CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU HÀNG hóa của VIỆT NAM NHỮNG điều CHỈNH KHI GIA NHẬP WTO và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

17 508 0
CHÍNH SÁCH THÚC đẩy XUẤT KHẨU HÀNG hóa của VIỆT NAM NHỮNG điều CHỈNH KHI GIA NHẬP WTO và GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC -o0o - BÀI TẬP MÔN : VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ KINH TẾ ĐỀ TÀI CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH KHI GIA NHẬP WTO VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Học viên thực hiện: Chu Thành Biên Mã học viên: CH210799 Lớp: CH21Q Hà Nội, tháng 03/2013 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẨU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA I.1 Khái niệm sách thúc đẩy xuất I.2 Vai trò sách thúc đẩy xuất I.3 Sự cần thiết điều chỉnh sách thúc đẩy xuất hàng hóa gia nhập WTO CHƯƠNG II: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO II.1 Thực trạng điều chỉnh sách thúc đẩy xuất hàng hóa II.1.1.Chính sách ưu đãi qua thuế II.1.2 Chính sách phi thuế quan II.1.3 Chính sách thương nhân CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO III.1 Chính sách thuế hàng hóa xuất III.2 Chính sách thuế nội địa III.3 Xây dựng rào cản phi thuế quản phù hợp với điều kiện hội nhập III.4 Điều chỉnh sách tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất 10 III.5 Tiếp tục bổ sung sách khuyến khích, ưu đãi dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất 10 III.6 Đổi công tác xúc tiến thương mại thông tin thị trường 11 III.7 Sử dụng linh hoạt sách tỷ giá điều kiện hội nhập WTO để thúc đẩy xuất ổn định kinh tế vĩ mô KẾT LUẬN 11 12 LỜI MỞ ĐẦU Thời gian qua, sách thúc đẩy xuất hàng hóa đóng vai trò quan trọng vào việc điều hành hoạt động xuất nhà nước thời kỳ khác nhau, tạo môi trường cho hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp, khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, phát triển nâng cao hiệu sản xuất nước, mở rộng hợp tác kinh tế với nước ngoài, góp phần thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, đặc biệt sau gia nhập WTO, Việt Nam thực cải cách điều chỉnh hệ thống sách thương mại nói chung sách thúc đẩy xuất hàng hóa nói riêng theo hướng tự hoá tương thích với chuẩn mực quốc tế Nhờ đó, hoạt động xuất thời gian qua đạt thành tựu đáng kể, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, khả cạnh tranh cấp độ thấp, khả điều chỉnh kinh tế chưa cao, chưa theo kịp với thay đổi môi trường kinh tế quốc tế Vì vậy, để tối đa hoá lợi ích kinh tế thương mại từ hội nhập kinh tế quốc tế, giảm thiểu mặt tiêu cực, cần phải có hệ thống sách đẩy mạnh xuất hoàn chỉnh đồng hệ thống sách kinh tế, xã hội khác Vì lý trên, em lựa chọn nghiên cứu “Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam: Những điều chỉnh gia nhập WTO giải pháp hoàn thiện” Đây vấn đề cần thiết cấp bách để hoàn thiện sách xuất Việt Nam Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA I.1 Khái niệm sách thúc đẩy xuất Chính sách thúc đẩy xuất phận nằm hệ thống sách điều hành xuất nhập nói riêng sách kinh tế - xã hội nói chung Nhà nước, có quan hệ chặt chẽ phục vụ phát triển kinh tế đất nước Các nước xây dựng sách kinh tế xã hội nói chung nhằm vào mục xây dựng xã hội phồn vinh, đáp ứng ngày cao nhu cầu vật chất, tinh thần nhân dân, sách thúc đẩy XK phải hướng tới mục đích Chính sách XK theo nghĩa rộng bao gồm phận cấu thành sách mặt hàng, sách thị trường, sách thuế quan, biện pháp cấm đoán, hạn chế, kiểm soát hay khuyến khích xuất