° 4
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
JONG BAI HOC KINH TE QUOC DAN
LE MINH HONG
GIAI PHAP HOAN THIEN VA PHAT TRIEN |
HE THONG QUY TIN DUNG NHAN DAN TRONG KHU VUC KINH TE NONG THON VIET NAM
Trang 2CONG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI:
TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN HA NOI
Người hướng dân khoa học:
PGS.TS Nguyễn Văn Nam
TS Dé Qué Lượng
Phan bién 1: GS.TS Luong Trong Yém Học viện Hành chính Quốc gia Phân biên 2: PGS.TS Vũ Văn Hoá
Đại học Tài chính-kế toán Hà Nội
Phan bién 3: GS.TS Nguyễn Duy Gia
Uỷ ban chứng khoán Quốc gia
Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước hợp tai: Gác 4 nhà 6 Trường Đại học Kinh tế Quốc dan Ha Noi
Vào hổi .giờ Ngày thang .nam 2000
Có thể tim hiểu luận án tại :
Trang 3
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
LE MINH HONG
| GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN
HẺ THÔNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRONG KHU VỤC ! KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chỉnh-lưu thông tiền tệ và tín dụng Ma so 25.02.09
TOM TAT LUAN AN TIEN SY KINH TE
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Nam
TS D6 Quê Lượng
Hà Nội năm 2000
Trang 4
NHUNG CHU VIET TAT TRONG LUAN AN:
I- CNH-HĐH: Cơng nghiện hố- Hiện đại hoá 2- QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân
3- QTDCS_ : Quỹ tí dụng cơ sở 4- QTDKV : Quỹ tín dụng khu vực
Trang 5MỞ ĐẦU
1 Tính cắp thiết của đề
Thực hiện đường lôi đổi mới toàn diện do Đáng cộng sản Việt Nam hoạt động của hệ thống ngân hàng đã mau chóng có sự thay đối để đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất-kinh doanh Các ngân hàng thương mại quốc doanh tuy có cố vắng nhưng cũng chưa đủ khả năng cung ứng vốn cho phát triển kinh tế nỏng thôn nhất là các vùng sâu, vùng xa Trong khi đó nguồn tiền tệ nhàn rồi trong nông thôn chưa được huy động triệt đế các hợp tác xã tín dụng theo mò hình cũ phần lớn hoặc bị đồ vỡ, hoặc ngừng hoạt động, nạn cho vay nặng lãi vì thể, đang ra sức hoành hành trong khu vực nông thôn
Trước thực trạng đó, việc thiết lập các QTDND kiểu mới để khác phục những nhược điểm của mỏ hình hợp tác xã tín dụng trước đây là một trong những hướng đi phù hợp với chủ trương đổi mới hệ thống tín dụng-ngân hàng, đáp ứng những yêu cầu bức xúc về huy động và sử dụng vốn có hiệu quả nhằm phát triển kinh tế xã hội ở nông thỏn Việt Nam trong giai đoạn trước mắt cũng như làu dài Chính vì lẽ đó tác giả chon dé tai nghiên cứu của luận án là
" Giải pháp hoàn thiện và phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dan trong khu vực nông thôn Việt Nam"
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và ý nghĩa của luận án:
Tiên cơ sở phân tích một cách có hệ thống, khoa học và thực tiễn về mô hình Quỹ tín dung nhàn dân hiện nay, đánh giá quá trình thực hiện các chủ trương của Nhà nước, khẳng định vai trò của QTDND trong nẻn kinh tế thị trường ở nước ta và để xuất những giải pháp chính nhằm hoàn thiện và phát triển mỏ hình Quỹ tín dụng nhân dân trong giai đoạn phát triển mới
Trang 63 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu sự ra đời, hoạt động và phát triển của mô hình quỹ tín dụng nhân dân đặc biệt trong giai đoạn từ năm 1993 dén nay
- Nghiên cứu những điều kiện va dé xuất các giải pháp cần thiết cho việc
hoàn thiện và phat triển hệ thống Quỹ tín dụng nhãn dân trong khu vực kinh tế nóng thỏn Việt Nam
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án:
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử phương pháp phan tích thống ké, so sánh và tổng hợp sử dụng các số liệu thống kê đã công bố và của chuyên ngành, có kế thừa các cóng trình khoa hợc trước đó
Š Những đóng góp của luận án:
- Hệ thống hoá những vấn để lý luận cơ bản và thực tiên vẻ tổ chức và hoạt
động Quỹ tín dụng nhân dân trong khu vực nông thôn; Phân tích và đánh giá kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc xây đựng và phát triển Quỹ tín dụng nhân dân ở nông thôn và luận chứng những khả năng vận dụng nó vào thực tiển của Việt Nam
- Đánh giá và phân tích thực trạng các tổ chức tín dụng và tình hình áp dụng mô hình Quỹ tín dụng nhân dân ở nóng thôn Việt Nam trong thời gian qua:
- Để xuất phương hướng và giải pháp chính góp phần hoàn thiện và phát triển mô hình Quỹ tín dụng nhân dân ở nông thôn Việt Nam trong thời gian tới
6 Nội dung và kết cấu của luận án:
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh rnục tài liệu tham khảo, luận án đượẻ kết cấu thành 3 chương
CHUONG 1: Sw hinh thành và phái triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân
đản và vai trò của quỹ tín dụng nhân dân trong nền kinh tế thị trường I.1 Sự ra đời và phát triển của Quỹ tín dụng nhân dân
1.2 Vai trò của Quỹ tín dụng nhân dân trong nền kinh tế
1.3 Kinh nghiệm tổ chức và hoạt động quỹ tín dụng của một số nước
Trang 7CHƯƠNG 2: Thực trang tổ chức và hoạt động của hệ thong Quỹ tín
dụng nhân dân ở nóng thỏn Việt Nam
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở Việt Nam
3.2 Hoạt động của các tổ chức tín dụng trên dia ban néng thon trong thoi
