1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý khai thác hải sản ven bờ trên địa bàn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng

125 359 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ - Quản lý khai thác hải sản ven bờ trên địa bàn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng Mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng quản lý khai thác hải sản ven biển trên địa bàn huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng, từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp quản lý phù hợp.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ TRUNG DŨNG QUẢN LÝ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ TRUNG DŨNG QUAN LY KHAI THAC HAI SAN VEN BƠ TRÊN ĐIA BAN HUYỆN CAT HAI, THANH PHÔ HAI PHONG Ngành : Kinh tê nông nghiệp Mã số : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Quyên Đinh Hà HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 08 tháng 06 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Trung Dũng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, nhận giúp đỡ, bảo tận tình tập thể, cá nhân, quan Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trước tiên, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Quyền Đình Hà, người thầy trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mặt để hoàn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tập thể giáo viên cán bô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, thầy, cô giáo thuôc Bô môn Phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ để có thể hoàn thành trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bô Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng, Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hải Phòng, Phòng Nông nghiệp huyện Cát Hải nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực luận văn Tôi cũng xin bày tỏ cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp phối hợp, công tác, đông viên, chia sẻ những khó khăn tinh thần, vật chất với suốt thời gian qua Tác giả luận văn Lê Trung Dũng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix THESIS ABSTRACT xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.5 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN .3 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ .4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 28 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .40 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .44 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 49 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁT HẢI 74 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÁT HẢI 88 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 5.1 KẾT LUẬN 95 iii 5.2 KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CS Công CV Mã lực KTHS Khai thác hải sản KTTS Khai thác thủy sản KT&BVNLTS Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản NLHS Nguồn lợi hải sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản TĐTTBQ Tốc đô tăng trưởng bình quân TP Thành phố TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng mẫu điều tra hô ngư dân 45 Bảng 3.2 Số lượng mẫu điều tra nhóm cán bô quản ly .45 Bảng 3.3 Mô hình ma trận SWOT 48 Bảng 4.1 Diễn biến tàu thuyền theo nhóm công suất huyện Cát Hải giai đoạn 2011-2015 51 Bảng 4.2 Diễn biến tàu thuyền KTHS ven bờ địa bàn huyện Cát Hải giai đoạn 2010-2015 52 Bảng 4.3 Diễn biến công suất tàu thuyền KTHS ven bờ địa bàn huyện Cát Hải giai đoạn 2010-2015 53 Bảng 4.4 Quy hoạch tàu thuyền KTHS địa bàn huyện Cát Hải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .54 Bảng 4.5 Cơ cấu nghề KTHS ven bờ huyện Cát Hải năm 2015 55 Bảng 4.6 Sản lượng KTHS huyện Cát Hải giai đoạn 2011-2015 .56 Bảng 4.7 Năng suất KTHS ven bờ ở huyện Cát Hải giai đoạn 2011-2015 .57 Bảng 4.8 Các loại nghề không phép hoạt đông vùng biển ven bờ huyện Cát Hải 62 Bảng 4.9 Nhận định nhóm cán bô quản ly ngư dân tần suất xảy vi phạm KTHS ven bờ 66 Bảng 4.10 Nhận định nhóm cán bô quản ly những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến công tác quản ly tàu thuyền .68 Bảng 4.11 Kết xử ly vi phạm KTHS ven bờ địa bàn huyện Cát Hải 71 Bảng 4.12 Số lượng trình đô đôi ngũ cán bô quản ly ngành thủy sản TP Hải Phòng 80 Bảng 4.13 Trình đô đôi ngũ cán bô quản ly KTHS huyện Cát Hải tham gia phỏng vấn 80 Bảng 4.14 Trình đô học vấn nhóm ngư dân KTHS ven bờ địa bàn huyện Cát Hải tham gia phỏng vấn 85 vi Bảng 4.15 Kinh nghiệm biển nhóm ngư dân KTHS ven bờ địa bàn huyện Cát Hải tham gia phỏng vấn 85 Bảng 4.16 Trình đô đào tạo nghề nghiệp nhóm ngư dân KTHS ven bờ địa bàn huyện Cát Hải tham gia phỏng vấn .85 Bảng 4.17 Ma trận SWOT phân tích công tác quản ly KTHS ven bờ địa bàn huyện Cát Hải 86 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Hệ thống tổ chức quản ly KTHS ven bờ ở Việt Nam .13 Hình 3.1 Bản đồ địa giới hành huyện Cát Hải 40 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu sản lượng hải sản khai thác ở vùng biển ven bờ huyện Cát Hải năm 2015 57 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ quản ly KTHS ven bờ địa bàn huyện Cát Hải 59 Hình 4.2 Tuyến phân vùng KTHS vùng biển TP Hải Phòng 63 Biểu đồ 4.2 Nhận định ngư dân mức đô tham gia quản ly KTHS ven bờ65 Biểu đồ 4.3 Nhận định ngư dân tình hình cạnh tranh KTHS ven bờ 66 Biểu đồ 4.4 Nhận định ngư dân thủ tục đăng ky, đăng kiểm tàu cá .68 Biểu đồ 4.5 Dự định ngư dân kế hoạch nghề nghiệp .70 Biểu đồ 4.6 Đánh giá nhóm cán bô quản ly phù hợp chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước quản ly KTHS ven bờ 76 Biểu đồ 4.7 Đánh giá nhóm cán bô quản ly phù hợp thống hệ thống văn quy phạm pháp luật quản ly KTHS ven bờ 79 Biểu đồ 4.8 Nhận định ngư dân can thiệp lực lượng chức xảy xung đôt 81 Biểu đồ 4.9 Nhận định nhóm cán bô quản ly hệ thống sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ nhu cầu công việc 82 viii - Có chế tài xử ly nghiêm hành vi vi phạm pháp luật hoạt đông KTHS ven bờ cũng việc tổ chức thực sách phát triển KTHS, cải thiện sinh kế cho ngư dân; - Chú trọng công tác kiểm tra, quản ly, đăng ky, đăng kiểm tàu cá để bảo đảm chất lượng tàu cá cũng hệ thống trang thiết bị an toàn hàng hải cho ngư dân Khuyến khích ngư dân tổ chức khai thác theo mô hình tổ, đôi sản xuất; phát huy hiệu mô hình QLDVCĐ/ĐQL nghề cá ven biển; - Chú trọng công tác đào tạo, phổ cập đào tạo cấp thuyền trưởng, máy trưởng, chứng thuyền viên tàu cá; đẩy mạnh xã hôi hóa đào tạo kết hợp thực hiệu chương trình dạy nghề cho lao đông nông thôn; - Có chế, sách hợp ly, khuyến khích ngư dân đầu tư đóng mới, cải hoán, nâng cấp chất lượng tàu thuyền, ngư lưới cụ khai thác; Một số khuyến nghị cụ thể đối với Trung ương: (1) Rà soát, hoàn thiện tổ chức bô máy, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản ly nhà nước KTHS ven bờ, hỗ trợ ngư dân Tăng cường công tác kiểm tra, tra, phát xử ly kịp thời sai phạm; (2) Tập trung đạo giám sát chặt chẽ việc thực 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014 Chính phủ môt số sách phát triển thủy sản Kịp thời tháo gỡ vướng mắc, khó khăn địa phương trình thực hiện; Một số khuyến nghị cụ thể đối với thành phố Hải Phòng: (1) Chú trọng công tác đào tạo cho ngư dân, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vào khai thác Cân đối bố trí nguồn lực, sớm hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng nghề cá cho ngư dân; (2) Tăng cường công tác quản ly tàu KTHS ven bờ sở nắm chắc số lượng, công suất tàu khai thác địa bàn Giám sát chặt chẽ việc đóng mới, cải hoán tàu thuyền, không phát triển tàu có công suất 50 CV Xử ly nghiêm vi phạm KTHS ven bờ; (3) Sớm triển khai công tác điều tra, đánh giá NLHS, làm sở cho việc quy hoạch, tái cấu lại số lượng tàu thuyền lao đông KTHS, bảo đảm mục tiêu phát triển, tạo sinh kế bền vững cho ngư dân; (4) Tập trung thực có hiệu Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 07/07/2014 Chính phủ môt số sách phát triển thủy sản, đặc biệt sách tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân tiếp cận sử dụng hiệu nguồn lực sinh kế hoạt đông sinh kế 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban tuyên giáo Huyện ủy Cát Hải (2015) Đề cương tuyên truyền 85 năm ngày thành lập Đảng Công sản Việt Nam (03/02/1930 – 03/02/2015) Trang thông tin điện tử huyện Cát Hải Truy cập ngày 07/03/2017 tại http://catba.com.vn/?frame=xaydungdang_chitiet&id=879 Báo điện tử Đảng Công sản Việt Nam (2016) Huyện đảo Cát Hải tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân Truy cập ngày 07/03/2017 tại http://www.dangcongsan.vn/preview/newid/390770.html Bô NN&PTNT (2006) Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/03/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh môt số ngành nghề thủy sản Bô NN&PTNT (2008a) Thông tư số 48/2010/TT-BNNPTNT ngày 11/08/2010 quy định chi tiết thi hành môt số điều Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 Chính phủ quản ly hoạt đông khai thác thuỷ sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Bô NN&PTNT (2008b) Thông tư số 62/2008/TT-BTS ngày 20/05/2008 Sửa đổi, bổ sung môt số nôi dung Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/03/2006 Bô Thủy sản hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh môt số ngành nghề Thủy sản Bô NN&PTNT (2011) Thông tư số 89/2011/TT-BNNPTNT, ngày 29/12/2011 ban hành danh mục khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn năm Bô NN&PTNT (2013a) Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản Báo cáo tổng kết đề án Bô NN&PTNT (2013b) Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Bô NN&PTNT (2013c) Thông tư số 25/2013/TT-BNNPTNT ngày 10/05/2013 quy định chi tiết thi hành môt số điều nghị định số 33/2010/NĐ98 CP ngày 31/3/2010 phủ quản ly hoạt đông khai thác thuỷ sản tổ chức, cá nhân việt nam vùng biển qui định chi tiết điều Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/6/2012 phủ sửa đổi, bổ sung môt số điều nghị định lĩnh vực thủy sản 10 Bô NN&PTNT (2017) Báo cáo thuyết minh đề nghị xây dựng Dự án Luật Thủy sản (sửa đổi) 11 Bô Thủy sản cũ Bô NN&PTNT (2006) Thông tư số 02/2006/TTBTS ngày 20/03/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/05/2005 của Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh môt số ngành nghề thủy sản 12 Bô Thủy sản cũ Bô NN&PTNT (2007a) Tác đông biến đổi khí hậu đến nuôi trồng đánh bắt thủy sản Hôi thảo chuyên đề đa dạng sinh học biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói ngheò phát triển bền vững Hà Nôi, 22-23 tháng 05 năm 2007 13 Bô Thủy sản cũ Bô NN&PTNT (2007b) Thông tư số 02/2007/TTBTS ngày 13/07/2007 hướng dẫn thực Nghị định số 66/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 Chính phủ đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt đông thủy sản 14 Bùi Đình Chung (1999) Điều tra