chung C, D, E C cư trú quận N thành phố H, D, E cư trú quận P thành phố Q Năm 2005 ông A bà B chết không để lại di chúc Ông A bà B có mảnh đất diện tích 500m quận M thành phố H Sau ông A bà B chết C, D xảy tranh chấp việc phân chia di sản thừa kế mảnh đất C khởi kiện Tòa án yêu cầu chia thừa kế Anh chị xác định: a b Tòa án có thẩm quyền giải vụ án này? Vì sao? Sau nhận đơn khởi kiện C, Tòa án không thụ lý vụ án cho tranh chấp chia thừa kế quyền sử dụng mảnh đất chưa qua hòa giải sở Anh ( chị ) bình luận cách giải Tòa án? a.Tòa án có thẩm quyền giải vụ án Việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc tranh chấp đất đai cấp Tòa án bảo đảm cho việc giải vụ việc xác, pháp luật.Ở Việt Nam hệ thống Tòa án tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ Trong Tòa án có Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ việc tranh chấp đất đai Cơ sở việc phân định thẩm quyền cấp Tòa án đường lối, sách Đảng hoạt động tư pháp, tính chất phức tạp tranh chấp đất đai, hệ thống tổ chức Tòa án, trinhg độ chuyên môn nghiệp vụ… Khoản Điều 25 BL TTDS quy định rõ:“Tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất theo quy định pháp luật đất đai” Theo quy định khoản Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 quy định: tranh chấp đất đai hoà giải Uỷ ban nhân dân (UBND) xã, phường, thị trấn mà bên bên đương không trí thẩm quyền giải xác định theo hướng “Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Toà án nhân dân giải quyết…” Do đề không nói rõ mảnh đất ông A bà B có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay chưa, nên ta mảnh đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Về nguyên tắc, Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải sơ thẩm tất vụ án tranh chấp đất đai Đối với tranh chấp đất đai có tính chất phức tạp đòi hỏi điều kiện phức tạp chuyên môn, nghiệp vụ Tòa án điệu kiện phương tiện vật chất kỹ thuật, ủy thác tư pháp nước vụ án mà việc giải Tòa án nhân dân cấp huyện không đảm bảo tính khách quan, vô tư thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Xét tình trên: Ông A bà B có ba người chung C, D, E C cư trú quận N thành phố H, D, E cư trú quận P thành phố Q Năm 2005 ông A bà B chết không để lại di chúc Ông A bà B có mảnh đất diện tích 500m quận M thành phố H Sau ông A bà B chết C, D xảy tranh chấp việc phân chia di sản thừa kế mảnh đất C khởi kiện Tòa án yêu cầu chia thừa kế Trong trường hợp Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải tranh chấp Do vụ án tính chất phức tạp Theo điểm c Khoản Điều 35 Bộ luật Tố tụng dân 2004 Toà án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản Quy định xây dựng dựa quan niệm Toà án nơi có bất động sản Toà án có điều kiện tốt cho việc giải tranh chấp Bởi lẽ, tất hồ sơ, giấy tờ bất động sản quan quản lý bất động sản nắm giữ, quan nắm vững thực trạng, nguồn gốc bất động sản Do vậy, Toà án nơi có bất động sản có điều kiện xác minh để giải sát với thực tế: xem xét, thẩm định chỗ (xác minh thực địa); cho định giá tài sản; thu thập tài liệu từ quan nhà đất… Theo khoản Điều 174 BLDS năm 2005, bất động sản bao gồm: a) Ðất đai; b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể tài sản gắn liền với nhà, công trình xây dựng đó;c) Các tài sản khác gắn liền với đất đai; d) Các tài sản khác pháp luật quy định Như tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân quận M thành phố H b.Bình luận cách giải Tòa án Hiện nay, theo quan điểm người làm công tác thực tiễn tranh chấp đất đai phải qua thủ tục hoà giải UBND xã, phường trước khởi kiện Toà án Theo Luật Đất đai năm 2003 vấn đề hoà giải sở tranh chấp đất đai không thủ tục bắt buộc Theo Khoản Điều 135 Luật Đất đai năm 2003 “Nhà nước khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hoà giải giải tranh chấp đất đai thông qua hoà giải sở” Như vậy, theo quy định Nhà nước khuyến khích giải tranh chấp đất đai thông qua hoà giải sở không coi hoà giải sở thủ tục bắt buộc trước khởi kiện Toà án Thế nhưng, theo quy định Khoản Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 “Tranh chấp đất đai hoà giải UBND xã, phường, thị trấn mà bên bên đương không trí” giải sau: “Tranh chấp quyền sử dụng đất mà đương có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật tranh chấp tài sản gắn liền với đất Toà án nhân dân giải quyết” Quy định dẫn tới cách hiểu thực tiễn tố tụng Toà án tranh chấp đất đai bắt buộc phải thông qua đường hoà giải sở Trong Công văn số 116 Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) ngày 22/7/2004, “Theo tinh thần quy định Điều 135 Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 tranh chấp đất đai thiết phải qua hoà giải UBND xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp… Do vậy, “Kể từ ngày 01/07/2004 trở đi, Toà án thụ lý, giải tranh chấp đất đai hoà giải UBND cấp xã mà bên bên đương không trí khởi kiện đến Toà án” DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội năm 2012 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2005 Luật đất đai năm 2003

Ngày đăng: 16/05/2016, 14:58

Xem thêm: Bài tập cá nhân ttds tuần 1 số 15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w