I – PHẦN MỞ ĐẦU : Chế độ công vụ nội dung quan trọng hoạt động hành quốc gia Pháp lệnh cán công chức (CBCC) năm 1998 tạo sở pháp lý quan trọng việc tổ chức quản lý hoạt động liên quan đến công vụ,công chức, xây dựng hành phục vụ nhân dân, bước đổi chế quản lý công chức phù hợp với thời kỳ xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, sau thời gian thực Pháp lệnh CBCC 1998 bộc lộ số hạn chế Đó nguyên nhân dẫn tới việc sửa đổi, bổ sung sửa đổi Pháp lệnh vào năm 2000, năm 2003 sau đời Luật CBCC năm 2009 Trong đó, nguyên tắc chế độ công vụ quy định cụ thể II – PHẦN NỘI DUNG : Giải thích khái niệm : 1.1 Công vụ gì? - Là loại hoạt động mang tính quyền lực tính pháp lý, đội ngũ công chức, sử dụng Ngân sách để thực chức nhiệm vụ nhà nước việc quản lí toàn diện mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia Hoạt động công vụ hoạt động có tính tổ chức cao, tiến hành thường xuyên, liên tục theo trật tự pháp luật quy định sở sử dụng quyền lực nhà nước bảo đảm quyền lực nhà nước 1.2 Chế độ công vụ ? - Là hệ thống quan hệ hình thành sở quy tắc thể chế công vụ, hình thành hoạt động tổ chức nội quan, tổ chức giải công việc công dân, tổ chức, quan Nguyên tắc chế độ công vụ : Chế độ công vụ xây dựng dựa nguyên tắc định, là: 2.1.Nguyên tắc cán bộ, công chức công bộc nhân dân : Mọi hoạt động CB, CC nhằm phục vụ lợi ích nhân dân CB, CC phải tận tụy phục vụ nhân dân, phải “liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến nhân dân” (khoản Điều Luật CBCC 2009) Nhiệm vụ đặt với đội ngũ CBCC là: Bằng lao động mình, am hiểu công việc, tận tụy với công việc góp phần đổi mặt đời sống xã hội Đội ngũ CBCC phải tự đổi phải thay đổi nếp suy nghĩ cách làm việc, phải tự thay đổi để thực nhiệm vụ Để làm điều phải đổi đội ngũ CB, từ việc giáo dục, đào tạo lại thay phần đội ngũ CB…Vì thế, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 18/2010/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 1/5/2010) đào tạo bồi dưỡng CC Ví dụ: để thực Luật CBCC 2009 (có hiệu lực thi hành từ 1/1/2010), năm 2009, Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ, ngành địa phương mở lớp tập huấn bồi dưỡng hình thức lồng ghép nhằm nâng cao thống nhận thức cho đội ngũ CBCC, đặc biệt người làm công tác quản lý nội dung liên quan đến quan điểm, mục tiêu quy định Luật CBCC 2.2 Nguyên tắc CBCC chịu giám sát nhân dân, bị nhân dân trực tiếp gián tiếp bãi miễn không đáp ứng yêu cầu mà Nhà nước đề họ CBCC chịu trách nhiệm việc thi hành công vụ, nhiệm vụ mình; phải trả lời trước Nhà nước, xã hội, nhân dân, công dân hành vi công vụ chịu trách nhiệm hành vi công vụ mình; CBCC chịu trách nhiệm pháp lý có vi phạm pháp luật trình thực thi nhiệm vụ, công vụ CBCC phải nghiêm chỉnh chấp hành định,chỉ thị mệnh lệnh hợp pháp cấp CBCC bị thay tỏ không đủ lực thực công việc giao, vi phạm kỉ luật nhà nước, kỉ luật lao động, có biểu quan lieu, cửa quyền, vi phạm pháp luật… Hiện nay, yêu cầu CBCC ngày sâu sắc, toàn diện Cụ thể: - CBCC phải có khả nhìn xa, trông rộng; có khả phân tích tình hình tìm mối liên hệ yếu tố khác nhau; biết tiếp thu mới, biết gắn lí luận với thực tiễn, biết lựa chọn phương pháp tốt để hoàn thành nhiệm vụ; - CBCC phải trung thực, tận tụy với công việc phải có thái độ không khoan nhượng với biểu không trung thực người khác; - CBCC phải nắm vững khoa học quản lý; có chí tiến thủ; có khả đạt kết tốt công tác, phát huy sáng kiến, phối hợp công tác, bố trí sử dụng cán bộ; có tính tổ chức, tự chủ cao, tính chất đoán, lòng nhân ái, chu đáo với nhân viên quyền 2.3 Nguyên tắc “công tác CBCC đặt lãnh đạo thống Đảng cộng sản Việt Nam” Ở nước ta, đội ngũ CBCC đặt lãnh đạo trực tiếp, toàn diện Đảng Đảng xây dựng đội ngũ CBCC cho hệ thống trị, bồi dưỡng, đào tạo đảng viên ưu tú, có phẩm chất lực để gánh vác nhiệm vụ máy HCNN Ví dụ: Cơ quan có thẩm quyền ĐCSVN vào điều lệ Đảng, tổ chức trị - xã hội quy định Luật CBCC năm 2009 quy định cụ thể chức vụ, chức danh cán làm việc quan Đảng, tổ chức trị- xã hội Đảng thực đường lối, sách cán thông qua tổ chức Đảng Đảng viên quan nhà nước tổ chức xã hội, thực quy trình, thủ tục pháp luật Nhà nước điều lệ tổ chức xã hội Ví dụ: để triển khai thực Nghị Đại hội X Đảng, đặc biệt Nghị Trung ương khoá X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước, ngày 13/11/2008 kỳ họp thứ Quốc hội khoá XII Nước CHXHCNVN, Luật CBCC Quốc hội thông qua (có hiệu lực từ ngày 1/1/2010) Đảng phân công, phân cấp quản lí CB cho cấp ủy tổ chức Đảng đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực công tác CB ngành, cấp, coi công việc quan trọng lãnh đạo Những vấn đề chủ trương, sách, đánh giá, bố trí, sử dụng, điều động, đề bạt, khen thưởng, xử lí kỉ luật CB cấp ủy có thẩm quyền định theo đa số 2.4 Nguyên tắc công dân bình đẳng việc đảm nhiệm công vụ Mọi công dân tham gia gánh vác công vụ nhà nước tùy theo lực chuyên môn, phẩm hạnh sức khỏe mình, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, thành phần xuất thân, giới tính Ví dụ: khoản Điều 36 Luật CBCC quy định người có đủ điều kiện : Có quốc tịch quốc tịch Việt Nam; Đủ 18 tuổi trở lên; Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng;Có văn bằng, chứng phù hợp;Có phẩm chất trị, đạo đức tốt; Đủ sức khoẻ để thực nhiệm vụ điều kiện khác theo yêu cầu vị trí dự tuyển, đăng ký dự tuyển công chức Như vậy, quyền bình đẳng đảm nhiệm công vụ biểu cụ thể quyền bình đẳng việc tham gia quản lí nhà nước - xã hội Tuy nhiên, pháp luật quy định chặt chẽ người tham gia việc đảm nhiệm công vụ Ví dụ: khoản Điều 36 quy định: người không cư trú Việt Nam; bị hạn chế lực hành vi dân sự; bị truy cứu trách nhiệm hình sự; chấp hành chấp hành xong án, định hình Tòa án mà chưa xóa án tích; bị áp dụng biện pháp xử lý hành đưa vào sở chữa bệnh, sở giáo dục, không đăng ký dự tuyển CC Để đảm bảo thực quyền bình đẳng công dân việc tham gia quản lí nhà nước xã hội cần: - Áp dụng rộng rãi việc bầu cán máy HCNN, việc thay người giữ chức vụ sau thời gian định sở thi tuyển, đòi hỏi người bầu giữ chức vụ phải thường xuyên báo cáo công việc trước tập thể - Đảm bảo tính công khai sách CBCC Vấn đề dự kiến người giữ chức vụ hay chức vụ khác, tổ chức bầu, thi tuyển, bổ nhiệm, đề bạt… phải tiến hành công khai giám sát chặt chẽ quan có thẩm quyền công luận - Quy định quyền từ chức, sở điều kiện từ chức, thủ tục nộp đơn xem xét đơn xin từ chức, hậu pháp lí việc từ chức… 2.5 Nguyên tắc bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đôi với phát huy trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Chế độ công vụ bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ để bố trí người, việc, lúc chỗ Mọi vấn đề chủ trương, sách, đánh giá, sử dụng CBCC tập thể có thẩm quyền định sau xem xét ý kiến quan có liên quan ý kiến đóng góp nhân dân sở Hoạt động công vụ bảo đảm kết hợp đắn chế độ tập thể trách nhiệm cá nhân, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị, lấy hiệu công tác đóng góp thực tế làm thước đo phẩm chất lực CB III – KẾT LUẬN : Việc nhà nước ban hành Luật CBCC 2009 lần khẳng định hoạt động công vụ đội ngũ CBCC nội dung quan trọng hành quốc gia, có vai trò định đến trình đổi mới, cải cách thực dân chủ hóa đời sống xã hội Đây bước tiến mới, mang tính cách mạng cải cách chế độ công vụ, CC; thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng tiếp tục cải cách chế độ công vụ, CC công tác CB, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta