hki-le1bb9bp-7-vc483n-be1baa3n-tie1babft-56-cue1bb99c-chia-tay-ce1bba7a-nhe1bbafng-con-bc3bap-bc3aa

35 2 0
hki-le1bb9bp-7-vc483n-be1baa3n-tie1babft-56-cue1bb99c-chia-tay-ce1bba7a-nhe1bbafng-con-bc3bap-bc3aa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn “Cổng trường mở ra” viết nội dung gì? A Miêu tả quang cảnh ngày khai trường B Bàn vai trò nhà trường việc giáo dục hệ trẻ C Kể tâm trạng bé ngày đến trường D Tái lại tâm tư tình cảm người mẹ đêm trước ngày khai trường vào lớp Trong văn "Mẹ tôi" , người cha En-ri-cô lại viết thư cho phạm lỗi ? A Vì xa nên phải viết thư B Vì giận q, khơng muốn nhìn mặt nên khơng nói trực tiếp C Vì sợ nói trực tiếp xúc phạm đến D Vì qua thư, người cha nói đầy đủ, sâu sắc người hiểu sai lầm thiếu lễ độ với mẹ Mẹ En-ri-cô ngời nh nào? Căn vào đâu mà em biết điều đó? - Theo em điều khiến E-ri-cô xúc động vô đọc th bố? * Đáp án : - Hết lòng thơng yêu Sn sàng hi sinh hạnh phúc kể tính mạng cho Qua hồi tởng bố En ri cô - Với cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị khéo lÐo b»ng c¸ch lËp ln lÝ lÏ víi dÉn chøng cụ thể ngời cha đà giúp En ri cô hiểu rõ sai lầm & hiểu rõ tình cảm cao quí mà mẹ dành cho nên cậu bé xúc độngvô đọc th bố Thứ ngày 22 tháng 08 năm Môn: Ngữ Văn 2016 tiÕt 5-6 – bµi Cuéc chia tay búp bê Khánh hoài Tác giả Tác giả: Khánh Hoài Khánh Hoài (Bút danh khác: Bảo Châu) Tên Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh ngày 10 tháng năm 1937 Quê gốc: xã Đông Kinh, Đông Hưng, Thái Bình Nơi nay: thành phố Việt Trì Tốt nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh ngữ) Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981) Khánh Hoài học tiểu học trung học Thái Bình, Hà Nội Hải Phòng Thời kỳ học Trung học tham gia hoạt động bí mật phong trào học sinh, sinh viên Năm 1956-1959 học Đại học sư phạm Hà Nội Từ 1959-1987: Dạy học, làm hiệu trưởng nhiều trường phổ thông Vĩnh Phú Từ 1988 đến nay: Chi Hội trưởng chi hội Văn nghệ Việt Trì; Trưởng Ban Văn hóa-Xã hội Phó chủ nhiệm thường trực ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em thành phố Vit Trỡ Tác giả - Tờn tht: Văn Xuyền (10/7 /1937) Tác phẩm - Văn nhật dụng đề cập tới vấn đề quyền trẻ em - Hình thức viết văn bản: truyện ngắn - Tác phẩm đạt giải nhì thi viết văn quốc tế quyền trẻ em Rat-đa Béc-nơ tổ chc Tác giả - tác phẩm - Tờn tht: Đỗ Văn Xuyền (10/7 /1937) §äc - Những búp bê gợi cho em suy nghĩ gì? Trong truyện, chúng có chia tay thật khơng? Chúng mắc lỗi gì? Vì chúng phải chia tay? Rút nhận xét tên truyện với nội dung, chủ đề truyện? + Cuộc chia tay búp bê lại chuyện người, người + Chúng ko chia tay, mà người phải chia tay…) - Búp bê đồ chơi trẻ thơ, gợi lên bé bỏng, sáng, ngây thơ, hồn nhiên đáng yêu - Đằng sau ta liên tưởng đến hai anh em Thành Thuỷ, sáng đáng yêu Hai anh em đâu có tội tình gì, mà phải chia tay - Tiêu đề gợi lên tình truyện, tình tâm lý, chia tay khơng đáng có Thành, Thuỷ làm đau lòng người đọc 1.Tâm trạng hai anh em trước chia đồ chơi a Trước chia đồ chơi - Cảnh trước chia đồ chơi tác giả miêu tả nào? Những chi tiết cụ thể? Em có nhận xét cảnh vật bên ngồi qua miêu tả tác giả? - Cảnh vật bên ngoài: trời hửng dần, hoa thược dược khoe cánh rực rỡ , lũ chim sâu nhảy nhót cành… tiếng xe máy, tơ, tiếng cười nói ríu ran - Cảnh vật sống động, vui tươi, tràn ngập niềm hạnh phúc Khi mẹ bắt chia đồ chơi - Thủy: run lên bần bật, kinh hoàng, tuyệt vọng, buồn thảm, mắt sưng mọng… - Thành: nhớ lại việc đêm qua, cắn chặt môi, nước mắt tuôn ra, ướt đầm gối… => Đau đớn , hờn tủi, buồn sợ, lo lắng, kinh hoàng trước nỗi đau chia xa “Cảnh vật hôm qua, hôm mà tai họa giáng xuống đầu anh em nặng nề này…” =>Phương pháp miêu tả ngoại cảnh + tâm trạng b Khi chia đồ chơi *Thủy: …như người hồn, loạng choạng, không quan tâm đến việc chia đồ chơi, mắt hoảnh, -> tru tréo lên giận dữ, -> mắt dịu lại, vui vẻ =>Tâm trạng buồn đau, đầy mâu thuẫn =>Tấm lòng nhân hậu , vị tha , thương anh thương búp bê *Thành: - Buồn bã, nhếch mép cười cay đắng, - Nhớ lại kỉ niệm ngồi thừ ra, - Cố vui vẻ theo em, xót xa nhìn em, lấy khăn mặt ướt… =>Tâm trạng xót xa, cay đắng, yêu thương em

Ngày đăng: 18/04/2022, 22:49

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • b. Ngôi kể

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan