Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, ngành khai thácCảng đã có những bớc phát triển, đi đôi với việc đổi mới và hiện đại hoá cơ sở vậtchất kỹ thuật, các biện pháp tổ chứ
Trang 1Lời nói đầu
Từ khi nền kinh tế Việt nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết
vĩ mô của Nhà nớc, các ngành kinh tế có bớc phát triển mạnh mẽ Sự phát triểncũng nhờ một phần sự đóng góp của ngành khai thác Cảng, sản xuất của Cảngmang tính chất phục vụ sản phẩm, đo đó Cảng phải có một tiềm lực dự trữ nhất
định về kỹ thuật và con ngời
Trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, ngành khai thácCảng đã có những bớc phát triển, đi đôi với việc đổi mới và hiện đại hoá cơ sở vậtchất kỹ thuật, các biện pháp tổ chức và quản lý khai thác Cảng đóng vai trò hết sứcquan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác của Cảng
Nhiệm vụ của Cảng là xếp dỡ hàng hoá cũng nh thực hiện các dịch vụ liênquan đến tàu, hàng hoá và các phơng tiện đến Cảng Cảng còn là đầu mối giaothông quan trọng của nhiều địa phơng
Cảng làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu các loại hàng hoá, thuận lợi cho việc tậptrung các nhà máy, phát triển các quan hệ thơng mại, buôn bán, tạo điều kiện chokinh tế quốc đân phát triển
Thực tiễn cho thấy sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộcrất lớn vào vấn đề doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đặt ra nh một vấn đề cấpbách, là mấu chốt quyết định sự tăng trởng, quyết định khả năng cạnh tranh củacác danh nghiệp Chỉ khi nào công tác quản lý và khai thác đợc thực hiện tốt thìdoanh nghiệp mới có điều kiện duy trì và phát triển, tạo nguồn tích luỹ cho bảnthân danh nghiệp và cho toàn xã hội
Phần i: Phân tích số liệu ban đầu
i.Điều kiện tự nhiên, khí hậu của cảng Hải Phòng
Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông cửa cấm , ở vĩ độ 20 độ 52 phút v::17ờ36::ộ 41 phút đông
Chế độ thuỷ triều là nhật triều với mức chiều cao nhất là +4m đặc biệt cao+4,25m Mức nớc triều thấp nhất +0.48m, đặc biệt thấp +0,23 m
Về chế độ gió : Cảng chịu hai mùa rõ rệt , từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau
là gió bắc đông bắc, tứ tháng 4 đến tháng 9 là gió nam đông nam
Trang 2Cảng Hải Phòng cách phao số “0” là 20 hải lý , từ paho số “0” vào cảng qualuồng Nam Triệu Kênh đào Đình Vũ rồi vào cử cấm Cảng Hải Phòng nằm ởtrung chân sông Hồng Sông hồng mang nhiều phù sa nên tình trạng luồng lạchvào cảng bị hạn chế Từ nhiều năm nay , luồng vào cảng Hải Phòng thờng xuyênphải nạo vét nhng chỉ sâu tới-5m đoạn Cửa Cấm và -5,5m đoạn Nam Triệu Nhnggần đây luồng vào cảng bị hạn chế về trọng tải Nếu bình quân Nam Triệu vét tới-6m , sông Cấm vết tới -5,5m thì hàng năm phải nạo vét một khối lợng khoảng 3triệu m3 .
Thuỷ diện cảng hẹp , vị trí quay tàu khó khăn , cảng chỉ có một chỗ quay tàu
ở ngang N08 ( có độ sâu – 5,5 m đến -6m , rộng khoảng 200m)
Cảng Vật Cách năm giữa ngạn sông cửa Cấm , cảng có chế độ thuỷ văn nhcảng Hải Phòng
* Cầu tàu và kho bãi
a) Cảng chính
Có 11 bến đợc xây đựng từ năm 1967 và kết thúc năm 1981 dạng tờng cọcván ghép vuông góc neo với tổng chiều dài 1787 m , trên bến có cần trục cổng cónâng trọng 5-16 tấn Các bến đảm bảo cho tàu 10000t cập càu Từ cầu 1 đến cầu 5thờng xếp dỡ hàng kim khí , hàng bách hoá, thiết bị bến 6,7 xếp dỡ hàng nặng bến 8,9 xếp dỡ hàng tổng hợp bến 11 xếp dỡ hàng lạnh Toàn bộ kho của cảng( trừ kho 2A và 9A ) có tổng diện tích là 46800 m2 Các kho đợc xây dựng chungtheo quy họach của một cảng hiện đại Đờng sắt từ bến sau kho , thuận lợi choviệc xuất hàng Kho mang tính chất chuyên dụng , ngoài ra còn có các bãi chứahàng , với tổng diện tích 183000 m2 Trong đó có 25000 m2 bãi nằm ở mặt bếnsóng Tải trọng trên mặt bến 4T/m2 , dải tiếp phía sau rộng 6m là 6T/m2 , tiếp theo
Trang 3Bắt đầu xây dựng 1965 , ban đầu là những bến dạng mở cầu có diện tíchbến 8 x 8 , cảng có 5 mố cầu trên bố trí cần trục ôtô để bốc than và một số loạihàng khác từ sà lan có tải trọng từ 100 – 200 T
ii Hàng đến cảng
1 Đặc tính về hàng hoá
Hàng đến cảng là hàng hòm trong có chứa máy móc
Máy móc đợc đóng hòm, làm bằng gỗ nên rất dễ cháy, dễ hút ẩm Vì vậykhi vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản phải chú ý trong hòm hàng cần phải chèn lótcẩn thận để tránh hàng hoá bị xê dịch khi tàu nghiêng gây đổ vỡ máy móc, khimóc hàng chú ý móc vào đúng vị trí của hòm Khi xếp hàng hòm phải căn cứ vàokích thớc và cờng độ chịu lực của hòm, tính chất của hàng hoa bên trong mà xác
định vị trí xếp cho hợp lí Thông thờng hàng hòm xếp ở những hầm có dung tíchlớn và ít bị ảnh hởng bởi đờng cong thân tàu gây ra lãng phí dung tích
Những tàu có kích thớc lớn và khối lợng lớn, vững chắc, nêu tàu có hai tầngboong thì xếp hàng ở tầng boong dới, nếu tàu một tầng boong thì xếp dới cùng,những hòm nhẹ có kích thớc nhỏ nếu tàu hai tầng boong thì xếp tầng boong trên,nếu tàu một tầng boong thì xếp trên cùng Để giảm chiều cao hàng, những hàng cóthanh nẹp nên xếp so le, nhng theo cách này sẽ làm giảm dung tích đống hàngkhoảng 5% so với xép chồng nên nhau Những hàng bên trong hòm cần phải thônggió tốt, phải xếp lên trên
Phải đệm lót sàn tàu bằng phẳng bằng gỗ thanh Trong quá trình xếp hànggiữa các lớp phải có thanh đệm lót bằng gỗ thanh đầy 10cm, chiều cao xếp hàngtrong hầm tàu tốt nhất là cao không quá 3,6m hoặc quá 1/4 chiều cao hầm tàu, trên
là các lớp bao mềm
Để lợi dụng dung tích của hầm tàu, thì tại các góc hầm tàu nên xếp nhữngloại hòm có kích thớc khác nhau Tuyệt đối không xếp hàng nặng có kích thớc lớnlên hòm nhẹ có kích thớc nhỏ
Tại kho bãi do tính chất của hàng ở trong hòm mà hầu hết hàng phải ngừngxếp khi trời ma
Phụ thuộc vào hình dáng kích thớc và phơng pháp gia cố hòm mà có cáchxếp hàng vào đống sao cho vững chắc ổn định và phù hợp với chiều cao cho phépcủa đống hàng
2 số liệu về hàng hoá
- loại hàng: hòm kiện,
Trang 4- chiÒu hµng: chiÒu nhËp
- thêi gian b¶o qu¶n hµng: tbq = 13 ngµy
Mçi hßm hµng cã kÝch thíc chiÒu dµi, chiÒu réng, chiÒu cao,vµ träng îng cho ë b¶ng:
Trang 5* Ưu điểm : Xây dựng được ở nơi có chiều cao trước bến lớn, mực nước dao
động lớn Độ bền tương đối cao
* Nhược điểm : Chỉ xây dựng được ở nơi mặt cắt bờ dốc địa chất yếu ( có
khả năng đóng cọc được), dễ biến dạng khi chịu tải trọng lớn, thi công phức tạp,đòi hỏi khi thi công độ chính xác cao
Trang 6§Æc tr ng kü thuËt cña tµu : M.V Mü H ng
MiÖng hÇm 1: L.B = 23.55; 10 mMiÖng hÇm 2: L.B = 25.9; 10 mVËn tèc ®Çy hµng: Vh = 12.44 HL/h
VËn tèc kh«ng hµng: vo = 14 HL/h
Møc tiªu hao nhiªn liÖu:
Ch¹y m¸y c¸i: FO: T/ng
Ch¹y m¸y dìn: DO: T/ng
§ç lµm hµng: DO: T/ng
§ç kh«ng lµm hµng: DO: T/ng
Trang 7Công suất máy: Ne : CV
V.S
ơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ:
Sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ, là sự phối hợp nhất định giữa các máy móc xếp dỡ
ở tuyến cầu tàu, cũng nh các thiết bị phụ dùng trong công tác xếp dỡ, tuyến hậu vàtrong kho
Đối với hàng hòm kiện, có các phơng án xếp dỡ sau cho hàng này theo chiều nhập ( 3 phơng án sau):
Sơ đồ 3
Sơ đồ 2
Sơ đồ 1
Trang 8Sơ đồ 2:
- Ưu điểm : vốn đầu t thấp, tốc độ xếp dỡ nhanh
- Nhợc điểm: cần trục chỉ có thể trực tiếp trên bãi gần
V lựa chọn thiết bị tuyến tiền
Việc lựa chọn thiết bị tuyến tiền Theo sơ đồ cơ giới hoá xếp dỡ có lợi nhất
đã chọn sao cho việc xếp hàng đẩm bảo và phù hợp, khả năng thông qua nhanh,vừa đảm baỏ việc giải phóng tàu nhanh vừa đảm bảo tính kinh tế
Thực tế hiện nay, hầu hết các loại cần trục chân đế bố trí ở tuyến tiền phơng
đều là loại nâng trọng từ 5 đến 10 Tấn, các cần trục này có thể cơ động di chuyểndọc theo tuyến cầu tàu Tuy nhiên theo những tiêu chuẩn đã lựa chọn ta chọn loạicần trục chân đế có đặc trng kỹ thuật sau:
Tầm với max , Rmax : 30m
Công suất động cơ điện : 380(KW0/động cơ)+ Công suất động cơ cơ cấu nâng : 80 KW
+ Công suất động cơ đi chuyển : 7,5 KW+ Công suất động cơ thay đổi tầm với : 16 KW+ Công suất động cơ quay : 4.5 KW
Trang 9* Hình vẽ cần trục chân đế Mođel - KUPOB
1 – Bánh xe
1
2
4 3
5
14
6 7
Trang 1014 – Cabin điều khiển
* Lựa chọn công cụ mang hàng, cách lập mã hàng
1.Công cụ để mang hàng của hàng hòm là dây cáp và maní, móc; Dây cáp có
nhiều loại: cáp thép và cáp xích, cáp dệt…
a Cáp thép: là công cụ chủ yếu và thông dụng dể xếp dỡ nhiều loại hàng
hoá sắt thép, bó kiện, cuộn, hòm máy, thiết bị trần… và là chi tiết không thể thiếutrong các công cụ khác nh cáp ngoạm của gầu ngoạm, bố cẩu, cao bản, cáp trong
bộ cẩu xe, cẩu giấy cuộn… Tuỳ từng yêu cầu cụ thể mà ngời ta chế tạo các sợi cáp
có kích cỡ phù hợp Thông thờng chế tạo cáp theo từng đôi một có cùng kích thớc,chiều dài và đờng kính, hai đầu đợc “ đấu thành hai khuyết cáp Loại cáp nhỏ φ
6mm- 8mm thờng cẩu những kiện nhỏ, nhẹ phù hợp và an toàn Hàng nặng dùngcáp to có φ lớn chịu tải cao Với hàng hòm có trọng lợng 2.5 Tấn phải dùng cáp có
φ12mm
Thông thờng chỉ chế tạo cáp thép dài tới 20m Nếu cẩu những kiện hàng lớn
ta lối thêm các sợi cáp cùng tính năng Với loại hàng 2.5 Tấn thì cáp chỉ dài 8m vàsức tải bằng một loại công cụ thông dụng khác nh maní
Cáp thép gồm 2 loại:
Trang 11Cáp cứng; gồm 6 “tao” tết xung quanh một lõi thép Mỗi “tao” lại gồm 19sợi nhỏ bện lại Đặc điểm của loại này: chịu kéo tốt, nhng chịu uốn kém, nhng giáthành rẻ Loại này rất ít sử dụng vào việc xếp dỡ.
Cáp mềm: gồm 6 “tao” tết xung quanh một lõi thảo thực vật có tẩm dầu.Mỗi “ tao’ gồm 37 sợi bện lại đặc điểm của loại này; chịu kéo và uốn đều tốt Đ-ờng kính của các sợi nhỏ càng bé thì sợi cáp càng mềm Chất lợng thép chế tạo cápcàng cao thì sức chịu kéo của cáp càng lớn; công nhân xếp dỡ thao tác càng thuậnlợi Hiện nay ngời ta chế tạo những sợi cáp siêu mềm chất lợng cao φ cáp≈ 200-300mm nh con trăn có thể cẩy đợc 200-250Tấn nhng lại mềm nh sợi “bún”
Hình vẽ cáp:
+ Khi lắp manớ vào sợi cỏp cú một dõy chuyển động, thỡ dõy chuyển độngnày phải trờn phớa vai của manớ cấm khụng được trượt qua bulụng, chốt vặn củamanớ
cỏp Φ 8,3- 65mm
Dây cáp dẹt
Trang 12và trọng lượng của kiện hàng Tuyệt đối không được tiu kéo kiện hàng dễ gây đổvỡ.
+ Cách bốc hàng trong hầm tàu
Những hòm hàng ở những giữa của hầm hàng, ta chỉ việc tìm cách đấu cáp
để cẩu Những kiện hàng sâu trong vách, với tàu có trỏng tải nhỏ khoảng cách từmiệng hầm đến vách hầm tàu nhỏ có thể dùng cáp tiu ra phía ngoài mà không cầndùng xe nâng lấy hàng trong vách cho cần trục cẩu lên
Trang 13* chú ý: khi lập mã hàng phải kiểm tra các công cụ mang hàng như dây cáp,
maní, độ chắc, khả năng chịu lực hay tải trọng của dây, móc cẩu, không được mócnhững loại hàngcó trọng lượng bằng tải trọng lớn nhất của dây
Khi luồn cáp vào hòm hàng phải luồn vào vị trí có kí hiệu xích, chú ý trọngtâm của hàng, khi hàng đã được kiểm tra lại về chằng buộc thì cần trục mới đượcphép cẩu hàng lên
Vi LùA Chän thiÕt bÞ tuyÕn hËu
ThiÕt bÞ tuyÕn hËu lµ xe n©ng:
Xe nâng hàng
Trang 14Xe nâng hàng tự hành: là loại máy nâng hàng theo chu kỳ, đây là loại máyxếp dỡ vừa nâng vừa hạ hàng, vừa di chuyển với khoảng cách nhỏ trong kho, bãi,hầm tàu.
Máy nâng hạ hàng tự hành có thể nâng hạ hàng hòm, hàng kiện, hàng thùng.Thiết bị làm việc có thể là loại chạc nâng hoặc dùng ngoạm kẹp hàng
Hệ thống động lực sử dụng cho máy nâng có thể là động cơ đốt trong,thường gọi là xe nâng hàng Nguồn động lực có thể sử dụng ắc quy kiềm, khi đó
xe nâng sẽ làm việc sạch sẽ, không gây ô nhiễm, đảm bảo yêu cầu phòng hoả củakho Xe nâng thường sử dụng trong hầm tàu, nhà kho
Hình vẽ
3 0
10 0
h
Trang 15Xe nâng đợc tối đa 1 kiện trong 1 lần nâng
vii Lựa chọn ph ơng tiện vận tải bộ dến cảng
Phơng tiện đến cảng của chủ hàng là toa xe
1.Các thông số cho ở bảng
Trang 16chỉ tiêu
đơn vị
Trang 17Lct: chiều dài của cầu tàu
Lct = Lt+ ∆L
Lt: chiều dài của tàu,
L
∆ : kho¶ng réng ë hai ®Çu cÇu ∆L= 5÷ 10m
1.2 chiÒu rộng của kho
Bk =
k
XD
L F
FXD : diÖn tÝch x©y dùng kho
2 diÖn tÝch cña kho
n b l
G = Qmaxng * α
α : hÖ sè lu kho+ g: träng lîng cña mét hßm hµng
Trang 18h: chiÒu cao cña mét hßm
Trang 19Theo nguyên tắc ta làm tròn chiều rộng kho, theo chiều rộng quy chuẩn:
Với BK : chiều rộng quy chuẩn
Ta có kết quả tính toán lại L K ,B K , F XD nh sau:
- Do máy móc là loại hàng hòm nên có thể để ngoài bãi, và che bạt nếu cần
- Từ tình hình hàng hoá đến cảng nhiều, việc xếp dỡ hàng phải đảm bảo việcxếp hàng, bảo quản và giải phóng tàu nhanh
- Trong sơ đồ ta sử dụng thiết bị xếp dỡ là cần trục
- Thiết bị hậu là xe nâng
- Theo tính toán chiều rộng kho Bk = 50m
Vậy ta lựa chọn sơ đồ 2 là phù hợp nhất
Trang 20Quá trình xếp dỡ hay phơng án xếp dỡ:
Là quá trình chuyển 1Tấn hàng từ phơng tiện vận tải này sang phơng tiệnvận tải khác, từ phơng tiện vận tải thuỷ sang phơng tiện vận tải bộ, từ phơng tiệnvận tải thuỷ vào kho hoặc ngợc lại và cả những công việc dịch chuyển ở nhà khohoặc trong cảng thực hiện theo một kế hoạch đã vạch ra
Quá trình 1: Tàu – toa xe tuyến tiền
Quá trình 2: Tàu – kho E1
Quá trình 3: kho E1 – toa xe tiền
Quá trình 5 : kho E1 – kho E3
Quá trình 6: kho E3 – toa xe tuyến hậu
II tuyến tiền
I.1 Năng suất của thiết bị xếp dỡ
1 Năng suất giờ :
- Ghi : khối lượng hàng một lần nõng của TBTT theo quỏ trỡnh i
- T cki : thời gian chu kỳ của TBTT làm việc theo quỏ trỡnh i
Với cụng cụ mang hàng là múc cẩu và loại hàng hũm kiện thỡ :
Tcki = kf * (tm + tn + tq + th + tt +tm’+ tn´+ tq´+ th ´ + tt’)
+ kf : hệ số phối hợp đồng thời cỏc động tỏc ( kf = 0.7ữ0.9)
+tm, tn , tq , th, tt : thời gian múc ,nõng, quay, hạ, , thỏo cú hàng
+ tm’,tn´, tq´, th´,tt’: thời gian múc, nõng, quay, hạ, thỏo khụng hàng
+ tn = th´= knH * vn n+ (2ữ3 s) (s)
+ th = tn´=knH *hvh + (2ữ 3 s) (s)
Trang 22TTB: mớn nước trung bình của tàu
TTB=
kh
ch
T T
MNTB: mực nước trung bình tại cảng
MNTB =
MNNN MNLN
d: chiều cao từ mặt đất đến sàn toa xe , d= 0.8; 1; 1.2 m tuỳ theo trọngtải ở đây ta chọn dtoaxe = 0.8m,
h: chiều cao toa xe không thành và không mui
+ theo quá trình 3
Hn = d + h + 0.5 – Hd/2 (m)với:
Trang 23+ Với quá trình 2 cần trục xếp hàng lên bãi
- Tca : thời gian trong 1 ca
nca : số ca trong 1 ngày, nca = 4 (ca)
- Tng : thời gian ngừng việc trong một ca, Tng = 1.5 h
3 Năng suất ngày :
Pi = Pcai * nca ( T/M- ngày )
Kết quả tính toán được cho ở bảng
Trang 24I.2 kh¶ n¨ng th«ng qua cña tuyÕn tiÒn
1.Khả năng thông qua của 1 TBTT :
PTT =
1
3 2 1
−
P P P
β α
Trang 25kđh: hệ số không điều hoà về hàng hoá đến cảng ,kđh= 1.2
Tn : thời gian làm việc trong năm của cảng
Tcl : thời gian công lịch, Tcl = 365 (ngày)
Ttt : thời gian ngừng việc do ảnh hởng của thời tiết trong năm ,
Ttt = 10%Tcl
Tn =Tcl - Ttt = 365 – 10%*365 = 328.5 (ngày)
3 Số lượng TBTT bố trớ trờn 1 cầu tàu : n 1
Điều kiện: n1min ≤ n1 ≤ n1max
3.1 Số lượng TBTT tối thiểu bố trớ trờn 1 cầu tàu : n 1 min
(mỏy)
- T : thời gian làm việc trong một ngày
T = nca (Tca - Tng)
- PM : mức giờ tàu (T/tàu - giờ)
PM : phụ thuộc vào trang thiết bị xếp dỡ ở cảng và loại tàu
Mức giờ tàu : là một con tàu trong 1 giờ , cảng làm việc đợc bao nhiêu tấn
Nó tuỳ thuộc vào khả năng của từng cảng, phụ thuộc vào mức trang bị kĩthuật hoặc tổ chức sản xuất ở cảng và loại tàu
Trang 26Cách 2:
Lựa chọn n1min theo số hầm tàu
3.2 Số lượng TBTT tối đa bố trí trên 1 cầu tàu : n 1 max
n1max =
2 2
2
1 min
1
b R
-Rmin : tầm với nhỏ nhất của cần trục
- b1 : khoảng cách an toàn giữa 2 cần trục khi làm việc b1= 3 m
17 m
Trang 27P k n
Q
.
1
max
(cầu tàu)Trong đó :
- n1 : số lượng TBTT bố trí trên 1 cầu tàu
ky : hệ số giảm năng suất do việc tập trung thiết bị
α α
(ngày)Trong đó :
- Qt : khối lượng hàng thực chở trên tàu
XD
t t t
+ với trc là thời gian rời cập
Trang 28- kct = 1 vì trong lược đồ tính toán có quá trình 3
7.Kiểm tra số giờ và số ca làm việc thực tế của TBTT :
a) Số giờ làm việc thực tế :
xTT = 1 −1 + 2 + 3
1
.
h h h
y
t n
P P P k n n
k
Q α α β
≤ xmax (h)với : xmax là số giờ làm việc tối đa của 1 thiết bị trong 1 năm
xmax = (Tcl – TSC) nca (Tca – Tng) (h)
- TSC : thời gian sửa chữa của 1 thiết bị trong 1 năm ( bình quân 14 ngày )
- kt : hệ số ngừng việc do nguyên nhân tác nghiệp
+ kt = 1 khi năng suất của TBTT lấy theo tính toán
+ kt = 0.85 khi năng suất của TBTT lấy theo thống kê
Tcl: thời gian trong năm(thời gian công lịch) = 365 ngày
b) Số ca làm việc thực tế :
rtt = 1 −1 + 2 + 3
max
1
.
.
P P P k
n n
k n Q
y
t ca
Trang 29III TÝnh tæng dung l îng kho Σ E
*Theo lưu lượng hàng hóa :
min