Bảo vệ phương hiệu vấn đề sở hữu trí tuệ tại bắc giang

15 286 0
Bảo vệ phương hiệu vấn đề sở hữu trí tuệ tại bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

02.04.2013 Kính gửi anh Hoàng Trước hết, xin lỗi lẽ phải gửi cho anh trước 25.3 cam kết, bận quá, nên hôm gửi Bộ môn phải tra cứu số liệu từ nguồn công khai Cục SHTT, sau phải tìm tài liệu khác, so sánh với tài liệu đối chứng để đánh giá, nhận xét, cách tuần Bộ môn tổ chức Seminar nghe nhóm chuẩn bị báo cáo, thống phân tích, nhận định phân công ThS Hoàng Lan Phương hoàn thiện viết (chúng họp tranh thủ, nên tiếc báo trước để anh vài đại diện doanh nghiệp có quan tâm tham dự Seminar hay quá) Đêm hôm qua, ThS Hoàng Lan Phương gửi cho duyệt, sáng lại bận việc nên trưa xem xong ThS Hoàng Lan Phương người có nhiều nghiên cứu nhãn hiệu, có nghiên cứu độc lập nhãn hiệu cho Bạc Liêu, Bắc Ninh Các số liệu viết có độ tin cậy cao thông tin, nhận định, đánh giá quan điểm Bộ môn (mà ThS Hoàng Lan Phương phản ánh) Vì nghiên cứu khoa học, nên có đôi chỗ nhận định thật dân KH&CN thấy bình thường, lại "khó nghe" số người quen làm công tác tuyên truyền Đôi lời vậy, anh xem trình Chief nghiên cứu cho đăng tạp chí Cảm ơn anh GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG TỶ LỆ ĐĂNG KÝ THÀNH CÔNG CỦA CÁC ĐƠN ĐỀ NGHỊ BẢO HỘ NHÃN HIỆU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG1 ThS Hoàng Lan Phương Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Để hoàn thiện nghiên cứu này, tác giả sử dụng số liệu Cục Sở hữu trí tuệ đăng thư viện sở hữu trí tuệ IPLib (http://iplib.noip.gov.vn/IPDL_EXT/WEBUI/wlogin.php) Đại học Quốc gia Hà Nội Tổng quan việc bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang Theo số liệu Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) quản lý cập nhật đến ngày 31.12.2012, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Giang (sau gọi tắt “doanh nghiệp Bắc Giang” có 728 đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu, có 365 Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp Như vậy, tỷ lệ đăng ký thành công nhãn hiệu 50,1% Tỷ lệ đăng ký thành công nhãn hiệu Bắc Giang năm 2011 48,4% tỷ lệ đăng ký thành công nhãn hiệu bảo hộ nước năm 2011 69,2% Với tỷ lệ thấy (trong năm 2011) Bắc Giang có tỷ lệ đăng ký thành công nhãn hiệu/số đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu mức trung bình so với nước.2 Chúng chứng minh cho nhận định việc so sánh tỷ lệ Bắc Giang với Bắc Ninh Nghệ An qua bảng số liệu sau: Bắc Giang Nghệ An Bắc Ninh Số đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu 728 554 1524 Số Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu 365 256 789 50,1% 46,2% 51,8% Tỷ lệ Qua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ đăng ký thành công nhãn hiệu Bắc Giang (50,1%) cao so với Nghệ An (46,2%) Tuy nhiên, tỷ lệ đăng ký thành công nhãn hiệu Bắc Giang so với tỉnh Bắc Ninh – tỉnh trước với Bắc Giang sáp nhập thành tỉnh Hà Bắc cũ tỷ lệ thấp 1,7% Bên cạnh đó, so với tỉnh Bắc Giang số đơn yêu cầu bảo hộ số Lưu ý nhận định mang tính tương đối, số đơn thuộc hai trường hợp sau đây: Từ chối bảo hộ; Đang giai đoạn thẩm định nội dung Nếu thuộc trường hợp bảo hộ bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu bảo hộ Bắc Ninh chiếm ưu mặt số lượng Điều minh chứng rõ qua bảng số liệu số đơn yêu cầu bảo hộ số nhãn hiệu bảo hộ hai năm 2010 2011 tỉnh sau: Năm 2010 2011 Tổng Bắc Giang Đơn Bằng 74 52 91 44 165 96 Bắc Ninh Đơn Bằng 191 96 174 77 365 173 Trong năm 2010 – 2011 tổng số đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu tỉnh Bắc Giang 45,2% tổng số đơn yêu cầu bảo hộ tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ đăng ký thành công nhãn hiệu tỉnh Bắc Giang 55,4% so với tỉnh Bắc Ninh Có thể nhận thấy so với Bắc Ninh, doanh nghiệp Bắc Giang chưa thực trọng vào việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu (tổng số đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu Bắc Giang chưa số nhãn hiệu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Bắc Ninh năm 2010 2011) Bài nghiên cứu phân tích số trường hợp doanh nghiệp Bắc Giang nộp đơn đề nghị bảo hộ nhãn hiệu chấp nhận bảo hộ bị từ chối bảo hộ, từ đưa số khuyến nghị để nâng cao khả bảo hộ nhãn hiệu doanh nghiệp Bắc Giang Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu chấp nhận Trong số đơn đề nghị bảo hộ nhãn hiệu chấp nhận có trường hợp: 2.1 Trường hợp 1: Doanh nghiệp không sử dụng dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp (SHCN) Chúng chọn mẫu khảo sát để nghiên cứu bao gồm: - Nhãn hiệu “QA QUOC AN COMPANY, HÌNH” cho sản phẩm “xây dựng” thuộc nhóm 37 Công ty TNHH thành viên xây dựng thương mại Quốc An, có trụ sở Ninh Giang, xã Danh Thắng, huyện Hiệp Hòa chủ sở hữu; - Nhãn hiệu “HÀ ĐÔ HADO” cho sản phẩm thuộc nhóm 25, 35 40 ông Dương Văn Tuấn địa Phố Bằng, xã Nghĩa Hòa, huyện Lạng Giang làm chủ sở hữu Theo hồ sơ Cục SHTT quản lý kể từ lúc nộp đơn đến cấp Giấy Chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hai chủ sở hữu nhãn hiệu không gặp trở ngại giai đoạn xét nghiệm hình thức xét nghiệm nội dung Tại hai chủ sở hữu nhãn hiệu không sử dụng dịch vụ đại diện SHCN lại Cục SHTT dễ dàng chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu? Lý hai nhãn hiệu có khả phân biệt với tất nhãn hiệu khác cho sản phẩm loại Nhãn hiệu “QA QUOC AN COMPANY, HÌNH” nhãn hiệu bảo hộ tổng thể Trong nhãn hiệu, chữ “Q” viết cách điệu chữ “A” viết cách điệu thành hình tam giác lồng vào chữ “Q” Chữ Q viết cách cách điệu song chưa thể khác biệt rõ rệt với chữ Q viết thông thường nên coi khả phân biệt Chữ “A” viết cách điệu thành hình tam giác theo quy định Khoản Điều 74 Luật SHTT hình tam giác coi hình học đơn giản dấu hiệu khả phân biệt Do vậy, chữ “Q” “A” nhãn hiệu không bảo hộ riêng Ngoài ra, từ “COMPANY” dịch Tiếng Việt có nghĩa “Công ty” từ coi mang tính chất mô tả hình thức pháp lý chủ thể kinh doanh, từ “COMPANY” không bảo hộ riêng Tuy nhiên, kết hợp phần chữ “Q”, “A”, “QUỐC AN”, “COMPANY” phần hình tạo nên nhãn hiệu tổng thể có khả phân biệt với nhãn hiệu khác cho sản phẩm thuộc nhóm 37 Trong giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Cục SHTT cấp “HÀ ĐÔ HADO” dấu hiệu loại trừ Có thể nhận thấy nhãn hiệu dễ nhớ (ngay người nước ngoài) nhãn hiệu có phần chữ tiếng Việt “HÀ ĐÔ” phần chữ latinh “HADO” Trong việc bảo hộ nhãn hiệu có nguyên tắc ghi nhận: người tiêu dùng dễ nhớ nhãn hiệu phần giới hạn Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có ít/không có dấu hiệu loại trừ 2.2 Trường hợp 2: Doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ đại diện SHCN Chúng chọn nhãn hiệu “PHUONG TRUNG PTS, HÌNH” cho sản phẩm nhóm 06 (Sắt, thép) Công ty cổ phần thép Phương Trung có trụ sở Lô E3, khu công nghiệp Đình Trám, huyện Việt Yên làm chủ sở hữu, đại diện SHCN BANCA nhãn hiệu “DNMEI, HÌNH” ông Nguyễn Đức Giang có địa Xã Song Mai, thành phố Bắc Giang làm chủ sở hữu, đại diện SHCN CAPITAL IP&T CO.,LTD Do đáp ứng điều kiện chung nhãn hiệu bảo hộ quy định Điều 72 Luật SHTT nên hai doanh nghiệp không gặp trở ngại giai đoạn thẩm định hình thức thẩm định nội dung, Cục SHTT cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối Trong mục này, khảo sát đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu bị Cục SHTT từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, nhằm giúp doanh nghiệp Bắc Giang vào phân tích, nhận định khoa học mà đưa ra, để tránh sai lầm diễn tương lai 3.1 Từ chối bảo hộ nhãn hiệu “VICO” Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu “VICO” cho sản phẩm thuộc nhóm 32 “nước tinh khiết [đồ uống]; nước khoáng [đồ uống]; nước uống có ga, nước trái cây” Công ty TNHH thương mại dịch vụ Trung Dũng có trụ sở Xóm 7, xã Tăng Tiến, huyện Việt Yên nộp vào 17.03.2010, đại diện SHCN PADEMARK CO., LTD Sau thời gian thẩm định nội dung, ngày 29.03.2012, Cục SHTT định từ chối cấp văn bảo hộ nhãn hiệu tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “BEER VICCO DAM DA HUONG VI RIENG, HÌNH” cho sản phẩm thuộc nhóm 32 Công ty cổ phần Vicco – Sài Gòn có trụ sở 2W Ung Văn Khiêm, phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh làm chủ sở hữu Nhãn hiệu “BEER VICCO DAM DA HUONG VI RIENG, HÌNH” nhãn hiệu bảo hộ bảo hộ tổng thể, không bảo hộ riêng “BEER” từ “BEER” theo nghĩa tiếng Việt “bia” mang tính chất mô tả tên gọi sản phẩm mà Công ty cổ phần Vicco – Sài Gòn yêu cầu bảo hộ thuộc nhóm 32 “bia nước giải khát có cồn” Chúng ta thấy nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ “VICO” có nhóm sản phẩm trùng với nhóm sản phẩm nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ “BEER VICCO DAM DA HUONG VI RIENG, HÌNH” (nhóm 32) Bên cạnh đó, nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ “VICO” lại tương tự đến mức gây nhầm lẫn với phần chữ “VICCO” nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ “BEER VICCO DAM DA HUONG VI RIENG, HÌNH” Trước hết tương tự mặt cấu trúc: + Số lượng chữ gần trùng “VICO” “VICCO” 4, khác chữ “C” + Trật tự xếp chữ “VICO” “VICCO” gần giống Ngoài ra, “VICO” “VICCO” tương tự cách phát âm Nhãn hiệu “VICO” trùng với phần chữ “VICO” nhãn hiệu “APACHEM VICO” cho sản phẩm thuộc nhóm 03, 32, 35, 42 Công ty TNHH VICO có trụ sở số 94, đường 208, xã An Đồng, huyện An Dương, Thành phố Hải Dương nộp đơn ngày 05.02.2010 Nhãn hiệu “APACHEM VICO” nộp đơn vào ngày 05.02.2010 cho sản phẩm thuộc nhóm 32, ngày nộp đơn nhãn hiệu “VICO” ngày 17.03.2010 cho sản phẩm thuộc nhóm 32 Như vậy, ngày nộp đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu “APACHEM VICO” sớm so với nhãn hiệu “VICO” nhãn hiệu “VICO” lại tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu “APACHEM VICO” (do trùng phần chữ “VICO”) Theo quy định Điều 90.1 Luật SHTT “trong trường hợp có nhiều đơn nhiều người khác đăng ký nhãn hiệu trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn cho sản phẩm, dịch vụ trùng tương tự văn bảo hộ cấp cho đơn hợp lệ có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm số đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ” Như vậy, vào quy định nhãn hiệu “APACHEM VICO” đáp ứng yêu cầu bảo hộ với ngày nộp đơn sớm so với nhãn hiệu “VICO” Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu cấp cho nhãn hiệu “APACHEM VICO” 3.2 Từ chối bảo hộ nhãn hiệu “HƯƠNG SƠN, HÌNH” Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu “HƯƠNG SƠN, HÌNH” cho sản phẩm “gạo, bún, miến, bột mỳ, bột sắn, mỳ ống” thuộc nhóm 30 bà Nguyễn Thị Trang có địa Xóm Chè, xã Tân Sỏi, huyện Yên Thế nộp cho Cục SHTT, đơn bị Cục SHTT từ chối bảo hộ Lý để Cục SHTT từ chối bảo hộ nhãn hiệu “HƯƠNG SƠN, HÌNH” là: (i) Phần hình ba lúa nhãn hiệu mang tính chất mô tả thành phần sản phẩm “gạo, bún, bột mỳ” thuộc nhóm 30 nên phần hình ba lúa khả phân biệt theo quy định Điều 74.2.c Luật SHTT Ngoài ra, hình tròn nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ khả phân biệt theo quy định Điều 74.2.a Luật SHTT hình học đơn giản (ii) Nhãn hiệu chứa phần chữ “HƯƠNG SƠN” mà HƯƠNG SƠN địa danh tỉnh Hà Tĩnh Nếu nhãn hiệu bảo hộ tổng thể người tiêu dùng dễ nhầm lẫn sản phẩm mang nhãn hiệu có nguồn gốc xuất xứ từ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh sản phẩm chủ sở hữu thuộc tỉnh Bắc Giang Do đó, việc nhãn hiệu chứa dấu hiệu “HƯƠNG SƠN” khiến cho người tiêu dùng hiểu sai lệch gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối nguồn gốc xuất xứ sản phẩm Theo đó, phần chữ “HƯƠNG SƠN” dấu hiệu không bảo hộ 3.3 Từ chối bảo hộ nhãn hiệu “KAISAN” Đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu “KAISAN” Công ty TNHH Việt Thắng có trụ sở Số nhà 398, đường Xương Giang, Phường Ngô Quyền, Thị xã Bắc Giang đề nghị bảo hộ cho sản phẩm thuộc nhóm 05 Nhãn hiệu “tương tự đến mức gây nhầm lẫn” mà cụ thể “tương tự cấu trúc” với nhãn hiệu “KASAI” “KASAI - S”cho sản phẩm thuộc nhóm 05 Công ty Hokko Chemical Industry Co., có trụ sở 4-4-20, Nihobashi Hongoku-Cho, Cho-Ku, Tokyo, Nhật Bản làm chủ sở hữu Có thể thấy nhãn hiệu đề nghị bảo hộ “KAISAN” hai nhãn hiệu đối chứng hiệu lực bảo hộ “KASAI” “KASAI - S” trùng nhóm sản phẩm (nhóm 05) Do đó, việc đánh giá nhãn hiệu đề nghị bảo hộ tương tự đến mức gây nhầm lẫn mặt cấu trúc với nhãn hiệu khác hiệu lực bảo hộ dựa vào: - Tỷ lệ số lượng chữ trùng tổng số chữ - Trật tự xếp chữ Theo đó, nhãn hiệu đề nghị bảo hộ “KAISAN” có 5/6 chữ trùng với nhãn hiệu “KASAI” “KASAI – S” Do vậy, tỷ lệ số lượng chữ trùng nhãn hiệu đề nghị bảo hộ “KAISAN” 83,3% với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ Ngoài ra, trật tự xếp chữ nhãn hiệu “KAISAN” tương tự với trật tự xếp chữ nhãn hiệu “KASAI” “KASAI – S” Với phân tích thấy lý để doanh nghiệp Bắc Giang bị Cục SHTT từ chối đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu trước nộp đơn doanh nghiệp chưa nắm đầy đủ thông tin tình trạng pháp lý cho nhãn hiệu trùng tương tự cho nhóm sản phẩm/dịch vụ trùng tương tự Do vậy, doanh nghiệp Bắc Giang cần phải quân tâm tới việc bảo hộ nhãn hiệu làm để đăng ký bảo hộ thành công nhãn hiệu doanh nghiệp Giải pháp để giảm thiểu số lượng đơn đề nghị bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối Giai đoạn 1: Thiết kế nhãn hiệu: Thiết kế nhãn hiệu khâu quan trọng, định tới thành công việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Để tránh tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn việc đăng ký nhãn hiệu doanh nghiệp cần phải thiết kế nhãn hiệu có khả phân biệt doanh nghiệp cần lưu ý: + Đối với nhãn hiệu chữ: (i) Không nên dùng ký tự thuộc ngôn ngữ mà người tiêu dùng Việt Nam có hiểu biết thông thường nhận biết, ghi nhớ (không đọc được, không nhớ được, không hiểu được) để làm nhãn hiệu chữ Ả Rập, chữ Tiếng Nga, chữ Phạn, chữ Trung Quốc, chữ Hàn Quốc, chữ Nhật Bản… ký tự trình bày dạng đồ họa dạng đặc biệt khác Các chữ sử dụng độc lập để làm nhãn hiệu khả phân biệt, song ký tự kèm với thành phần khác tạo nên tổng thể có khả phân biệt lúc tổng thể nhãn hiệu tạo nên khác biệt phần ký tự không bảo hộ riêng (ii) Không nên sử dụng từ ngữ làm hiểu sai lệch gây nhầm lẫn có tính chất lừa dối người tiêu dùng nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, 10 chất lượng, giá trị đặc tính khác hàng hóa, dịch vụ Ví dụ trường hợp dùng từ “HƯƠNG SƠN” – địa danh tỉnh Hà Tĩnh để xin bảo hộ cho sản phẩm sản xuất huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang (iii) Nếu nhãn hiệu có chữ chữ số có hai chữ không tạo thành từ đọc chữ cái, chữ số phải thể cách độc đáo cách điệu dạng đồ họa dạng đặc biệt khác trường hợp nhãn hiệu “PHUONG TRUNG PTS, HÌNH” Ta thấy ba chữ PTS xếp với tạo thành từ nghĩa, viết in hoa cách thông thường ba chữ không bảo hộ riêng khả phân biệt song nhãn hiệu ba chữ PTS thể cách điệu tạo nên độc đáo cách thể tạo nên khả phân biệt (iv) Không nên dùng từ cụm từ sử dụng Việt Nam tên gọi thông thường sản phẩm, dịch vụ liên quan Ví dụ HOTEL, INN, RESORT cho dịch vụ khách sạn, lưu trú, PERFUME, COMESTIC cho sản phẩm nước hoa, mỹ phẩm… (v) Không nên dùng từ cụm từ có ý nghĩa mô tả cho hình thức pháp lý, lĩnh vực kinh doanh chủ nhãn hiệu Ví dụ như: COMPANY, GROUP, CÔNG TY CỔ PHẦN, TẬP ĐOÀN, CO.,… (vi) Không nên sử dụng từ cụm từ sử dụng rộng rãi như: INTERNATIONAL, GLOBAL… + Đối với nhãn hiệu hình: (i) Không nên dùng hình vẽ, hình ảnh mang tính mô tả sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu trường hợp nhãn hiệu “HƯƠNG SƠN, HÌNH” sử dụng hình ba lúa hình mang tính chất mô tả cho sản phẩm mà nhãn hiệu xin bảo hộ “gạo, bún, bột mỳ” 11 (ii) Không nên dùng hình ảnh, hình vẽ mang tính mô tả cho sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu Ví dụ hình cam cho sản phẩm làm từ nước ép cam (iii) Không nên dùng hình ảnh, hình vẽ đơn giản (như hình vuông, hình tròn) hình vẽ phức tạp gồm nhiều hình ảnh, đường nét, hình vẽ chồng chéo lên + Đối với nhãn hiệu kết hợp hình chữ Một nhãn hiệu kết hợp hình chữ coi có khả phân biệt yếu tố hình yếu tố chữ tạo thành tổng thể có khả phân biệt Do đó, hai hai yếu tố hình chữ có khả phân biệt Nếu yếu tố hình yếu tố chữ nhãn hiệu có khả phân biệt thấp khả phân biệt cách thức kết hợp cách độc đáo tạo nên tổng thể nhãn hiệu có khả phân biệt Giai đoạn 2: Khảo sát khả bảo hộ/không bảo hộ nhãn hiệu Khảo sát bước quan trọng doanh nghiệp để tránh tình trạng doanh nghiệp nộp đơn đề nghị bảo hộ nhãn hiệu song lại bị từ chối Việc khảo sát nhãn hiệu bảo hộ hay không việc đánh giá xem nhãn hiệu doanh nghiệp đề nghị bảo hộ có trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ cho sản phẩm, dịch vụ loại tương tự liên quan đến hay không? Để đánh giá điều này, doanh nghiệp đề nghị Sở Khoa học Công nghệ tỉnh tư vấn sử dụng dịch vụ đại diện SHCN Tất nhiên, doanh nghiệp tự đánh giá khả bảo hộ nhãn hiệu cách sử dụng thư viện số IPLib website Cục SHTT theo đường link http://iplib.noip.gov.vn/IPDL_EXT/WEBUI/wlogin.php Sau hai bước mà doanh nghiệp tự đánh giá khả bảo hộ nhãn hiệu: 12 Trước hết, doanh nghiệp cần phải khảo sát xem nhóm sản phẩm, dịch vụ mà nhãn hiệu nộp đơn xin yêu cầu bảo hộ có trùng, tương tự liên quan đến nhóm sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ hay không? Điều quan trọng nhiều doanh nghiệp nghĩ doanh nghiệp xin bảo hộ cho sản phẩm, dịch vụ khác với sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp có nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ chắn nhãn hiệu bảo hộ Song có nhiều trường hợp sản phẩm, dịch vụ nhãn hiệu khác chúng lại thuộc nhóm sản phẩm, dịch vụ Ví dụ trường hợp nhãn hiệu “VICO” nộp đơn xin yêu cầu bảo hộ cho sản phẩm“nước tinh khiết [đồ uống]; nước khoáng [đồ uống]; nước uống có ga, nước trái cây”, nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ “BEER VICCO DAM DA HUONG VI RIENG, HÌNH” xin bảo hộ cho sản phẩm “bia nước giải khát có cồn” Rõ ràng ta thấy hai nhãn hiệu xin bảo hộ cho sản phẩm hoàn toàn khác Song sản phẩm lại thuộc nhóm sản phẩm nhóm 32 nhãn hiệu nộp đơn xin yêu cầu bảo hộ “VICO” bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ “BEER VICCO DAM DA HUONG VI RIENG, HÌNH” xin bảo hộ cho sản phẩm thuộc nhóm với nhãn hiệu Có thể thấy rằng, việc xác định trùng/tương tự nhóm sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn khác với việc trùng/tương tự sản phẩm, dịch vụ Thứ hai, khảo sát tới mức độ “tương tự gây nhầm lẫn” nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ - Tương tự mặt cấu trúc: trường hợp nhãn hiệu “VICO” nhãn hiệu “BEER VICCO DAM DA HUONG VI RIENG, HÌNH”, nhãn hiệu“KAISAN” nhãn hiệu “KASAI” “KASAI – S” - Tương tự cách trình bày 13 - Tương tự cách phát âm: trường hợp nhãn hiệu “VICO” nhãn hiệu “BEER VICCO DAM DA HUONG VI RIENG, HÌNH” - Tương tự ý nghĩa: ví dụ “SUNLIGHT” “ÁNH DƯƠNG” - Tương tự giá hàng hóa/dịch vụ - Tương tự kênh tiêu thụ hàng hóa/dịch vụ Do vậy, để việc khảo sát thành công tiết kiệm thời gian, chi phí, doanh nghiệp cần nắm rõ trường hợp mà đơn yêu cầu bảo hộ nhãn hiệu bị từ chối là: + Nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ trùng với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ cho sản phẩm/dịch vụ trùng với sản phẩm/dịch vụ nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ + Nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ trùng với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ cho sản phẩm/dịch vụ tương tự với sản phẩm/dịch vụ nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ + Nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ cho cho sản phẩm/dịch vụ trùng với sản phẩm/dịch vụ nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ + Nhãn hiệu yêu cầu bảo hộ tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ cho sản phẩm/dịch vụ tương tự với sản phẩm/dịch vụ nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ Sau khảo sát xong, doanh nghiệp thấy nhãn hiệu tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hiệu lực bảo hộ doanh nghiệp cần phải quy trở lại giai đoạn thiết kế nhãn hiệu để thay đổi nhãn hiệu cho phù hợp tiến hành nộp đơn Cục SHTT Điều giúp doanh nghiệp đăng ký thành công nhãn hiệu tiết kiệm nhiều thời gian, chi phí cho việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Hy vọng nghiên cứu góp phần giúp doanh nghiệp Bắc Giang đăng ký bảo hộ thành công nhãn hiệu thời gian tới 14 Nghiên cứu Bộ môn Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành theo đề nghị Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bắc Giang., 15 [...]... cầu bảo hộ nhãn hiệu có thể bị từ chối là: + Nhãn hiệu được yêu cầu bảo hộ trùng với nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ cho sản phẩm/dịch vụ trùng với sản phẩm/dịch vụ của nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ + Nhãn hiệu được yêu cầu bảo hộ trùng với nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ cho sản phẩm/dịch vụ tương tự với sản phẩm/dịch vụ của nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ + Nhãn hiệu được yêu cầu bảo. .. nhầm lẫn với nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ cho cho sản phẩm/dịch vụ trùng với sản phẩm/dịch vụ của nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ + Nhãn hiệu được yêu cầu bảo hộ tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ cho sản phẩm/dịch vụ tương tự với sản phẩm/dịch vụ của nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ Sau khi khảo sát xong, nếu doanh nghiệp thấy rằng nhãn hiệu của mình còn... năng được bảo hộ/không được bảo hộ của nhãn hiệu Khảo sát là một bước rất quan trọng đối với các doanh nghiệp để tránh tình trạng doanh nghiệp nộp đơn đề nghị bảo hộ nhãn hiệu của mình song lại bị từ chối Việc khảo sát nhãn hiệu của mình có thể được bảo hộ hay không chính là việc đánh giá xem nhãn hiệu của doanh nghiệp đang được đề nghị bảo hộ có trùng hoặc tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đang... đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Hy vọng bài nghiên cứu sẽ góp phần giúp các doanh nghiệp Bắc Giang đăng ký bảo hộ thành công các nhãn hiệu trong thời gian tới 14 Nghiên cứu này do Bộ môn Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành theo đề nghị của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang. , 15 ... đang còn hiệu lực bảo hộ “BEER VICCO DAM DA HUONG VI RIENG, HÌNH” xin bảo hộ cho các sản phẩm “bia và nước giải khát có cồn” Rõ ràng ta thấy hai nhãn hiệu này xin bảo hộ cho các sản phẩm hoàn toàn khác nhau Song các sản phẩm này lại thuộc cùng một nhóm sản phẩm là nhóm 32 do đó nhãn hiệu nộp đơn xin yêu cầu bảo hộ “VICO” bị coi là tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ “BEER... xin bảo hộ cho các sản phẩm thuộc cùng một nhóm với nhãn hiệu trên Có thể thấy rằng, việc xác định trùng/tương tự nhóm sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn khác với việc trùng/tương tự sản phẩm, dịch vụ Thứ hai, khảo sát tới mức độ “tương tự gây nhầm lẫn” của nhãn hiệu đang yêu cầu bảo hộ với các nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ - Tương tự về mặt cấu trúc: như trường hợp của nhãn hiệu “VICO” và nhãn hiệu. .. đến mức gây nhầm lẫn với các nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ thì các doanh nghiệp cần phải quy trở lại giai đoạn thiết kế nhãn hiệu để thay đổi nhãn hiệu của mình cho phù hợp rồi mới tiến hành nộp đơn tại Cục SHTT Điều này sẽ giúp các doanh nghiệp đăng ký thành công hơn các nhãn hiệu của mình và tiết kiệm được rất nhiều thời gian, chi phí cho việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Hy vọng bài nghiên cứu sẽ... nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ thì chắc chắn rằng nhãn hiệu của mình sẽ được bảo hộ Song có rất nhiều trường hợp các sản phẩm, dịch vụ của các nhãn hiệu là khác nhau nhưng chúng lại thuộc cùng một nhóm sản phẩm, dịch vụ Ví dụ như trong trường hợp nhãn hiệu “VICO” nộp đơn xin yêu cầu bảo hộ cho các sản phẩm“nước tinh khiết [đồ uống]; nước khoáng [đồ uống]; nước uống có ga, nước trái cây”, còn nhãn hiệu. .. mình đánh giá được khả năng bảo hộ nhãn hiệu: 12 Trước hết, doanh nghiệp cần phải khảo sát xem nhóm sản phẩm, dịch vụ mà nhãn hiệu của mình đang nộp đơn xin yêu cầu bảo hộ có trùng, tương tự hoặc liên quan đến nhóm sản phẩm, dịch vụ của nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ hay không? Điều này hết sức quan trọng vì nhiều khi doanh nghiệp cứ nghĩ rằng doanh nghiệp mình xin bảo hộ cho các sản phẩm, dịch... nhãn hiệu đang còn hiệu lực bảo hộ cho các sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc liên quan đến nhau hay không? Để đánh giá điều này, doanh nghiệp có thể đề nghị Sở Khoa học và Công nghệ của tỉnh mình tư vấn hoặc sử dụng dịch vụ đại diện SHCN Tất nhiên, doanh nghiệp cũng có thể tự mình đánh giá được khả năng bảo hộ của nhãn hiệu của mình bằng cách sử dụng thư viện số IPLib tại website của

Ngày đăng: 15/05/2016, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan