Tàu vận chuyển gỗ có thể là tàuchuyên dụng hoặc tàu tổng hợp 3.2 Kĩ thuật chất xếp gỗ trên tàu: - Khi lập sơ đồ xếp hàng cần phải nắm được kích thước của các loại gỗ sẽ nhận lên tàu vàtì
Trang 1Mục lục Chương I: Phân tích số liệu ban đầu
I Giới thiệu chung về Cảng Hải Phòng
II Hàng đến cảng
1 Hàng gỗ cây loại dài
2 Tính chất lí hóa của hàng
3 Yêu cầu về xếp dỡ bảo quản đối với hàng
4 Kích cỡ lô hàng
5 Các đại lượng đặc trưng cho hàng đến cảng
III Sơ đồ về cơ giới hóa xếp dỡ
IV Lựa chọn phương tiện vận tải biển đến cảng
V Lựa chọn thiết bị xếp dỡ tuyến tiền
VI Lựa chọn công cụ mang hàng và lập mã hàng
VII Lựa chọn thiết bị xếp dỡ tuyến hậu
VIII Lựa chọn thiết bị xếp dỡ tuyến phụ
IX Lựa chọn phương tiện ôtô
X Lựa chọn loại công trình bến
XI Kích thước kho bãi:
1 Diện tích hữu ích
2 Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của kho
3 Áp lực thực tế lên kho
Chương II: Cân đối khả năng thông qua các khâu I Năng suất của thiết bị xếp dỡ
II Khả năng thông qua của tuyến tiền
III Khả năng thông qua của kho
IV Khả năng thông qua của tuyến hậu
V Khả năng thông qua của tuyến phụ
VI Khả năng thông qua của tuyến ôtô
VII Khả năng thông qua của tuyến sà lan
Chương III: Cân đối nhân lực trong khâu xếp dỡ I Bố trí nhân lực trong dây chuyền xếp dỡ
1 Lao động thô sơ
2 Công nhân trong dây chuyền xếp dỡ:
II Tính mực sản lượng theo từng chuyên môn riêng
1 Mức sản lượng công nhân cơ giới
2 Mức sản lượng công nhân phụ trợ
3 Mức sản lượng công nhân thô sơ
4 Mức sản lượng đội công nhân tổng hợp
Trang 2III Tính các chỉ tiêu lao động chủ yếu
1 Tổng yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ
2 Năng suất xếp dỡ
Chương IV: Tính toán các chỉ tiêu I Đầu tư cho công tác xếp dỡ
1 Thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng
2 Các công trình cảng
3 Các công trình chung của cảng
4 Đầu tư toàn bộ
II Các chi phí cho công tác xếp dỡ
1 Chi phí khấu hao cơ bản và sửa chữa cho thiết bị xếp dỡ và công cụ mang hàng 2 Chi phí khấu hao cơ bản và sửa chữa công trình hàng năm
3 Lương công nhân
4 Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ, điện năng cho thiết bị xếp dỡ
4.1 Chi phí điện năng cho thiết bị xếp dỡ lấy từ mạng điện chung
4.2 Chi phí điện năng cho thiết bị xếp dỡ chạy bằng năng lượng ắc quy
4.3 Chi phí điện năng cho thiết bị chiếu sáng
4.4 Chi phí điện năng cho trạm biến thế
4.5 Chi phí cho thiết bị xếp dỡ chạy bằng xăng dầu
5 Tính giá thành đơn vị xếp dỡ
6 Tính tỷ suất lợi nhuận
7 Doanh thu của Cảng
8 Thời hạn thu hồi vốn
9 Hiệu suất sử dụng vốn
10 Đầu tư
III Lựa chọn phương án có lợi
KẾT LUẬN
Trang 3Chương I: Phân tích số liệu ban đầu
I Điều kiện tự nhiên của cảng Hải Phòng.
1 Vị trí địa lí của Cảng Hải Phòng:
Cảng Hải Phòng là cảng biển có quy mô lớn nhất miền Bắc Việt Nam, nằm dọc tả ngạn bờ sông Cấm, là một nhánh của sông Thái Bình cách cửa biển Nam Triệu 30 km
Cảng Hải Phòng có toạ độ địa lí 200 51’ vĩ độ Bắc và 1060 kinh độ Đông, tiếp xúc với biển Đông qua cửa biển Nam Triệu.