nguồn lợi hải sản điều kiện môi trường vùng trọng điểm phục vụ mục tiêu phát triển bền vững ngành hải sản vùng gần bờ Việt Nam Giai đoạn I: Vùng Tây vịnh Bắc Bô Báo cáo khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản 15 Cục Bảo vệ Môi trường (2000) Bô 200 câu hỏi trả lời môi trường Truy cập ngày 07/03/2017 tại https://kipkis.com/200_câu_hỏi_đáp_về_môi_trường 16 Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thành phố Hải Phòng (2016) Báo cáo thống kê tàu thuyền nghề cá giai đoạn 2010 -2015 17 Chính phủ (1998) Chỉ thị số 01/1998/CT-TTg ngày 02/1/1998 nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất đôc khai thác thủy sản 18 Chính phủ (2010) Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 quản ly hoạt đông khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển 19 Chính phủ (2012a) Nghị định số 53/2012/NĐ-CP ngày 20/06/2012 việc sửa đổi, bổ sung môt số điều Nghị định lĩnh vực thủy sản 99 20 Chính phủ (2012b) Quyết định số 188/2012/QĐ-TTg ngày 13/02/1012 việc phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020 21 Chính phủ (2013a) Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 22 Chính phủ (2013b) Quyết định số 375/QĐ-TTg ngày 01/3/2013 phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản 23 Chính phủ (2014) Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2014 điều kiện sản xuất kinh doanh môt số ngành nghề thủy sản 24 Chu Minh Nguyệt (2012) Giới thiệu huyện đảo Cát Hải Trang thông tin điện tử huyện Cát Hải Truy cập ngày 07/03/2017 tại http://catba.com.vn/? frame=gioithieu_chitiet&id=333 25 Đại học Kinh tế Quốc dân (2005) Giáo trình Kinh tế thủy sản Nhà xuất Lao đông – Xã hôi Hà Nôi 26 Đặng Minh Phương (2013) Phân tích sách khai thác hải sản Bài giảng môn Chính sách Tài nguyên Môi trường Truy cập ngày 07/03/2017 tại https://prezi.com/uqvub_uspqfz/phan-tich-chinh-sach-khai-thac-hs/ 27 Đỗ Ngọc Vinh (2013) Áp dụng phương thức quản ly dựa vào công đồng để quản ly tài nguyền môi trường biển Tập san Thông tin KH&CN, số 01/2013 28 Đỗ Văn Khương cs (2005) Nghiên cứu bổ sung sở khoa học cho việc quy hoạch, quản ly khu bảo tồn biển Cát Bà Cô Tô Báo cáo tổng kết đề tài Viện Nghiên cứu Hải sản 29 Hà Văn Hòa (2015) Quản ly nhà nước bảo vệ môi trường biển ven bờ địa bàn tỉnh Quảng Ninh Luận án tiến sĩ Quản ly Hành công Học viện Hành Quốc Gia 30 Hiệp hôi Chế biến Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (2017) Tổng quan ngành Thủy sản Việt Nam Truy cập ngày 07/03/2017 tại http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm 31 Lê Thanh Tùng (2009) Văn hóa cư dân biển đảo Cát Bà Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 305, tháng 11-2009 32 Lê Trần Nguyên Hùng (2009) Tổng quan mô hình đồng quản ly nghề cá ở Việt Nam Hôi thảo khu vực đồng quản ly nghề cá quy mô nhỏ tại Việt Nam Đà Nẵng, 26-27 tháng 10 năm 2009 100 33 Ngô Thị Hằng (2015) Đánh giá hiệu quản ly môi trường du lịch Vườn Quốc gia Cát Bà Luận văn thạc sĩ Khoa học Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nôi) 34 Nguyễn Chu Hồi cs (2012) Cẩm nang quy hoạch không gian biển vùng bờ cấp địa phương 35 Nguyễn Ngọc Hiếu (2010) Biện pháp quản ly đào tạo nghề ở trường Trung cấp xây dựng Uông Bí – Quảng Ninh Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) 36 Nguyễn Quang Vinh Bình (2009) Tổng quan mô hình đồng quản ly nghề cá ở Việt Nam Hôi thảo khu vực đồng quản ly nghề cá quy mô nhỏ tại Việt Nam Đà Nẵng, 26-27 tháng 10 năm 2009 37 Nguyễn Quang Vinh Bình (2013) Phát triển hệ thống chi hôi nghề cá ở Thừa Thiên Huế gắn với chiến lược đồng quản ly nghề cá Truy cập ngày 07/03/2017 tại http://recerd.org.vn/vi/an-pham/phat-trien-he-thong-chi-hoinghe-ca-o-thua-thien-hue 38 Nguyễn Trọng Lương (2010) Bài giảng Quản ly khai thác thủy sản Khoa Khai thác thủy sản (Đại học Nha Trang) 39 Nguyễn Văn Kháng (2011) Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đôi tàu nghề nghiệp khai thác hải sản Báo cáo tổng kết đề tài Viện Nghiên cứu Hải sản 40 Nguyễn Văn Nghĩa (2011) Nghiên cứu chuyển đổi nghề nghiệp lao đông nông thông tại huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Luận văn thạc sĩ Kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam 41 Phan Trọng Huyến (2004) Thực trạng môt số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất bảo vệ nguồn lợi thủy sản nghề lưới kéo xa bờ khai thác tại vùng biển Tây Nam Bô Luận án tiến sĩ Kỹ thuật Đại học Thủy sản (nay Đại học Nha Trang) 42 Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Cát Hải (2016), Báo cáo thống kê tàu thuyền nghề cá giai đoạn 2010 -2015 43 Phùng Giang Hải (2006) Hiệu kinh tế ngành khai thác hải sản tỉnh Cà Mau: Các yếu tố ảnh hưởng giải pháp phát triển Luận văn thạc sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 44 Quốc hôi (2003) Luật Thủy sản số 17/2003/QH11 ngày 26/11/2003 101 45 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Hải Phòng (2016) Tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hải Phòng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng kết dự án 46 Tạ Quang Ngọc (2016) Nghề cá với ngư dân chủ thể truyền thống văn hóa Việt Nam Truy cập ngày 07/03/2017 tại http://honvietquochoc.com.vn/baiviet/5188-hv102-ngh-c-vi-ng-dn-l-ch-th-v-truyn-thng-vn-ha-vit-nam.aspx 47 Trần Đức Thạnh (2010) Quản ly tổng hợp vùng bờ biển ở Việt Nam: Từ nhận thức đến thực tiễn Tạp chí Hoạt đông Khoa học Số 611 (4/2010), tr.25-28 48 Trần Ngọc Liêu (2009) Bài giảng Khoa học quản ly đại cương Đại học Khoa học Xã hôi Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nôi) 49 Trần Thị Út cs (2014) Quản ly tài nguyên ven biển vấn đề sinh kế bền vững cho người đánh cá quy mô nhỏ Bài học kinh nghiệm từ trường hợp thị trấn Phước Hải, Bà Rịa – Vũng Tàu Truy cập ngày 07/03/2017 tại http://www.culaochammpa.com.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=476%3Aqun-ly-tai-nguyen-venbin-va-vn-sinh-k-bn-vng-cho-ngi-anh-ca-quy-mo-nh-bai-hc-kinh-nghim-ttrng-hp-th-trn-phc-hi-ba-ra-vng-tau&catid=48%3Anghien-cu&Itemid=69&lang=en 50 UBND huyện Cát Hải (2010) Cảnh quan thiên nhiên người huyện Cát Hải Trang thông tin điện tử huyện Cát Hải Truy cập ngày 07/03/2017 tại http://www.haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx? Organization=HCH&MenuID=5203&ContentID=14877 51 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2009a) Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hôi - văn hóa làng cá nhằm xây dựng sở dữ liệu để quy hoạch tổng thể làng cá Việt Nam nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu Báo cáo tổng kết dự án 52 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2009b) Điều tra thực trạng giải pháp chuyển đổi cấu nghề nghiệp khai thác hải sản Việt Nam Báo cáo tổng kết dự án 102 53 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2013a) Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng mô hình đồng quản ly đề xuất xây dựng môt số sách tăng cường đồng quản ly ngành Thủy sản Báo cáo tổng kết dự án 54 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2013b) Quy hoạch tổng thể Phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Báo cáo tổng kết dự án 55 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2014) Quy hoạch phát triển Kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo tổng kết dự án 56 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản (2015) Điều tra lực khai thác thủy sản Báo cáo tổng kết dự án 57 Viện Khoa học Công nghệ khai thác thủy sản (2015) Quản ly tàu cá ở Việt Nam Tài liệu lưu hành nôi bô 58 Viện nghiên cứu Hải sản (2011) Nghiên cứu xây dụng quy trình công nghệ dự báo ngư trường khai thác hải sản ngắn hạn ở vùng biển Hải Phòng lân cận Báo cáo tổng kết dự án 59 Vũ Duyên Hải (2005) Nghiên cứu xây dựng tiêu nghề lưới kéo đôi ở vịnh Bắc Bô Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật Đại học Thủy sản (nay Đại học Nha Trang) 60 Vũ Văn Kiền (2012) Huyện đảo Cát Hải vượt khó phát triển kinh tế – xã hôi giữ gìn biển đảo bình yên Truy cập ngày 07/03/2017 tại http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2012/14251/Huyen-dao-Cat-Hai-vuot-kho-phat-trien-kinh-te-xa.aspx Tiếng Anh: 61 DG MARE (2015) The Common Fisheries Policy (CFP) Retrieved on 07/03/2015 at https://ec.europa.eu/fisheries/cfp_en 62 Mesopartner, J (2008) Participatory Appraisal of Competitive Advantage, PA CA News, N015 103 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TÀU THUYỀN KHAI THÁC HAI SAN VEN BƠ I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Họ tên người cung cấp thông tin: 1.2 Địa chỉ: 2.1 Tuổi: ; 2.2 Giới tính:  Nam  Nữ 1.4 Trình đô học vấn:  Cấp I  Cấp II  Cấp III  CĐ/ĐH  Khác (ghi rõ):  TC/Học nghề 1.5 Trình đô nghề nghiệp:  Kinh nghiệm  TC/Học nghề  Tập huấn  CĐ/ĐH  Khác (ghi rõ):  Thuyền trưởng  Chủ tàu & thuyền trưởng 1.6 Vai trò, vị trí tàu  Chủ tàu 1.7 Số năm kinh nghiệm KTHS  Dưới năm  Từ 5-10 năm  Trên 10 năm II THÔNG TIN VỀ HOAT ĐỘNG KHAI THÁC HẢI SẢN 2.1 Nghề khai thác chính: 2.2 Tổng số tàu thuyền KTHS gia đình: 2.3 Tổng công suất tàu thuyền KTHS gia đình: 2.4 Tổng số lao đông tàu: Trong đó: 2.4.1 Số lao đông gia đình: 2.4.2 Số lao đông làm thuê: 2.5 Thông tin cường lực KTHS TT Nội dung Đơn vị Năng suất khai thác trung bình Kg/chuyến Thời gian khai thác trung bình Ngày/chuyến Số chuyến biển trung bình Chuyến/năm Số lượng 2.6 Ngư trường, vùng biển thường khai thác: 104 2.7 Theo ông (bà), những khu vực thường khai thác hải sản với khối lượng lớn? 2.8 Theo ông (bà), nghề KTHS ven bờ ở địa phương có hiệu cao? III THÔNG TIN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG KHAI THÁC HẢI SẢN 3.1 Chi phí đầu tư TT Giá mua (tr.đông) Tài sản Năm mua Nguôn vốn (1=Tự có; 2=Vốn vay; 3=Cả hai) 3.2 Chi phí trung trung bình cho chuyến biển: triệu đồng TT Nội dung Chi phí (triệu đông) Nhiên liệu (xăng, dầu) Nước đá Muối Lương thực Thuê lao đông Khác: 3.3 Doanh thu trung bình chuyến biển: triệu đồng TT Đối tượng khai thác Sản lượng (kg) 105 Giá bán (đông/kg) Doanh thu (đông) 3.4 Sản lượng hải sản khai thác ở vùng biển ven bờ so với 10 năm trước thay đổi nào?  Tăng lên  Như cũ  Giảm Nếu giảm đi, xin cho biết nguyên nhân: 3.5 Lợi nhuận từ hoạt đông khai thác ven bờ so với 10 năm trước thay đổi nào?  Tăng lên  Như cũ  Giảm Nếu tăng lên hoặc giảm đi, xin cho biết nguyên nhân: 3.5 Ở địa phương ông (bà) có hợp tác xã/tổ, đôi liên kết khai thác hải sản không?  Có  Không 3.6 Gia đình ông (bà) có tham gia vào hợp tác xã/tổ, đôi liên kết khai thác hải sản không?  Có  Không 3.7 Trong vòng năm trở lại đây, ông (bà) có chuyển đổi nghề nghiệp không?  Có  Không Nếu có, xin cho biết đó nghề gì? 3.8 Trong thời gian tới, ông (bà) có y định chuyển đổi nghề nghiệp không?  Có  Không Nếu có, ông (bà) định chuyển sang nghề gì? IV THÔNG TIN VỀ QUAN LÝ VÀ BAO VỆ NGUỒN LỢI HAI SAN VEN BƠ 4.1 Nguồn lợi hải sản ven bờ so với 10 năm trước thay đổi nào?  Tăng lên  Như cũ  Giảm Nếu giảm đi, xin cho biết nguyên nhân: 106 4.2 Ở địa phương ông (bà) có mâu thuẫn liên quan đến hoạt đông khai thác hải sản ở vùng biển ven bờ không?  Có  Không Nếu có, xin cho biết đó những mâu thuẫn gì? 4.3 Ông (bà) có biết những quy định bảo vệ nguồn lợi hải sản không?  Có  Không Nếu có, xin cho biết đó những quy định gì? 4.4 Ông (bà) đánh giá công tác bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ ở địa phương?  Rất tốt  Tốt  Kém  Rất kém  Bình thường V NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Ông (bà) có gặp khó khăn tham gia KTHS ở vùng biển ven bờ không?  Có  Không Nếu có, xin cho biết đó những khó khăn gì? 5.2 Môt số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản ly KTHS ven bờ? Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 107 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ QUẢN LÝ KHAI THÁC HẢI SẢN I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Tên người cung cấp thông tin: 1.2 Chức vụ: 1.3 Trình đô chuyên môn: 1.4 Nơi công tác: II THÔNG TIN VỀ HIỆN TRANG KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ 2.1 Nhận định lực khai thác hải sản ở vùng biển ven bờ tại địa phương? - Số lượng tàu thuyền: - Công suất tàu thuyền: - Cơ cấu tàu thuyền: - Trang thiết bị, máy máy tàu: 2.2 Nhận định cấu nghề khai thác hải sản ở vùng biển ven bờ? - Số lượng chủng loại nghề: - Cơ cấu nghề: - Nghề khai thác có hiệu quả: - Nghề khai thác gây ảnh hưởng tới môi trường, nguồn lợi hải sản: 2.3 Nhận định sản lượng hải sản khai thác ở vùng biển ven bờ? - Sản lượng cấu sản lượng khai thác: - Đối tượng hải sản khai thác: 108 - Đối tượng hải sản có giá trị cao: 2.4 Nhận định lao đông tham gia khai thác hải sản ở vùng biển ven bờ? - Số lượng lao đông: - Trình đô lao đông: 2.5 Nhận định khả tiếp thu, ứng dụng khoa học công nghệ ngư dân khai thác hải sản? 2.6 Nhận định hình thức tổ chức sản xuất khai thác hải sản ven bờ ở địa phương? 2.7 Nhận định xu hướng chuyển đổi nghề khai thác hải sản ven bờ ở địa phương? III THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝ KHAI THÁC HẢI SẢN VEN BỜ 3.1 Nhận định thể chế, sách liên quan tới khai thác bảo vệ nguồn lợi hải sản ven bờ? 109 3.2 Nhận định công tác đăng ky, đăng kiểm tàu cá thông tin thị trường, ngư trường phục vụ khai thác hải sản ven bờ? 3.3 Nhận định hoạt đông khuyến ngư chuyển giao công nghệ phục vụ khai thác hải sản ven bờ? 3.4 Nhận định công tác quản ly khai thác hải sản ven bờ ở địa phương? - Về nhân lực: - Về vật lực: - Về triển khai thực hiện: - Về hệ thống văn quy phạm pháp luật: 3.5 Đánh giá những mặt những khó khăn, hạn chế quản ly khai thác hải sản ven bờ ở địa phương? - Những mặt được: - Những khó khăn, hạn chế: - Nguyên nhân những khó khăn, hạn chế: 110 - Biện pháp giải khắc phục khó khăn, hạn chế Xin chân thành cảm ơn ông (bà)! 111 ... vùng biển ven bờ; - Góp phần làm ổn định hiệu KTHS ven bờ; - Phân phối công quyền KTHS; - Giải việc làm cho người lao đông; - Giải những mâu thuẫn hoạt đông KTHS ven bờ; - Duy trì cung cấp... survey sites, survey sample selection: This method is used to select highly representative surveyed and surveyed places, namely Cat Ba town, Cat Hai town and Phu Long commune - Methods of data synthesis... and processing: Data and data collected after collection are "cleaned", encrypted and aggregated into two sources, including secondary data and primary data xi - Method of analyzing information

Ngày đăng: 16/06/2017, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w