1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng thương mại điện tử chương 3 giao dịch điện tử

89 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 7,34 MB

Nội dung

 Hợp đồng điện tử là gì?- Về hình thức hợp đồng, trừ khi các bên có quy định khác, chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể được thể hiện bằng thông điệp dữ liệu.. Khi thông điệp dữ liệu

Trang 1

CH ƯƠ NG 3

Giao d ch đi n t ị ệ ử

Trang 3

I. H p đ ng đi n tợ ồ ệ ử

II. Ch  ký s  và d ch v  ch ng th c ch  ký sữ ố ị ụ ứ ự ữ ố

III. Thanh toán đi n tệ ử

Trang 4

1 Một số khái niệm, đặc điểm, phân loại HĐĐT

2 Ký kết hợp đồng điện tử

3 Thực hiện HĐĐT

4 Điều kiện hiệu lực của HĐĐT

Trang 5

1 MộT Số KHÁI NIệM, ĐặC ĐIểM, PHÂN LOạI HĐĐT

Trang 6

 Hợp đồng là gì?

- Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự (Điều 388, Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005)

- Hợp đồng mua bán hàng hóa được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thể Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải được lập bằng văn bản thì phải tuân theo các quy định đó (Điều 24, Luật

Thương mại sửa đổi, 2005)

1.1 Một số khái niệm

Trang 7

 Hợp đồng điện tử là gì?

- Về hình thức hợp đồng, trừ khi các bên có quy định khác, chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể được thể hiện bằng thông điệp dữ liệu Khi thông điệp dữ liệu được sử dụng để hình thành hợp đồng, hợp đồng đó không bị phủ nhận giá trị pháp lý chỉ vì nó được thể hiện bằng thông điệp dữ liệu (Luật mẫu về Thương mại điện tử của

UNCITRAL 1996, Điều 11, mục 1)

- Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng

thông điệp dữ liệu theo quy định của Luật này (Luật Giao

dịch điện tử của Việt Nam, Điều 33)

1.1 Một số khái niệm

Trang 8

Thông điệp dữ liệu

Là “thông tin được tạo ra, được gửi đi và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử”

Phương tiện điện tử là “phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự” (Điều

4, mục 12)

1.1 Một số khái niệm

Trang 9

1.1. M T S  KHÁI NI M ộ ố ệ

 Giao k t h p đ ng đi n tế ợ ồ ệ ử

 Là thu t ng  ch  vi c ký k t h p đ ng ậ ữ ỉ ệ ế ợ ồ

 Là quá trình đàm phán, th ng th o, t o l p và ký k t h p  ươ ả ạ ậ ế ợ

đ ng thông qua vi c trao đ i các d  li u đi n t ồ ệ ổ ữ ệ ệ ử

 Lu t GDĐT 2005: “là vi c s  d ng thông đi p d  li u đ   ậ ệ ử ụ ệ ữ ệ ể

ti n hành m t ph n ho c toàn b  giao d ch trong quá trình  ế ộ ầ ặ ộ ị giao k t h p đ ng” ế ợ ồ

Trang 11

1 KHÁI NIệM, ĐặC ĐIểM, PHÂN LOạI HĐĐT

Trang 12

 Thể hiện bằng thông điệp dữ liệu

 Do các phương tiện điện tử tạo ra, truyền gửi và lưu trữ

 Phạm vi ký kết rộng

 Phức tạp về kỹ thuật

 Luật điều chỉnh chưa hệ thống và chi tiết

Trang 13

1 KHÁI NIệM, ĐặC ĐIểM, PHÂN LOạI HĐĐT

Trang 14

 Hợp đồng truyền thống được đưa lên web

 Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động

 Hợp đồng điện tử hình thành qua thư điện tử

 Hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số

Trang 15

 H p đ ng chu n hóa v  n i dung, s  d ng ợ ồ ẩ ề ộ ử ụ

th ng xuyên, do m t bên so n th o và đ a lên ườ ộ ạ ả ưwebsite đ  các bên tham gia ký k tể ế

 Ng i mua th ng có hai l a ch n ph  bi nườ ườ ự ọ ổ ế

Đ ng ý ồ ” or “Không đ ng ý ồ

Trang 16

 Hợp đồng đăng ký sử dụng dịch vụ Internet, điện thoại

Điều 2.

Tôi đồng ý

Trang 20

 Hợp đồng truyền thống được đưa lên web

 Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động

 Hợp đồng điện tử hình thành qua thư điện tử

 Hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số

Trang 21

HợP ĐồNG ĐIệN Tử HÌNH THÀNH QUA GIAO DịCH Tự ĐộNG

 Th ng đ c s  d ng ườ ượ ử ụ ph  bi n ổ ế  trên các 

website th ng m i đi n t  ươ ạ ệ ử bán l  (B2C) ẻ

 Ng i mua ti n hành các b c đ t hàng theo ườ ế ướ ặ

Trang 22

B ướ c 1 Tìm s n ph m c n mua ả ẩ ầ

Trang 23

B ướ c 2 Xem chi ti t s n ph m ế ả ẩ

Trang 24

B ướ c 3 Ch n, đ t vào gi mua ọ ặ ỏ

hàng

Trang 25

B ướ c 4 G i ý mua thêm s n ph m ợ ả ẩ

Trang 26

B ướ c 5 Đ a ch giao hàng ị ỉ

Trang 27

B ướ c 7 Ch n ph ọ ươ ng th c thanh

toán

Trang 28

B ướ c 8 Ki m tra toàn b đ n đ t ể ộ ơ ặ

hàng

Trang 29

B ướ c 9 Ch n ph ọ ươ ng th c v n ứ ậ

chuy n

Trang 30

 Hợp đồng truyền thống được đưa lên web

 Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động

 Hợp đồng điện tử hình thành qua thư điện tử

 Hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số

Trang 31

HợP ĐồNG ĐIệN Tử HÌNH THÀNH QUA THƯ ĐIệN Tử

 S  d ng ph  bi n trong các giao d ch đi n t  ử ụ ổ ế ị ệ ử

 Ư u đi m: truy n t i nhi u chi ti t, nhi u thông tin,  ể ể ả ề ế ề

t c đ  giao d ch nhanh, chi phí th p, ph m vi giao  ố ộ ị ấ ạ

d ch r ng ị ộ

 Nh c đi m: tính b o m t cho các giao d ch và kh   ượ ể ả ậ ị ả

năng ràng bu c trách nhi m c a các bên còn th p ộ ệ ủ ấ

Trang 32

 Hợp đồng truyền thống được đưa lên web

 Hợp đồng điện tử hình thành qua giao dịch tự động

 Hợp đồng điện tử hình thành qua thư điện tử

 Hợp đồng điện tử có sử dụng chữ ký số

Trang 36

1 KHÁI NIệM, ĐặC ĐIểM, PHÂN LOạI HĐĐT

Trang 38

 S  gi ng và khác nhau gi a HĐĐT và HĐ thông ự ố ữ

th ng?ườ

Trang 39

2. KÝ K T H P Đ NG ĐI N T ế ợ ồ ệ ử

2.1. Ký k t h p đ ng đi n t  B2Bế ợ ồ ệ ử

2.2. Ký k t h p đ ng đi n t  B2Cế ợ ồ ệ ử

2.3. Ký k t h p đ ng đi n t  C2Cế ợ ồ ệ ử

Trang 40

3. TH C HI N H P Đ NG ĐI N T ự ệ ợ ồ ệ ử

3.1. Th c hi n HĐĐT B2Bự ệ

3.2. Th c hi n HĐĐT B2Cự ệ

3.3. Th c hi n HĐĐT C2Cự ệ

Trang 41

4. ĐI U KI N HI U L C C A  ề ệ ệ ự ủ

 Hình thức: Hợp đồng điện tử là hợp đồng được thiết lập dưới dạng thông điệp dữ liệu

 Nội dung: Nội dung của hợp đồng điện tử bao gồm các điều khoản thỏa thuận giữa các chủ thể Cách hiển thị nội dung:

- Hiển thị không có đường dẫn “without hyperlink”

- Hiển thị có đường dẫn: “with hyperlink”

- Hiển thị điều khoản ở cuối trang web

- Hiển thị điều khoản ở dạng hộp thoại (Dialogue box)

Trang 42

Vấn đề bản gốc và lưu trữ hợp đồng

Thời điểm hình thành hợp đồng

Trang 43

Điều 12 (Luật GDĐT):Thông điệp dữ liệu có giá trị như văn

bản:

“Trường hợp pháp luật yêu cầu thông tin phải được thể hiện

bằng văn bản thì thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng yêu cầu này nếu thông tin chứa trong thông điệp dữ liệu đó có thể truy cập và sử dụng được để tham chiếu khi cần thiết”.

Trang 44

Điều 13 (Luật GDĐT) Thông điệp dữ liệu có giá trị như bản

gốc:

“Thông điệp dữ liệu có giá trị như bản gốc khi đáp ứng được

các điều kiện sau đây:

1 Nội dung của thông điệp dữ liệu được bảo đảm toàn vẹn kể

từ khi được khởi tạo lần đầu tiên dưới dạng một thông điệp

Trang 45

Điều 9 (Nghị định về TMĐT) Giá trị pháp lý như bản gốc:

1 Chứng từ điện tử có giá trị pháp lý như bản gốc nếu thỏa

mãn đồng thời cả hai điều kiện sau:

a) Có sự đảm bảo đủ tin cậy về tính toàn vẹn của thông tin chứa trong chứng từ điện tử từ khi thông tin được tạo ra ở

dạng cuối cùng là chứng từ điện tử hay dạng khác.

b) Thông tin chứa trong chứng từ điện tử có thể truy cập, sử dụng được dưới dạng hoàn chỉnh khi cần thiết.

2 Tiêu chí đánh giá tính toàn vẹn là thông tin còn đầy đủ và

chưa bị thay đổi, ngoài những thay đổi về hình thức phát sinh trong quá trình trao đổi, lưu trữ hoặc hiển thị chứng từ điện tử.

3 Tiêu chuẩn về sự tin cậy được xem xét phù hợp với mục đích thông tin được tạo ra và mọi bối cảnh liên quan.

Trang 46

Điều 17 Thời điểm, địa điểm gửi thông điệp dữ liệu

Trong trường hợp các bên tham gia giao dịch không có

thoả thuận khác thì thời điểm, địa điểm gửi thông điệp dữ liệu được quy định như sau:

1 Thời điểm gửi một thông điệp dữ liệu là thời điểm thông điệp dữ liệu này nhập vào hệ thống thông tin nằm ngoài sự kiểm soát của người khởi tạo;

2 Địa điểm gửi thông điệp dữ liệu là trụ sở của người khởi tạo nếu người khởi tạo là cơ quan, tổ chức hoặc nơi cư trú của người khởi tạo nếu người khởi tạo là cá nhân Trường hợp người khởi tạo có nhiều trụ sở thì địa điểm gửi thông điệp dữ liệu là trụ sở có mối liên hệ mật thiết nhất với giao

dịch.

Trang 47

Điều 19 Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp dữ liệu

Trong trường hợp các bên tham gia giao dịch không có thoả

thuận khác thì thời điểm, địa điểm nhận thông điệp dữ liệu

được quy định như sau:

1 Trường hợp người nhận đã chỉ định một hệ thống thông tin để nhận thông điệp dữ liệu thì thời điểm nhận là thời điểm thông điệp dữ liệu nhập vào hệ thống thông tin được chỉ định; nếu

người nhận không chỉ định một hệ thống thông tin để nhận

thông điệp dữ liệu thì thời điểm nhận thông điệp dữ liệu là thời điểm thông điệp dữ liệu đó nhập vào bất kỳ hệ thống thông tin nào của người nhận;

2 Địa điểm nhận thông điệp dữ liệu là trụ sở của người nhận nếu người nhận là cơ quan, tổ chức hoặc nơi cư trú thường xuyên của người nhận nếu người nhận là cá nhân Trường hợp người nhận có nhiều trụ sở thì địa điểm nhận thông điệp dữ liệu là trụ

sở có mối liên hệ mật thiết nhất với giao dịch.

Trang 48

Ví dụ 1 Tranh chấp giữa Digiland và một số KH tại Singapore:

Vào ngày 8 tháng 1 năm 2003, một website tại Singapore của công ty Digiland có đưa ra một quảng cáo bán máy in Laser trị giá 3.854 S$ Tuy nhiên giá trên website chỉ ghi là 66 S$ Lỗi do niêm yết giá sai sau

đó được phát hiện là do nhân viên cập nhật nhầm vào một mẫu sản phẩm trong quá trình tập huấn của công ty Sau một tuần, tức là vào ngày ngày 14 tháng 1 năm 2003, công ty mới phát hiện sai sót này Tuy nhiên, tính đến thời điểm đó đã có 784 khách hàng đặt mua sản phẩm này (và 6 trong số họ đã tiến hành kiện công ty vì không giao hàng) với 1.008 đơn hàng qua Internet đặt mua 4.086 máy in, với tổng giá trị là 105.996 S$ trong khi giá trị thực tế là 6.189.524 S$ Sau khi phát hiện ra lỗi về niêm yết giá trên website, công ty Digiland từ chối thực hiện các hợp đồng với lý do rằng có lỗi về việc niêm yết giá Những khách hàng trên đã khởi kiện Digiland lên tòa án của Singapore

Trang 49

Ví dụ 2: Tranh chấp giữa Eastman Kodak và một số khách hàng tại UK

Khi hãng Eastman Kodak vô tình chào bán một loại máy ảnh tại website ở thị trường Vương Quốc Anh, với giá 100 bảng trong khi giá thực tế là 329 bảng, thông tin này được lan truyền trong vài giờ Khách hàng đã đặt hàng nghìn đơn hàng trước khi công ty phát hiện ra lỗi này Sau khi thông báo cho các khách hàng về lỗi của mình và thông báo rằng Kodak sẽ không thực hiện giao hàng cho các đơn hàng trên, Kodak đối mặt với hai lựa chọn: Hoặc bị khách hàng kiện; Hoặc thông báo lại và tiến hành giao hàng

Trang 50

Chào hàng trực tuyến trên website

Kodak.com

Trang 53

II. CH  KÝ S  VÀ D CH V  CH NG  Ữ Ố Ị Ụ Ứ

TH C CH  KÝ S Ự Ữ Ố

1 Chữ ký số

2 Dịch vụ chứng thực chữ ký số

Trang 54

1. CH  KÝ S ữ ố

1.1. Khái ni mệ

1.2. Quy trình th c hi nự ệ1.3. Tính pháp lý

Trang 55

1.1 Khái niệm

Ch  ký đi n t  là thông tin đi kèm theo d  li u (văn b n, ữ ệ ử ữ ệ ảhình  nh, video ) nh m m c đích xác đ nh ng i ch  c a ả ằ ụ ị ườ ủ ủ

d  li u đó ữ ệ

Trang 56

(Khoản 4, Điều 3 Nghị định về chữ ký số và chứng thực số của Việt Nam năm 2007)

Chữ ký số là một dạng chữ ký điện tử được tạo ra bằng một sự biến đổi một thông điệp dữ liệu sử dụng hệ thống mật mã không đối xứng theo đó, người có được thông điệp dữ liệu ban đầu và khóa công khai của người ký có thể xác định được chính xác:

- Việc biến đổi nêu trên được tạo ra bằng đúng khóa bí mật tương ứng với khóa công khai trong cùng một cặp khóa

- Sự toàn vẹn nội dung của thông điệp dữ liệu kể từ khi thực hiện việc biến đổi nêu trên

Trang 57

d ng các k  thu t  ụ ỹ ậ m t mã ậ  đ  g n v i m i  ể ắ ớ ỗ

ng i s  d ng m t  ườ ử ụ ộ c p khóa công khai ­  ặ

bí m t ậ  và qua đó có th  ký các văn b n  ể ả

đi n t ệ ử  cũng nh  trao đ i các thông tin  ư ổ

m t. PKI th ng đ c phân ph i thông  ậ ườ ượ ố qua  ch ng th c khóa công khai ứ ự  

 Quá trình s  d ng ch  ký s  bao g m 2  ử ụ ữ ố ồ

quá trình:

  t o ch  kýạ ữ

 ki m tra ch  ký. ể ữ

Trang 58

KHÓA CÔNG KHAI VÀ KHÓA BÍ M T ậ

Khoá công khai (mọi đối tác đều biết) (Chỉ có chủ sở hữu biết) Khoá bí mật

+ Có thể mã hoá các thông điệp

+ Thông điệp đã được mã hoá bằng

khoá (công khai) này, chỉ có thể

được giải mã bằng khoá bí mật

+ Có thể giải mã các thông điệp do được mã hoá bằng khoá công khai

+ Có thể giải mã các thông điệp được

mã hoá bằng khoá bí mật + Có thể mã hoá các thông điệp+ Thông điệp đã được mã hoá bằng

khoá bí mật này chỉ có thể được giải mã bằng khoá công khai

Trang 60

THÀNH PH N C A H  T NG  ầ ủ ạ ầ KHÓA CÔNG KHAI (PKI)

 Khoá công khai (public key) đây là khoá đ c l u ượ ư

tr  t i trung tâm xác th c (th ng là m t c  ữ ạ ự ườ ộ ơ

quan nhà n c ho c công ty h p pháp l u gi  nó ướ ặ ợ ư ữ

tu  thu c chính sách c a m i qu c gia); ỳ ộ ủ ỗ ố

 Khóa bí m tậ

 Th i gian có hi u l c c a khoá công khai; ờ ệ ự ủ

 Tên ng i dùng ho c đ n v  ph  thu c vào ch  ườ ặ ơ ị ụ ộ ữ

ký s ; ố

 S  hi u gán cho ch  ký s ­Digital ID: đây là s  ố ệ ữ ố ốduy nh t g n cùng ch  ký s  dùng đ  theo dõi và ấ ắ ữ ố ể

nh n d ng ng i s  h u ch  ký s ; ậ ạ ườ ở ữ ữ ố

 Tên và đ a ch  E­mail c a ng i dùng; ị ỉ ủ ườ

 Ch  ký s  c a ng i đ c u  quy n phát hành ữ ố ủ ườ ượ ỷ ề

ch ng ch  s  (digital signature of CA­certificate ứ ỉ ốauthority); 

Trang 61

k/n: là thuật toán nhằm sinh ra các giá trị băm tương ứng với mỗi khối dữ

liệu (có thể là một chuỗi kí tự, một đối tượng trong lập trình hướng đối

tượng, v.v )

Giá trị băm đóng vai gần như một khóa để phân biệt các khối dữ liệu, tuy

nhiên, người ta chấp hiện tượng trùng khóa hay còn gọi là đụng độ và cố gắng cải thiện thuật toán để giảm thiểu sự đụng độ đó

Hàm băm thường được dùng nhằm giảm chi phí tính toán khi tìm

một khối dữ liệu trong một tập hợp (nhờ việc so sánh các giá trị

băm nhanh hơn việc so sánh những khối dữ liệu có kích thước lớn).

Trang 63

Theo nghị định về chữ ký số và chứng thực số năm 2007:

Điều 8 Giá trị pháp lý của chữ ký số

1 Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần có chữ ký thì yêu cầu đối với một thông điệp dữ liệu được xem là đáp ứng nếu thông điệp dữ liệu đó được ký bằng chữ ký số

2 Trong trường hợp pháp luật quy định văn bản cần được đóng dấu của cơ quan, tổ chức thì yêu cầu đó đối với một thông điệp

dữ liệu được xem là đáp ứng nếu thông điệp dữ liệu đó được ký bởi chữ ký số của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu và chữ ký số đó được đảm bảo an toàn theo quy định tại Điều 9 Nghị định này.

3 Chữ ký số và chứng thư số nước ngoài được công nhận theo quy định tại Chương VII Nghị định này có giá trị pháp lý và

hiệu lực như chữ ký số và chứng thư số do tổ chức cung cấp

dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng của Việt Nam cấp

Trang 64

Điều 9 Điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số

Chữ ký số được xem là chữ ký điện tử an toàn khi đáp ứng các điều kiện sau:

1 Chữ ký số được tạo ra trong thời gian chứng thư số có hiệu lực và

kiểm tra được bằng khoá công khai ghi trên chứng thư số có hiệu lực đó.

2 Chữ ký số được tạo ra bằng việc sử dụng khoá bí mật tương ứng với khoá công khai ghi trên chứng thư số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc gia, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số hoặc tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số nước ngoài được công nhận tại Việt Nam cấp.

3 Khóa bí mật chỉ thuộc sự kiểm soát của người ký tại thời điểm ký.

4 Khóa bí mật và nội dung thông điệp dữ liệu chỉ gắn duy nhất với

người ký khi người đó ký số thông điệp dữ liệu.

Trang 65

2.1 Sự cần thiết phải có dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử

2.2 Khái niệm

Chứng thực chữ ký điện tử là việc

xác nhận cơ quan, tổ chức, cá nhân được chứng thực là người ký chữ ký điện tử (Nguồn: Điều 4, khoản 2, Luật Giao dịch điện tử 2005)

Trang 70

TRI N KHAI CH  KÝ S   ể ữ ố CHO GIAO D CH CH NG  ị ứ KHOÁN

Trang 71

III. THANH TOÁN ĐI N T ệ ử

1 Khái niệm

2 Các phương thức thanh toán điện tử

3 Ngân hàng và các doanh nghiệp tham

gia thanh toán điện tử tại Việt Nam

4 Lợi ích và rủi ro trong thanh toán điện

tử

Ngày đăng: 16/05/2016, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w