Cảng Hải Phòng nằm trên đầu mối giao thông nối liền các khu vực kinh tế, các trung tâm công nghiệp của cả nước và các trung tâm công nghiệp của Trung Quốc Cảng
có đường giao thông nối liền với Hà Nội và các tỉnh phía Bắc Cảng có vùng biển thuận lợi với các vũng vịnh cho tàu neo đậu.
Khu đất của Cảng: Địa danh cảng Hải phòng được phân định từ cầu 0 đến cầu 11, khu Cảng Chùa Vẽ và Vật Cách rộng 25 ha Tổng chiều dài cảng chính là 1792m bao gồm hệ thống 13 kho và các bãi trong đó có bãi Container nằm từ cầu 0 đến 3 Dọc tuyến cầu tàu là hệ thống giao thông đường sắt, bộ để vận chuyển hàng hoá Cao độ bình quân của cảng là +4,5m, không bị ngập nước khi nước cường, trên bề mặt được lát bê tông thẩm thấu
2 Điều kiện địa chất của cảng Hải phòng :
Địa chất cảng Hải phòng nằm trong khu vực trằm tích sa bồi ven sông biển, nền đất Cảng
có độ dày từ 30 đến 35m theo cấu tạo làm nhiều lớp Lớp trằm tích rạt mịn nằm ở trên lớp bùn, đến lớp cát và trằm tích rạt khô nằm ở dưới lớp cát Rột và cát vừa
3 Điều kiện thuỷ văn:
Cảng Hải phòng có chế độ Nhật chiều thuần khiết chỉ có 12 ngày trong năm là có chế độ bán nhật chiều.
Từ tháng 10 năm trước tới tháng 3 năm sau nước lên vào ban đêm Thời gian thuỷ triều lên và rút là 3R Mực nước giao thông cao nhất là 3,8 đến 4,2 m Thuỷ chiều không ảnh hưởng lớn đối với việc xếp dỡ nhưng ảnh hưởng lớn đối với thời gian tàu ra vào Cảng.
4 Điều kiện khí hậu:
Trang 4Cảng Hải Phòng chịu ảnh hưởng của thời tiết miền Bắc Việt Nam Mỗi năm có bốn mùa, lượng mưa trung bình là 1800ml Những ngày mưa Cảng ngừng công tác xếp dỡ Thời gian chiếm từ 29 đến 30 ngày/năm.
Cảng chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính: gió Đông Nam từ tháng 5 đến tháng
10, gió Đông Bắc từ tháng 10 - 4 năm sau Khi có gió lớn công tác xếp dỡ gặp nhiều khó khăn đặc biệt đối với hàng rời Gió từ cấp 6 trở lên, sự làm việc của các xí nghiệp xếp dỡ gặp nhiều khó khăn.
Cảng Hải phòng gặp nhiều ảnh hưởng của gió bão, khi có bão Cảng phải ngừng làm việc Bão thường có từ tháng 5 - tháng 8, trung bình mỗi năm có 6 đến 9 cơn bão Hàng năm cảng có một kế hoạch chi phí cho việc phòng chống bão Cảng thường phải ngừng hoạt động từ 10 đến 12 ngày trong năm do ảnh hưởng của bão.
Cảng Hải Phòng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều do đó nhiệt độ nhìn chung cao, chênh lệch từ 230 đến 270c, về mùa hè có thể lên đến 300 đến
công tác bảo quản hàng hoá, dễ gây hiện tượng đổ mồ hôi vì vậy phải thường xuyên theo dõi để có biện pháp kịp thời.
Sương mù thường xuất hiện vào sáng sớm mùa đông, có ngày sương mù dày đặc, làm việc không an toàn, tốc độ làm hàng chậm, kém năng suất, đặc biệt tàu bè ra ngoài Cảng khó khăn,dễ gây tai nạn, chậm trễ giờ tàu ra vào Cảng do đó cũng gây ảnh hưởng lớn đến việc khai thác ở Cảng.
Cảng Hải phòng nhìn chung không có lũ lớn nhưng về mùa mưa trong sông Cấm lũ tràn về gây ảnh hưởng đến công trình, tàu thuyền qua lại khu vực Cảng rất khó khăn nhất
là những máng làm hàng trong mạn rất khó cập mạn xà Lan vào tàu Có khi lũ lớn gây ảnh hưởng đến công tác xếp dỡ hàng hoá Do ảnh hưởng của lũ lụt, hàng năm Cảng phải ngừng sản xuất từ 3 đến 5 ngày.
