Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Bài CÁC LÝ THUYẾT VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Giới thiệu khái quát: Nội dung chương trình bày số trường phái lý thuyết lớn lĩnh vực nghiên cứu truyền thông đại chúng, đặc biệt trường phái chức luận, trường phái phê phán, trường phái định luận kỹ thuật Mục tiêu chương này: Hiểu cách đặt vấn đề khác trường phái lý thuyết họ nghiên cứu vai trò phương tiện truyền thông đại chúng, ảnh hưởng chúng người dân xã hội đại Những công trình nghiên cứu truyền thông đại chúng bắt đầu tiến hành từ đầu kỷ XX, kể từ năm 1933 trở đi, mà Hitler lên nắm quyền Đức – kiện mà nhiều người cho nhờ vào chiến dịch tuyên truyền phương tiện truyền thông 43 Trong lịch sử nghiên cứu truyền thông đại chúng giới, người ta thường phân biệt ba giai đoạn khác sau [xem David Barrat, Media Sociology, London, Tavistock Publications, 1986, tr 16-18.] Giai đoạn thứ nhất, khoảng đầu kỷ XX cuối thập niên 1930, giai đoạn mà giới học thuật quan niệm phương tiện truyền thông có sức tác động to lớn lên lối ứng xử suy nghĩ người dân Nhóm tác giả tiêu biểu thời kỳ nhóm “trường phái Frankfurt” Đức vốn bao gồm nhà trí thức chống đối lại Hitler sau bị quyền quốc xã tống khứ nước Các học giả cho phương tiện truyền thông đại chúng Đức đóng vai trò then chốt để người theo chủ nghĩa quốc xã lên nắm quyền Lúc định cư Mỹ, trường phái tiếp tục cảnh cáo phương tiện truyền thông đại chúng trình gây tác động tương tự xã hội Mỹ, theo chủ nghĩa quốc xã Đức, mà làm tha hóa người dân Họ cho phương tiện truyền thông Mỹ biến cá nhân thành “những khối đại chúng” (masses), tàn phá văn hóa, trở thành thứ ma túy làm cho người biết làm theo người khác không tư độc lập óc phê phán Người ta thường gọi quan điểm nhà nghiên cứu theo khuynh hướng quan điểm theo mô hình “mũi kim tiêm” (hypodermic-needle model) Các nhà xã hội học theo khuynh hướng cho trình công nghiệp hóa tiêu diệt mối liên hệ người người vốn tồn cộng đồng truyền thống, tiền công nghiệp Điều dẫn tới hậu hình thành nên thứ “xã hội đại chúng” cá nhân sống rời rạc nhau, không chỗ dựa đáng tin cậy cộng đồng cũ nữa, bối cảnh 44 phương hướng đó, chỗ dựa họ phương tiện truyền thông đại chúng Họ cho xã hội đại chúng sản sinh cá nhân không khả đề kháng trước sức thuyết phục truyền thông đại chúng Những thông điệp phương tiện truyền thông “chích” vào thể người dễ dàng chích thuốc mũi kim tiêm Giai đoạn phát triển thứ hai trình nghiên cứu truyền thông đại chúng từ khoảng năm 1940 tới đầu năm 1960 Đặc điểm giai đoạn bắt đầu xuất quan điểm đánh giá bớt bi quan vai trò phương tiện truyền thông đại chúng Một số công trình điều tra Mỹ ảnh hưởng phương tiện truyền thông việc bầu cử chọn lựa người tiêu dùng chứng minh cho thấy truyền thông đại chúng có chí tác động trực tiếp thái độ ứng xử người dân Trái ngược với lập luận nhà nghiên cứu giai đoạn đầu nói (vốn cho truyền thông đại chúng có tác động trực tiếp giống mũi kim chích), lúc này, người ta nói tới tác động gián tiếp, thông qua nhiều bước trung gian Khi phân tích ảnh hưởng truyền thông đại chúng, nhà xã hội học thời kỳ ý nhấn mạnh đến vai trò nhóm xã hội (như bạn bè, gia đình, hàng xóm, người “hướng dẫn dư luận” – opinion leaders) : thông điệp phương tiện truyền thông đại chúng thường “lọc” qua kênh tới cá nhân Người ta nhìn nhận công chúng phương tiện truyền thông khối “đại chúng” đồng dạng, hình thù ; trái lại, tập hợp bao gồm nhiều giới tầng lớp xã hội khác Giai đoạn thứ ba lịch sử nghiên cứu truyền thông đại chúng khoảng thập niên 1960 trở đi, với đặc điểm xuất nhiều xu hướng quan điểm nghiên cứu khác nhau, nhiều đề 45 tài đa dạng Chẳng hạn việc nghiên cứu công chúng tác động truyền thông đại chúng, người ta nghiên cứu nội dung thông điệp truyền thông đại chúng, trình truyền thông đại chúng, trình sản xuất phương tiện truyền thông, nghiên cứu đặc điểm nhà truyền thông hoạt động họ Chúng ta khảo sát trước hết hai hướng tiếp cận lớn, hướng tiếp cận theo quan điểm chức luận, hướng tiếp cận phê phán, sau tìm hiểu qua vài hướng tiếp cận khác HƯỚNG TIẾP CẬN THEO QUAN ĐIỂM CHỨC NĂNG LUẬN Theo lý thuyết chức luận (functionalism), xã hội quan niệm tổng thể bao gồm nhiều thành tố có liên hệ với nhau, thành tố có chức riêng Trong số thành tố đó, có phương tiện truyền thông đại chúng Quan điểm chức luận thường nhấn mạnh đặc biệt tới “nhu cầu” xã hội Truyền thông đại chúng coi định chế xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu trì tính ổn định, tính liên tục xã hội, nhu cầu hội nhập thích nghi cá nhân xã hội Theo Robert Merton, để hiểu ảnh hưởng xã hội phương tiện truyền thông đại chúng, lời tuyên bố hay ý định công khai tổ chức Merton luôn nhấn mạnh rằng, hoạt động xã hội, cần phân biệt rõ mục tiêu công khai nhắm đến, với hiệu thực xảy (tức chức năng) – lẽ hai không trùng Nói cách khác, chức xã hội 46 phương tiện truyền thông đại chúng không thiết tương ứng với mục tiêu công khai mà nhà truyền thông muốn nhắm tới Một thí dụ: ngành y tế nhờ phương tiện truyền thông mở đợt vận động dân chúng đến khám sức khỏe trạm y tế địa phương Đó mục đích công khai chiến dịch tuyên truyền Thế nhưng, trình tiến hành, chiến dịch dẫn đến hậu bất ngờ, nằm ý định nhà y tế lẫn nhà truyền thông Quả vậy, điều tra kết chiến dịch vận động khám phá hình ảnh nhân viên y tế địa phương mắt người dân cải thiện nhiều so với trước: công việc vốn thầm lặng nhân viên y tế nhiên người quan tâm ý kính trọng (nhờ tác động phương tiện truyền thông) Chính nhờ mà người dân tin cậy vào tổ chức y tế, đồng thời, thân lĩnh vực quản lý ngành y tế củng cố hoàn thiện thêm Đây hiệu xã hội quan trọng, bất ngờ, chiến dịch vận động tuyên truyền y tế Merton gọi hiệu mà người ta muốn đạt chức “công khai” (manifest), hiệu xảy mà người ta không ngờ đến, chức “tiềm ẩn” (latent) Trong lý thuyết mình, Merton phân biệt “chức năng” (function) “phản chức năng” (dysfunction) Chức làm cho hệ thống trì tồn tiếp tục vận động trôi chảy Còn phản chức gây cản trở cho trình Một hoạt động vừa có chức lẫn phản chức Chẳng hạn, chiến dịch vận động khám sức khỏe nói có tác dụng làm cho số người đâm khiếp sợ ngành y tế (chẳng hạn thấy cảnh phòng mổ, xe cấp cứu ), họ không dám đến phòng khám Lasswell, tác giả tiên phong nghiên cứu 47 truyền thông đại chúng, nêu lên ba chức truyền thông đại chúng, là: kiểm soát môi trường xã hội; liên kết phận xã hội với nhau; truyền tải di sản xã hội từ hệ sang hệ khác Charles Wright bổ sung thêm chức thứ tư : giải trí Xét tầm quan trọng truyền thông đại chúng cá nhân, người ta liệt kê chức sau Chức dễ thấy nhanh chóng báo động cho người dân mối hiểm nguy xảy ra, thí dụ trận bão lớn đổ vào đất liền, hay chiến tranh chẳng hạn Vì người tiếp nhận thông tin qua phương tiện truyền thông, nên người ta tìm cách tránh tai họa loan báo Chức thứ hai đáp ứng nhu cầu thực tế hàng ngày người dân xã hội Năm 1954, xảy đình công giới báo chí New York, Berelson tranh thủ hội để điều tra xem người dân thiếu họ không nhận tờ nhật báo bữa: trước hết thông tin liên quan đến sống thực tế họ chương trình truyền hình, rađiô, lịch chiếu phim, cửa tiệm bán hàng giảm giá, tin thời tiết, v.v Rõ ràng tờ báo công cụ có nhiều chức đa dạng sống hàng ngày Chức quan trọng thứ ba truyền thông đại chúng nâng cao hình ảnh xã hội đó, hay hợp thức hóa vị trí xã hội Chúng ta thường thấy nêu tên báo (dĩ nhiên theo hướng biểu dương hành động tích cực đó, chuyện tiêu cực), người cảm thấy uy tín hay uy nâng cao, đơn giản nhiều người ý biết đến Đối với tổ chức hay công ty thế, muốn quảng cáo cho đơn vị mình, người ta 48 thường sử dụng đến phương tiện thông tin đại chúng báo chí ti-vi Những người tranh cử vào chức vụ thường thích xuất báo chí cách hay cách khác (được chụp hình, vấn ) để gián tiếp vận động cử tri dồn phiếu cho Chức quan trọng thứ tư củng cố kiểm soát xã hội Một vụ “bể hụi” chẳng hạn, chuyện có liên quan tới mười hai chục người, có người biết; kiện lừa đảo đăng lên báo, trở thành kiện công khai, nhiều người biết đến, bàn tán, lên án Từ hình thành áp lực dư luận xã hội lên hành vi tương tự, đồng thời áp lực trở thành thứ rào cản hữu hiệu cá nhân Chính nhờ trình mà truyền thông đại chúng củng cố vai trò kiểm soát xã hội lên cá nhân, góp phần hạn chế hành vi tiêu cực (hay “lệch chiều” - deviant) xã hội Xét mặt xã hội học, truyền thông đại chúng định chế góp phần vào trình xã hội hóa cá nhân Chính thông qua kênh thông tin mà giá trị xã hội, qui tắc, luật lệ thành văn bất thành văn xã hội phổ biến nhắc nhắc lại cho người biết, thuyết phục người đồng tình, vận động người tuân thủ Truyền thông đại chúng phương tiện có khả làm cho xã hội trở nên đoàn kết, gắn bó với nhau, hội nhập cá nhân vào xã hội Tuy nhiên, truyền thông đại chúng có phản chức xã hội Cách thông tin đài truyền hình CNN Mỹ chiến tranh vùng Vịnh năm 1991 hay nhiều phương tiện truyền thông Mỹ chiến tranh mà Mỹ tiến hành Irak gần trường hợp điển hình việc giới trị quân sử dụng lèo lái phương tiện truyền thông 49 phục vụ cho mục đích mình, điều bị nhiều tác giả nghiên cứu truyền thông đại chúng phê phán gay gắt Những thông tin loan truyền phương tiện truyền thông làm gia tăng nỗi âu lo cá nhân, đăng tải tin chém giết, loạn, ly tán cướp Nếu phát cách dồn dập loại tin u ám mà bình luận, giải thích, dễ gây tâm lý hoang mang nơi người dân Qua điều tra, người ta nhận thấy: tình trạng đưa nhiều thông tin gây nên hậu làm cho cá nhân rút lui giới riêng tư Bị tràn ngập thông tin mà họ không tự lý giải được, cá nhân cảm thấy bị phương hướng, nên nơi rút lui an toàn người gia đình, hay thú vui giải trí Điều dẫn đến chỗ làm cho họ trở nên “vô cảm” (apathy) trước vấn đề trị xã hội Qua nhiều điều tra nước phương Tây, người ta khám phá điều đầu tưởng chừng nghịch lý, người coi tin tức nhiều đồng hồ ngày người tham gia tích cực vào hoạt động xã hội trị Có lẽ bỏ nhiều thời gian để coi ti-vi, nên người không thời gian sức lực để dấn thân vào hoạt động xã hội Người ta nghiên cứu chức phản chức thông tin phương tiện truyền thông phát tầng lớp xã hội cụ thể, thí dụ thiếu nhi, phụ nữ, công nhân, người già, nhóm người dân tộc thiểu số để khảo sát vai trò truyền thông đại chúng xã hội Truyền thông đại chúng quốc gia có tác động lên thái độ ứng xử người dân, góp phần bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, ngược lại Truyền thông đại chúng từ nước truyền vào nước làm phong phú 50 thêm cho sắc văn hóa địa phương, đồng thời hiểm họa “xâm lược” văn hóa, làm truyền thống sắc văn hóa địa phương Chính nhằm hạn chế tính chất “phản chức năng” thông tin đại chúng, người ta luôn nhấn mạnh đến trách nhiệm (xét mặt xã hội học chức năng) hướng dẫn dư luận phương tiện truyền thông Chức thực thông qua việc chọn lọc tin tức để đăng tải, với việc cung cấp lời giải thích bình luận cần thiết kèm theo kiện Lẽ tất nhiên, chức thực tùy thuộc vào quan điểm trị-xã hội quan điểm thông tin ban biên tập tờ báo Nhưng nói chung, công việc hàng ngày mà ban biên tập tòa soạn tờ báo phải làm Chúng ta thấy tờ báo, người ta thường xếp loại tin tức, theo trang mục riêng biệt, chẳng hạn trang Tin tức nước, trang Kinh tế, trang Thể thao, trang Văn hóa, trang Thời quốc tế v.v để độc giả dễ theo dõi tùy theo nhu cầu quan tâm người Riêng trang tờ nhật báo, người ta thường chọn lọc tin tức quan trọng đáng ý ngày làm “tin vơ-đét", cho in đầu trang, có nhiều cột, tít lớn, nhằm thu hút trọng tâm ý người đọc Ngoài ra, việc xử lý tin tức, (tức viết biên tập), người ta thường bổ sung thêm vài dòng để nhắc lại bối cảnh câu chuyện để bạn đọc tiện theo dõi dễ nắm bắt vấn đề Người ta thường ví công việc xếp biên tập âm thầm tòa soạn (âm thầm người làm công việc tòa soạn không xuất tên tuổi mặt báo) công việc “bếp núc” Tất kỹ thuật “xào nấu” tòa soạn nhằm mục tiêu giúp bạn đọc có định hướng theo dòng thời hàng ngày, hiểu tình hình thời giới xung quanh, tránh cho người đọc 51 cảm giác tràn ngập phương hướng trước mớ tin tức hỗn độn không xử lý Qua điều tra nhân đình công giới báo chí New York năm 1948, nhà nghiên cứu ghi nhận mà người dân cảm thấy thiếu thốn thiếu thông tin (vì ngày hôm báo đọc), mà thiếu lời bình luận kèm theo thông tin [xem Judith Lazar, sách dẫn, tr 36] Báo chí công cụ giúp cho người đọc theo dõi tin tức, thời sự, mà giúp họ hiểu thời Nói rộng hơn, giúp cho họ định hướng sống họ dòng thời xã hội Tuy nhiên, điểm có mặt trái nó: tờ báo đưa nhiều bình luận không dành khoảng trống cho việc tự suy nghĩ chọn lựa thái độ người đọc, người đọc hoàn toàn biết trông chờ vào ý kiến bình luận có sẵn tờ báo, nấu sẵn theo kiểu “mì ăn liền", người đọc không khả phân tích, bình luận, hay phê phán Hướng tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng theo lý thuyết chức thường bị trích nặng quan điểm bảo thủ Nó thường xem xét truyền thông đại chúng phương tiện nhằm trì ổn định xã hội, không nhân tố làm thay đổi xã hội Tuy nhiên, Max Weber nói, sử dụng hướng tiếp cận nghiên cứu công cụ trung gian để khảo sát thực tế bổ ích cho công nghiên cứu 52 bổ sung tư liệu bối cảnh, cần diễn giải bình luận kiện cách dài dòng đầy đủ hơn, có thời để chọn lựa cách nhìn cách tiếp cận thích đáng Đối với người đọc : in giấy, nên họ cầm tờ báo đọc đâu mà muốn (trên xe buýt, lúc ngồi chờ ), mẩu thông tin báo đọc đi, đọc lại, nghiền ngẫm, sau đưa tờ báo cho người khác xem, chí cắt lại để lưu giữ, muốn – nghĩa tờ báo có nhiều khía cạnh tiện dụng khác so với ti-vi hay rađiô Chính ý thức vai trò quan trọng văn hóa chữ viết nói chung, nguy mai ngành báo in nói riêng trước sức hấp dẫn khó lòng cưỡng lại truyền hình, mà nhiều nước, người ta có nhiều sáng kiến nỗ lực khác để vận động đọc báo từ tuổi học trò Một thí nghiệm giáo sư Ake Edfeldt, thuộc Đại học Stockholm Thụy Điển, chứng minh là: trình tập đọc, học sinh có tập đọc thêm cách đọc báo tiến nhanh gấp đôi so với học sinh tập đọc phương pháp truyền thống mà thôi, sau, học sinh đọc báo nhiều so với bạn học sinh khác trang lứa [xem Jean-Marie Charon (Ed.), L'état des médias, Paris, La Découverte, Médiaspouvoirs, CFPJ, 1991, tr 211] Lẽ tất nhiên, phương tiện truyền thông có đặc điểm ưu riêng, vị trí phương tiện thay Nhưng nghĩ rằng, bối cảnh mà xu phát triển phương tiện truyền thông thính thị diễn ngày mạnh mẽ nay, lại cần khẳng định báo in phương tiện có vai trò xã hội quan trọng công chúng Cuối thiết tưởng nên xem thêm vài đặc điểm độc giả báo in Loic Hervouet cho biết Pháp, độc giả trung 118 bình ngày dành cho việc đọc báo khoảng 25 phút : tính trung bình tờ báo Pháp có 100.000 từ, với tốc độ đọc 200-250 từ/phút (12.000-15.000 từ/giờ), độc giả đọc khoảng 6.000 từ, tức chưa tới 10 % tổng số nội dung tờ báo Hervouet cho biết thêm độc giả tờ báo Bild Đức thường đọc 1/8 nội dung tờ báo, tờ Le Monde Pháp tỷ lệ 20 % Hervouet cho đọc báo, độc giả cốt tìm chi tiết thông tin mà họ cần, họ đọc hết báo từ đầu đến cuối, họ thường có ấn tượng xem hết tờ báo “Trên thực tế, cầm tờ báo lần đầu tiên, độc giả giở tờ báo xem trang Họ xem lướt, dừng lại lâu vài bài, thường đọc đầu đề báo lời mào đầu (chapeau), xem ảnh thích ảnh.” [xem Loic Hervouet, Viết cho độc giả, Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, 1999, tr 12-13] Một thăm dò thực theo yêu cầu tờ Ouest France, tờ báo có số lượng ấn cao Pháp, cho biết số 410 chi tiết thông tin có mặt báo, độc giả để mắt tới 39 chi tiết: bao gồm 23 đầu đề 16 tin báo Họ đọc 13 tin báo từ đầu đến cuối, thông thường tin báo ngắn [xem Loic Hervouet, sách dẫn, tr 13] Kết điều tra mẫu điển hình tiến hành vào tháng 9-1997 thành phố Hồ Chí Minh nơi cư dân từ 16 tuổi trở lên cho biết thời lượng đọc báo bình quân ngày người có đọc báo 26 phút Trong số người đọc báo, có 39 % trả lời họ “thường đọc hết tờ báo”, 43 % “thường coi lướt qua, dừng lại đọc gặp tin hấp dẫn”, 18 % nói “luôn đọc số mục quan tâm mà thôi” [xem Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông (qua khảo sát xã hội học TPHCM), Nxb TPHCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm kinh tế châu Á-Thái 119 Bình Dương, 2001, tr 102-105] Đấy vài đặc điểm người đọc báo Vậy người viết báo người làm báo phải làm nào? Sau vài đoạn nhận định Hervouet: “ Có nguyên tắc kỹ thuật để lôi người đọc, cách để buộc họ phải đọc báo Độc giả đọc hay không đọc báo đó, quyền họ ( ) “Không khó tính người đọc báo Đầu đề làm cho họ ý, cần phải thuyết phục họ đọc phần tiếp theo, họ dễ bỏ qua báo sau đọc vài dòng Nhưng có ảo tưởng, người đọc bỏ dở báo lúc [Vì thế] biên tập viên phải cố gắng từ đầu đến cuối ( ) “Nhiệm vụ phóng viên phải làm cho độc giả đọc báo ( ) Một báo thực báo độc giả để mắt tới Thông tin tồn đọc Đây tiêu chí truyền thông Người nhận thông tin quan trọng người phát thông tin Do cần phải hiểu rõ người đọc báo mình, để chọn nội dung, từ ngữ cách viết phù hợp “( ) Hãy đặt vào vị trí người đọc, cảm nhận người đọc cảm nhận để có cách viết phù hợp với trông đợi người đọc Độc giả nhạy cảm với thái độ người viết Nếu người viết không đến với người đọc, không người đọc đến với người viết “Do vậy, người viết phải thường xuyên quan tâm đến người đọc cách thành thực” [Loic Hervouet, sách dẫn, tr 14-16] (những chỗ in nghiêng chúng tôi, T.H.Q.) Một số điểm cần lưu ý ghi nhớ Chương 7: 120 - Ba giai đoạn nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu tác động xã hội truyền thông đại chúng - Giả thuyết “hố chênh lệch kiến thức” phương tiện truyền thông đại chúng gây xã hội - Lý thuyết chức “thiết lập chương trình nghị sự” (agenda-setting) phương tiện truyền thông đại chúng - Những giả thuyết khác việc trả lời cho câu hỏi truyền thông đại chúng có phải nguyên nhân gây tình trạng bạo lực xã hội hay không - Vai trò báo in thời đại truyền thông điện tử 121 Câu hỏi ôn tập: Hãy trình bầy diễn giải giả thuyết “hố chênh lệch kiến thức” việc phân tích hậu truyền thông đại chúng Hãy giải thích chức “thiết lập chương trình nghị sự” (agenda setting) phương tiện truyền thông đại chúng Truyền thông đại chúng có phải nguyên nhân làm gia tăng tình trạng bạo lực xã hội quan niệm số tác giả hay không? Câu hỏi thảo luận nhóm: (hoặc tự trả lời suy nghĩ cá nhân) Thử tìm vài thí dụ minh họa cho chức “thiết lập chương trình nghị sự” (agenda-setting) nơi vài tờ báo thành phố Hồ Chí Minh Hãy so sánh đặc điểm tác động khác báo in vô tuyến truyền hình người dân Việt Nam Theo ý kiến riêng anh/chị vô tuyến truyền hình có chức tác dụng người dân thành phố Anh/chị suy nghĩ ảnh hưởng tác động phim truyền hình trình chiếu đài truyền hình Việt Nam nay? Hãy cho biết suy nghĩ riêng anh/chị đặc điểm vai trò 122 đài phát xã hội Việt Nam 123 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Truyền thông hoạt động tổ chức xã hội Không có truyền thông thiết lập mối quan hệ người với người, hình thành cộng đồng, có xã hội Tuy nhiên, truyền thông đại chúng xuất giới từ khoảng cuối kỷ XIX trở đi, dựa sở nhiều loại tiến kỹ thuật khác bối cảnh phát triển xã hội tư chủ nghĩa Truyền thông đại chúng trình xã hội thông tin truyền đạt cách rộng rãi đến người xã hội thông qua phương tiện truyền thông đại chúng báo chí, phát thanh, truyền hình Đặc điểm lớn đời sống truyền thông đại chúng nhanh chóng dẫn đến hệ hình thành định chế xã hội xã hội (định chế truyền thông đại chúng) Định chế đóng vai trò quan trọng không việc phổ biến thông tin kiến thức cho dân chúng, mà tác động trở lại cách sâu xa mạnh mẽ vào tất định chế xã hội khác, từ định chế trị định chế kinh tế, định chế văn hóa định chế gia đình Truyền thông đại chúng tạo không gian công cộng với qui mô chưa có lịch sử loài người, vừa tạo điều kiện thuận lợi, vừa định chế thiếu trình thực nguyên tắc dân chủ xã hội đại dựa sở nhà nước pháp quyền Trong suốt kỷ XX, nhiều trường phái lý thuyết giành nhiều tâm sức nỗ lực để nghiên cứu giải thích mối quan hệ truyền thông đại chúng với xã hội, vai trò, chức tác động xã hội phương tiện truyền thông đại chúng, nghiên cứu 124 công chúng, tổ chức truyền thông nhà truyền thông, nội dung truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng Đã nổ nhiều tranh luận gay gắt trường phái lý thuyết khác Có nhiều vấn đề giải sau giai đoạn tranh luận ấy, phải nhìn nhận thực tế không vấn nạn chưa đạt đồng thuận giới nghiên cứu, tranh cãi tiếp diễn Cùng với đà chuyển biến ngày biệt dị hóa ngày mang tính chất bất định xã hội đại, đồng thời với tốc độ phát triển ngày nhanh tiến kỹ thuật, lĩnh vực điện tử viễn thông, giới truyền thông không ngừng đối diện với vấn nạn Chính thế, có lẽ nhu cầu nghiên cứu đời sống truyền thông đại chúng mối quan hệ truyền thông đại chúng với xã hội chẳng kết thúc 125 MỘT SỐ CÂU HỎI CHUNG CHO MÔN HỌC Ý nghĩa sơ đồ truyền thông Jakobson người làm báo (phân tích cho thí dụ để chứng minh) Phân tích mối quan hệ truyền thông đại chúng với truyền thông liên cá nhân bối cảnh xã hội Việt Nam Thế mô hình truyền thông tuyến tính, mô hình truyền thông hai giai đoạn (two-step flow of communication)? Định nghĩa “định chế truyền thông đại chúng” Hãy trình bày vắn tắt đặc trưng tổng quát định chế truyền thông đại chúng xã hội đại Cho biết lĩnh vực nghiên cứu môn xã hội học truyền thông đại chúng Theo trường phái chức luận, phương tiện truyền thông đại chúng có chức xã hội nào? Hãy nêu vắn tắt vài luận điểm trường phái theo khuynh hướng phê phán truyền thông đại chúng Mỗi xuất phương tiện truyền thông đại chúng mới, thái độ công chúng thường trải qua giai đoạn, đặc điểm giai đoạn? 10 Cho biết đặc điểm lối tiếp cận “sử dụng hài lòng” 11 Những đặc điểm nghề làm báo 12 Nhà báo thường gặp áp lực lao động nghề nghiệp mình? 13 Đâu khác biệt báo chí với văn học? 14 Cho biết vài đặc điểm văn phong báo chí 15 Hãy phân biệt “ý nghĩa trực chỉ” (denotation) “ý nghĩa biểu cảm” (connotation) theo quan niệm Roland Barthes 126 16 Trình bầy nội dung giả thuyết “hố chênh lệch kiến thức” việc phân tích hiệu truyền thông đại chúng 17 Hãy giải thích chức “thiết lập chương trình nghị sự” (agenda setting) phương tiện truyền thông đại chúng Đáp án cho câu hỏi nằm nội dung chương trình bày tập giáo trình 127 Một số đề tài gợi ý làm tiểu luận cuối môn học Những điểm cần lưu ý : - Sinh viên chọn đề tài gợi ý (có thể điều chỉnh cho phù hợp với ý định điều kiện mình), tự xác định đề tài tương tự lĩnh vực nghiên cứu truyền thông đại chúng - Yêu cầu hiểu giáo trình, đọc thêm sách báo tài liệu có liên quan, xuất phát từ thực tế xã hội để phân tích vấn đề - Thời gian: từ hai tuần tới bốn tuần - Qui mô: từ đến 10 trang - Đánh máy in giấy A4 Tập quán đọc báo sinh viên (sinh viên thường đọc báo gì, có đọc thường xuyên hay không, thường đọc mục gì, đọc để làm gì, đọc ; yếu tố tác động tới hành vi đọc báo; hiệu tập quán đọc báo; thử phân loại tập quán hay kiểu đọc báo khác ) Phân tích nội dung (một trang mục, hay chủ đề ) / phân tích cách đưa tin kiện báo chí (có thể chọn một vài tờ báo khoảng thời gian định) Nhận xét ngôn ngữ báo chí (có thể chọn hay vài tờ báo) Nhận xét cách sử dụng từ ngữ báo chí Vai trò xã hội báo chí qua đợt thông tin kiện học sinh chết đuối Nông Sơn (Quảng Nam) (hoặc qua vụ khác “cơm tù”, phá rừng, tai nạn giao thông, nạn cúm gà, vấn đề giáo dục ) Vai trò đài phát trước yêu cầu phát triển kinh tế-xã 128 hội đất nước Đặc điểm lợi đài phát so với báo in đài truyền hình Những chủ đề hay hình tượng thường sử dụng quảng cáo (trên truyền hình, phát thanh, tờ báo in) Phân tích hình tượng người phụ nữ quảng cáo (trên truyền hình, phát thanh, tờ báo in) 10 So sánh hiệu truyền hình với hiệu báo in người dân Việt Nam 11 Đạo đức người làm báo môi trường xã hội 12 Những điểm khác biệt nghề làm báo nghề làm văn 13 Tìm hiểu văn phong báo chí (qua khảo sát tờ vài tờ báo cụ thể) 14 Nhận xét cách đưa tin báo in thành phố Hồ Chí Minh 15 Nhận định phim truyền hình (vai trò tác dụng công chúng ) 16 Tương lai báo in xã hội 17 Tương lai nghề làm báo điều kiện phương tiện Internet ngày phổ biến phát triển 18 Hình ảnh doanh nhân báo chí (hoặc truyền hình, điện ảnh ) 19 Những ảnh hưởng loại trò chơi điện tử thiếu niên 20 Phân tích đặc điểm nhu cầu công chúng phim truyền hình Hàn Quốc (hoặc Trung Quốc ) 21 Chức “thiết lập chương trình nghị sự” (agenda setting) báo chí TPHCM 129 MỤC LỤC Trang Bài giới thiệu Tài liệu tham khảo Bài Tìm hiểu khái niệm truyền thông Truyền thông Truyền thông đại chúng 10 Đại chúng 12 Quá trình truyền thông 14 Truyền thông liên cá nhân truyền thông đại chúng 19 Bài Lịch sử đời phương tiện truyền thông đại chúng Một định chế xã hội 24 Những phương tiện truyền thông cổ truyền 24 Kỹ thuật ấn loát 25 Những tờ báo 28 Các kỹ thuật truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng 30 Định chế truyền thông đại chúng 33 Xã hội học truyền thông đại chúng 36 Bài Các lý thuyết truyền thông đại chúng 40 Hướng tiếp cận theo quan điểm chức luận 43 Các lý thuyết phê phán 50 Một vài hướng tiếp cận khác 53 Bài 130 Nghiên cứu công chúng 57 Những đặc điểm công chúng 59 Ứng xử truyền thông công chúng 61 Cách sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng nơi tầng lớp công chúng 64 Bài Nghiên cứu nhà truyền thông 71 Các nhà truyền thông 71 Nghề làm báo 73 Lao động nhà báo 75 Bộ máy tòa soạn 75 Những áp lực nghề nghiệp 76 Bài Nghiên cứu nội dung truyền thông 85 Văn phong báo chí 85 Phân tích nội dung truyền thông 88 Phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm 89 Phương pháp phân tích nội dung tín hiệu học 92 Bài Những tác động xã hội truyền thông đại chúng 99 Quá trình nghiên cứu 100 Phổ biến thông tin kiến thức 102 Giả thuyết “hố chênh lệch kiến thức” 103 Lý thuyết chức “thiết lập chương trình nghị sự” 106 Truyền thông bạo lực 108 Vai trò báo in 111 Tóm tắt nội dung môn học 119 Một số câu hỏi chung cho môn học 121 Một số đề tài gợi ý làm tiểu luận cuối môn học 122 Mục lục 131 Biên soạn TS TRẦN HỮU QUANG 132 [...]... năng của truyền thông đại chúng và các nhu cầu của công chúng (chứ không chú ý tới bối cảnh xã hội) , nhưng nó có mặt tích cực là đã vượt qua được lối đặt vấn đề cũ về ảnh hưởng của truyền thông đại chúng (truyền thông đại chúng tác động thế nào đối với người dân?), và nhấn mạnh hơn đến vai trò chủ động và khả năng chọn lựa của công chúng (người dân sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng như... ôn tập: 1 Trong lịch sử nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng, người ta thường phân biệt ra mấy giai đoạn chính? Hãy nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn 58 2 Theo trường phái chức năng luận, các phương tiện truyền thông đại chúng có những chức năng xã hội nào? 3 Hãy nêu vắn tắt vài luận điểm của các trường phái theo khuynh hướng phê phán đối với truyền thông đại chúng Câu hỏi thảo luận nhóm: (hoặc... qua truyền hình và không đọc báo mà cũng không nghe rađiô ỨNG XỬ TRUYỀN THÔNG CỦA CÔNG CHÚNG Ở nhiều nước công nghiệp phát triển, người ta đã tiến hành rất nhiều công trình nghiên cứu về ứng xử truyền thông của công chúng (chúng tôi dùng chữ “ứng xử truyền thông để chỉ một cách ngắn gọn các cách thức và tập quán sử dụng truyền thông đại chúng nơi người dân, cũng như thái độ của họ đối với truyền thông. .. làm suy yếu chúng như một số tác giả quan niệm Vì thế, truyền hình là công cụ bảo tồn hiện trạng xã hội Chức năng văn hóa của truyền hình là phổ biến và duy trì những khuôn thước xã hội, chứ không phải là khuyến khích sự thay đổi Truyền hình là một phương tiện xã hội hóa các vai trò trong xã hội, và do đó củng cố trật tự xã hội Gerbner đã tiến hành phân tích nội dung đối với các chương trình 57 được... với các phương tiện truyền thông đại chúng - Phân loại công chúng theo cách thức mà họ sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng (theo kết quả điều tra) Câu hỏi ôn tập: 1 Mỗi khi xuất hiện một phương tiện truyền thông đại chúng mới, thái độ của công chúng thường trải qua mấy giai đoạn, và đặc điểm của mỗi giai đoạn? 2 Tại sao một tờ báo (hay một đài truyền hình, một đài phát 72 thanh) cần thường... nhân) 1 Hãy thử tìm những chức năng xã hội của tờ báo Tuổi trẻ 59 Bài 4 NGHIÊN CỨU CÔNG CHÚNG Giới thiệu khái quát: Chương này trình bày những đặc điểm của công chúng, ứng xử truyền thông của công chúng, và cách sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng nơi các tầng lớp công chúng khác nhau Một số lý thuyết xã hội học có liên quan tới lĩnh vực nghiên cứu về công chúng cũng được điểm qua trong chương... giao lưu xã hội ngược lại đã giam hãm người xem vào trong cái thế giới riêng của chính mình Bảng 3 Cơ cấu các chương trình truyền hình được phát sóng, và các chương trình truyền hình được công chúng xem, điều tra năm 1974 và năm 1977 ở Pháp (đơn vị tính : %) 1 Tin tức, thời sự Các chương trình Các chương trình được phát sóng được công chúng xem 1974 1977 1974 1977 29 ,2 35,8 25 ,5 27 ,1 69 2 Văn hóa, nghệ... hệ xã hội của họ Như chúng ta đã biết, trong thời kỳ đầu nghiên cứu về ảnh hưởng của truyền thông đại chúng đối với dư luận và ứng xử của công chúng, các nhà nghiên cứu đã quá nhấn mạnh tới tác dụng tiêu cực của các phương tiện thông tin đại chúng Mô hình ảnh hưởng “vạn năng” của truyền thông đại chúng trong thời kỳ này thường được gọi là mô hình “mũi kim tiêm” hoặc “viên đạn thần kỳ” Những công trình. .. lớp xã hội khác nhau trong việc đọc báo và tiếp nhận nội dung của tờ báo Trước đây, các nhà xã hội học thường chỉ chú ý khảo sát ứng xử của công chúng đối với một phương tiện truyền thông Nhưng về sau, xu hướng phổ biến trong giới nghiên cứu xã hội học là tìm cách đi xa hơn: đó là cố gắng nối kết ứng xử đó với cơ cấu xã hội, hay nói cách khác, đặt ứng xử của công chúng đối với truyền thông đại chúng. .. Chính vì thế mà họ đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc phân tích cái bối cảnh xã hội vốn bao trùm lên cả quá trình truyền thông, chứ không phải chỉ phân tích riêng lẻ quá trình truyền thông mà thôi Họ gọi toàn bộ các hoạt động truyền thông đại chúng trong xã hội tư bản chủ nghĩa là một thứ “công nghiệp văn hóa (cultural industry) Và theo họ, sở dĩ ngành công nghiệp này có thể phổ biến các sản