Nội dung: Phân tích đánh giá tổng quát Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ đối với vốn vay Kiểm tra chi tiết số dư về tài khoản vốn vay... Đánh giá ban đầu Tuy nhiên việc thực h
Trang 14.1.3 Khảo sát cơ bản
Mục đích: thu thập bằng chứng liên quan đến BCTC
nhằm phát hiện sai sót trọng yếu làm ảnh hưởng BCTC
=> KTV rút ra kết luận hợp lý làm cơ sở hình thành ý
kiến kiểm toán
Nội dung:
Phân tích đánh giá tổng quát
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ đối với vốn vay
Kiểm tra chi tiết số dư về tài khoản vốn vay
Trang 24.1.3.1 Phân tích đánh giá tổng quát
Phân tích đánh giá: là việc phân tích số liệu, thông
tin, tỷ suất quan trọng qua đó tìm ra xu hướng biến
động và tìm ra mối quan hệ có mâu thuẫn với thông tin khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với giá trị dự
kiến
Kĩ thuật phân tích bao gồm: phân tích ngang và
phân tích dọc
phân tích ngang : Phân tích so sánh về lượng trên cùng một
chỉ tiêu
phân tích dọc : Phân tích bằng cách so sánh, xác định tỷ lệ
tương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau
Trang 34.1.3.1 Phân tích đánh giá tổng
quát
Kĩ thuât phân tích được sử dụng trong cả 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán, bao gồm các bước:
1 Thu thập thông tin tài chính và thông tin phi tài chính
2 Phân tích và so sánh các thông tin thu được
3 Đánh giá ban đầu
Tuy nhiên việc thực hiện các bước công việc phân tích ở mỗi
giai đoạn kiểm toán là khác nhau.
Mục đích: giúp KTV xác định nội dung, lịch trình và phạm
vi thủ tục kiểm toán khác trong quy trình kiểm toán khoản
vay và để kiểm tra toàn bộ báo cáo kiểm toán khoản mục này
trong khâu soát xét cuối cùng của cuộc kiểm toán
Trang 44.1.3.1 Phân tích đánh giá tổng
quát
Thủ tục cụ thể:
So sánh số dư tiền vay cuối kỳ và đầu kỳ và đối chiếu với tình hình thực hiện dự án đầu tư
Tiến hành phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay
và so sánh với phương án sản xuất kinh doanh (đầu tư) khi lập hồ sơ vay vốn => xem xét vốn vay có được sử dụng đúng mục đích, đối tượng không
Trang 54.1.3.1 Phân tích đánh giá tổng
quát
Thủ tục cụ thể:
So sánh tỷ lệ khoản vay trên tổng nguồn vốn năm nay với năm trước để thấy được sự biến động đồng thời so sánh với chỉ tiêu của ngành để thấy được tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn
Tính tỷ suất nợ phải trả về các khoản vay trên tổng số trị giá hàng mua trong kỳ (so sánh đầu kỳ với cuối kỳ hoặc đánh giá
về sự bất thường giữa các khoản vốn vay)
Trang 64.1.3.1 Phân tích đánh giá tổng
quát
Thủ tục cụ thể:
Ước tính tổng chi phí lãi vay và so sánh với tổng chi phí thực
tế lãi vay phải trả (giải thích nếu có sự khác biệt lớn) =>Xác định đơn vị tính và thanh toán lãi vay có hợp lý và chính xác hay không
Phân tích hệ số và khả năng thanh toán hiện thời, nhanh hay dài hạn
Lập bản phân tích số dư vốn vay
Trang 74.1.3.1 Phân tích đánh giá tổng
quát
Một số lưu ý:
Khi xem xét sự biến động của các thông tin này, KTV cũng phải cân nhắc đến những tác động của các nhân tố cụ thể đó được xác định (nhân tố mang tính nhất khách quan)
VD: Nhu cầu vay vốn trong kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh.
Những biến động của vốn vay, đặc biệt là biến động bất thường sẽ
là trọng tâm để KTV đi sâu kiểm tra chi tiết nhằm làm rõ những tác
động đó.
Nếu kết quả phân tích có chênh lệch trọng yếu KTV thực hiện các thủ tục khác để thu thập bằng chứng thích hợp.
Trang 84.1.3.1 Phân tích đánh giá tổng
quát
Một số lưu ý:
Mức độ tin cậy của quá trình phân tích phụ thuộc vào: tính trọng yếu của khoản vay, thủ tục kiểm toán khác có cùng mục tiêu, độ chính xác có thể dự kiến của quá trình phân tích…
Để xác định mức trọng yếu của khoản mục vốn vay KTV xác định giá trị của nó trong tổng giá trị tài sản Cụ thể:
Nếu dưới 10% giá trị tài sản: không được coi là trọng yếu
Từ 10% đến 15% giá trị tài sản: có thể coi là trọng yếu
Trên 15% giá trị tài sản : chắc chắn là trọng yếu.
Trang 9Ví dụ cụ thể
KTV thực hiện kiểm toán tại công ty ABC, các bước công việc phân tích ở mỗi giai đoạn của khâu kiểm toán nguồn vốn vay như sau:
Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán:
KTV thu thập thông tin từ BCTC của công ty ABC và thực hiện phân tích sơ bộ:
Trang 10Ví dụ cụ thể
Giai đoạn thực hiện kiểm toán:
1 So sánh số dư năm nay với năm trước:
Vay ngắn hạn tăng: 13.219 172.319 -tỷ lệ: 107,93%
Vay dài hạn tăng: 480.000.000 – tỷ lệ: 400%
2 Đánh giá khả năng thanh toán:
⇒ Khả năng thanh toán của đơn vị năm 2011 tốt.
3 Lập bảng phân tích số dư vốn vay:
Hệ số khả năng
Trang 11Bảng phân tích số dư vốn vay
Trang 124.1.3.2 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
đối với vốn vay
Giới hạn kiểm tra chi tiết vốn vay: Vay và nợ, Các khoản phải trả phải nộp khác; kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ này cần phải kiểm tra các nghiệp vụ vay và trả nợ vay.
Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ vốn vay
Việc khảo sát chi tiết các nghiệp vụ về vay tiền và trả nợ tiền vay, về nguyên tắc cũng khảo sát theo các cơ sở dẫn liệu phổ biến cơ bản tương tự như đối với các loại nghiệp vụ khác
Do nét đặc thù trong hoạt động vay vốn và công tác quản lý vốn vay, Kiểm tra chi tiết, KTV thường tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:
• Kiểm tra tính đầy đủ đối với các chứng từ, các hợp đồng (hoặc khế ước) vay vốn phát sinh trong kỳ và về sự đúng đắn, chính xác của số tiền, lãi suất, thời hạn trả, phương thức hoàn trả => (đảm bảo sự có căn cứ của nghiệp vụ và sự đúng đắn của số tiền vay được ghi sổ)
Trang 134.1.3.2 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
đối với vốn vay
• Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và việc phê chuẩn các thủ tục vay, chứng từ, hợp đồng, khế ước vay giữa doanh nghiệp với ngân hàng có đúng không, nhất là việc phê chuẩn liên quan đến các điều khoản về Số tiền vay; Lãi suất; Thời hạn vay; Phương thức
hoàn trả; Các tài sản thế chấp nếu có -> đảm bảo sự hợp lệ, hợp pháp của các căn cứ nghiệp vụ vay tiền
VD: hợp đồng phải có chữ kí của người có thẩm quyền
• Kiểm tra việc hạch toán các nghiệp vụ vay tiền, các nghiệp vụ
hoàn trả tiền vay vào các sổ kế toán chi tiết và tổng hợp -> đảm bảo sự tính toán, đánh giá, ghi chép đầy đủ, đúng kỳ, đúng đối tượng nghiệp vụ vay tiền
Trang 144.1.3.2 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
đối với vốn vay
• Kiểm tra việc tính toán của đơn vị hoặc KTV tự tính toán các nghiệp vụ trả nợ tiền vay và lãi vay (chú ý các trường hợp vay, trả bằng ngoại tệ - vàng, bạc, đá quý trong việc quy đổi về tiền Việt Nam để ghi sổ kế toán )
• Nghiệp vụ vay gắn liền với thu, chi tiền mặt và TGNH=>KTV cần kết hợp xem xét hoặc tham chiếu với quá trình khảo sát đối với các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các nghiệp vụ liên quan khác
• Xin xác nhận của chủ nợ, so sánh số dư trên các tài khoản vốn vay với số tiền mà các chủ nợ xác nhận-> được sử dụng nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng hỗ trợ cho CSDL của BCKT khoản mục này
Trang 15Bản xin xác nhận của chủ nợ
Trang 164.1.3.2 Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
đối với vốn vay
o Kiểm tra khoản vay theo từng đối tượng, số tiền riêng biệt,
kiểm tra nghiệp vụ thanh toán lãi vay.
o Kiểm tra thời gian kí hợp đồng, thời gian nhận tiền vay, thời gian thanh toán lãi vay có hợp lý hay không.
Lưu ý:
Do nghiệp vụ vay không quá nhiều, có sự tách bạch theo từng hợp đồng và số tiền lớn nên KTV thường kiểm tra 100%
nghiệp vụ vay vốn và hoàn trả, đồng thời mỗi nghiệp vụ sẽ
kiểm tra từ đầu đến cuối.
Lập và gửi thư xác nhận đối với khoản nợ vay có số dư cuối kì bằng 0, khoản nợ vay phát sinh bất thường vào cuối năm.