Triết lý kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

20 554 0
Triết lý kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Triết lý kinh doanh lý tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị mục tiêu chung doanh nghiệp dẫn cho hoạt động kinh doanh, nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu cao kinh doanh Triết lý kinh doanh cốt lõi văn hóa doanh nghiệp, đề mục tiêu phương pháp mà cộng đồng nhân viên doanh nghiệp phải đạt tới Một kế hoạch mang tính chiến lược bắt đầu với việc xác định triết lý kinh doanh rõ ràng Triết lý kinh doanh xem bước chuẩn bị quản lý doanh nghiệp Vì vậy, môi trường cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải có triết lý kinh doanh vững mạnh Trong giới hạn viết em xin đề cập đến vấn đề sau: Phần 1: Lý luận chung triết lý triết lý kinh doanh Phần 2:Triết lý kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Do nghiên cứu thời gian ngắn, không tránh khỏi sơ suất, mong thầy cho ý kiến đánh giá để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT LÝ KINH DOANH 1.1 Triết lý Khái niệm triết lý có quan hệ chặt chẽ với khái niệm triết học lại không hoàn toàn trùng Vào thời kỳ cổ đại, triết học bao gồm toàn tri thức nhân loại Đến thời cận đại, triết học coi “khoa học khoa học” Triết học Mac vào kỷ XIX - triết học nghiên cứu vấn đề có tính giới quan Ngày nay, triết học môn khoa học nguyên lý, quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội, tư Nói cách tổng quát, triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trò người giới ấy.Dù phương Đông hay phương Tây, người ta quan niệm triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, nắm bắt chân lý, hiểu chất vật tượng Nếu triết học lý luận ( khách quan) triết lý lý lẽ chủ quan, sai góc nhìn Nếu triết học hình thành nghiên cứu triết lý trải nghiệm sống nhằm ứng phó tối ưu với thực tiễn Tùy góc độ, thực tiễn sinh nhiều triết lý Sự hình thành triết lý thường có ý thức, vô thức Nếu lý luận triết học khó thay đổi triết lý thay đổi nhanh thực tiễn thay đổi Các triết lý xuất hiện, phát triển hoạt động đời sống xã hội cá nhân, yếu tố trực tiếp, gián tiếp liên hệ với Trong triết lý thể quan niệm khác yếu tố mặt hoạt động sống người Những quan niệm ẩn chứa bên nội dung, chương trình, phương thức hoạt động chung xã hội cụ thể hóa quan niệm cụ thể hơn, định hướng cho hoạt động cá nhân cộng đồng Về mục đích, triết học triết lý sở định hướng cho hoạt động thực tiễn, hướng dẫn cho người sống hoạt động tốt Tuy nhiên, triết học triết lý tồn điểm khác nhưngcó mối quan hệ mật thiết với thể khía cạnh sau: Thứ nhất, phạm vi khách thể, triết lý hẹp triết học, tư tưởng triết học ứng dụng phạm vi định thực có liên quan mật thiết đến đời sống người.Xét nhiều khía cạnh, triết lý tầm thấp so với triết học, song chất liệu triết học Thứ hai, triết lý tư tưởng chưa khái quát thành quy luật phổ biến triết học mà rút từ lĩnh vực hoạt động cụ thể sống.Vì vậy, hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh, hoạt động trị - xã hội rút triết lý Chúng ta thấy triết lý phát triển quốc gia, triết lý tổ chức, triết lý sống, triết lý quản lý, triết lý Marketing, triết lý kinh doanh, triết lý tuyển dụng nhân sự… Thứ ba, xét mặt lịch sử văn minh triết lý có trước triết học.Các triết lý hoạt động phát triển bên hệ thống triết học, chúng lại vốn có văn hóa mà chưa có hình thức phát triển hệ thống triết học Thứ tư, triết lý riêng, triết học chung, triết lý phong phú hơn, biến đổi nhanh so với triết học Thứ năm, triết học thiên chức nhận thức, triết lý thiên chức cải tạo Thứ sáu, khác với hệ thống triết học bác học nhà tư tưởng, nhà khoa học hoàn toàn xác định tạo ra, triết lý, thường vô danh, xuất tồn hình thức khác Không thể xác định xác thời gian đời triết lý cụ thể Nhưng xác định tác giả thời gian xuất hệ thống triết học cụ thể Những triết lý, phong phú đa dạng tồn lâu đời sống, chúng tồn bên cạnh nhau, phản ánh mặt, trình cụ thể đời sống xã hội mà tạo thành hệ thống triết học có kết cấu logic bên trong, lý thuyết hay hệ thống lý luận triết học Chúng có tính khái quát cao tính hệ thống chặt chẽ hệ thống triết học bác học 1.2 Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh tư tưởng có tính triết học mà chủ thể kinh doanh hình thành để hướng dẫn tư hành động cho toàn thể thành viên tổ chức Triết lý kinh doanh bắt nguồn từ thực tiễn sống, từ trình hoạt động sản xuất – kinh doanh… người tổng kết rút tư tưởng chủ đạo nguyên tắc đạo lý phương pháp quản lý để dẫn dắt hành vi Triết lý kinh doanh thường thể qua lý tồn quan điểm hành động, liên quan đến phận chức năng, đơn vị tổ chức Chẳng hạn quản trị nhân sự, quan điểm có tính triết lý như: “Con người tài sản quý tổ chức”, nhà quản trị hay chủ doanh nghiệp có quan điểm vậy, họ biết cách thu hút, sử dụng, đãi ngộ người cách hợp lý, giữ lao động giỏi lâu dài Hoặc quản trị marketing, tư tưởng: “Khách hàng yếu tố định tồn doanh nghiệp” quan điểm dẫn dắt hành vi thành viên doanh nghiệp mối quan hệ với khách hàng, họ tìm cách đáp ứng tốt nhu cầu mong muốn khách hàng để giữ khách hàng lâu dài… Như vậy, hình thành triết lý kinh doanh, nhà quản trị chiến lược tổ chức xuất phát từ lý như: Họ muốn tuyên bố lý tồn tổ chức, muốn khẳng định đặc trưng bật tổ chức so với tổ chức khác đạo lý kinh doanh biện pháp hành động, họ muốn phát triển thành công lâu dài 1.3 Đặc điểm triết lý kinh doanh: Triết lý kinh doanh nảy sinh kinh tế thị trường có cạnh tranh nhiều thành phần kinh tế chủ thể kinh doanh khác Triết lý kinh doanh hình thành dần từ kinh nghiệm kinh doanh, nghĩa người thành lập doanh nghiệp, sau thời gian dài làm kinh doanh quản lý, từ kinh nghiệm rút triết lý kinh doanh, thời kỳ đầu thành lập, người lãnh đạo doanh nghiệp chủ động xây dựng triết lý làm định hướng phát triển Triết lý kinh doanh thường bao gồm ba phận có quan hệ mật thiết với nhau: Mục tiêu doanh nghiệp; Phương thức hoạt động; Quan hệ doanh nghiệp với môi trường kinh tế xã hội, nghĩa vụ chung doanh nghiệp nguyên tắc thành viên doanh nghiệp Triết lý kinh doanh chứa đựng chuẩn mực, giá trị, hệ tư tưởng, lý tưởng phấn đấu nguyên tắc hành động thành viên, định hướng người theo mục tiêu đặt Triết lý kinh doanh bền vững thay đổi cho phù hợp với môi trường kinh doanh đời sống 1.4 Vai 1.4.1 trò triết lý kinh doanh quản trị doanh nghiệp: Triết lý kinh doanh cốt lõi văn hóa doanh nghiệp, tạo nên phát triển bền vững cho doanh nghiệp Để thấy vai trò triết lý kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, trước hết phải hiểu văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh.Văn hoá kinh doanh toàn nhân tố văn hoá chủ thể kinh doanh chọn lọc, tạo ra, sử dụng biểu hoạt động kinh doanh tạo nên sắc kinh doanh chủ thể Văn hoá kinh doanh bao gồm yếu tố: triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nhân, hình thức văn hoá khác Trong đó, Triết lý kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua đường trải nghiệm, suy ngẫm khái quát hoá chủ thể kinh doanh.Từ đó, ta hiểu triết lý kinh doanh lý tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị mục tiêu chung doanh nghiệp dẫn cho hoạt động, nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu cao kinh doanh Triết lý kinh doanh cốt lõi phong cách – phong thái doanh nghiệp Triết lý kinh doanh hữu với xã hội bên ngoài, tài sản tinh thần doanh nghiệp, tinh thần “thấm sâu vào toàn thể doanh nghiệp, từ hình thành sức mạnh thống nhất”, tạo hợp lực hướng tâm chung Do vậy, triết lý kinh doanh công cụ tốt doanh nghiệp dể thống hành động người lao động hiểu biết chung mục đích giá trị Triết lý kinh doanh góp phần tạo nên văn hóa doanh nghiệp, yếu tố có vai trò định việc thúc đẩy bảo tồn văn hóa này, qua góp phần tạo nên phần nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp Triết lý kinh doanh có vị trí quan trọng số yếu tố hợp thành văn hóa doanh nghiệp 1.4.2 Triết lý kinh doanh công cụ định hướng sở để quản lý chiến lược doanh nghiệp Triết lý kinh doanh thể quan điểm chủ đạo người sáng lập tồn phát triển doanh nghiệp Đồng thời, triết lý kinh doanhcũng thể vai trò kim nam định hướng cho doanh nghiệp, phận cá nhân doanh nghiệp Tính định tính, trừu tượng triết lý kinh doanh cho phép doanh nghiệp có linh hoạt nhiều việc thích nghi với môi trường thay đổi hoạt động bên Nó tạo linh động việc thực hiện, mềm dẻo kinh doanh Nó hệ thống nguyên tắc tạo nên “dĩ bất biến ứng vạn biến” doanh nghiệp Sự trung thành với triết lý kinh doanh làm cho thích ứng với văn hóa khác quốc gia khác Triết lý kinh doanh sở để quản lý chiến lược doanh nghiệp Nó sở văn hóa để doanh nghiệp đưa định quản lý quan trọng, có tính chiến lược, tình mà phân tích kinh tế lỗ - lãi chưa giải 1.4.3 Triết lý kinh doanhlà phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực tạo phong cách làm việc đặc thù doanh nghiệp Triết lý kinh doanhcung cấp giá trị, chuẩn mực hành vi nhằm tạo nên phong cách làm việc chung doanh nghiệp, đậm đà sắc văn hóa doanh nghiệp Với việc vạch lý tưởng mục tiêu kinh doanh (thể rõ phần sứ mệnh), triết lý kinh doanh giáo dục cho công nhân viên chức đầy đủ lý tưởng, công việc môi trường văn hóa tốt, nhân viên tự giác hoạt động, phấn đấu vươn lên, họ có lòng trung thành tinh thần lao động doanh nghiệp Do triết lý kinh doanh đề hệ giá trị đạo đức chuẩn làm đánh giá hành vi thành viên nên có vai trò điều chỉnh hành vi nhân viên qua việc xác định bổn phận nghĩa vụ thành viên doanh nghiệp Trong triết lý công ty ưu tú, đức tính tốt như: trung thực, liêm chính, tính đồng đội sẵn sàng hợp tác, tôn trọng cá nhân, tôn trọng kỷ luật… thường nêu Nhờ có hệ thống giá trị tôn trọng, triết lý kinh doanhcó tác dụng bảo vệ nhân viên doanh nghiệp, người dễ bị thương tổn, thiệt thòi người quản lý họ lạm dụng chức quyền Ngoài ra, triết lý kinh doanhcòn có vai trò to lớn việc tuyên truyền sứ mệnh tới khách hàng, để họ hiểu, tin nhớ doanh nghiệp với nét đặc trưng Triết lý kinh doanh thông điệp mà doanh nghiệp muốn gửi tới khách hàng Để minh chứng cho lý giải trên, em xin sâu vào phân tích Triết lý kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ( VietinBank) Phần Tiểu luận 10 PHẦN 2: TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Triết lý kinh doanh VietinBank Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) thành lập từ năm 1988 sau tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam VietinBank Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột ngành Ngân hàng Việt Nam Là Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, VietinBank có tổng tài sản chiếm 25% thị phần toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam Trong trình hoạt động, VietinBank coi trọng việc xây dựng thương hiệu tâm trí khách hàng Hiện nay, VietinBank xây dựng quy trình hướng dẫn nghiệp vụ, phân định trách nhiệm thành viên giao tiếp với khách hàng Đồng thời việc định hướng chiến lược, mục tiêu, chức nhiệm vụ Nhìn chung, triết lý kinh doanh VietinBank có đầy đủ nội dung triết lý kinh doanh bao gồm: Tầm nhìn chiến lược, sứ mệnh, nhiệm vụ tổng quát… yếu tố khác văn hóa doanh nghiệp - Sứ mệnh: Là ngân hàng số hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế 11 - Tầm nhìn chiến lược: Đến năm 2018, trở thành tập đoàn tài ngân hàng đại, đa năng, theo chuẩn quốc tế - Giá trị cốt lõi: Hướng đến khách hàng; Hướng đến hoàn hảo; Năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, đại; Trung thực, trực, minh bạch, đạo đức nghề nghiệp; Sự tôn trọng; Bảo vệ phát triển thương hiệu; Phát triển bền vững trách nhiệm với cộng đồng, xã hội - Triết lý kinh doanh: An toàn, hiệu bền vững; Trung thành, tận tụy, đoàn kết, đổi mới, trí tuệ, kỷ cương; Sự thành công khách hàng thành công VietinBank - Slogan “Nâng giá trị sống” nhấn mạnh tính hiệu quả, mục tiêu hoạt động Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, thể tận tâm VietinBank việc hỗ trợ bảo đảm thành công cho khách hàng nỗ lực góp phần tạo dựng sống tươi đẹp, giàu ý nghĩa Hệ thống thương hiệu xây dựng dựa giá trị VietinBank, thể sắc tinh thần riêng dịch vụ sản phẩm mà VietinBank cung cấp, tạo nên khác biệt với ngân hàng khác thị trường gần gũi thân thiện đối tượng khách hàng Phương châm thực hiện: Tin cậy - Hiệu - Hiện đại nét tính cách thương hiệu VietinBank, hàm ý quán vững vàng tài độ tin cậy cao, đồng thời bao hàm tính hiệu hoạt động ngân hàng nhằm cung cấp tiện ích 12 tối ưu cho khách hàng với mục tiêu hướng phía trước Hiệu việc sử dụng đồng vốn vay cho vay phải mang lại giá trị cao giá trị ban đầu Tin cậy độ an toàn tín dụng cho khách hàng, tạo niềm tin khách hàng Hiện đại theo xu phát triển VietinBnak đổi để đại hơn, chuyên nghiệp hơn, thuận tiện mang nhiều tiện ích cho khách hàng 2.2 Đánh giá quy trình xây dựng triết lý kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Trong quy trình xây dựng triết lý kinh doanh, việc phải nghiên cứu dự báo môi trường Ở VietinBank, việc xây dựng triết lý kinh doanh dựa nghiên cứu dự báo môi trường Từ nghiên cứu dự báo môi trường, VietinBank biết hội, thách thức môi trường bên ngoài, điểm mạnh điểm yếu tiềm lực bên ngân hàng mà ban lãnh đạo đưa triết lý kinh doanh Ngoài ra, triết lý kinh doanh VietinBank dựa kinh nghiệm thực tế lâu năm hoạt động thành công ngân hàng, kinh nghiệm nhà lãnh đạo Tuy nhiên, công tác đầu tư nghiên cứu dự báo môi trường chưa quan tâm thích đáng, hình thức chưa coi trọng Các bước xây dựng triết lý kinh doanh VietinBank đưa triết lý kinh doanh, xây dựng phương án thực triết lý kinh doanh, lựa chọn triết lý kinh doanh tối ưu có thực chưa làm theo quy trình Một số bước bị xem nhẹ bỏ qua Trong trình đưa triết lý 13 kinh doanh vào thực hiện, VietinBank có nhiều cố gắng để phổ biến, giới thiệu tới cán nhân viên ngân hàng khách hàng Như vậy, việc xây dựng triết lý kinh doanh VietinBank xây dựng quy trình xây dựng triết lý kinh doanh Việc tạo nên triết lý VietinBank đầu tư tài chính, nhân lực, thời gian hoạt động nghiên cứu, phát triển Tuy vậy, việc thực quy trình xây dựng nhiều khâu bị bỏ qua chưa xem xét cẩn thận 2.3 Một số biện pháp nhằm xây dựng phát huy triết lý kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Việc xây dựng triết lý kinh doanh có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp nói chung VietinBank nói riêng Để xây dựng triết lý kinh doanh công việc khó khăn, đòi hỏi trình dài phải đầu tư phù hợp, cần có bước đắn Dưới góc độ doanh nhân, điều hành mục tiêu mang lại lợi ích tối da cho doanh nghiệp, em xin đề xuất số biện pháp nhằm xây dựng phát huy triết lý kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Một là, Nghiên cứu môi trường trước xây dựng triết lý kinh doanh: Để có triết lý kinh doanh phù hợp, góp phần vào thành công cho VietinBank việc phải đầu tư cho công việc nghiên cứu môi trường trước xây dựng triết lý kinh doanh 14 Không đầu tư thời gian mà đầu tư nhân lực tài Công việc nghiên cứu cần thực theo bước sau: - Nghiên cứu triết lý kinh doanh truyền thống dân tộc ta lịch sử, tìm nét sắc phong cách kinh doanh truyền thống cần phát huy điều kiện, hoàn cảnh - Tìm hiểu triết lý kinh doanh doanh nghiệp nước ngoài, tập trung vào triết lý kinh doanh công ty, tập đoàn xuất sắc giới, đặc biệt doanh nghiệp lĩnh vực tài ngân hàng từ rút học kinh nghiệm thiết thực cho đơn vị - Nghiên cứu thực trạng triết lý kinh doanh doanh nghiệp nước ta nay, tìm mặt tích cực để phát huy loại bỏ mặt tiêu cực để hoàn thiện triết lý Hai là, Đưa triết lý kinh doanh, xây dựng phương án thực triết lý kinh doanh, lựa chọn triết lý kinh doanh tối ưu Công việc giúp cho VietinBank tìm triết lý kinh doanh phù hợp với đặc điểm riêng đơn vị mình, kiểm tra tính khả thi triết lý kinh doanh lựa chọn triết lý kinh doanh mang sắc riêng có doanh nghiệp Ba là, Tích cực quảng bá triết lý kinh doanh Truyền thông phương thức quan trọng hoạt động nhằm cung cấp thông tin, giới thiệu hình ảnh ngân hàng tới khách hàng Để việc quảng bá triết lý kinh doanh có hiệu 15 việc cung cấp thông tin phải tiến hành với ba đối tượng nội ngân hàng, giới truyền thông khách hàng - Đối với nội ngân hàng: phổ biến nội dung triết lý kinh doanh cho toàn cán nhân viên (CBNV) Bởi hết, CBNV người trực tiếp thực triết lý kinh doanh hoạt động, nhiệm vụ cụ thể họ, đóng góp vào phát triển ngân hàng Hơn nữa, hiểu biết sâu sắc triết lý kinh doanh giúp họ tích cực tham gia vào hoạt động quảng bá hiểu doanh nghiệp, tin vào đường lối mà doanh nghiệp theo - Đối với giới truyền thông: Việc cung cấp thông tin cho báo giới cần xác, kịp thời, đầy đủ Truyền thông có nhiều hình thức thông qua kênh truyền hình, đài, báo, internet, băng rôn, áp phích … - Đối với khách hàng: Đây đối tượng mang đến lợi nhuận cho ngân hàng, mục tiêu quan trọng việc truyền bá triết lý kinh doanh nhằm xây dựng lòng tin khách hàng ngân hàng.Để khách hàng biết tới triết lý kinh doanh mình, việc thông qua nhân viên ngân hàng trình tiếp xúc trực tiếp với khách hàng truyền thông kênh thông tin quan trọng mà ngân hàng cần hướng tới 16 17 KẾT LUẬN Triết lý kinh doanh có vai trò to lớn hoạt động kinh doanh Nó giúp cho doanh nghiệp có định hướng rõ ràng hoạt động, đồng thời hình ảnh doanh nghiệp khách hàng khẳng định trước đối thủ cạnh tranh Triết lý kinh doanh ngày xã hội hóa mang tính khả thi Với VietinBank, Ngân hàng xây dựng cho triết lý kinh doanh để khẳng định thương hiệu sắc riêng có, triết lý kinh doanh VietinBank mang nội dung phù hợp với xu hướng phát triển chung ngành ngân hàng tương lai.Trong trình xây dựng triết lý kinh doanh vài hạn chế song ViettinBank xem bước đầu thành công xây dựng lòng khách hàng hình ảnh ngân hàng đại, tiện ích, hiệu cao, đáng tin cậy mà thân thiện với khách hàng Đây yếu tố quan trọng góp phần cho phát triển bền vững VietinBank tương lai -Hết- 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Triết học – Bộ Giáo dục Đào tạo – NXB Đại học sư phạm Doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ – Phạm Chi Lan – Thời báo kinh tế Việt Nam Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp - Đỗ Minh Cương - NXB Hành quốc gia website: www.vietinbank.vn 19 20 [...]...PHẦN 2: TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Triết lý kinh doanh của VietinBank Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ năm 1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam VietinBank là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam Là một trong 4 Ngân hàng thương mại lớn nhất tại Việt Nam, VietinBank... tối da cho doanh nghiệp, em xin đề xuất một số biện pháp nhằm xây dựng và phát huy triết lý kinh doanh ở Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Một là, Nghiên cứu môi trường trước khi xây dựng triết lý kinh doanh: Để có được một triết lý kinh doanh phù hợp, góp phần vào thành công cho VietinBank thì việc đầu tiên là phải đầu tư cho công việc nghiên cứu môi trường trước khi xây dựng triết lý kinh doanh 14... doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính ngân hàng từ đó rút ra bài học kinh nghiệm thiết thực cho đơn vị mình - Nghiên cứu về thực trạng của triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp nước ta hiện nay, tìm ra mặt tích cực để phát huy và loại bỏ những mặt tiêu cực để hoàn thiện triết lý của mình Hai là, Đưa ra các triết lý kinh doanh, xây dựng phương án thực hiện triết lý kinh doanh, lựa chọn triết lý kinh. .. năm hoạt động đã thành công của ngân hàng, kinh nghiệm của các nhà lãnh đạo Tuy nhiên, công tác đầu tư nghiên cứu và dự báo môi trường còn chưa được quan tâm thích đáng, còn hình thức và chưa được coi trọng Các bước tiếp theo của xây dựng triết lý kinh doanh ở VietinBank là đưa ra các triết lý kinh doanh, xây dựng phương án thực hiện triết lý kinh doanh, lựa chọn triết lý kinh doanh tối ưu tuy có được... hiện triết lý kinh doanh, lựa chọn triết lý kinh doanh tối ưu Công việc này giúp cho VietinBank tìm ra được những triết lý kinh doanh phù hợp với đặc điểm riêng của đơn vị mình, kiểm tra được tính khả thi của triết lý kinh doanh đó cũng như lựa chọn được triết lý kinh doanh mang bản sắc riêng có của doanh nghiệp Ba là, Tích cực quảng bá triết lý kinh doanh hơn nữa Truyền thông là một phương thức quan... khách hàng: Đây là đối tượng chính mang đến lợi nhuận cho ngân hàng, là mục tiêu quan trọng trong việc truyền bá triết lý kinh doanh nhằm xây dựng lòng tin của khách hàng đối với ngân hàng. Để khách hàng biết tới triết lý kinh doanh của mình, ngoài việc thông qua chính nhân viên ngân hàng trong quá trình tiếp xúc trực tiếp với khách hàng thì truyền thông cũng là kênh thông tin rất quan trọng mà ngân hàng. .. giới thiệu hình ảnh của ngân hàng tới khách hàng Để việc quảng bá triết lý kinh doanh có hiệu quả thì 15 việc cung cấp thông tin phải tiến hành với cả ba đối tượng là nội bộ ngân hàng, giới truyền thông và khách hàng - Đối với nội bộ ngân hàng: phổ biến nội dung triết lý kinh doanh cho toàn bộ cán bộ nhân viên (CBNV) Bởi hơn ai hết, CBNV là những người trực tiếp thực hiện triết lý kinh doanh trong hoạt... pháp nhằm xây dựng và phát huy triết lý kinh doanh ở Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Việc xây dựng triết lý kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung và VietinBank nói riêng Để xây dựng triết lý kinh doanh là một công việc rất khó khăn, đòi hỏi một quá trình dài và phải đầu tư phù hợp, cũng như cần có những bước đi đúng đắn Dưới góc độ là một doanh nhân, điều hành vì mục... LUẬN Triết lý kinh doanh có vai trò to lớn trong hoạt động kinh doanh hiện nay Nó giúp cho doanh nghiệp có được định hướng rõ ràng về hoạt động, đồng thời là hình ảnh của doanh nghiệp trong khách hàng và khẳng định mình trước đối thủ cạnh tranh Triết lý kinh doanh ngày càng được xã hội hóa và mang tính khả thi hơn Với VietinBank, Ngân hàng đã xây dựng cho mình một triết lý kinh doanh để khẳng định thương. .. doanh của VietinBank có đầy đủ nội dung của một bản triết lý kinh doanh bao gồm: Tầm nhìn chiến lược, sứ mệnh, nhiệm vụ tổng quát… và các yếu tố khác của văn hóa doanh nghiệp - Sứ mệnh: Là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế 11 - Tầm nhìn chiến lược: Đến năm 2018, trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng

Ngày đăng: 16/05/2016, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT LÝ

  • KINH DOANH

  • 1.4.3. Triết lý kinh doanhlà một phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làm việc đặc thù của doanh nghiệp.

  • PHẦN 2: TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP

  • CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

  • 2.2. Đánh giá quy trình xây dựng triết lý kinh doanh ở Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan