I Đặt vấn đề: Hợp đồng lao động vấn đề quan tâm Luật Lao động Việt Nam Sau phân tích khái niệm phạm vi áp dụng hợp đồng lao đồng nhằm làm rõ vấn đề II Nội dung: Khái niệm hợp đồng lao động: a Lịch sử hợp đồng lao động: Trong lịch sử, đời tương đối muộn so với ngành luật khác, nên vấn đề pháp lí luật lao động điều chỉnh quy định luật dân Hệ thống luật Pháp, Đức trước quy định riêng hợp đồng lao động túy coi hợp đồng dân Ở Trung Quốc, trước năm 1953 tồn quan hệ hợp đồng lao động quan niệm hợp đồng dân Sau Cách mạng tháng tám thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành loạt văn pháp luật có quy phạm hợp đồng lao động Như thấy trước hầu coi hợp đồng lao động lag hợp đồng dân chịu điều chỉnh túy pháp luật dân Hiện nay, với phát triển khoa học luật lao động nhận thức hàng hóa sức lao động, nước có thay đổi quan niệm hợp đồng lao động Pháp, Đức coi quan hệ hợp đồng lao động thuộc lĩnh vực luật tư Luật lao động nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời ngày 5/7/1994 có khái niệm rõ ràng hợp đồng lao động Việt Nam có nhiều văn pháp luật đời đề cập vấn đề hợp đồng lao động, tùy giai đoạn điều kiện cụ thể mà khái niệm hợp đồng lao động có khác nhua định phạm vi nội dung b Khái niệm hợp đồng lao động: Trong thực tế có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm hợp đồng lao động, nhiên khái niệm nầy có nhiều điểm tương đồng Khái niệm hợp đồng lao động quy định Điều 26 Luật Lao động, theo đó: “ Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động.” Trong quan niệm Việt Nam, nội dung hợp đồng lao động quan niệm phân chia hệ thống pháp luật thành nhiều ngành luật có độc lập tương Trước đây, có nhiều tranh luận thuật ngữ “ Người lao động” khái niệm hợp đồng lao đồng cho dùng thuật ngữ rộng không muốn nói không xác bên quan hệ lao động Vì thực tế, thuật ngữ dùng để tất công dân đến độ tuổi định, có tham gia lao động xã hội gồm: công chức, người làm nghề tự do, công nhân, xã viên… mà người làm việc theo hợp đồng lao động Hiện nay, người ta giải vấn đề cách đưa quy phạm định nghĩa thuật ngữ “ người lao động” “ người sử dụng lao động” quy định pháp luật lao động Phạm vi áp dụng hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động với tư cách hình thức pháp lí để tuyển dụng lao động áp dụng phạm vi đối tượng định Theo quy định phạm vi đối tượng hợp đồng lao động áp dụng với tất người lao động làm việc đợn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có đủ điều kiện có nhu cầu thuê mướn, sử dụng lao động Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động hợp đồng lao động có quy định khoản Điều Các trường hợp không áp dụng hợp đồng lao động sau : “Các trường hợp không áp dụng hợp đồng lao động theo Điều Bộ Luật Lao động quy định sau: a) Công chức, viên chức làm việc quan hành chính, nghiệp Nhà nước; b) Người Nhà nước bổ nhiệm giữ chức vụ giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng doanh nghiệp nhà nước;c) Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp chuyên trách; người giữ chức vụ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp bầu cử theo nhiệm kỳ;d) Sĩ quan, hạ sỹ quan chiến sỹ lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân;e) Người làm việc số ngành nghề địa bàn đặc biệt thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ hướng dẫn, sau thoả thuận với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội;g) Người thuộc đoàn thể nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác, xã viên hợp tác xã, kể cán chuyên trách công tác đảng, công đoàn, niên doanh nghiệp.” Theo quy định hành hợp đồng lao động có phạm vi áp dụng rộng áp dụng cho hầu hết đối tượng Hợp đồng lao động trở lên quan trọng, cần thiết để bảo quyền nghĩa vụ cho hai chủ thể hợp đồng người lao động người sử dụng lao động III Kết luận: Trên số phân tích khái niệm phạm vi áp dụng hợp đồng lao đồng Qua hi vọng vấn đề quan trọng phần làm rõ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội NXB CAND Hà Nội- 2011 Luật Lao động Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động hợp đồng lao động http://luatvachinhsach.drdvietnam.com http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com