, KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Khái niệm ngân hàng trung ương là gì? Sự ra đời của ngân hàng trung ương. II, MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG III, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG. III, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG. NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
Trang 1TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐÔNG VIỆT NAM
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Môn học: Tài chính tiền tệ Nhóm 3
GVHD: TH.S Lê Bảo Thi
Trang 2I, KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG.
II, MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG.
III, VAI TRÒ,CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG.
IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
Trang 3I, KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1, Khái niệm ngân hàng trung ương là gì?
Đố các bạn
biết,ngân h
àng trung ương là gì ?
Trang 5Ở TP Hà Nội
Trang 6-Ngân hàng trung ương là ngân hàng phát hành tiền của một quốc gia, là cơ quan quản lý và kiểm soát lĩnh vực tiền tệ ngân hàng trong phạm vi toàn quốc.
-NHTW là bộ máy tài chính tổng hợp thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác trong nền kinh tế.
Trang 7I, KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
2,Sự ra đời của ngân hàng trung ương
-Đầu thế kỷ XX, ngân hàng phát hành tiền thuộc sở hữu của tư nhân
-Từ sau chiến tranh TG thứ 2, do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các nước thấy được sự cần thiết của vai trò quản lý và phát hành tiền trong nền kinh tế,chuyển từ nhiều ngân hàng phát hành tiền sang 1 ngân hàng phát hành tiền
-Nhưng do bản chất của các ngân hàng tư nhân là chạy theo lợi nhuận,ko quan tâm nhiều đến tình hình quốc gia,nền kinh tế gặp khó khăn vì tình trạng đó
-Nhận thấy khó khăn đó, nhà nước đã quốc cữu hóa ngân hàng phát hành tiền thành ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nước
Trang 81, Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ
Mô hình này đuợc sử dụng phổ biến hơn,được sử dụng ở Anh,Pháp,các nước Đông Á (Hàn Quốc,Đài Loan,Singapore, Indonesia,Việt Nam…) hoặc các nước XHCN trước đây
Trang 9II, MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
1, Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ
- CP nắm lấy NHTW và thông qua NHTW để t/đ đến chs tiền tệ.
* Hạn chế: NHTW sẽ mất đi sự chủ động trong việc TH chs tiền tệ (Sự phụ thuộc vào CP có thể làm cho NHTW xa
rời mục tiêu dài hạn của mình là ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế).
Trang 101, Ngân hàng trung ương trực tuộc chính phủ
Theo mô hình này, chính phủ có thể dễ dàng phối hợp sử dụng các chính sách kinh tế vĩ
mô với nhau, nhằm đảm bảo mức độ và liều lượng tác động hiệu quả của tổng thể các
chính sách đối với các mục tiêu vĩ mô trong thời kỳ
Trang 11II, MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
2, Ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ
-Cục dự trữ liên bang Mỹ, ngân hàng trung ương Thụy sỹ, Đức, Nhật… -Do quốc hội kiểm soát.
Trang 122, Ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ
- Theo mô hình này, NHTW có toàn quyền quyết định việc XD và TH chs tiền tệ mà ko bị ả/h hay chi phối của các áp lực NSNN hay chính trị nào.
- Điểm bất lợi của mô hình này là khó có sự kết hợp hài hòa giữa chs tiền tệ do NHTW thực hiện và chính sách tài khóa
do chính phủ chi phối để quản lý vĩ mô một cách hiệu quả.
Trang 13III, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG.
1, Vai trò của ngân hàng trung ương
- Là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ
- Tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho chính phủ như:
+ Phát hành tiền tệ.
+ Chính sách tỷ giá, chính sách về lãi suất, quản lý dự trữ ngoại tệ.
+ Soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
+ Xem xét việc thành lập các ngân hàng và tổ chức tín dụng, quản lý các ngân hàng thương mại nhà nước.
Trang 14- Độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng và điều tiết khối lượng tiền cung ứng.
- Ngân hàng trung ương là ngân hàng của các ngân hàng.
+ Mở tài khoản và nhận tiền gửi của các ngân hàng trung gian.
+ Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng trung gian
+ Thực hiện việc quản lý nhà nước đối với hệ thống ngân hàng.
- Ngân hàng trung ương là ngân hàng của nhà nước.
Trang 15IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
1, NGUYÊN TẮC PHÁT HÀNH
TIỀN.
Trang 16Nguyên tắc phát hành tiền dựa trên cơ sở trữ kim làm đảm bảo.
Nguyên tắc này quy định khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành
vào lưu thông phải được đảm bảo bằng dự trữ kim loại quý hiện có
trong kho dự trữ của ngân hàng Việc đảm bảo này phải được duy trì
theo một trong các hình thức sau:
Trang 17IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
1, Nguyên tắc phát hành tiền.
Nguyên tắc 1: Nhà nước quy định một hạn mức phát hành giấy bạc
ngân hàng, khối lượng giấy bạc ngân hàng phát hành nằm trong hạn
mức thì không cần phải có kim loại quý (vàng) làm đảm bảo, nhưng
nếu vượt quá hạn mức đó thì khối lượng vượt quá hạn mức đòi hỏi
phải có 100% vàng làm đảm bảo.
Trang 18Nguyên tắc 2: Nhà nước sẽ quy định mức tối đa lượng giấy bạc
trong lưu thông mà không quy định mức dự trữ vàng đảm bảo cho
lượng giấy bạc đó Nhưng nếu phát hành giấy bạc vượt quá mức
quy định đó thì phải có vàng làm đảm bảo.
Trang 19IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
1, Nguyên tắc phát hành tiền.
Nguyên tắc 3: Nhà nước quy định mức dự trữ vang tối thiểu cho
khối lượng giấy bạc phát hành, phần còn lại phải được đảm
bảo bằng các chứng từ có giá như thương phiếu, chứng khoán
chính phủ và các tài sản có kháccủa ngân hàng trung ương.
Trang 20Nguyên tắc phát hành tiền có
đảm bảo bằng hàng hoá.
Trang 21IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
1, Nguyên tắc phát hành tiền.
Cùng với sự phát triển sản xuất hàng hoá, khối lượng hàng hoá lưu
thông ngày càng tăng, đòi hỏi phải có nhiều tiền để đáp ứng cho nhu
cầu trao đổi hàng hoá và dịch vụ Mặt khác do yêu cầu đáp ứng chi
tiêu của chính phủ Sau chiến tranh thế giới II, nguyên tắc phát hành
tiền dựa trên cơ sở trữ kim làm đảm bảo gần nhưđược chấm dứt
Trang 22Sau khi nguyên tắc phát hành tiền có kim loại đảm bảo sụp đô, thay vào đó là sự
đảm bảo bằng hàng hoá cho việc phát hành tiền Mặt khác quá trình lưu thông xuất
hiện mới nhận thức về tiền, thế giới đã phi tiền tệ hoá vai trò của vàng, các loại tiền
dấu hiệu ra đời và thay thế cho tiền kim loại vàng trong lưu thông Để lưu thông tiền
tệ ổn định, ngân hàng trung ương đặt ra nguyên tắc phát hành tiền được đảm bảo
bằng giá trị hàng hoá
Trang 23IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
2, Các kênh phát hành tiền
Thông qua nghiệp vụ tín dụng giữa
Ngân hàng trung ương với các Ngân
hàng thương mại.
Trang 24Căn cứ vào nhu cầu tín dụng của nền kinh tế, căn cứ vao lượng tiền cung ứng tăng
thêm trong năm kế hoạch, dựa vào mục tiêu của chính sách tiền tệ, nhu cầu vay vốn
của các tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương cho các tổ chức tín dụng vay ngắn
hạn dưới hình thức tái cấp vốn: Chiết khấu, tái chiết khấu các chứng từ có giá, cho
vay có đảm bảo bằng các chứng từ có giá và các loại cho vay khác
Trang 25IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
2, Các kênh phát hành tiền
Khi Ngân hàng trung ương cho các tổ chức tín dụng vay làm tăng bộ phận tiền mặt trong lưu thông
hoặc làm tăng số dư tiền gửi của các tổ chức tín dụng tại Ngân hàng trung ương Kết quả làm tăng
tiền trung ương (MB) Như vậy, qua việc Ngân hàng trung ương cho các Ngân hàng thương mại
vay, Ngân hàng trung ương đã phát hành một lượng tiền vào lưu thông còn ngân hàng thương mại
nhận được một khoản tín dụng từ ngân hàng trung ương là một nguồn vốn giúp ngân hàng thương
mại mơ rộng hoạt động kinh doanh.
Trang 26Kênh thị trường mở.
Trang 27IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
2, Các kênh phát hành tiền
Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, ngân hàng thương mại mua các giấy tờ có giá
trên thị trường, nghĩa là đã đưa một khối lượng tiền vào lưu thông, hàng hoá mà
Ngân hàng trung ương mua là các tín phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá
ngắn hạn Khi Ngân hàng trung ương mua các chứng từ có giá trên thị trường thì
tiền từ Ngân hàng trung ương ra lưu thông, kết quả là tiền cung ứng sẽ tăng lên
bằng đúng giá trị của chứng từ có giá đó
Trang 28Các chứng từ có giá được Ngân hàng trung ương nắm giữ trở thành tài sản có
của Ngân hàng trung ương tương ứng với nó là một sự tăng lên của bên tài sản
nợ hoặc tiền mặt hoặc tiền dự trữ Kênh này đang được sử dụng phổ biến, đặc
biệt là các nước có nền kinh tế phát triển vì đây là kênh rất linh hoạt
Trang 29IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
2, Các kênh phát hành tiền
Kênh phát hành tiền thông
qua ngân sách nhà nước.
Trang 30Trong quá trình hoạt động thu chi của ngân sách, thông thường thu có tính chất
thời vụ mà chi thì diễn ra thường xuyên, do đó tại một thời điểm ngân sách có thể
bị thiếu vốn ngắn hạn Để đáp ứng nhu cầu chi, được sự đồng ý của chính phủ,
Quốc hội, Ngân hàng trung ương tạm ứng cho ngân sách theo quy định của chính
phủ bằng nhiều hình thức để xử lý thiếu hụt
Trang 31IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
2, Các kênh phát hành tiền
Như vậy Ngân hàng trung ương đã cung ứng một khối lượng
tiền cho ngân sách chi tiêu Điều đó có nghĩa là Ngân hàng
trung ương đã phát hành tiền thông qua kênh ngân sách.
Trang 32Phát hành tiền
thông qua kênh
ngoại hối.
Trang 33IV, NGUYÊN TẮC VÀ CÁC KÊNH PHÁT HÀNH TIỀN.
2, Các kênh phát hành tiền
Khi Ngân hàng trung ương thực hiện mua ngoại hối trên thị trường hối đoái, đây
cũng là một kênh phát hành tiền Khi ngân hàng trung ương mua ngoại tệ làm dự
trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương tăng, đồng thời một lượng tiền cũng được
đưa vào lưu thông qua việc thanh toán tiền cho các tổ chức cá nhân bán ngoại tệ
cho ngân hàng trung ương
Trang 34Ngược lại khi ngân hàng trung ương bán ngoại tệ, dự trữ ngoại tệ của ngân hàng
trung ương giảm, tiền trung ương cũng giảm.Như vậy, tuy theo từng điều kiện nhất
định mà các kênh cung ứng tiền của mỗi quốc gia được ngân hàng trung ương sử
dụng phạm vi rộng, hẹp khác nhau Song dù tiền được cung ứng theo kênh nào
cũng phải đạt được các mục tiêu của chính sách tiền tệ