kỳ đổi mới
2.3 Thực trạng hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân
3.4 Những tồn tại trong hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân và nguyên nhân NG 3: Giải pháp hoàn thiện và phát triển hệ thông Quỹ tín dụng CH nhan dân trong khu vực kinh tế nông thôn Việt Nam
3.1 Định hướng cơ bản và giải pháp chung để phát triển và hoàn thiện hẻ thỏng Quỹ tín dụng nhân dân
3.2 Giải pháp về hoàn thiện mỏ hình tổ chức của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta
3.3 Một số giải pháp về nghiệp vụ phục vụ cho hoạt động của Quy tin dụng nhân dân
3.4 Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của hệ thông Quỹ tín dụng nhân dân
Trang 8CHUONG 1
Sự hình thành và phát triển hệ thống Quf tin dung nhan dan và vai trò của Quỹ tín dụng nhân dân trong nền kinh tế thị trường 1.1, Sự ra đời và phát triển của quỹ tín dụng nhân dan
1.1.1 Đặc điểm kinh tê" xã hội nông thôn và sự ra đôi của QTDND
kinh tế nông thôn có vai trò hết sức to lớn trong nền kinh tế nó đảm bảo
sự tồn tại của mỗi quốc gia, thông qua việc cung cấp các sản phẩm thiết yếu về
lương thực thực phẩm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
Phần này luận ấn tập trung những vấn đề có tính chất lý luận vẻ đặc điểm kinh tế - xã hội nông thôn, từ đó nêu lên sự chênh lệch về kinh tế xã hội tiển tệ giữa thành thị và nông thôn một trong những nguyén nhân gây ra là do đặc thù của sản xuất nông nghiệp nông thôn Điều nây đã đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi những chính sách tài chính- tiền tệ của các Quốc gia phải đặc biệt lưu ý để có đối
sách thích hợp nhằm phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm từ đó hướng tới việc
tố chức một thị trường vốn lành mạnh ở nông thôn Và việc phát triển thị trường vôn ở khu vực nông nghiệp, nông thôn theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới không thể không gắn với vị trí vai trò của quỹ tín dụng nhân dân Luận án đã nêu lên sự ra đời của quỹ tín dụng nhân dân trong những năm đâu của thế ký 20
với mục đích chủ yếu: Cải tổ thu nhập từ nguồn tiền tiết kiệm của dân tổ chức
thu nhận tiền gửi tiết kiệm thuận lợi cho mọi người Sử dụng tiến tiết kiệm để cho người dan vay phát triển sản xuất, cải thiện đời sống Đề cao tinh thần hợp tác tương, trợ giúp đỡ lần nhau giữa quỹ tín dụng với các thành viên và giữa các thành viên trong quỹ
1.1.2 Mó hình tổ chúc đặc trưng của Quỹ tín dụng nhán đán:
Trang 9- QTDCS: Được tổ chức theo nguyên tắc hợp tác xã có vốn điều lệ do
thành viên tự nguyện đóng góp vốn hạch toán độc lập và tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về kết -quả tài chính
- QTDKV: Cũng là một loại HTX., thành viên là các QTDCS nằm trên địa bàn và một số các thành viên phụ trợ là các pháp nhân h nguyện tham gia
- QTDND cấp Quốc gia (Hiệp hội hoặc Liên đoàn quỹ tín dụng):là một HTX mà thành viên là các QTDCS, QTDKV và các thành viên phụ trợ là các pháp nhân tự nguyện tham gia Nằm trong tổ chức này còn có QTDTW thực hiện chức năng như một ngân hàng thương mại và một số tổ chức khác như trung tâm
đào tạo các cơng ty kiểm tốn bảo biểm tiền gửi Sơ đồ L : Mô hình QTDND 3 cấp QTD cấp Quốc gia QTD cấp khu vực | QTD cap khu vue | — t t t † QTD cap so so] QTD cap sơ sở | QTD cắp sơ sở | QTD cap co sé T/vién t/vién hu \ về N wd ve Từ mô hình tổ chức luận án đã nêu lên cơ chế hoạt động của hệ thờng quỹ
tín dụng đối với từng cấp và các điểu kiện về mỏi mrường pháp lý, mỏi trường kinh tế-xã hội giúp cho hệ thống quỹ tín dụng hoạt động và phát triển Từ đó luận
án đã nêu lên sự phát triển của hệ thống quỹ tín dụng cả vẻ mỏ hình rổ chức lần
cơ chê nghiệp vụ qua quá trình hoạt động
Trong chương này luận án đã nêu lên các mỏi quan hệ kháng khít giữa hệ thống quỹ tín dụng với các tổ chức tín dụng trên địa bàn nông thón
1.2.Vai trò của quỹ tín dụng nhân dân trong nên kinh tế:
Trang 10Luận án đã khẳng định vai trò của QTDND thể hiện qua các nội dung như: QTDND góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở các vùng nóng thôn QTĐND góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn chuyển nhanh nên nông nghiệp sang sản xuất hàng hố nơng sản thực phẩm ở các vùng nông
thôn Hoạt động của QTDND đã tạo điều kiện phát triển ngành nghẻ mới và giải quyết việc làm cho người lao động ở các vùng nông thôn Thông qua hoạt động của QTDND để giúp đỡ các hộ nông dân khóng ngừng nâng cao trình độ hạch toán kinh tế Góp phần tận dụng, khai thác mọi tiểm năng về đất đai, lao động tài nguyên thiên nhiên ở các vùng nóng thôn thêng qua dau tu tin dung cla QTDND, đặc biệt là giảm nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo 1.3 Kinh nghiệm tổ chức và hoạt động quỹ tín dụng của một số nước trén thế giới:
Luận án đã đưa ra mô hình tổ chức hoạt động QTDND của một số nước trên thế giới như hệ thống QTDND Desjardins-quebec-Canada, Ngân hàng HTX của Cộng hoà Liên bang Đức, Liên đoàn quỹ tín dụng Đài Loan Từ kinh nghiệm vẻ mô hình tổ chức hoạt động của các nước trên, luận án đã rút ra những bài học kinh nghiệm vẻ thành công, đó là những vấn để như:Tính sở hữu và tự nguyện của thành viên: Đối tượng phục vụ và hoại động của QTDND: Tính pháp lý độ an Toàn và hiệu quá của QTDND, từ đó dẫn đến lòng tin của dân chúng: Phải có hệ thống thanh toán lý tưởng-phát triển nghiệp vụ và mô hình tổ chức: Đào tạo cán bộ và hệ thống thanh tra, kiểm soát
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương ] luận án đã tập trung giải quyết các vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất: luận án đã nêu cơ sở lý luận chung về đặc thù kinh tế-xã
Trang 11
Thứ hai: Xác định cấu trúc của hệ thống tín dụng nông thôn luận án đã đi đến xác định mối quan hệ giữa hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn
Thứ ba: Luận án đã nêu lên vai trò của Quỹ tín dụng đối với nên kinh tế, từ đó phải xây dựng các tổ chức tín dụng nhất là Quỹ tín dụng nhân dân như thế nào cho phù hợp với sự vận hành của cơ chế thị trường
Thứ tự: Luận án nêu kinh nghiệm hoạt động của các QTDND ở một số
nước trên thế giới: Từ đó đưa ra những bài học thành công và những vấn để cần
rút kinh nghiệm trong quá trình hình thành và phát triển của Quỹ tín dụng nhân dan ở các nước, để vận dụng vào thực tiên của nước ta
CHƯƠNG 2
THUC TRANG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUÝ TÍN DỤNG NHÂN DÂN Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM
2.1 Qúa trình hình thành và phát triển của hệ thống QTDND o Việt nam 2.1.1 Những giai đoạn phát triển của các tổ chức tín dụng - tiên thân của
QTDND Việt Nam
Luận án đã khái quát một số nét đặc trưng vẻ các giai đoạn phát triển của
các tổ chức tiền thân của QTDND ở nước ta Các giai đoạn đó là:
- Giai đoạn trước năm1945: Khu vực nòng thôn nước ta đã có các tổ chức tín dụng như “Hội nông phí tín dụng tương trợ bản xứ”, các tổ chức "Nông phí tín dụng bình quân Ngân quỹ” hay còn gợi là ” Nông phí ngân hàng”
- Giai đoạn từ 1945-1954: Đã có Nha tín dụng sản xuất nông nghiệp đặc biệt đến năm 1956 Đảng và Nhà nước ta đã quyết định thành lập Hợp tác xã tín dụng nông thôn (CT 15/CP) - Đây là mốc lịch sử đánh dấu sự ra đời của HTX tín dụng ở nước ta
Trang 12- Giai đoạn 1975-1990: Giai đoạn này chúng ta đã mở rộng hệ thóng HTX tín dụng ở phía Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vớn sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của nhân dán, góp phần chống nạn cho vay nặng lãi Tính đến cuối năm I980 cả nước có trên 7200 HTX tín dụng và QTDND, trong đó ở các tỉnh thành phế phía Bắc có 5000 HTX: còn lại là các tỉnh thành phố phía Nam
Luận án đã nêu lên sự đổ võ hàng loạt HTX tín dụng, bắt đâu từ những
HTX được thành lập vào những năm cuối của thập kỷ 80 rồi lây lan sang 7000 HTX tín dụng ở nông thôn vốn đã thành lập và hoạt động từ trên 30 nàm Tình hình đó đã để lại hậu quả nặng nề cho nền kinh tế, để lại một khoảng trống về cung ứng dịch vụ tài chính tín dụng ở nông thôn- đây là thời kỳ khó khăn gay gắt
trong lịch sử hoạt động của các tổ chức tín dụng nhân dân
2.1.2 Nhận xét rúi ra trong quá trình hình thành và phái triển hệ thông tín dụng tiền thân của Quỹ tín dụng nhân dan:
Từ những phân tích trên luận án đã rút ra một số nhận xét đánh giá về xây dựng HTX tín dụng ở nông thôn nước ta trong suốt hơn 40 năm qua:
Mới là: Đã góp phần tao lập thị trường tài chính ở nóng thôn, góp phần chống nạn cho vay nặng lãi, nạn đầu cơ tích trữ, khắc phục tình trạng bán cây, cơn non
Hai là: Góp phần huy động những nguồn vốn nhàn rỗi khá lớn nằm rải rác
trong các vùng nưng thơn để cho vay trở lại nông dân một cách kịp thời có tính thời vụ
cấp bách của đặc thù kinh tế nóng nghiệp và các nhu cầu vốn về phục vụ đời sống
Từ sự kiện đỗ vỡ HTX tín dụng, luận án cũng đã nêu lên những bài học kinh nghiệm như sau:
Mọi là: Các tổ chức tín dụng nhân dân chỉ có thể ra đời, tồn tại hoạt động và phát triển tốt khi và chỉ khi có một môi trường kinh tế phù hợp pháp lý day da và đồng bộ là nơi đã có sản xuất hàng hoá và xuất hiện nhu cầu vốn tín dụng và dịch vụ ngân hàng Không thể lập ra theo phong trào
Trang 13Ba là: Người quan trị, điều hành QTDND phải có trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ về ngân hàng và phải tự nguyện góp tài sản, tiền vốn của mình, đưới hình thức mua cổ phần để hoạt động kinh doanh
Bốn là: Phải có một cơ chế bảo hiểm các khoản tiền gửi của khách hàng và bảo hiểm các khoản tiền cấp tín dung cho các tổ chức tín dụng
2.3 Hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn nông thôn trong thời kỳ đối mới:
2.2.1 Tình hình chung về hoạt động của hệ thống tín dụng nông thon:
Trong phần này luận án đã đánh giá một cách khái quát tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng trong khu vực nông nghiệp nông thôn xuất phát từ nhu cầu vốn và khả năng đáp ứng vốn cho khu vực này ( xem biển 1}
Biểu 1:TÌNH HÌNH HOẠT ĐƠNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NƠNG THÔN (Tính đến 31/10/1998) Đơn vị : tý đồng
Neuon von hoat dong Du ng cho vay Ket
¡ NÓ Số | Sốchi | Tổng Trong đó Tổng dư] Nợ quá | quả TT Tén don vị lượng | nhánh | nguồn | Vấn [Vonhuy | na [han (%)) kinh
digulé | dộng duanh
Ngân hàng nông nghiệp 1 78 28.460] 2.112] 20320] 25.0601 5.1% | +100 Ngân hàng người nghèo 1 6l 700 976) 2.780} 167% | +3,7 NHCP nông thôn 30 2 505,923| 47,898] 451376] 426.234) 4% | +331 Hé thong QTOND QTDND 983 1811 151 1.293) 1.561 41% | +40.5 QTDKV 19 358 18 105 255| 0,12% | +35 QTDTW 1 L 320 112 27 259| 0.007% | +10,2
Nguồn xố liệu: Ngân hang Nha nước
Bên cạnh những mặt đã đạt được, luận án đã nêu lên những mát hạn chế khó khan do chính bản thân các tổ chức đó như: công nghệ ngân hàng và trình độ cần bộ côn hạn chế, các nghiệp vụ cồn đơn điệu với các thủ tục còn phức tạp, công cụ lãi suất chưa linh hoạt Mặt khác khó khăn do từ đặc thù của khu vực này đưa đên cũng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động, đó là trình độ dân chí chưa cao, chưa có thói quen tiếp cận với thị trường, với pháp luật, với nên kinh tế
tiền tệ và tín dụng, thói quen dùng tiền mặt và cất trữ còn nặng nề Công nghệ và
Trang 14tai bão lụt và sức canh tranh về hàng nội địa còn yếu Chính vì vậy trong khu vực
này cần phải có một tổ chức tín dựng phù hợp hơn
Trong phần này luận án cũng nêu lên tính ưu việt của hệ thống QTDND so với các Hợp tác xã tín dụng trước đây đó là: tính tự nguyện, tự chịu trách nhiệm về tổ chức và hoạt động của quỹ, khơng khốn trắng cho Hội đồng quản trị (ban chủ nhiệm) người được bầu chọn vào các vị trí quản lý quỹ phải có trình độ và
đạo đức về nghề nghiệp: Việc lập ra một Quỹ tín dụng nhân dân bắt đầu từ cơ sở và có sự chỉ đạo chặt chẽ của Chính phủ các bộ ngành và các cấp chính quyền,
dựa vào một hành lang pháp lý (các văn bản dưới luật) Hệ thống QTDND có sự liên kết chặt chẽ giữa các thành viên trong một quỹ, giữa các quỹ cơ sở với nhau, giữa các quỹ cơ sở với quỹ khu vực và giữa các quỹ khu vực với nhau Đây là đặc trưng khác biệt mà hệ thống kinh tế hợp tác xã chưa từng có ở nước ta
Luận án cũng nêu lên ưu thế của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với các tổ chức tín dụng khác đó là: Thành viên của quỹ tín dụng vừa là khách hàng động thời vừa là ngân hàng, QTDND do các hộ nông dân góp vốn lập ra để rồi lại cho chính các hộ nòng dân khi có nhụ cầu vay vốn Cơ chế vận dụng uyễn chuyển linh hoạt hơn Điều quan trọng hơn là giữa người cho vay và người vay vốn rất am hiểu nhau về mọi phương điện nhất là về mặt tài chính các ngân hàng thương mại khóng thể có được thế mạnh này và cũng khóng thể bố trí phương tiện cũng như lao động Chỉ phí hoạt động của quỹ tín dụng rẻ thu nhập của nhân viền trong quỹ thấp không có các chi phí khác như tiền công tác phí xăng xe đi công tác tiền ăn ca như của các ngân hàng thương mại Tựu trung lại tổ chức QTDND hoạt động theo phương châm tương trợ giúp đỡ các thành viên trong tình làng nghĩa xóm không đặt mục tiêu lợi nhuận làm trọng tâm, thực hiện phương pháp” năng nhật chat bị” gom các món nhỏ để cho vay tại chỗ, gần dan, sát dân hiểu dân là những thế mạnh mà các ngân hàng thương mại khác
Trang 15Hệ thống QTDND ở nước ta được thành lập học tập theo mỏ hình QTD Đesjardins-Quebec- Canada nhưng có sự biến đổi cho phù hợp với hoàn cảnh ở
nước ta-Đó là mò hình 3 cấp Luận án đã nêu lên rất cụ thể vẻ mỏ hình tỏ chức
cơ chế nghiệp vụ và phương thức hoạt động của từng cấp trong hệ thống
QTDND có thể nói một cách ngắn gọn như sau:
QTDND Cơ sở: Là tổ chức kinh tế hợp tác của các thành viên là các thể
nhân và pháp nhân ở Nông thôn (tối thiểu 12 người), tự nguyện góp vốn nhằm
huy động vốn và cho vay tại chỗ để tương trợ, giúp đỡ phát triển sản xuất nâng
cao đời sống các thành viên- không vì mục tiêu lợi nhuận
Nguồn vốn của QTDND chủ yếu là các loại vốn: vốn điều lệ (tối thiểu 100 triệu đồng), vôn huy động(đây là nguồn chủ yếu), vốn đi vay, vốn dich vu uy thác vốn khác
Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn tại chỗ để cho vay tại chỗ
Về cơ chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ, đối với các QTDKV QTDTW cũng tương tự như đối với QTDND nhưng mức độ có khác nhau Chức nắng, nhiệm vụ QTDKV thì chủ yếu là điều hoà vốn trong phạm vi các QTDND trong vùng, còn chức năng, nhiệm vụ QTDND TW là điều hoà vốn trong phạm vi toàn hệ thống
2.3 Thực trạng hoạt động của hệ thống QTDND:
Hệ thống QTDND theo mò hình mới được thành lập từ năm 1993 theo quyết định 390/TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tướng Chính Phù đến nay đã được gần 6 năm với những thực trạng như sau:
2.3.1 Mô hình tổ chức và mạng lưới:
Tính đến 31/12/1998 cả nước đã có 977 QTDND cơ sở L9 QTDNDKV va
Trang 16Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức QTĐÐND 3 cấp ở nước ta JQTD Trung ương QTDND Khu vuc | QTDND khu vuc fot QTDND co sé QTDND co sé |QTDND CƠ SỞ QTDND co sở
Thien viên he \ he \ “ae
biển với một số ngành nghề và doanh nghiệp Một số tỉnh có số lượng quỹ lớn
như: Thái Bình 78 quỹ Hà Táy 76 quỹ Hải Dương 74 quỹ và bình quán số thành viên là 657người/quỹ Các quỹ đều được thành lập trên nguyên tắc có tiểm năng về huy động vốn và có nhu cầu về vốn cho sản xuất, kinh đoanh: có nguồn nhân lực để quản trị điều hành quỹ; giao thông vận tải; thông tin liên lạc thuận lợi: có nhu cầu thành lập QTDND: đặc biệt là phải được Sự đồng ý của cấp uỷ chính quyền địa phương và phải được ngân hàng Nhà nước tại địa phương cấp giấy phép hoạt động kinh doanh, đến nay đa số các quỹ hoạt động tốt
2.3.2 Kết quả hoạt động của QTDND:
Trong phần này luận án đã đưa ra những số liệu để đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống QTDND qua các năm về một số chỉ tiêu chính:
- Về huy động vốn: Với phương châm huy động vốn tại chỗ để cho vay tại chỗ QTDND đã tích cực huy động từ nhiều thành phần khác nhau trong cộng đồng với nhiều hình thức Sau 5 năm hoại động đến 31/12/1957 tổng nguồn vốn
Trang 17Biểu 2 : Tình hình huy động vốn của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dan từ 31/12/94 đến 31/12/1998 (Đơn vị: triệu đồng ) 31/12/94 | 31/12/95 | 31/12/96 | 31/12/97 | 31/12/98 - Tổng vốn huy động | 55.16) 272.033 665.802 | 1.031.778 | 1.320.416 - Tổng vốn vay 7.101 95926 |275.020 414.848 647.762 - Tổng vốn cổ phần 45.096 | 108.541 259.682 | 282.066
Neuon : Báo cáo tình hình hoạt động của QTDND Ngân hàng nhà nước Vier Nam
-Về sử dụng vốn: Đặc điểm của hệ thống QTDND là thủ tục cho vay đơn giản thường được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi theo trình tự các bước đơn giản Các món cho vay của QTDND chủ yếu là cho mục đích đầu tư vào sản xuất kinh doanh phục vụ nông nghiệp, nông thôn là chính cụ thể:
BIẾU3:CHO VAY NGAN HAN PHAN THEO NGANH NGHE Thang 12 nam 1998 Đơn vị : Triệu dong
Duanh số và dư nợ cho vay phản thee ngành nghề
(bao gém ca no qua han ) Cho vay thé nhan Cho vay Tổng cộng Ngành nghề pháp nhân Doanh số Số dư Doanh Sédu |Doanh| Số dư Số tiên | Trợng% | Số tển |Tiọng% số số 1 Sản xuất nông nghiệp |150.003j 880.708) 209J 1.424|150.302 482| 882.132 54.8 3 Kinh doanh dịch vụ 1041378) 442341 425) 2616|101.803 32.60|_ 444.957 27.6 3 Nganh nghé 34.551 183.243| 183| 3.472| 34.734 Vu 186.715 11,6 4 Sinh hoạt 8.859 35.689 29] 8.859 28 35.714 22 Ã, Đốt tượng khác 16.061 60.033|_ 341 914| 16.403 s3 60.947 3.8 Tổng cộng 310.852] 1.602.014] 1.248] 8.455/312.101 100.00} 1.610.465 100.00
Nguồn: Báo cáo tình Inh hoại động của QTDNOD Ngắn hàng nhà nước Việt Na
Trang 18Công cụ lãi suất đã được các quỹ tín dụng cũng rất coi trọng, lãi suất được trả theo thoả thuận trong hợp đồng giữa người vay và QTDND thông thường lãi được trả theo hàng tháng
- Về công tác thanh tra, kiểm soát của QTDND: mạng lưới QTDND được đặt dưới sự kiểm soát nội bộ và sự thanh tra của NHÌNN Việc kiểm soát nội bộ được thực hiện bởi ban kiểm soát do đại hội thành viên bầu ra có nhiệm vụ giám sát kiểm tra kiểm soát các hoạt động cho vay, thu ng và các hoạt động tài chính nhằm bảo vệ lợi ích của các thành viên và giảm thiểu các rủi ro tín dụng tiểm tầng NHNN cũng tiến hành thanh tra kiếm soát đối với các QTDND, NHNN đã có chương trình giấm sát từ xa thòng qua mạng máy tính
- Công tác đào tạo: đã được chú trọng ngay từ những ngày đầu thành lập, tính đến cuối năm 199§ đã có trên 7000 cán bộ của QTDND tham gia các lớp tập huấn ngắn ngày, huấn luyện kiểm soát viên cho 700 người đặc biệt đã thử nghiệm kết quả một số lớp đào tạo 45 ngày vẻ kiến thức cơ bản cho hơn 1500 cán bộ QTDND chủ yếu là chủ tịch kế toán trưởng, giám đốc,
2.3.3 Dong góp của hệ thống QTDND trong việc phát triển kinh tế - xã hội trên dịa bàn nông nghiệp, nông thôn chỉ yếu qua các mặt sau:
- Đã góp phần xoá đói, giảm nghèo, các thành viên có điều kiện để tương trợ giúp đỡ nhau, hạn chế nạn cho vay nặng lãi trong nông thôn
- Góp phần tạo công ăn việc làm cho các thành viên Giúp cho một bộ phận người dân ở nông thôn bước đầu làm quen với các hoạt động dịch vự ngân hàng
2-1 Những tồn tại trong hoạt động của hệ thống QTDND và nguyên nhân: 3.4.1 Những tốn tại tong hoạt động của hệ thống QTDND:
Luận án đã phân tích những tồn tại trong quá trình hoạt động đó là:
- Mô hình tổ chức: Tính hệ thống, mối liên kết giữa các cấp chưa thực hiện như mục tiêu đề ra, còn rời rạc
- Nội dung hoạt động: có biểu hiện chạy theo lợi nhuận kính doanh đơn
thuần xa rời tôn chỉ hoạt động là tương trợ, giúp đỡ phát triển sản xuất Chất
Trang 19lượng hoạt động của các QTDND các cấp còn thấp, vốn điều lệ chưa hội đủ theo như qui định, một số QTDND có chiều hướng suy giẩm vẻ vốn huy động tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng gia tăng việc chấp hành chế độ tài chính chưa nghiêm
láng 5 : Kết quả hoạt dong của quỹ tín dụng nhân đán từ 1994 đến 1998 1994 1995 196 1997 31/10/1998
Thực [lưượng| Thực | Tượng| Thực | Trưởng | Thực hiện | Trrọng| Thức |Tượng
hiện % hiện % hiện (%) (Fey hién ey
A, Quy Gin dungND |-QTDND thành lập 179 567 R47 943 977 2-Tổng số thành viên nạ) | 46.045 153.901 378.978 535.640 66.701 3-Tổng nguồn vốn(tr.đ) 83.675 448.130} 1.134.333 1.474.498 1.857.242 4-Dư nợ cho vay(U.đ) 72.466 384.024 1.006.105 1.308.296 2.185.923 “Trong đó nợ quá hạn 540 07 1975 0s 12.512 124 52.067 4.02 01921 243 S-Chénh jéch thu > chi | +.2.903 + 12.699 +3511 + 30444 + 38.343, |B QTD KV 1- S6QTD KV thanh lip 5 12 19
2-Tong sd thanh viên 246 074 2487
3-Téne neuGn vontir.d} 51255 224.737 381.128 Du ng cho vay(trđ) 48.841 199.043 276.190 No qua han (tr.d) q3 1.807 q9 3.386 123 [5.Chénh léch thu > chỉ +156 0| +2649| +4023 C.QTD TW 1-Tổng số thành viên 107 %6 747 795
2-Tong neudn vonttr.d) 121.217 177055 270.034 344008
3- Dư nợcho vay 63.005 161.437 213.082 290.437
nợ quá hạn(tr.đ) I94| 0.09 188) 0.06
4-Oh/ léch thu > chi +3.987 +11683| +14135 +9942
Nguồn › Báo cáo tình hình hoạt động của QTDND các năm từ 1994-1998, NHNN VN
- Công tác quản trị điểu hành và kiểm soát và cơ sở vật chất kỹ thuật của
từng cấp trong hệ thống QTDND còn yếu còn bất cập năng lực cán bộ của QTDND chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động
3.4.2 Nguyên nhân của những lên tại trong hoại động của hệ thống QTDND: Luận án đã chỉ ra những nguyên nhân thuộc về nội bộ của Hệ thống QTDND đó là do nhận thức, do trình độ cán bộ và việc thành lập có nơi có lúc còn chạy theo phong trào, chưa chú ý đến chất lượng: Chưa thực hiện được tính liên kết trong hệ thống, thể hiện ở cấp khu vực và cấp trung ương chưa thể hiện được vai trò điều hoà vốn khả dụng trong hệ thống Chưa thực hiện được vai trò kiểm tra, kiểm soát trong quá trình hoạt động Các điểu kiện đảm bảo an toàn
Trang 20trong hoạt động của các hệ thống chưa được quan tâm như bảo hiểm tiền gửi qũy
bảo toàn vốn
Ngoôài ra còn có những nguyên nhân do cơ chế chính sách và quản lý Nhà
nước chưa được thoả đáng như thuế quá cao, cơ chế bù đấp những rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng Và đặc biệt là sự nhân thức chưa đầy đủ về mô hình
QTDND của một số cấp uỷ Đảng và chính quyển ở một số địa phương cũng ảnh
hưởng rất nhiều đến hoạt động của QTDND Kết luận chương 2
Trong chương 2 luận án đề cập đến các vấn đề chính sau:
Thứ nhát: Luận án đã nêu lên một số bài học kinh nghiệp rút ra trong quá trình hình thành và phát triển của các tổ chức tín dụng tiền thân của QTDND ở nude ta
Thứ hai: Luận ăn đánh giá phân tích thực trạng nhu cầu vốn ở nỏng thôn
và khả năng đáp ứng vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn: Luận án đã đưa ra
tính ưu việt, lợi thế của Quỹ tín dụng nhân dân so với các tổ chức tín dụng trên cùng địa bàn Từ đó, nêu lên sự cần thiết phải thành lập QTDND ở nước ta
Thứ ba: Luân án đã đánh giá phân tích thực trạng hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta từ năm 1993 đến nay; Từ đó nêu lên những kết quả đã đạt được những tồn tại yếu kém và những nguyên nhân gây ra
CHUONG 3
Giải pháp hoàn thiện va phát triển hệ thống QTDND
TRONG KHU VUC KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM
3.1 Định hướng cơ bản và giải pháp chung để phát triển và hoàn thiện hệ
thống Quỹ tín dụng nhân dân
3.1.1 Dinh hướng cơ bản về đầu tư phát triển nóng nghiệp, nóng thôn:Trước hết luận án đã nêu lên vai trò của kinh tê nông thôn trong giai đoạn hiện nay Từ đó đưa ra các biện pháp tháo gỡ khó khán nhằm góp phần đưa nòng nghiệp nông
thôn tiếp tục đóng vai trò là nên tảng cho sự phát triển kinh tê-xã hội, đó là; từng
Trang 21bước “phi nông nghiệp hoá” một bệ phân thu nhập của người nóng dân thong qua việc chuyển dịch cơ cấu lao động tại chỗ; đưa cóng nghiệp về với nông thôn: đầu tư mở rộng sản xuất nông nghiệp: đào tạo, bồi dưỡng bổ sung nguồn nhân lực nông thôn nưnà khâu then chốt là cán bộ xã, phường
Luận án cũng đã nêu lên nhu cầu vốn rất lớn của khu vực nông thón từ nay đến năm 2010, từ đó cần phải có những giải pháp định hướng cơ bản như: Xây dựng chính sách huy động vốn; đa dạng hoá việc huy động vốn đầu tư cho nòng nghiệp: xây dựng hệ chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn: xây dựng chính sách đầu tư tín dụng cho nông nghiệp; phát huy vai trò đòn bẩy lãi suất tín dụng một cách hợp lý: kết hợp nguyên tắc tín dụng với các công cụ tài chính khác: tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống tổ chức đầu tư vốn cho nóng nghiệp
3.1.2 Định hướng và giải pháp chung để phát triển hệ thống QTDND:Trước
hết phải khẳng định, hệ thống QTDND là loại hình kinh tế hợp tác: do các thành
viên tự nguyện tham gia và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của QTDND Để cho QTDND hoạt động tốt cần có sự quan tâm, kiểm tra kiểm soát của Nhà nước và được sự chăm lo đúng mức đối với việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các QTDND Trong thời gian tới cần củng cố toàn diện hệ thống theo hướng náng cao chất lượng hoạt động của từng QTDND
3.2 Giải pháp về mô hình tổ chức của QTDND
3.2.1 Giải pháp về mô hình tổ chức: Luận án đã mạnh dạn để xuất mô hình 2 cấp: QTDND cơ sở và QTDND cấp quốc gia (trong đó có QTDND TW) bỏ qua cấp trung gian là cấp khu vực (xem sơ đồ 3): trong đó để tạo điều kiện giúp cho các QTDND hoạt động tốt, luận án đã đề xuất nên căn cứ vào một số tiêu chí như vốn điền lệ, môi trường hoạt động để phân ra từng loại hình cụ thể:
+ Tố Tương hỗ: áp dụng đối với các Quỹ tín dụng cơ sở sau một thời gian
| + đoạt động vốn điều lệ không tăng, ở mức thấp dưới 100 triệu VNĐ, môi trường Thoại động không thuận lợi, kinh tế hàng hố khơng có điều kiện phát triển, phạm
vi hoạt động chỉ trong các thành viên, tức là: huy động vốn trong thành viên và
Trang 22cho các thành viên vay + Quy tin dung co sé: dp dụng đối với các quỹ có vốn điều lệ từ [00 triệu đến 3 tỷ VNĐ, vẫn áp dụng các cơ chế hoạt động của quỹ tín dụng, phạm vì hoạt động chỉ trong một xã, phường Thực hiện huy động vốn và cho vay ưu tiên đối với các thành viên, có thể mở rộng ra một số đối tượng có chọn lọc.+ Mgán hàng hợp tác xã: đối với các quỹ có vốn điều lệ trên 3 tỷ VNĐ, có môi trường hoạt động tốt, kinh tế hàng hoá phát triển mạnh, có đủ cán bộ đạt các tiêu chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, đạo dức, thì nên mở rộng phạm vi hoạt động ra các xã, phường xung quanh, thực hiện huy động vốn và cho vay, cũng như các dịch vụ khác đổi với các đối tượng không là thành viên Khi đủ các điều kiện hoạt động của một ngân hàng hợp tác xã, thì mạnh dạn cho các quỹ tín dụng này hoạt động như Ngân hàng hợp tác xã với chức năng nhiệm vụ phạm vi va qui mỏ hoạt động lớn hơn rộng hơn
Luận án cũng nêu lên tính ưu việt của mô hình hai cấp so với ba cấp, đó là: Không có tầng nấc trung gian: Lãi suất đi thẳng từ Quỹ tín dụng trung ưong đến quỹ cơ sở không bị đội lên bởi khâu trung gian: Điều hành vốn và lãi suất thống nhất, kịp thời và nhanh nhạy, bộ máy sẽ gọn nhẹ, tiết kiệm được chị phí: Mối liên
kết ít mắt xích nên bền vững hơn Để giải pháp có tính khả thị luận án đã chia ra
các giai đoạn thực hiện:Giai đoạn 1: (xem so dé 4) 1A giai đoạn hiện nay, vẫn để
các QTDKV Và CNNHNM: Giai đoạn 2: (xem sơ đồ 5) là rút dần các QTDKV
thay vào đó là các chí nhánh của QTDTW ( theo cụm) và thành lập liên minh các QTDND; Giai đoạn 3: là giai đoạn cuối các QTDKV sẽ trở thành chỉ nhánh của
QTDTW
Trang 243.3 Một số giải pháp vẻ nghiệp vụ phục vụ cho hoạt động của hệ thống
QTDND:
3.3.1 Giả pháp về huy động vốn: Luận án đã đưa ra các giải pháp về huy động vốn đó là: đa dang hoá các hình thức huy động vốn; Tăng cường mở rộng màng lưới huy động vốn: Tăng cường huy động vốn trung và dài hạn: Huy động các
nguồn vốn khác trong địa bàn nông thôn: Huy động tiền gửi gắn với tín dụn: Tạo
nguồn vốn từ việc tạo kênh từ QTDTW đến QTDND và ngược lại
3.3.2 Những giải pháp về sử dụng vốn: Đa dạng hoá các hình thức cho vay kết hợp với chu kỳ sản xuất: Thời hạn cho vay=chu kỳ sản suấttthôi gian tiêu thu sản phẩm: kết hợp hài hoà, chặt chế giữa hình thức cho vay trực tiếp với hình
thức cho vay gián tiếp dần tiến tới từng bước thực hiện hình thức tin dụng '' đồng
hợp vốn”, ” đồng tài trợ” Thủ tuc cho vay tién tới đơn giản và thuận tiện nèn ; tiến hành thực hiện việc cấp sổ vay vốn để hộ sản xuất dùng vay trả nhiều lần trong phạm vi số tiền được duyệt có thể cho vay theo sự bảo lãnh của trưởng thôn, xã hoặc bằng thu nhập của gia đình hoặc cho vay bằng tín chấp thông qua tổ liên doanh, nhóm liên đới hoặc tổ tiết kiệm Lãi suất cho vay đối với QTDND
phảt lính hoạt mềm dẻo nhưng không thể áp dụng cho riêng lẻ từng quỹ mà phải
phối hợp đồng bộ trong hệ thống, cũng như các tổ chic tin dụng khác trên cùng địa bàn tuỳ theo lợi thể địa lý và kinh tế -xã hội của từng nơi Chất lượng tín dụng phải được đặc biệt quan tâm, thường xuyên nâng cao chất lượng thanh tra kiểm tra, kiểm soát, cho vay kết hợp với việc hướng dẫn sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm
3.3.3 Giải pháp về thanh toán: Luận án cũng đã đưa ra các giải pháp trước mắt và lâu đài cho việc thực hiện thanh toán của hệ thống QTDND Bước I: Trước
mát, trong khi các QTDND chưa có đủ điều kiện về trình độ, về cơ sở vat chat thi hệ thống QTDND sẽ ký hợp đồng với một NHTMQD (Có thể là NHNo) để thực
hiện thanh toán với các ưu điểm: nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm được chỉ phí Bước 3: Sẽ thực hiện nối mạng thanh toán giữa các QTDKV với nhau và với
Trang 25QTDTW Bước 3: khi các QTDND đã hoạt động mạnh thì sẽ xây dựng hệ thông thanh toán của mình trên cơ sở các quỹ sẽ được trang bị máy tính và QTDTW sẽ
đóng vai trò đầu mối
3.3.4.Công tác đào tạo và tự kiểm tra, kiểm sốt của QTDND: Cơng tác đào tạo được tập trung vào các đối tượng là Chủ tịch HĐQT, giám đốc điều hành kế toán trưởng, kiểm soát trưởng cán bộ tín đụng Hình thức đào tạo sẽ chú trọng theo từng chuyên ngành, kết hợp vừa học vừa làm vừa đi tham quan học tập ở một sẽ
QTDND điển hình Thời gian học tập mỗi đợt từ 1 đến 2 tháng
Các QTDND xây dựng chế độ tự kiểm tra kiểm soát trên cơ sở: Cán bộ
kiểm soát phải là người có năng lực trình độ chuyên môn và được hưởng lượng
như cắn bộ điều hành, phải liên đới chịu trách nhiệm về tốn thất Có sự kiếm tra
thường xuyên trong hệ thống, thanh tra thường xuyên của NHNN và sự giảm sát
của cấp uỷ chính quyền, có qui chế rõ ràng về việc bồi thườngvật chất
3.3.5 Từng bước tăng mức vốn điều lệ: Vốn điều lệ Tà một trong những nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động của các QTDND do vậy phải từng bước tầng nhanh
mức vớn điều lệ của cá hệ thông bằng những giải pháp sau: Tuyên truyện ván
động nhân dân tham gia QTDND; Nắng mức vốn góp cổ phần xác lập cho phù hợp tuỳ theo từng địa phương không hạn chế tối đa Kiến nghị Nhà nước có chính sách thuế cho phù hợp để cho QTDND có quyền được trích một phần lợi nhuận và miễn thuế để tăng vốn điều lệ
3.4 Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của hệ thong QTDND:
3.4.1 Tụo môi trường kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn: Phát triển mạnh mẽ kính tế hộ gia đình nông dân, tạo thị trường cho QTDND hoạt động
3.4.2 Tạo môi trường pháp lý cho hệ thóng QTDND phát triển an toàn: Thực
hiện giao ruộng đất ổn định, lâu dài che hộ nòng dân: Ban hành một hệ thống
luật lệ, các quy chế, quy định đồng bộ về hệ thống QTDND
3.4.3 Đổi mới cơ chế chính sách, tạo đã cho sự phái triển của hệ thông
Trang 26thòn: Chính sách đầu tư, chính sách đất đai.chính sách bảo trợ giá.chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp chính sách thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố, chính sách thuế trong nòng nghiệp và QTDND
3.4.4 Cung co vai tre cua NHNN déi với hệ thống QTDND: Tăng cường công tác thanh tra: Tổ chức phòng ngừa rủi ro, cung cấp thông tín, kỹ thuật và còng nghệ: Đào tạo cán bộ và chuyên gia cho hệ thống QTDND
3.4.5 Tăng cường sự phối kết hợp giữa quỹ tín dụng nhân dân với các tổ chức
tin dụng lrên cùng địa bàn: Các quỹ tín dụng nhân dân sẽ là “vệ tĩnh” hay là “dai ly” cho cdc tổ chức tín dụng trong việc cho vay và huy động vốn Các tổ chức tín dụng sẽ tạo điều kiện gíup đỡ các quỹ tín dụng về nghiệp vụ, cơ sở vật chất và con người
3.4.6 Tăng cường vai trò của cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phương: Tuyền truyền giải thích cho mọi người hiểu vẻ QTDND; Lựa chọn và để cử cán bộ cho QTDND: Tạo điều kiện và cơ sơ vật chất cho QTDND; Nâng cao vai trò quan trọng trong việc thẩm định phương án sản xuất, đến việc cho vay, thu nợ và xử lý các trường hợp ví phạm
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 luận án đã nêu ra nêu lên những vấn đề chính sau:
Thứ nhát: Luận án đưa ra định hướng cơ bản về đầu tư phát triển nòng nghiệp, nông thỏn và giải phấp chưng để phát triển và hoàn thiện hệ thống
QTDND
Thứ hai: Luận án đã để xuất vẻ mô hình tổ chức hai cấp chơ hệ thông QTDND trong đó nèu lên tính ưu việt của mô hình mới và các giai đoạn cần thực hiện Ngoài ra luận án cũng đã nêu lên các giải pháp về nghiệp vụ phục vụ cho hệ thong QTDND ở nước ta
Thứ ba: Ngoài các giải pháp chính luận án cũng đã kiến nghị với Chính phủ các bộ ngành liên quan cần phải tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân
Trang 27KET LUAN
Với những đặc thù của khu vực kinh tế nông nghiệp nong thon ding tude nhủ cầu vốn đang ngày càng lớn để phát triển sản xuất, phải khẳng định rằng sự ra đời và phát triển của quỹ tín dụng nhân đán là hoàn toàn phù hợp với quy luật của quá trình phát triển kinh tế- xã hội đáp ứng nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân ở nông thôn
Trên cơ sở phương pháp tiếp cận, phương pháp nghiên cứu khoa học và thực tiễn luận án đã hoàn thành các nhiệm vụ đề ra có những đóng góp nhất định về mặt lý luận và thực tiễn đánh giá thực trang hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân, từ đó đã đề xuất phương hướng và giải pháp, có tính đến các bước thực
hiện, để hồn thiện mơ hình quỹ tín dụng nhân dân ở nông thôn Việt Nam
Để mô hình Quỹ tín dụng nhân dân hoàn thiện và phát triển có hiệu quả trong số những giải pháp đã nêu trong luận án tác giả cho rằng cũng cần nhấn mạnh đến những điều kiện tiên quyết để thực hiện tốt mô hình Quỹ tín dụng nhán đân trong khu vực nông thôn nước ta, đó là:- Phải có cơ chế chính sách đồng bộ và phải được luật pháp hoá;- Phải được sự thanh tra giám sát chặt chẽ và có hệ thống của các cơ quan chức năng có liên quan;- Phải đào tạo được những cán bộ giỏi về nghiệp vụ và có đạo đức trong kinh doanh
Do khuôn khổ giới hạn, luận án cũng mới chỉ để cập đến mội số giải pháp về mô hình, nghiệp vụ còn nhiều vấn để mới cả về lý luận và thực tiễn nên trong quá trình hoàn thành luận án không tránh khỏi những khiếm khuyết, chúng tôi xm tiếp thu sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học để tiếp tục nghiên cứu bộ
sung vì mô hình Quỹ tín dụng nhân dân là một loại hình tín dụng mới đang trong
quá trình hình thành, cần phải được tiếp tục nghiên cứu đồng bộ về nhiều mặt
mới hoạt động tốt
Trang 2812
wd
DANH MUC CAC BAI BAO CUA TAC GIA
Lê Minh Hồng Cửu có một chương riêng về QTDND trong Luật các TCTĐ và Công ty tải chui, tạp chí Thị trường Tài chính tiển tệ số 4+5/1996
Lê Minh Hồng, Bản vẻ vấn để thanh toán mong hé thong OTDND, Tap chi thông tin khoa học Ngắn hàng số 7/1096,
Lẻ Minh Hồng OTDND- mô hình hoạt động thích hợp với tín dụng nông thôn Wier Nam, Tap chi Ngoai thuong s6 21/1997
Lẻ Minh Hồng, Giải pháp nhằm tăng nguồn vốn cho hệ thống QTDND Tạp chí ngân hàng số 12/1997,
Lê Minh Hồng, Một xố giả pháp nhằm góp phản nâng cao chất lượng tín
dụng cho hệ thống QTDND Tạp chí ngân hàng số 5/1998,
Lẻ Minh Hồng Bản tẻ hoàn thiện mô lình tổ chức QTDND phủ hap với ứng dung thong tin, Tap chi tin học ngắn hàng số 5/1998
Lé Minh Héng OFDND nguéa noi luc cho su pluit triển kinh tế nông nghiệp