hàng hoá, sách đầu tư liên quan đến thương mại Do đó, sách thúc đẩy xuất hàng hóa tác động đến khối lượng cấu hàng hoá xuất có ảnh hưởng đến cung cầu nhiều loại hàng hoá khác nước, ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh, quy mô đầu tư mô hình tăng trưởng kinh tế Như vậy, sách thúc đẩy xuất tác động đến hoạt động kinh tế - xã hội đất nước Chính sách thúc đẩy xuất quốc gia phận quan trọng sách phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, trở thành thành viên WTO, nước phải xây dựng thực sách thúc đẩy xuất phù hợp với quy định hiệp định nguyên tắc hành vi thương mại quy định WTO I.2 Vai trò sách thúc đẩy xuất Bằng công cụ để quản lý hoạt động xuất như: thuế, công cụ hành chính, đòn bẩy kinh tế, biện pháp kỹ thuật, sách thúc đẩy xuất hàng hóa tác động đến biến động giá người tiêu dùng người sản xuất đưa đến điều chỉnh quan hệ cung- cầu thị trường số loại hàng hoá định Một số công cụ thuế gây tác động trực tiếp đến giá người sản xuất lẫn người tiêu dùng, đồng thời làm cho hoạt động thương mại phát triển bị thu hẹp Những công cụ khác biện pháp quy định tiêu chuẩn kỹ thuật tác động tương tự vị dẫn đến việc hạn chế số lượng hàng hoá đưa vào kinh doanh xuất Các khoản trợ cấp khen thưởng trực tiếp cho nhà sản xuất kinh doanh nước làm tăng khả mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, qua tăng cường sức cạnh tranh với hàng nhập khẩu, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nước thị trường không đưa đến tăng giá trực tiếp giá bán cho người tiêu dùng cuối Như vậy, sách thúc đẩy XK có vai trò tác động đến trình tái sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế, phát triển ngành sản xuất thương mại hàng hoá với quy mô tối ưu, từ đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh I.3 Sự cần thiết điều chỉnh sách thúc đẩy xuất hàng hóa gia nhập WTO I.3.1 Sự phát triển không ngừng kinh tế - xã hội Việt Nam Công đổi toàn diện kinh tế Việt Nam đề Đại hội Đảng toàn quốc lần từ VI (1986) giúp cho kinh tế Việt Nam đạt thành tựu kinh tế tế vĩ mô đáng kể, chuyển từ kinh tế trì trệ, lạm phát cao bị cô lập vào cuối năm 1980, sang kinh tế mở, tăng trưởng bền vững ổn định vào năm 1990 năm đầu thập kỷ thứ kỷ 21 I.3.2 Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tự hoá thương mại toàn cầu Việc hội nhập vào kinh tế giới giúp cho Việt Nam tránh tình trạng phân biệt đối xử quan hệ với nước, đặc biệt với nước lớn, tận dụng chế giải tranh chấp quốc tế để giải tranh chấp phát sinh, vừa bảo vệ lợi ích quốc gia, vừa tăng thêm uy tín Việt Nam thương mại quốc tế Mở cửa, hội nhập giúp mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm kiếm nguồn cung cấp đầu vào cho sản xuất nước, tăng sức thu hút đầu tư chuyển giao kỹ thuật, công nghệ từ nước khác, tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng quan hệ, học tập, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao sức cạnh tranh I.3.3 Thực cam kết khuôn khổ WTO Bộ văn kiện gia nhập WTO thoả thuận thương mại đồ sộ qui mô mức độ cam kết mà Việt Nam ký kết Các cam kết đa phương Việt Nam xây dựng tảng nguyên tắc quy định hiệp định WTO Đây nguyên tắc mang tính ràng buộc với thành viên nhằm mục đích đưa hệ thống luật lệ chế điều hành thương mại nước thành viên phù hợp với chuẩn mực chung Về bản, cam kết thực toàn hiệp định WTO thời điểm gia nhập Tuy nhiên, nước ta phát triển trình độ thấp lại trình chuyển đổi nên Việt Nam yêu cầu nước WTO chấp nhận cho hưởng thời gian chuyển đổi để thực số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp phi nông nghiệp, quyền kinh doanh Chương NHỮNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO II.1 Thực trạng điều chỉnh sách thúc đẩy xuất hàng hóa Ngày 07/11/2006, Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy ký vào Nghị định thư gia nhập Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt đàm phán song phương, đa phương tham vấn kể từ đệ đơn gia nhập vào năm 1995 Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, từ Việt Nam thức phải thực cam kết đưa với WTO Khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường giới ổn định Vì thị trường cho hàng xuất Việt Nam khó khăn Làm để hàng hoá Việt Nam thâm nhập vào thị trường giới điều không dễ dàng Bởi vậy, thời gian qua, Việt Nam dành nhiều sách hỗ trợ sản xuất thúc đẩy xuất khẩu, sách là: II.1.1 Chính sách ưu đãi qua thuế Biện pháp khuyến khích xuất thông qua thuế thường thực hai hình thức: trực tiếp gián tiếp Các chế độ ưu đãi trực tiếp cho hoạt động xuất bao gồm: thuế xuất loại phí, lệ phí liên quan tới xuất Các ưu đãi gián tiếp gồm thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế TTĐB Riêng thuế GTGT vừa ưu đãi trực tiếp vừa ưu đãi gián tiếp Từ năm 1995 trở lại đây, đặc biệt từ trở thành thành viên thức WTO, hệ thống thuế Việt Nam liên tục sửa đổi bổ sung, ngày tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khuyến khích doanh nghiệp việc xuất hàng nước + Đối với thuế xuất khẩu, WTO nội dung yêu cầu cam kết thuế xuất Tuy nhiên, số thành viên (chủ yếu nước phát triển như: Hoa Kỳ, Australia, Canada EU) yêu cầu cắt giảm tất thuế xuất đặc biệt phế liệu kim loại màu kim loại đen vào thời điểm gia nhập với lý hình thức nhằm hạn chế thương mại, gây nên tình trạng khan nguyên liệu, làm đẩy giá thị trường giới trợ cấp cho doanh nghiệp nước sử dụng mặt hàng + Thuế TTĐB: Theo cam kết, Việt Nam cam kết vòng năm kể từ gia nhập WTO áp dụng mức thuế tuyệt đối mức thuế phần trăm rượu chưng cất 20 độ cồn áp dụng mức thuế phần trăm bia Thuế TTĐB quy định hàng hoá sở sản xuất, gia công trực tiếp xuất nước đối tượng chịu thuế TTĐB Thực cam kết gia nhập WTO, Quốc hội ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12 ngày 14/11/2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/4/2009; quy định mặt hàng rượu bia có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010 + Thuế GTGT: Một sách thuế thiếu việc khuyến khích xuất thuế GTGT Chính phủ quy định Luật thuế GTGT áp dụng thuế suất 0% hàng hoá, dịch vụ xuất Toàn thuế GTGT đầu vào doanh nghiệp nộp mua hàng hoá, nguyên liệu… để sản xuất hàng hoá dịch vụ xuất Nhà nước hoàn lại toàn II.1.2 Chính sách phi thuế quan Chính sách thúc đẩy hoạt động XK hàng hóa hàng rào phi thuế quan mà Việt Nam áp dụng chủ yếu thời gian qua là: - Hỗ trợ tín dụng xuất Hiện nay, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa, số vốn tự có nhỏ nên tự đầu tư đổi công nghệ, không đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá xuất Vì vậy, sách tín dụng xuất hỗ trợ vốn cố định vốn lưu động cho doanh nghiệp thực khâu sản xuất, chế biến, thu mua, vận chuyển toán hàng xuất Hoạt động hỗ trợ tín dụng xuất giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá thị trường giới, giúp cho nhà sản xuất bán sản phẩm mở rộng thị trường Như vậy, việc cho vay tín dụng xuất có khởi đầu tích cực Tuy nhiên, quy trình thủ tục vay vốn rườm rà, phức tạp, gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp dân doanh khó tiếp cận nguồn vốn vay - Hỗ trợ xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại hoạt động hỗ trợ kinh doanh, tác động trực tiếp gián tiếp đến trình sản xuất lưu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ Hỗ trợ xúc tiến thương mại có vai trò đặc biệt quan trọng doanh nghiệp Việt Nam việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng Vì vậy, Chính phủ giao Bộ Tài phối hợp với Bộ Thương mại (nay Bộ Công Thương) Bộ liên quan nghiên cứu, cải tiến chế độ chi hỗ trợ phát triển thị trường xúc tiến thương mại cho chương trình trọng điểm, chương trình khuyếch trương mặt hàng xuất thâm nhập thị trường Đây chủ trương đắn nguồn kinh phí dành cho hoạt động nhỏ, rải cho doanh nghiệp hiệu không lớn - Bảo hiểm tín dụng xuất 10 Để khuyến khích xuất khẩu, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2011/QĐ-TTg ngày 05 tháng 11 năm 2010 việc thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, trước hết thí điểm thực giai đoạn 2011-2013 áp dụng với mặt hàng xuất chủ lực tiềm năng, chia làm nhóm: Nhóm I gồm mặt hàng: Thủy sản, gạo, cao su, cà phê, rau quả, hạt tiêu, nhân điều, chè, sắn sản phẩm từ sắn; Nhóm II gồm mặt hàng: Dệt may, giày dép, điện tử linh kiện mát tính, gốm sứ, thủy tinh, mây tre, sản phẩm gỗ, dây cáp điện, xe đạp phụ tùng, túi, va ly, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Mục đích bảo hiểm tín dụng xuất ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro tín dụng xuất góp phần đảm bảo an toàn tài thúc đẩy xuất Ngân sách Nhà nước hỗ trợ triển khai thực thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất theo quy định Bộ tài Nguồn hỗ trợ Ngân sách nhà nước hàng năm bố trí Chương trình xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch quốc gia II.1.3 Chính sách thương nhân Chính sách thương nhân quy định Nhà nước điều kiện cho phép đối tượng trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất Nếu dựa vào nội dung văn sách ban hành, thấy quyền thương mại doanh nghiệp đăng ký Việt Nam ngày trở nên thông thoáng hơn, mở rộng Việc điều chỉnh sách quyền kinh doanh XK thực liên tục theo hướng mở rộng cho chủ thể kinh doanh Trước yêu cầu WTO, việc ban hành Nghị định 12/2006/NĐ-CP quyền thương mại doanh nghiệp tự do, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thực 11 bình đẳng trước pháp luật, quyền trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất Tiếp đó, để thực Nghị số 71/2006/QH ngày 29/11/2006 Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Chính phủ ban hành Nghị định 90/2007/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2007 quy định quyền xuất khẩu, quyền nhập thương nhân nước diện Việt Nam Theo đó, thương nhân nước diện Việt Nam thuộc nước, vùng lãnh thổ thành viên WTO quốc gia, vùng lãnh thổ có thỏa thuận song phương với Việt Nam thực quyền sau: Thực quyền xuất khẩu, nhập cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập loại hàng hoá phép xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật Việt Nam theo lộ trình cam kết mở cửa thị trường Việt Nam; Thực mua hàng hoá để xuất bán hàng hoá nhập với thương nhân Việt Nam có đăng ký kinh doanh loại hàng hoá theo quy định hành pháp luật Việt Nam Chương III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO III.1 Về sách thuế hàng hóa xuất Việt Nam thức thành viên WTO, cần tận dụng điều khoản ưu đãi đặc biệt khác biệt nước thành viên WTO dành cho nước phát triển Chúng ta có lộ trình năm sau gia nhập, tức phải đến năm 2015 12 Trong thời gian qua có nhiều ưu đãi dành cho xuất nhiều mặt hàng xuất không bị đánh thuế, có thấp; hoàn lại thuế nhập nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu; thuế GTGT hàng xuất 0% hoàn lại toàn thuế GTGT đầu vào nộp; thuế tiêu thụ đặc biệt không áp dụng hàng xuất III.2 Chính sách thuế nội địa Việc điều chỉnh loại thuế nội địa như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng,… cần phải đảm bảo không phân biệt đối xử hàng sản xuất nước hàng nhập khẩu, đồng thời phải minh bạch, rõ ràng Đây yêu cầu WTO mà phải tuân thủ từ thời điểm gia nhập III.3 Xây dựng rào cản phi thuế quan phù hợp với điều kiện hội nhập Trong điều kiện gia nhập WTO, thực cam kết quốc tế, cần phải rà soát lại toàn biện pháp phi thuế quan, biện pháp không phù hợp cấm đoán, hạn ngạch giấy phép cần xem xét lại Nên hạn chế sử dụng biện pháp hạn chế định lượng sách xuất Trong trình điều chỉnh sách thúc đẩy XK hàng hóa, Việt Nam có bước tiến tương đối nhanh việc cắt giảm biện pháp hạn chế định lượng Tuy nhiên, vấn đề quan trọng Việt Nam cần phải vận dụng cách hợp pháp biện pháp quản lý hoạt động XK để phát huy lợi ích Việt Nam tham gia vào thương mại quốc tế, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp làm thủ tục XK 13 Các biện pháp thủ tục hành đơn giản, rõ ràng công khai Theo quan chức phải nâng cao lực quản lý nhà nước, nhanh chóng ban hành văn hướng dẫn, quy định rõ quy trình thủ tục thời gian cấp phép, qua Nhà nước vừa thúc đẩy hoạt động XK, mặt khác lại tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trình làm thủ tục XK III.4 Điều chỉnh sách tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất Trong thời gian vừa qua, Ngân hàng phát triển Việt Nam thành lập (trên sở Quỹ hỗ trợ phát triển), nơi tập trung toàn công cụ hỗ trợ tài chính, tín dụng cho xuất vào kênh Đồng thời Việt Nam cam kết xoá bỏ trợ cấp xuất nông sản sau gia nhập WTO năm sau trợ cấp công nghiệp, xoá bỏ hình thức thưởng xuất từ năm 2007 Tuy nhiên, Việt Nam vận dụng cách linh hoạt phương thức hỗ trợ tín dụng cho hoạt động xuất hàng hoá nước theo hướng đa dạng hoá hình thức hỗ trợ xuất Những biện pháp tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất mà Việt Nam áp dụng năm qua cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi, thưởng xuất khẩu, hỗ trợ giá đầu vào cho sản xuất phần giải khó khăn cho doanh nghiệp xuất Tuy nhiên, biện pháp trái với quy tắc cạnh tranh công nằm nhóm bị cấm áp dụng WTO Những biện pháp phải hạn chế dần đến xoá bỏ thời gian nhanh III.5 Tiếp tục bổ sung sách khuyến khích, ưu đãi dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất 14 - Nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất khẩu, Việt Nam cần thu hút vốn đầu tư vào sản xuất ngành hàng có khẳ xuất cao Để làm điều này, việc xây dựng sách ưu đãi đặc biệt dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất cần thiết Với sách khuyến khích sản xuất hàng xuất mạnh mẽ, doanh nghiệp xem xét chuyển hướng sản xuất khinh doanh hướng xuất nhằm tăng lợi nhuận III.6 Đổi công tác xúc tiến thương mại thông tin thị trường - Thay đổi chương trình xúc tiến xuất theo hướng thiết kế chương trình xúc tiến chuyên ngành mặt hàng (hoặc mặt hàng cần hỗ trợ), tập trung vào số thị trường (hoặc thị trường cụ thể cần ưu tiên phát triển) - Triển khai thực số chiến dịch lớn để quảng bá hình ảnh quốc gia sở xây dựng phương án, kế hoạch cụ thể có tính chiến lược, đồng thời, tăng cường công tác quảng bá sản phẩm Việt Nam phương tiện thông tin, truyền thông nước ngoài, đặc biệt kênh truyền hình, tạp chí quốc tế tiếng (CNN, BBC, Economics ) - Nâng cao vai trò quan đại diện ngoại giao đại diện thương mại Việt Nam nước để làm cầu nối giúp doanh nghiệp xuất nước tìm hiểu thông tin, thâm nhập thị trường; đẩy mạnh việc hình thành trung tâm thương mại Việt Nam, trung tâm giới thiệu bán sản phẩm công ty chuyên bán hàng Việt Nam thị trường lớn nước nhằm xúc tiến bán hàng quảng bá thương hiệu Việt Nam 15 - Nâng cao vai trò quan quản lý nhà nước công tác dự báo, thông tin thị trường định hướng phát triển thị trường xuất Tập trung vào việc xây dựng sở liệu thị trường, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh tổ chức kênh cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời tới doanh nghiệp xuất nước III.7 Sử dụng linh hoạt sách tỷ giá điều kiện hội nhập WTO để thúc đẩy xuất ổn định kinh tế vĩ mô Trong điều kiện mở cửa hội nhập Việt Nam, việc theo đuổi chế độ tỷ giá cố định, thoát ly nhạy bén thị trường dẫn đến vấn đề sau: Nếu tỷ lệ lạm phát nước cao giới, Việt Nam dần khả cạnh tranh thị trường xuất khẩu, gây tổn thất cho cán cân toán ảnh hưởng xấu đến sản xuất nước; Để bảo vệ tỷ giá cố định, phủ thường phải sử dụng công cụ hạn chế nhập thuế quan, phi thuế quan hạn chế luồng vốn luân chuyển quốc tế nhằm kiềm chế thâm hụt cán cân toán Điều cản trở trình đẩy mạnh hội nhập, hạn chế luồng nhập mà nước ta cần thiết để thực công nghiệp hoá Mặt khác, áp dụng chế độ tỷ giá hối đoái thả phù hợp với xu toàn cầu hoá kinh tế, Việt Nam, quốc gia trình chuyển đổi, mức độ hội nhập thấp, công cụ thị trường chưa phát triển, hệ thống ngân hàng yếu kém, thị trường ngoại hối giai đoạn hình thành, dự trữ ngoại tệ thấp, nước mức cao có xu hướng gia tăng, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập chưa thích ứng linh hoạt với biến động thị trường Trong điều kiện vậy, chế độ tỷ giá hối đoái thả 16 hoàn toàn dễ gây rủi ro cho kinh tế KẾT LUẬN Xây dựng hoàn thiện sách thúc đẩy xuất hàng hóa quốc gia trình lâu dài, khó khăn phức tạp Chính sách thúc đẩy XK hàng hóa phải tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xuất phát triển kinh tế xã hội đất nước, đồng thời tương thích phù hợp với cam kết, tập quán thương mại quốc tế Trong năm qua, sách thúc đẩy XK hàng hóa Việt Nam tạo điều kiện cho hoạt động xuất hàng hóa phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế… Tuy nhiên, trước yêu cầu thực công công nghiệp hoá, đại hoá bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thực đầy đủ cam kết WTO Việt Nam, hệ thống sách thúc đẩy XK hàng hóa ta nhiều bất cập, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu bản, cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện 17 [...]... trường của Việt Nam; Thực hiện mua hàng hoá để xuất khẩu và bán hàng hoá nhập khẩu với thương nhân Việt Nam có đăng ký kinh doanh các loại hàng hoá đó theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam Chương III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO III.1 Về chính sách thuế đối với hàng hóa xuất khẩu Việt Nam đã chính thức là thành viên của WTO, chúng... tranh cho hàng xuất khẩu, Việt Nam cần thu hút vốn đầu tư vào sản xuất những ngành hàng có khẳ năng xuất khẩu cao Để làm được điều này, việc xây dựng các chính sách ưu đãi đặc biệt đối với các dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu là cần thiết Với những chính sách khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu mạnh mẽ, các doanh nghiệp sẽ xem xét chuyển hướng sản xuất khinh doanh hướng về xuất khẩu nhằm... mức cao và có xu hướng gia tăng, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chưa thích ứng linh hoạt với sự biến động của thị trường Trong điều kiện như vậy, một chế độ tỷ giá hối đoái thả 16 nổi hoàn toàn sẽ dễ gây rủi ro cho nền kinh tế KẾT LUẬN Xây dựng và hoàn thiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia là quá trình lâu dài, khó khăn và phức tạp Chính sách thúc đẩy XK hàng hóa phải... có hiện diện tại Việt Nam thuộc các nước, vùng lãnh thổ là thành viên của WTO và các quốc gia, vùng lãnh thổ có thỏa thuận song phương với Việt Nam sẽ được thực hiện các quyền sau: Thực hiện các quyền xuất khẩu, nhập khẩu khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu đối với các loại hàng hoá được phép xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật Việt Nam và theo lộ trình... hạn chế định lượng trong chính sách xuất khẩu Trong quá trình điều chỉnh chính sách thúc đẩy XK hàng hóa, Việt Nam đã có những bước tiến tương đối nhanh trong việc cắt giảm biện pháp hạn chế định lượng Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là Việt Nam cần phải vận dụng một cách hợp pháp các biện pháp này trong quản lý hoạt động XK để phát huy những lợi ích của Việt Nam khi tham gia vào thương mại quốc tế, tạo... hiểm tín dụng xuất khẩu theo quy định của Bộ tài chính Nguồn hỗ trợ của Ngân sách nhà nước hàng năm được bố trí trong Chương trình xúc tiến thương mại, đầu tư và du lịch quốc gia II.1.3 Chính sách thương nhân Chính sách thương nhân là những quy định của Nhà nước về điều kiện cho phép đối tượng nào được trực tiếp tham gia vào hoạt động xuất khẩu Nếu dựa vào nội dung các văn bản chính sách đã ban hành,... III.4 Điều chỉnh chính sách tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu Trong thời gian vừa qua, Ngân hàng phát triển Việt Nam đã được thành lập (trên cơ sở của Quỹ hỗ trợ phát triển), là nơi tập trung toàn bộ các công cụ hỗ trợ tài chính, tín dụng cho xuất khẩu vào một kênh duy nhất Đồng thời Việt Nam đã cam kết xoá bỏ ngay lập tức trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản sau khi gia nhập WTO và 5 năm sau đối... cho sản xuất hàng xuất khẩu; thuế GTGT đối với hàng xuất khẩu là 0% và hoàn lại toàn bộ thuế GTGT đầu vào đã nộp; thuế tiêu thụ đặc biệt không áp dụng đối với hàng xuất khẩu III.2 Chính sách thuế nội địa Việc điều chỉnh đối với các loại thuế nội địa như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng,… cần phải đảm bảo không phân biệt đối xử giữa hàng sản xuất trong nước và hàng nhập khẩu, đồng thời phải... XK hàng hóa phải tạo điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển xuất khẩu và phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đồng thời tương thích và phù hợp với cam kết, tập quán thương mại quốc tế Trong những năm qua, chính sách thúc đẩy XK hàng hóa của Việt Nam đã tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa phát triển, thu hút đầu tư nước ngoài, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các... thưởng xuất khẩu từ năm 2007 Tuy nhiên, Việt Nam vẫn có thể vận dụng một cách linh hoạt các phương thức hỗ trợ tín dụng cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá trong nước theo các hướng đa dạng hoá hình thức hỗ trợ xuất khẩu Những biện pháp tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất khẩu mà Việt Nam áp dụng trong những năm qua như cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi, thưởng xuất khẩu, hỗ trợ giá đầu vào cho sản xuất đã

Ngày đăng: 16/05/2016, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III.6. Đổi mới công tác xúc tiến thương mại và thông tin thị trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan