1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG TRUYỀN THÔNG ngành Y tế

23 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng 1 Từ trong nội bộ 2 Do quản lý bất cẩn và kém cỏi 3 Do truyền thông 4 Do đối thủ cạnh tranh 5 Do siêu lợi nhuận 6 Khủng hoảng cá nhân dẫn đến khủng

Trang 1

XỬ LÝ KHỦNG HOẢNG

TRUYỀN THÔNG

ngành Y tế

Trang 2

Thế nào là……….?

Trang 3

Nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng?

Trang 4

Nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng

1) Từ trong nội bộ

2) Do quản lý bất cẩn và kém cỏi

3) Do truyền thông

4) Do đối thủ cạnh tranh

5) Do siêu lợi nhuận

6) Khủng hoảng cá nhân dẫn đến khủng hoảng

thương hiệu

7) Khủng hoảng nhóm ngành nhạy cảm

8) ĐẠO ĐỨC → SẢN PHẨM

Trang 5

Quản trị khủng hoảng

bằng cách nào?

Trang 7

Thế nào là khủng hoảng PR?

 Là tình huống đe dọa một tổ chức hoặc một cá

nhân về thanh danh hay sự ổn định

 Tình trạng rối loạn, mất thăng bằng của tổ chức do

sự lệch lạc hay hỏng hóc của một yếu tố trong quá trình vận hành; do mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ đơn vị

 Có ngọn nguồn bằng đồn miệng ác ý, do hiểu sai lệch hoặc do các phương tiên truyền thông dòm

ngó

 Hệ quả của một mưu đồ

 Có thể bùng phát bất ngờ do thời gian “ủ bệnh” mà không có biện pháp dự báo hay ngăn ngừa quyết liệt

Trang 8

Thế nào là khủng hoảng PR?

 Gây hậu quả nghiêm trọng Có thể làm sụp đổ

thanh danh, thương hiệu hay tổn hại lớn về tài

chính

 Gây hậu quả dây chuyền

 Tồi tệ: Phản ứng chậm/Không phản ứng/Phản ứng sai/Phản ứng thiếu suy xét

 Cơ hội: Phản ứng khôn ngoan

Trang 9

Thế nào là khủng hoảng PR?

Một khủng hoảng PR thực sự là câu chuyện gây

bất lợi cho cơ quan đơn vị/ tổ chức/ Doanh

nghiệp/…

 Sự việc đang dần đi đến tình trạng mất kiểm soát

và đe dọa danh tiếng của cơ quan đơn vị/ tổ chức/ Doanh nghiệp/…từ thương hiệu cho đến công việc kinh doanh

Trang 10

Quy trình xử lý

1) Đánh giá mức độ nguy hại

2) Định dạng khủng hoảng

3) Lập CMT (CEO/Mkt Mngr/CFO/QA Mngr/R & D

Mngr/thư ký giúp việc/PR Mngr/PR Agency/Chọn

cử speaker…)

4) Phong tỏa nguồn tin

5) Lên kế hoạch

6) Vận động hành lang Tìm ra VIP thích hợp

7) Viết và gửi TCBC hỏa tốc

8) Theo dõi và đo lường sát sao phản ứng của dư

luận

Trang 11

03 liên hệ

1) Phóng viên viết tin/Đối thủ

2) Cơ quan có quyền phán xét

3) PV chuyên mục/Lãnh đạo báo lớn nhất, lãnh đạo

báo thân quen

Trang 12

Phát huy chất xám

1) Thống nhất nội dung tuyên truyền và thông điệp

2) Tổ chức họp báo

3) Truyền thông phản công

4) Tổ chức đoàn PV hiện trường

5) Đặt mua quảng cáo

Trang 13

4) Chế ngự bản năng hiếu chiến

5) Thời gian biểu và lộ trình chi tiết

Trang 14

Nguyên tắc vàng

4 KHÔNG:

1) Trả lời truyền thông cho đến khi PR dàn xếp

2) Để xuất hiện bài phỏng vấn dưới dạng điều tra

3) Tiếc tiền

4) Cung cấp hết chi tiết/thông tin

Trang 15

Thông điệp truyền thông

1) Xác định các kênh truyền thông chủ chốt

2) Thống nhất nội dung TCBC

3) Lôi kéo người có ảnh hưởng phát ngôn

4) Cho xuất hiện bài phỏng vấn

5) Quảng cáo trấn an dư luận hoặc làm dư luận phân

tâm

Đối tượng truyền thông: Khách hàng/Đối tác

(Nhà cung cấp, đại lý)/Dư luận…

Trang 16

Ứng phó khủng hoảng truyền thông ngành Y tế

Trang 17

10 bước ứng phó khủng hoảng truyền thông trong ngành Y tế

 Khủng hoảng truyền thông là một câu chuyện bất lợi về thương hiệu của công ty hay tổ chức bất kỳ Nếu sự việc nằm ngoài tầm kiểm soát sẽ đe dọa

danh tiếng uy tín và niềm tin đã gầy dựng bấy lâu Không giống các lĩnh vực khác, ngành y tế đối mặt với các hậu quả tệ hơn nhiều khi xảy ra khủng

hoảng truyền thông

 Điều quan trọng, phải luôn có kế hoạch để sẵn

sàng ứng phó

Trang 18

10 bước ứng phó khủng hoảng truyền thông trong ngành Y tế

 Dù đang làm việc cho bất cứ một thương hiệu nào, luôn tiềm ẩn nguy cơ bạn sẽ đối mặt với khủng

hoảng truyền thông

 Đặc biệt khi khủng hoảng truyền thông xảy ra với một cơ quan tổ chức y tế (như bệnh viện) hoặc các công ty hoạt động trong lĩnh vực này, thì việc kiểm soát dư luận cực kỳ quan trọng vì đây là ngành liên quan trực tiếp sức khỏe con người

Trang 19

10 bước ứng phó khủng hoảng truyền thông trong ngành Y tế

 Thực tế, một trong những nhiệm vụ chính của

người làm PR chuyên nghiệp chính là kiểm soát,

xử lý các tình huống khủng hoảng qua nhiều kênh, trong đó có mạng xã hội

 Trong thời đại truyền thông kỹ thuật số ngày càng phát triển, khi có khủng hoảng xảy ra, việc có sẵn một quy trình ứng phó thích hợp trở nên hết sức

cần thiết

Trang 20

Bước 1

BÌNH TĨNH

Trang 21

2) Khoanh vùng sự việc và lên tiếng báo động

3) Điều tra sự việc xảy ra

4) Hiểu rõ những tác động

5) Lắng nghe

6) Quyết định về lập trường của tổ chức và thông

điệp truyền thông

7) Ra quyết định về kênh truyền thông

Trang 22

Tổng kết

Sự thành công của quản trị khủng hoảng

truyền thông phụ thuộc hoàn toàn vào khả

năng theo dõi những phản ứng của dư luận và

có những ứng phó nhanh chóng

 Những sự việc ngỡ như rất nghiêm trọng; chẳng

hạn như nhận được hàng chục email than phiền từ khách hàng, đôi khi lại chỉ như 1 cái gờ nhỏ trên

đường Bằng cách giám sát hiệu quả những kênh

truyền thông mạng xã hội; bạn có thể dễ dàng nắm bắt được độ nghiêm trọng của vấn đề Những công

cụ theo dõi tốt sẽ giúp qui trình ứng phó của bạn

trở nên hiệu quả và kịp thời

Trang 23

Chống khủng hoảng từ xa

1) Dự báo: Tìm và phát hiện nguy cơ tiềm ẩn

2) Phân tích các mối đe dọa và suy luận hậu quả để

hình thành kịch bản ứng phó tối ưu

3) Giả định các tình huống xấu để điều chỉnh đường

đi

4) Nghiên cứu và lập hồ sơ đối thủ cạnh tranh

5) Tìm kiếm các yếu tố pháp lý bất lợi

6) Tầm soát nhân sự, dây chuyền kinh doanh, sản

phẩm

7) Củng cố hoạt động PR nội bộ

Ngày đăng: 15/05/2016, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w