GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY TIỆN T616 Máy tiện T616 dùng để tiện thô, tiện tinh, tiện côn, ô van và tiện ren các chi tiết khác nhau. đây là loại máy có nhiều mặt trượt của nhiều bộ phận, mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ và chức năng khác nhau. Để tiện cho việc sửa chữa và bảo dưỡng bàn xe dao dọc ta phải phân tích chức năng làm việc và nhiệm vụ của từng bộ phận như sau. PHẦN II NHIÊM VỤ, CHỨC NĂNG LÀM VIỆC BÀN DAO DỌC A: Nhiệm vụ: Bàn dao dọc là bộ phận đỡ toàn bộ các chi tiết như bàn dao ngang, đế gá dao, bàn trượt dọc trên, bàn trượt ngang và ổ gá dao. Bàn dao dọc chuyển động dọc theo thân máy nhờ các mặt 3, 4, 5 tiếp súc trực tiếp với các mặt trượt của băng máy. bàn dao dọc có nhiệm vụ vừa chuyển động dọc theo băng máy vừa thực hiện dẫn hướng cho chuyển động ngang của bàn trượt ngang. B: Nguyên lý làm việc Các mặt 3, 4, 5 của bàn dao dọc tiếp súc trực tiếp với băng máy để nhận chuyển động từ trục trên hoặc trục vít me còn các mặt 1, 2, 6, 7 làm nhiệm vụ dẫn trượt cho bàn xe dao ngang thông qua hệ thống chuyển động bằng tay quay hoặc tự động.
Trang 1lời nói đầu
Có thể nói rằng với hầu hết nền kinh tế của các nớc trên thế giới thì nền
công nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất, đặc biệt là công nghiệp nặng nói chung và ngành gia công sản phẩm nói riêng, nó luôn đợc đầu t phát triển ngày một mạnh hơn
ở Việt Nam chúng ta khi đất nớc cha giải phóng thì nền công nghiệp hầu
nh cha phát triển Sau khi giải phóng hoàn toàn đất nớc, cả nớc bắt tay vào khôi phục hậu quả chiến tranh, xây dựng đất nớc theo con đờng CNXH, mà đặc biệt
là từ những năm thực hiện chính sách đổi mới và công cuộc CNH-HĐH đất nớc , Cho đến bây giờ thì công nghiệp trở thành ngành quan trọng bậc nhất trong hệ thống các ngành kinh tế của đất nớc Trong đó ngành gia công cơ khí đóng một vai trò hết sức quan trọng Nó không những thúc đẩy các nghành kinh tế khác phát triển mà còn đóng góp một phần không nhỏ vào tổng thu nhập kinh tế của
đất nớc, bởi vậy nghành công nghiệp gia công cơ khí luôn đợc tín trọng đầu t phát triển, nhất là trong mấy năm vừa qua khi công cuộc CNH-HĐH đất nớc diễn ra mạnh mẽ thì ngành công nghiệp của nớc ta phát triển với tốc độ rất nhanh Điều đó đồng nghĩa với việc nhiều nhà máy đợc xây dựng mới hoặc đợc
đầu t thêm trang thiết bị , máy móc để phụNhng do cơ chế thị trờng tác động khiến các xí nghiệp phải tăng thời gian sản xuất, do đó thời gian làm việc của máy móc tăng lên nhiều, máy móc có thể hoạt động liên tục 3 ca mỗi ngày c vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng Có khi phải hoạt động cả thứ 7 và chủ nhật mà chế độ bảo dỡng chăm sóc không tốt, bôi trơn cho các cơ cấu, bộ phận của máy không đảm bảo sẽ làm cho các bộ phận này bị mòn hỏng nhiều, đặc biệt là các mặt trợt , gây ra sai số khi gia công chi tiết mới Vấn đề đặt ra là chúng ta phải sửa chữa phục hồi lại độ chính xác cho máy, để đa máy trở lại làm việc đảm bảo tiến độ mà không tốn nhiều kinh phí Do đó trong mỗi nhà máy xí nghiệp, cơ sở gia công cơ khí không thể thiếu đợc đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí Với xu thế HĐH nh hiện nay thì đội ngũ này ngày càng phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao, am hiểu về máy móc thiết bị và đợc
đào tạo cơ bản về thực hiên công việc sửa chữa –bảo trì thiết bị một cách tốt nhất, đảm bảo cả về yêu cầu kỹ thuật, an toàn mà chỉ với thời gian ít nhất
Là một sinh viên của ngành SCBT của trờng ĐHCN Hà Nội, một trờng Công Nghiệp có bề dầy lịch sử đào tạo đến nay đã hơn 100 năm Bản thân em rất lấy làm tự hào về truyền thống của trờng mình Để xứng đáng là sinh viên của tr-ờng, em luôn phấn đấu rèn luyện và học tập tốt sau này đem những kiến thức
Trang 2kinh nghiệm về sửa chữa máy công cụ mà thầy cô đã nhiệt tình chỉ dậy để áp dụng vào thực tế, để phục vụ đất nớc
Sau khi đợc học xong lý thuyết môn học công nghệ sửa chữa máy công cụ do thầy B ù I S Ơ N H ả I chỉ dạy Em luôn ý thức phải không ngừng học hỏi nghiên cứu, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế thì công lao chỉ bảo của thầy cô mới thực sự có ý nghĩa
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài em đợc giao là
“Lập quy trình công nghệ sửa chữa, phục hồi bàn xe dao dọc máy Tiện T616 Với sự hớng dẫn tận tình của thầy B ù I S Ơ N H ả I và sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong ban nguội, vơí sự nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành đồ án đợc giao Tuy nhiên sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy và các bạn để đồ án của em đợc hoàn thiện hơn Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô những ngời đã tận tình chỉ bảo
em trong suốt thời gian học tập cũng nh thời gian làm đồ án Đặc biệt là thầy B
ù I S Ơ N H ả I.Em mong muốn sẽ mãi nhận đợc sự chỉ dạy, tạo điều kiện giúp
đỡ của các thầy cô để em tiến bộ hơn Sự giúp đỡ của các thầy cô đã giúp em có
đợc kết quả tốt trong học tập và đặc biệt là sự tự tin khi tiếp xúc với công việc của mình sau khi ra trờng, để xứng đáng là sinh viên của trờng ĐHCNHN và không khỏi phụ lòng của thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội ngày 10 tháng 07 năm2010
Sinh Viên:
PHẠM KHẮC TIỆP
Giới thiệu chung về máy tiện T616
Máy tiện T616 dùng để tiện thô, tiện tinh, tiện côn, ô van và tiện ren các chi tiết khác nhau đây là loại máy có nhiều mặt trợt của nhiều bộ phận, mỗi bộ phận
đều có nhiệm vụ và chức năng khác nhau Để tiện cho việc sửa chữa và bảo dỡng bàn xe dao dọc ta phải phân tích chức năng làm việc và nhiệm vụ của từng bộ phận nh sau
Trang 3PHầN II nhiêm vụ, Chức năng làm việc bàn dao dọc
A: Nhiệm vụ:
- Bàn dao dọc là bộ phận đỡ toàn bộ các chi tiết nh bàn dao ngang, đế gá dao, bàn trợt dọc trên, bàn trợt ngang và ổ gá dao Bàn dao dọc chuyển động dọc theo thân máy nhờ các mặt 3, 4, 5 tiếp súc trực tiếp với các mặt trợt của băng máy bàn dao dọc có nhiệm vụ vừa chuyển động dọc theo băng máy vừa thực hiện dẫn hớng cho chuyển động ngang của bàn trợt ngang
B: Nguyên lý làm việc
- Các mặt 3, 4, 5 của bàn dao dọc tiếp súc trực tiếp với băng máy để nhận chuyển
động từ trục trên hoặc trục vít me còn các mặt 1, 2, 6, 7 làm nhiệm vụ dẫn trợt cho bàn xe dao ngang thông qua hệ thống chuyển động bằng tay quay hoặc tự
động
Hình vẽ
Trang 4Phần iii Yêu cầu kỹ thuật cần đạt đơc khi sửa chữa bàn dao dọc
- Các mặt 1, 2, 6, 7 của bàn dao dọc phải song song với nhau và cùng song song với tâm lỗ vítme 8 độ không song song ≤ 0,05/toàn bộ chiều dài
- Các mặt 1, 2 ở bàn dao cũng phải vừa song song với nhau vừa đồng phẳng với sai số cho phép ≤ 0,01/toàn bộ chiều dài
- Các mặt trợt dới gồm 3, 4, 5 cũng phải song song với nhau với sai số cho phép ≤ 0,02/toàn bộ chiều dài
- Các mặt 3, 4, 5 phải vuông góc với các mặt 1, 2, 6, 7 và song song tam
lỗ vít me 8
- Độ không vuông góc giữa các mặt trợt trên và dới phải ≤ 0,01/1000mm
- Các cặp mặt trợt gồm 1 và 6; 2 và 7; phải hợp với nhau bằng 1 góc độ cho phép (thờng bằng 550)
Trang 5Phần Iv.
Nguyên nhân h hỏng của các mặt trơt bàn dao dọc
- Bàn xe dao dọc là bộ phận chịu sự mài mòn rất nhiều về cả 2 phơng: + ở phơngdọc: vì là bàn dao phải di chuyển theo phơng của băng máy nên các mặt 3, 4, 5 sẽ bị mòn nhiều Trong đó 2 mặt 3, 4 xẽ bị mòn nhiều hơn mặt 5 vì ở phía ngời thợ đứng máy 2 mặt này phải chịu phần lớn trọng lợng của các chi tiết gá dao và phải chịu phần lớn lực phát sinh khi gia công chi tiết
+ ở phơng ngang: mặt 1, 2 bị mòn sớc nhiều trong đó mặt 1 mòn nhiều hơn và chúng đều bị nõm ở giữa do 2 mặt này cừa chuyển động trợt vừa chịu tác
động của lực cắt khi gia công
+ 2 mặt 3, 4 cũng bị mong sớc nhiều trong đó mặt 4 mòn nhiều hơn mặt 3 vì mặt 3 là mặt tiếp súc với thanh căn cùa bàn dao ngang và mặt 4 phải chịu phần lớn lực phát sinh khi cắt
+ Lỗ trục 8 là lỗ lắp trục vít me cũng bị mòn nhng không đáng kể khi sửa chữa ta có thể dùng tâm lỗ trục vít me 8 làm chuẩn để kiểm tra
Trang 6Phần v Lập bảng tiến trình công nghệ cho phơng án mài rồi
cạo bàn dao doc máy tiện t616
Thứ Tự
I
- Cạo sửa bavia biến dạng, lâu, rửa bề mặt
- đo kiểm tra xác định mức độ mòn các mặt
Phân
bố vít me
Dao cạo thô
Định vị chắc chắn
II
đặt
bàn xe
dao
lên
bàn gá
phôi
- rà đấu đá theo mặt 1, 2
- mặt 1, 2 đạt yêu cầu + độ bóng, độ thẳng, độ phẳng
+ mặt 1, 2 đổng phẳng và song song với tâm vítme
bào giờng
- đá
mài mặt
đầu
- định vị bằng đồ gá
- kẹp chặt xe dao lên bàn dao
III
+ Rà mặt bên của đá dọc theo mặt 6, 7
+ Mài mặt 6, 7 đạt yêu cầu của độ phẳng , độ bóng và độ thẳng và cùng // với tâmlỗ vít me
+ Mặt 6, 7 hợp với 2,1 một góc 55˚
mài mặt bên
+ Rà mặt bên của
đá dọc theo mặt 6, 7
+ Mài mặt 6, 7 đạt yêu cầu của độ phẳng , độ bóng và
độ thẳng và cùng // với tâmlỗ vít me + Mặt 6, 7 hợp với 2,1 một góc 55˚
Thứ Tự
Ghi chú
Trang 7Rà mặt đầu đá dọc theocác mặt 3,4,5
mặt bên
- Định vị sao cho mặt 3,4,5 ngửa lên
- Khi mài xong mặt 3
ta chỉnh trục đá xoay đi 1 góc 35˚ về hai bên trong mặt phẳng vuông góc với mặt 3,4,5
2
cầu về độ thẳng , độ bóng
6
3
Mài mặt 4 đạt yêu cầu độ thẳng phẳng ,
độ bóng
Mặt 3
Trang 8d Lập bảng tiến trình công nghệ cho phơng án mài rồi cạo với bàn dao dọc trên máy tiện T616
Thứ Tự
Nội dung công việc Chuẩ
n
Máy Dao
Ghi Chú
máp
- Cạo sửa bavia , biến dạng rồi lau sạch và kiểm tra mức độ mòn
Bàn máp
Dao cạo thô
Mài mặt 4 đạt yêu cầu
về độ thẳng , độ phẳng và độ bóng
mài
Đá
mài mặt
đẩu
Dùng dung dịch tới nguội để giảm nhiệt
độ cho mặt gia công
III nt
mài
Nt Đặt mặt 1 nhmặt4
mặt 1 hớng lên trên
có tới nguội khi gia công
Mài mặt 2 đạt yêu cầu
kĩ thuật về độ thẳng ,
độ phẳng và độ bóng Góc độ giữa 6 mặt 7
và 2 là 50˚
Mài mặt 7 đạt yêu cầu
kĩ thuật về độ thẳng , phẳng và góc độ với mặt 1 là 55˚
mài hình bát côn
II bảng tiến trình công nghệ cho phơng án cạo mặt
tr-ợt bàn dao dọc của máy tiện T616
dao dọc
đặt bàn dao dọc lên bàn sửa để cạo
Dao cạo thô, rẻ
Trang 9lên bàn
chuẩn
bavia và chỉnh các biến dạng Lau sạch và kiêm tra độ biến dạng của các mặt trợt
lau, dung dịch rửa
kẹp chặt
sao cho
mặt 1, 2
hớng lên
trên
- Cạo mặt 1, 2 đạt yêu cầu đảm bảo
độ thẳng với sai số
≤ 0,02/1000mm độ phẳng có số điểm bắt bột mầu từ 12đến 16 điểm/1 ô vuông 25x25mm bất kì
- mặt 1, 2 phải song song với tâm
lỗ vit me 8 với sai
số ≤ 0.03/1000mm
độ phẳng có số
điểm bắt bột mầu
từ 12đến 16 điểm/1
ô vuông 25x25mm bất kì
- mặt 1, 2 phải
đồng phẳng với sai
số ≤ 0,03/1000mm
Tâm trục vitme
Dao cạo tinh,
đồng hồ
so, rẻ lau, bột mầu
Khi cạo phải kiểm tra chính xác
kep chặt
đặt
nghiêng
bàn dao
1 góc
450 hớng
mặt 7
lên trên
- Cạo mặt 7 đạt yêu cầu đảm bảo
độ thẳng với sai số
≤ 0,02/1000mm và
độ phẳng là ≤ 0,01/toàn bộ chiều dài
- Mặt 7 phải tạo
tinh
Khi cạo phải th-ờng
xuyên kiểm tra góc độ giữa mặt
7 và mặt
1 cùng
Trang 10với mặt 1 một góc
550
- Mặt 7 phải song song với tâm lỗ vít
me 8 với sai số ≤ 0,01/toàn bộ chiều dài
với độ song song với tâm trục vítme
nguyên
công III
Cạo mặt 6 đạt yêu cầu về độ thẳng và
độ phẳng, đọ song song với tâm lỗ vít
me nh NC3
Mặt 6, 7 phải song song với nhau sai
số ≤ 0,01/toàn bộ chiều dài
tinh, thớc cặp, bỉtrụ chuẩn
Nt
bàn dao
lên hớng
các mặt
3, 4, 5
lên trên
Cạo đồng thời4 mặt 3, 4, 5 đảm bảo yêu cầu kĩ thuật độ phẳng có
số điểm bắt bột mầu từ 12đến 16
điểm/1 ô vuông 25x25mm bất kì
đảm bảo độ thẳng với sai số ≤ 0,02/1000mm
tinh,
đồng hồ
so ke vuông
Sauk hi cạo lấy băng máy
để kiểm tra ba mặt
3, 4, 5
Trang 11Phần Vi biện luận và lựa chọn phơng án sửa chữa hợp lý
A Ưu nhợc điểm của các phơng án sửa chữa.
1 Phơng án 1: mài rồi cạo tất cả các mặt của bàn xe dọc dao
+ u điểm: đây là phơng pháp gia công chi tiết nhờ lực cắt của đá do ma sát giữa mặt đá mài và mặt chi tiết cần gia công ở 1 vận tốc cao nhằm bóc đi 1 lớp kim loại bên ngoài của chi tiết cần gia công ở phơng án này thì năng suất cũng nh thời gian lao động, độ chính xác rất cao
+ Nhợc điểm: ở phơng án này chỉ có thể thực hiện đợc với điều kiện phải có đủ các trang thiết bị máy móc hiện đại, trình độ công nhân sửa chữa phải cao mà điều này ở nớc ta cha đáp ứng đợc
2 Phơng án 2: cạo tất cả các mặt của bàn trợt dọc
+ u điểm: cạo là phơng pháp gia công đơn giản, rễ thực hiện ta có thể tiến hành sửa chữa ngay tại chỗ mà không cần phải đa chi tiết đi xa việc gá đặt cũng nh điều chỉnh và kiểm tra rất rễ ràng đơn giản, giá thành lại rẻ rất phù hợp cho nền công nghiệp đang phát triển nh nớc ta
+ Nhợc điểm: phơng pháp đòi hỏi tốn công lao động, ngời thợ phải có tay nghề cao khi sửa chữa
Qua đây ta có thể thấy phơng án cạo là rất phù hợp vừa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật đã đề ra rất phù hợp cho việc sửa chữa những đờng dẫn trợt nhỏ và
đòi hỏi phải có độ chính xác cao nh ở bàn xe dao dọc
Trang 12Bảng quy trình công nghệ cho phơng án cạo bàn
dao dọc
dao dọc
lên bàn
chuẩn
đặt bàn dao dọc lên bàn sửa để cạo ba via và chỉnh các biến dạng
lau sạch và kiểm tra độ biến dạng của các mặt trợt
Dao cạo thô, rẻ lau, dung dịch rửa
kẹp chặt
bàn dao
dọc cho
mặt 1, 2
hớng
lên trên
Cạo mặt 1, 2 đạt yêu cầu
về độ phẳng và độ thẳng
Mặt 1, 2 phải song song với tâm lỗ vít me 8 với sai
Và độ phẳng có số điểm
trên 1 ô vuông 25x25mm bất kỳ
Mặt 1, 2 phải đồng phẳng
0,03/1000mm
Tâm trục vítme
Dao dạo tinh, đồng
hồ so, rẻ lau, bột mầu
kẹp chặt
đặt
nghiêng
bàn xe
dao 1
lật
nghiêng
Cạo mặt 7 đạt yêu cầu về
0,02/1000mm và độ phẳng là 0,01/toàn bộ chiều dài
Mặt 7 phải tạo với mặt 1
Mặt 7 phải song song với tâm trục vit me 8 với sai số
tinh
Trang 13mặt 7
kẹp chặt
tơng tự
NCIII.
Cạo mặt 6 đạt yêu cầu về
độ phẳng và độ thẳng và song song với tâm trục
Mặt 6, 7 phải song song
0,01/toàn bộ chiều dài
tinh và
th-ớc cặp bi trụ chuẩn
đẻ kiểm tra
ngửa
bàn xe
dao
h-ớng mặt
3, 4 lên
trên
Cạo đồng thời 3 mặt 3, 4,
5 đảm bảo yêu cầu kỹ thuật về độ thẳng với sai
chiều dài dùng băng máy
đã đựoc cạo sữa chuẩn để làm chuẩn rà cạo đồng thời các mặt 3,4,5.
Tâm lỗ vitme và mặt 1, 2
Dao cạo tinh, đồng
hồ so, ke vuông
Trang 14HầN Vii
sửa chữa bàn dao dọc.
1: NCI:
- Gá đặt bàn dao lên gá đặc biệt sau đó cạo sửa bavia và vết sớc cho các mặt 1, 2, 6, 7
- Kiểm tra độ mòn của các mặt này bằng đồng hồ so và bột mầu và căn gá
2 NCII : Cạo mặt 1, 2
A Gá đặt nh NCI
B Các bớc thực hiện NCII
- Cạo đồng thời hai mặt 1, 2, trong khi cạo dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song giữa hai mặt với tâm trục vítme 8
C Yêu cầu kỹ thuật cần đạt sau khi sửa chữa
- Mặt 1, 2 đạt độ thẳng với sai số ≤ 0,02/1000mm và độ phẳng với sai số
≤ 0,01/toàn bộ chiều dài số điểm bắt bột mầu từ 12đến 16 điểm/1 ô vuông
25x25mm bất kì
- Hai mặt 1, 2 phải đồng phẳng với sai số ≤ 0,03/1000mm và song song với tâm trục vítme 8 với sai số ≤ 0,01/1000mm
D Sơ đồ NC
+ Bớc 1: cạo hai mặt 1, 2
8
+ Bớc 2: kiểm tra độ đồng phẳng giữa 1, 2 đồng thời kiểm tra độ song song của hai mặt 1, 2 với tâm trục vítme 8
Trang 152 NCII : Cạo mặt 7
A Gá đặt: lật nghiêng bàn dao đi 1 góc 450 so với phơng thẳng đứng sao cho mặt
7 hớng lên trên gá và định vị chắc chắn
B Các bớc thực hiện:
- Dùng dao cạo thô cạo cho mặt 7 phẳng và thẳng đạt đúng yêu cầu kỹ thuật đã đặt ra sau đó dùng dao cạo tinh để cạo lại
C: yêu cầu kỹ thuật sau khi cạo:
- Về độ thẳng phải đạt sai số ≤ 0,02/1000mm độ phẳng với sai số ≤ 0,01/toàn bộ chiều dài số điểm bắt bột mầu từ 12đến 16 điểm/1 ô vuông 25x25mm bất kì
- Mặt 7 phải tạo với mặt 1 một góc 550 và song song với tâm trục vítme 8 với sai số ≤ 0,01/toàn bộ chiều dài
D: Sơ đồ NC:
+ Bớc 1: cạo mặt 7
8 7
1
+ Bớc 2: kiểm tra độ song song của mặt 7 với tâm lỗ vítme 8
Trang 168 7
1
3 NCIII : Cạo mặt 6
A Gá đặt: lật nghiêng bàn dao trở lại 900 so với NCII hớng mặt 6 lên trên và gá
cố định chắc chắn
B: Các bớc thực hiện nh NCII
C: yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa: nh NCII
D: Sơ đồ NC:
8
9
2
+ Bớc 4: kiểm tra độ song song giữa mặt 6, 7
4 NCIV : Cạo 3 mặt 3, 4, 5
Trang 17A Gá đặt: lật ngợc bàn dao hớng 4 mặt 3, 4, 5 lên trên gá và cố định chắc chắn.
B Các bớc thực hiện NC
- Đối với mặt dới của bàn dao dọc ta nên cạo đồng thời 4 mặt này vì 4 mặt này tiếp xúc đều với 4 mặt của băng máy
C: yêu cầu kỹ thuật cần đạt sau khi sửa chữa:
- Cả 4 mặt đều phải đạt độ thẳng có sai số ≤ 0,02/1000mm và độ phẳng
có số điểm bắt bột mầu từ 12đến 16 điểm/1 ô vuông 25x25mm bất kì
- Các mặt 3, 4, 5 phải song song với 2 mặt 1, 2 đạt sai số ≤ 0,01/toàn bộ chiều dài
D Sơ đồ NC
+ Bớc 1: Cạo đồng thời cả 4 mặt 3, 4, 5 :
+ Bớc 2: kiểm tra độ thăng bằng
- Đối với các mặt 3, 4, 5 của bàn dao dọc ta nên kiểm tra trên băng máy đã sửa Vì đây là 3 mặt tiếp xúc trực tiếp với băng máy nên cách này là nhanh chóng và chính xác nhất hơn nữa cách này cũng kiểm tra đợc độ thăng bằng của bàn dao trên băng máy