5 Điều kiện địa chất
Khu đất: Diện tích khu đất ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí số lượng thiết bị xếp dỡ, xây dựng cầu tàu, ảnh hưởng đến khả năng thông qua của Cảng dẫn đến ảnh hưởng việc bố trí các phương án xếp dỡ.
Nền đất xây dựng Cảng Hải Phòng gồm 2 lớp đất chính: Lớp đất sét - cháy và lớp đất sét
sỉ màu xám Các lớp đất này rất thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu, kho bãi để bảo quản hàng hoá và lắp đặt các thiết bị xếp dỡ được an toàn khi hoạt động bốc xếp hàng hoá.
Trang 5II Hàng đến cảng
1 Hàng gỗ cây loại dài:
Gỗ cây tròn 600, dài 10m, trọng lượng riêng 0, 8 T / m 3, trọng lượng bản thân3000kg
2 Tính chất lí hóa của gỗ:
- Dễ hút ẩm, dễ hút hơi nước do chênh lệch áp suất của không khí và áp suất của gỗ Vì
giao nhận
- Dễ bị nứt nẻ, cong vênh
+ Gỗ bị nứt nẻ do khi hơi nước ở lớp ngoài bay hơi và lớp trong thấm ra, nếu như ở lớpngoài bốc hơi nhanh và phía trong thấm không kịp làm cho thể tích gỗ co lại gây ra hiện tượngnứt
+ Cong vênh thường xảy ra đối với gỗ xẻ do lượng nước trong gỗ mất dần và không đều
ở các vị trí vì vậy nếu gỗ càng dài, càng mỏng và không để bằng phằng thì càng bị cong vênh
- Dễ bị mục nát: do vi khuẩn nấm gây nên vì vậy khi bảo quản gỗ ở nhiệt độ 250 đến 300 và
độ thủy phần từ 30 đến 50% là điều kiện cho nấm phát triển
- Dễ bị mối phá hoại làm giảm cơ tính của gỗ và gây mất mỹ quan
- Dễ bị hà ăn khi bảo quản dưới nước
- Gỗ khô và có nhiều nhựa thường dễ cháy
- Bằng bè mảng: đóng bè rời dùng tàu kéo, cách này hiệu quả kinh tế cao nhưng chỉ thuậnlợi khi đi xuôi dòng và hạn chế nhiều vào điều kiện luồng lạch, hải lưu
- Bằng tàu biển: khắc phục được nhược điểm của 2 hình thức trên nhưng không kinh tếbằng khi vận tải biển gần do đó dùng khi vận tải xa bờ Tàu vận chuyển gỗ có thể là tàuchuyên dụng hoặc tàu tổng hợp
3.2 Kĩ thuật chất xếp gỗ trên tàu:
- Khi lập sơ đồ xếp hàng cần phải nắm được kích thước của các loại gỗ sẽ nhận lên tàu vàtình trạng của chúng để bố trí sao cho tận dụng tối đa dung tích hầm hàng và đảm bảo độ ổnđịnh của tàu là tốt nhất
- Trước khi xếp hàng phải kiểm tra các kết cấu bảo vệ các đường ống, ống đo trong hầm,với tàu chuyên dụng cần thiết phải cho làm các thiết bị bảo vệ này để tránh đường ống bị gỗlàm gẫy, bẹp Trở gỗ tròn nắp giếng la canh có thể bị vỏ cây hoặc rác gỗ làm nghẹt
- Khi xếp dỡ xuống tàu người ta thường xếp 60% đến 70% dưới hầm và 40% đến 30%trên boong, gỗ quý xếp trong hầm còn lại xếp trên boong
- Gỗ tròn phải được xếp riêng theo chiều dọc tàu, không xếp chung với gỗ ván
Trang 6- Các loại gỗ lớn, nặng, rẻ tiền xếp ở dưới cùng.
- Gỗ nhẹ, kích thước nhỏ giá trị cao thì xếp ở trên để vừa đảm bảo an toàn tàu chạy, vừađảm bảo chất lượng gỗ
- Gỗ nặng, dài xếp hầm giữa, trời mưa phải ngưng xếp dỡ, gỗ ướt có độ ẩm cao khi xếptrong hầm phải tạo điều kiện thông gió
- Trong hầm gỗ nên xếp dọc tàu, nếu gỗ ngắn có thể xếp ngang, xếp đứng nhưng phảiđảm bảo an toàn chạy tàu và sử dụng tối đa dung tích tàu nhưng phải chú ý việc chằng, đệm
3.3 Kĩ thuật chất xếp gỗ trên boong:
- Mặt boong nơi xếp gỗ phải được dọn sạch, nắp hầm hàng phải được chốt chặt và phủ bạtnếu cần, các đường ống, ống thông hơi cũng phải được bảo vệ thích hợp, ống hứng gió phảiđược tháo bỏ và miệng ống thống hơi được bịt kín bằng vải bạt nếu chúng nằm trong lòngđống gỗ Phải chừa khoảng cách an toàn ở vị trí các ống đo để kiểm tra được nước, dầu…ở cáckét và hầm hàng Sàn boong phải được nệm bằng các thanh gỗ cứng đặt chéo để phân bổ đềutải trọng và thoát nước tốt
- Chống ánh nắng gay gắt của mặt trời đồng thời chống hiện tượng qua khô dễ xảy ra hiệntượng nứt nẻ Trước khi xếp gỗ trên boong phải kiểm tra cột trong hầm tàu, độ biến dạng củamặt boong để gia cố thêm cột, đệm một lớp gỗ ngang hoặc hơi nghiêng để mặt boong đảmbảo phần chịu lực và thoát nước tốt, hai bên thành tàu có các cột đỡ, chiều cao của cột phụthuộc chiều cao xếp hàng, khoảng cách giữa các cột phụ thuộc chiều dài của gỗ Các cộtchống hai bên mạn phải bằng gỗ cứng hoặc vật liệu có độ cứng thích hợp theo quy định vàđược bố trí cách nhau một khoảng thích hợp sao cho mỗi cây gỗ được tựa trên ít nhất hai cộtchống, thường khoảng cách này không vượt quá 3m Các cột chống phải cao hơn đống hàng
và giữ cho hàng không tựa vào be chắn sóng
- Gỗ trên boong phải được chằng buộc bằng cách thích hợp để mỗi cây gỗ được giữ bằnghai dây giữ trở lên, dây chằng phải là dây xích hoặc cáp mềm có độ bền phù hợp với trọnglượng cây gỗ chở trên tàu Dây thường được chằng từ mạn này qua mạn kia và đầu của chúngphải được bắt vào các kết cầu bố trí sãn trên mặt boong, không được bắt vào be chắn sóng.Mỗi dây phải nối với một tăng đơ dùng để điều chỉnh độ căng của chúng ở những chỗ có thểtới được, tăng đo có kết cấu sao cho có thể tháo ra một cách nhanh chóng Dây chằng thườngđược rút căng bằng cẩu hoặc các dụng cụ thích hợp khác trước khi siết chặt bằng tăng đơ
- Gỗ cây khi xếp cao trên boong thường phải đặt thêm các dây chằng lửng ở giữa độ caođống hàng, hai đầu của chúng được buộc vào các cột chống, chúng phải có độ chùng thíchhợp để khi xếp đè gỗ lên trên thì dây đủ căng để giữ chặt đống hàng phía dưới
- Phải nghiên cứu và gia cố để sao cho khi tàu chạy hoặc ở trạng thái nguy hiểm có thểnhanh chóng dỡ gỗ cứu tàu
- Sau khi xếp gỗ trên boong người ta phải kiểm tra mômen nghiêng của tàu Các loại gỗ cónhiều kích thước khác nhau thì không nên xếp trên boong
Trang 7- Các lô gỗ khác nhau trên tàu thường được đánh dấu bằng sơn hoặc rải các dây cáp nằmngang đống hàng để phân cách
3.4 Thao tác dưới tàu:
- Dưới hầm tàu bố trí 4 công nhân đảm nhận việc mắc cáp Tùy theo kích thước gỗ và sứcnâng của cần trục để định số cây gỗ cho 1 mã hàng Lấy hàng theo từng lớp, không được moisâu Đặc biệt với loại gỗ to (trọng lượng trên 1000 kg/cây) việc moi sâu là rất nguy hiểm Lấyhết lớp trên rồi mới lấy đến lớp dưới
- Lợi dụng khe hở giữa các cây gỗ để luồn cáp Có thể dùng dây cáo "tiu" làm cáp mồi, luồncáp mồi vào chỗ khe hở giữa các cây gỗ sau đó dung móc luồn cáp hoặc móc câu cần trục đểkéo
- Mắc cáp cẩu vào cây gỗ theo 2 nhánh cáp, khoảng cách giữa hai mỗi cáp trên cây gỗ phảibằng 1/2 chiều dài cây gỗ Cũng có thể dung bộ cẩu 2 nhánh có móc, móc này được luồn sắctrên cáp, nó có tác dụng di chuyển tự do suốt chiều dài cáp Khi cần trục kéo nhờ trọng lượngcây gỗ, móc được di chuyển xuống ôm sát cây gỗ
- Trường hợp giữa các cây gỗ không có khe hở thì phải dùng sà beng bẩy rồi chèn gỗ đểtạo khe hở luồn cáp
- Với những cây gỗ ở trong góc hầm tàu phải dùng "tiu" để kéo ra vùng khoảng sáng miệnghầm
- Trường hợp dùng sà beng không có hiệu quả thì phải dùng cáp mồi nhấc một đầu gỗ lênsau đó chèn gỗ tạo khe hở mắc cáp
- Khi chiều dài cây gỗ lớn hơn kích thước miệng hầm thì có thể mắc cáp lệch để cẩu theokiểu bắn súng, nhưng vẫn phải đảm bảo khoảng cách giữa hai mối cáp lớn hơn hoặc bằng 1/2chiều dài cây gỗ
- Khi cần trục bắt đầu căng cáp để tiu kéo hoặc cẩu hàng mọi người ở dưới hầm tàu phải luivào vị trí an toàn
- Cần trục chỉ nâng mã hàng để cẩu khi thấy cáp đã được mắc đúng ổn định và không bịlắc Khi cần thiết (trường hợp cây gỗ qua dài so với miệng hầm tàu ) công nhân có thể từ chỗ
an toàn dùng dây lèo để điều chỉnh mã hàng
- Không được rút dây khi không có đệm kê lót để tránh làm gỗ bị xước gây nguy hiểm
3.6 Thao tác cầu tàu:
- Dưới cầu tàu có 2 công nhân, khi hàng xuống cách sàn moóc khoảng 0,3m thì công nhântiến đến dùng móc đáp để xoay mã hàng
- Khi mã hàng đã ổn định cần trục hạ mã hàng xuống chèn chữ U đặt trên móc (mấu moócphải có hai chiều) Trường hợp gỗ dài hơn 4m phải sử dụng moóc dài hoặc moóc đôi để kéo
- Tùy theo sức tải của moóc, co thể xếp 1 hoặc hai mã hàng, hàng phải được xếp cân bằngtrên moóc và đảm bảo khi di chuyển qua các chỗ ngoặt hàng khôgn bị đổ
Trang 8- Khi mã hàng đã nằm ổn định trên moóc công nhân bắt đầu tháo cáp Tuyệt đối khôngđược dùng cần trục để tháo cáp trên moóc khi không có vật kê để tạo khe hở giữa sàn moóc
và các cây gỗ
- Phải chèn bằng các nêm gỗ tại các vị trí không ổn định của cây gỗ nằm trên moóc
3.7 Thao tác ở bãi, sà lan:
- Bãi xếp phải bằng phẳng, sạch sẽ khô ráo
- Gỗ xếp theo kiểu bậc thàng từng lớp từ dưới lên trên nhưng không cao quá 3,5 m
- Không được xếp có khe hở giữa đốn, các cây gỗ ở mép ngoài cũng phải được chèn kĩbằng các nêm gỗ và giữa các cây gỗ phải dùng các định hình chữ C đóng giằng với nhau
- Cần trục đưa mà hàng xuống chỗ cần xếp khoảng 0,3m thì dừng lại công nhân dùng móccáp để điều chỉnh cho cần trục hạ hàng sau đó tiến hành tháo cáp Cần trục lấy cáp và tiếp tụccẩu mã sau (chú ý phải kê lót để rút cáp cẩu được thuận lợi và an toàn)
3.8 Một số chú ý khi vận chuyển gỗ:
- Không nên đi lại trên gỗ
- Khi xếp gỗ trên boong với điều kiện không khí ẩm ướt sẽ làm tăng trọng lượng gỗ, đồngthời khi tàu chạy khối lượng cung ứng phẩm giảm làm cho trọng tâm tàu lên cao, do đó phải
có những biện pháp thích hợp hạ thấp trọng tâm tàu
- Nếu chở gỗ ướt trong hầm phải thường xuyên kiểm tra và bơm nước la canh ra ngoài
- Phải luôn kiểm tra và siết căng các dây chằng hàng, khi thời tiết xấu nếu cần thiết phảichuyển hướng hay giảm tốc độ tránh cho tàu bị lắc nhiều hay nước tràn trên boong
- Hàng bị rơi hay bị vứt xuống biển có thể làm hỏng vỏ tàu hoặc chân vịt do đặc tính nổicủa chúng
4.1 Bằng hóa chất: dùng các loại hóa chất để ngâm tẩm gỗ, các cơ quan chuyên môn,
chuyên ngành thường sử dụng phương pháp này
4.2 Bảo quản bằng kĩ thuật:
* Bảo quản khô: có thể bảo quản ở ngoài bãi hoặc trong kho
- Bảo quản ngoài bãi: thường dùng đối với các loại gỗ cây, có thể bảo quản ẩm hoặc bảoquản khô
+ Bảo quản ẩm chỉ thích hợp với gỗ mới đến hoặc mới vớt từ dưới nước lên mà khôngbảo quản gỗ đã khô hoặc gỗ đã chống mối mọt Bảo quản bằng cách này người ta lau sạch gỗsau đó xếp không có đệm lót và tưới nước định kì lên đỉnh và chân của đống gỗ
+ Bảo quản khô: cách này áp dụng đối với gỗ đã khô vì vậy gỗ phải khô ráo Hình dángcủa đống gỗ phải tiện thông gió, phải có đệm lót, lớp trên xếp vuông góc với lớp dưới từng đôimột khi xếp không nên để gió thổi và ánh nắng mặt trời chiều vào đầu cây gỗ
- Bảo quản trong kho: người ta sử dụng đối với gỗ xẻ, gỗ dán và sản phẩm gỗ khi bảoquản gỗ trong kho thì gỗ được kê trên đà (bằng gỗ) và đà kê trên bêtông cách mặt đất 0,06m,giữa các lớp có các thanh kê, đà và thanh kê có tẩm chất hóa học Nếu là gỗ xẻ, khi cưa xongphải quét sạch mùn cưa Để đề phòng hiện tượng nứt nẻ, cong vênh thì kho phải thoáng mát,các thanh kê đều nhau và đặt theo hướng gió
Trang 9* Bảo quản dưới nước: phương pháp này thích hợp với gỗ vừa khai thác Yêu cầu:
- Gỗ không được nổi trên mặt nước
- Bảo quản nơi kín gió, tránh dòng nước chảy mạnh
Phương pháp này tận dụng được vùng nước cạn ở khu vực cảng, có thể bảo quản được lâudài, dễ di chuyển đến nơi cần thiết Khi dỡ gỗ từ tàu, toa xe xuống không cần phải xếp đống,
do đó giảm sức lao động và khi xếp gỗ lên tàu người ta chỉ cần dồn gỗ vào sát mạn, do đógiảm thời gian xếp dỡ một cách đáng kể
5 Các đại lượng đặc trưng cho hàng đến cảng:
max th 1 th
QK
- Hệ số không điều hòa lượng hàng đến cảng trong ngày của tháng:
max ng 2 ng
QKQ
- Thời gian kinh doanh của Cảng:
+ Thời gian công lịch: 365 ngày
+ Thời gian khai thác của Cảng: TKT Tn Ttt 365 0,09.365 332,15 (ngày) với 9% là ảnh hưởng của thời tiết
+ Thời gian làm việc trong ca: TLV Tca Tng 6 1 5 (h)
- Tổng khối lượng hàng hóa chuyển thẳng
Trang 103 Số ca làm việc trong mỗi ngày nca Ca 4
III Sơ đồ về cơ giới hóa xếp dỡ:
1 Tàu - Cần trục chân đế - Bãi tiền phương - Xe nâng - bãi hậu phương - ôtô tuyến hậu:
K A M A Z
Trang 11Trong sơ đồ này thiết bị tuyến tiền là cần trục chân đế nên cho năng suất xếp dỡ cao, khảnăng thông qua lớn, tuy nhiên thiết bị tuyến hậu là xe nâng, không phù hợp với việc di chuyển
gỗ trong bãi cũng như cẩu gỗ lên ôtô tuyến hậu Do đó khả năng thông qua thiết bị phụ nhỏ hơn khả năng thông qua thiết bị tiền phương, làm giảm năng suất bốc dỡ cũng như kéo dài thời gian và chi phí cho việc lấy hàng
2 Tàu - Cần trục tàu - Rơmoóc, máy kéo - Cần trục ôtô - Bãi:
Theo sơ đồ này, thiết bị tuyến hậu là cẩu ôtô nên việc lấy hàng ra vào trong bãi đượcthuận tiện bởi cẩu ôtô có tính cơ dộng cao, phù hợp với việc xếp dỡ hàng công kềnh như gồcây loại dài Tuy nhiên thiết bị tiền phương là cần trục tàu, khi sử dụng thiết bị này thì chi phíxếp dỡ sẽ giảm xuống nhưng tầm với tàu của cần trục tàu hạn chế dẫn tới việc không thể xếp
dỡ gỗ thẳng từ tàu lên bãi tiền phương mà chỉ xếp lên ôtô tuyến hậu mà thôi Vì lí do này nênkhả năng thông qua của tuyến thấp Do đo đây chưa phải là phương án tối ưu
3 Tàu - Cần trục chân đế - Rơmoóc máy kéo - Cần trục chân đế:
Trang 12
Theo sơ đồ này thì nhược điểm của hai sơ đồ trên đã được khắc phục, thiết bị tuyến tiền làcần trục chân đế giúp cho khả năng thông qua của tuyến tiền đạt năng suất cao, có thể thựchiện phương án chuyển thẳng gỗ lên ôtô chủ hàng cũng có thể lưu gỗ ở bãi tiền phương Thiết
bị tuyến hậu là cần trục chân đế thực hiện phương án cẩu chuyền tăng khả năng cơ động trongviệc di chuyển hàng trong bãi và đây là phương án tối ưu trong sơ đồ xếp dỡ gỗ cây loại dài
IV Lựa chọn phương tiện vận tải biển đến cảng:
Do độ dao động mớn nước từ 7m đến 9m nên ta phải chọn tàu có mớn nước <7m thì việc ravào luồng sẽ thuận tiện Vì lí do đó nên ta chọn tàu Hùng Vương 03 của VINASHIP Sau đây làbảng thông số kĩ thuật của tàu:
V Lựa chọn thiết bị xếp dỡ tuyến tiền:
Thiết bị xếp dỡ tuyến tiền là cần trục chân đế với các thông số kĩ thuật cho ở bảng dưới đây:
Trang 13VI Lựa chọn công cụ mang hàng:
Trong việc xếp dỡ gỗ cây ta thường sửdụng công cụ mang hàng là dây cáp,loại thường dùng là cáp 2 nhánh có móc
cố định trên dây, móc này cách đầu cáp
thành vòng cổ
Đầu tiên công nhân phụ trợ luồn cápdưới các khe hở của cây gỗ sau đó vòngqua và buộc đầu dây vào móc Về líthuyết trước và sau khi xếp dỡ gỗ cây taphải lót một vài thanh gỗ hoặc dâythừng để tạo khe hở luồn cáp, nhưngtrong thực tế có những trường hợpkhông tìm được khe hở người côngnhân có thể gài sẵn đầu cáp vào móc sau đó luồn vào đầu cây gỗ, khi cẩu lên tự khắc cáp sẽthít chặt và bám vào gỗ; tuy nhiên tránh thực hiện công việc này nhiều lần, đặc biệt với nhữngcây loại lớn, rất nguy hiểm cho cả người và phương tiện
Cũng có thể dùng cáp có móc buộc ở ngay đầu dây, móc này có tác dụng di chuyển tự dotrên suốt chiều dài dây cáp Khi cần trục kéo, nhờ trọng lượng cây gỗ móc được di chuyểnxuống ôm sát cây gỗ Tuy nhiên cách này được sử dụng ít hơn cách 1 bởi khi móc di chuyểntrên cáp sẽ làm cho cáp dễ bị mài mòn và đứt dần từng sợi, do đó có khả năng gây nguy hiểm
VII Lựa chọn thiết bị xếp dỡ tuyến hậu:
Thiết bị xếp dỡ tuyến hậu là cần trục chân đế có thông số kĩ thuật như cần trục hoạtđộng ở tuyến tiền phương
IX Lựa chọn phương tiện đường sắt:
Là loại toa xe không thành, không mui Với các kích thước sau:
X Lựa chọn loại công trình bến:
Dựa vào điều kiện tự nhiên của cảng và đặc trưng hàng hóa đến cảng nên ta chọn côngtrình bến tường cọc 1 tầng neo, đây là loại công trình bến kiểu thẳng đứng, một số đặc trưng
Trang 14- Diện tích cọc: 42x42 (mm)
- Chiều cao phần tự do của cọc: 13,2 (m)
- Vật liệu đóng cọc: Bê tông cốt thép
- Cao trình bến là: 10 (m)
- Mực nước thất nhất: 7 (m)
- Mực nước cao nhất: 9 (m)
XI Kích thước kho bãi:
1 Diện tích hữu ích: là phần diện tích của bãi dùng để chứa hàng:
h h
EF
+ [H]: chiều cao xếp hàng cho phép (m) (3,5 m)
* Diện tích xây dựng của bãi: FXD 1,3 1,45 F h (m2) (ta lấy FXD 1,3.Fh)
2 Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của bãi:
* Chiều dài của bãi: LK 0,95 0,97 L ct (m) (ta lấy 0,97)
Trong đó: + Lct: chiều dài của cầu tàu (m) Lct Lt L
+ Lt: chiều dài lớn nhất của tàu (m)
+ L: khoảng cách dự trữ giữa hai đầu tàu so với cầu tàu (m) ( L 20m)
K K
FBL
3 Áp lực thực tế lên kho:
bq tt
Trong đó: + Ptt: áp lực thực tế xuống 1 m2 diện tích của bãi
+ tbq: thời gian bảo quản hàng trong bãi
ng
Điều kiện kiểm tra là Ptt , với P P H 3,5.0,8 2,8 (T/m2)
Trang 151 Chiều cao cho phép của đống
+ Quá trình 2: (tàu - bãi): cần trục lấy hàng từ bãi và đưa xuống tàu
+ Quá trình 3: (toa xe - kho): toa xe đến cảng, do lúc này chưa có tàu nên chủ hàng gửi gỗvào bãi
I Năng suất của thiết bị xếp dỡ:
1
2
3
E1
Trang 16Năng suất khai thác của một thiết bị tiền phương làm việc theo từng quá trình xếp dỡ:
cki
3600
T
h
+ T : thời gian quay vòng của thiết bị theo quá trình i (giây).cki
Đối với các công cụ mang hàng là cao bản, dây cáp… thì thời gian chu kì được xác định như sau: Tcki k (Tf m Tn Tq Th Tt Tdc Tm' Tn' Tq' Th' T )(s)t'
- Năng suất ca: Pcai P (Thi ca T )ng
Trong đó: + P : năng suất giờ của 1 thiết bị làm việc lien tục theo quá trình i lấy theohi
thống kê hoặc tính toán
+ T : thời gian làm ciệc 1 ca theo quy định của nhà nước (h/ca).ca
+ T : thời gian ngừng việc trong ca (h/ca) bao gồm: thời gian chuẩn bị và kết thúcng
công việc, thời gian công nhân nghỉ giữa ca và nghỉ giải lao, thời gian ngừng việc do nguyênnhân tác nghiệp
- Năng suất ngày: Pngi P ncai ca (Tấn/máy-giờ)
Trong đó: n : số ca làm việc của 1 ngày theo quy định của cảng (ca/ngày).ca
1 Năng suất thiết bị xếp dỡ theo quá trình 1 và 2:
Trong đó: v : vận tốc nâng hàng của cần trục n V 75 m / phut 1,25 m / s
Trang 17: góc quay của cần trục với quá trình
h
h
H
H 2
TB
T
TCTB
TMNTB
Trang 18h
H
H 2
Trang 19STT Chỉ tiêu Kí
hiệu Đơn vị
Quá trình
i = 1 i = 2 i = 3