1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Hoàn thiện công tác quản lý khai thác thủy sản tại Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên

123 432 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

Luận văn thạc sĩ - Hoàn thiện công tác quản lý khai thác thủy sản tại Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý khai thác thủy sản tại Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý khai thác thủy sản trong thời gian tới.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ HUYỀN TRANG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ HUYỀN TRANG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Đăng HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thị Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Viết Đăng, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp sách tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán công nhân viên Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Trần Thị Huyền Trang iii MỤC LỤC Lời cảm ơn…………………………………………………………………….……….……ii Lời cam đoan………………………………………………………………………….……iii Mục lục…………………………………………………………………………….……….vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CP vi Chính phủ HTX vi Hợp tác xã NTS vi Nghề thủy sản PTNT vi KTTS vi SX vi TNHH vi TNHH MTV TS vi UBND vi XN vi Phát triển nông thôn Khai thác thủy sản Sản xuất Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm hữu hạn thành viên Thủy sản Ủy ban nhân dân Xí nghiệp DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HỘP PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU iv 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC THUỶ SẢN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 27 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 50 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN 57 4.2 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NÚI CỐC 88 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI XN THỦY SẢN NÚI CỐC .110 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 118 5.2 KHUYẾN NGHỊ 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CP HTX NTS PTNT Nghĩa tiếng Việt Chính phủ Hợp tác xã Nghề thủy sản Phát triển nông thôn KTTS Khai thác thủy sản SX Sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành TS viên UBND Thủy sản XN Ủy ban nhân dân Xí nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đối tượng điều tra đề tài Bảng 4.1 Sản lượng thủy sản Hồ Núi Cốc giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 4.2 Số lượng cá giống thả vào Hồ Núi Cốc Bảng 4.3 Kế hoạch khai thác thủy sản Hồ Núi Cốc Bảng 4.4 Ao giao khoán thu sản phẩm năm 2015 Bảng 4.5 Tình hình quản lý ao nuôi thủy sản Xí nghiệp năm 2015 Bảng 4.6 Nguồn nhân lực Xí nghiệp năm 2016 Bảng 4.7 Cơ cấu trình độ chuyên môn lý luận cán bộ, công nhân viên xí nghiệp thủy sản Núi Cốc Bảng 4.8 Mật độ lao động xí nghiệp Bảng 4.9 Sản lượng thủy sản khai thác Hồ Núi Cốc giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 4.10 Cơ cấu doanh thu Xí nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 4.11 Kết kinh doanh Xí nghiệp theo nhóm hoạt động giai đoạn 2013 - 2015 Bảng 4.12 Tổng hợp chi phí Xí nghiệp từ 2013 – 2015 Bảng 4.13 Lợi nhuận bình quân Xí nghiệp từ 2013 – 2015 Bảng 4.14 Kết sản xuất kinh doanh ao nuôi Xí nghiệp tự quản lý giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 4.15 Số vụ khai thác trộm Hồ Núi Cốc bị phát giai đoạn 2013 - 2015 Bảng 4.16 Ma trận SWOT Bảng 4.17 Cường lực khai thác Hồ Núi Cốc Bảng 4.17 Kích thước chung đối tượng khai thác Bảng 4.18 Ngư cụ Xí nghiệp quanh vùng Hồ Núi Cốc Bảng 4.19 Mùa vụ khai thác thủy sản Hồ Núi Cốc vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HỘP Biểu đồ 4.1 Diện tích ao sản xuất xuất tập trung giai đoạn 2013 – 2015 Reference source not found Biểu đồ 4.2 Diện tích ao giao khoán giai đoạn 2013 – 2016 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.3 Cơ cấu lao động tập huấn Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc giai đoạn 2013 – 2015 Error: Reference source not found Biểu đồ 4.4 Tần suất đánh bắt, khai thác trộm Hồ Núi Cốc Error: Reference source not found Biểu đồ 4.5 Phương thức xử lý đánh bắt, khai thác trái phép hồ Reference source not found Biểu đồ 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác thủy sản Xí nghiệp Reference source not found Biểu đồ 4.7 Hoạt động nuôi trồng KTTS XN tác động đến môi trường Reference source not found Biểu đồ 4.8 Quy mô khai thác, đánh bắt trộm Hồ Núi Cốc .Error: Reference source not found 2.1.3.1 Điều tra đánh giá nguồn lợi thủy sản 2.1.3.2 Lập kế hoạch quản lý khai thác thủy sản 2.1.3.3 Tổ chức triển khai quản lý khai thác thủy sản hồ chứa 2.1.3.4 Kết quản lý khai thác thủy sản 2.1.3.5 Kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác 2.1.4.1 Cường lực khai thác 2.1.4.2 Đối tượng khai thác 2.1.4.3 Ngư cụ khai thác Sơ đồ 2.1 Danh mục ngư cụ phục vụ khai thác thủy sản hồ chứa 2.1.4.4 Mùa vụ khai thác 2.1.4.5 Các yếu tố kinh tế, văn hoá – xã hội 2.2.3.1 Quản lý nghề cá hồ Tonle Sap, Campuchia 2.2.3.2 Quản lý nghề cá hồ chứa Victoria, Sri Lanka 2.2.3.3 Quản lý nghề cá hồ Chapala, Mexico 2.2.3.5 Quản lý nghề cá hồ Chilwa, Malawi 2.2.3.6 Quản lý nghề cá hồ Zeway, Ethiopia 2.2.4.1 Quản lý nghề cá hồ chứa Easoup 2.2.4.2 Quản lý nghề cá hồ Lăk viii 2.2.4.3 Quản lý nghề cá hồ Đa Tôn 2.2.4.4 Quản lý nghề cá hồ Gia Ui 2.2.4.5 Quản lý nghề cá hồ Bàu Hàm Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc 3.2.2.1 Thông tin thứ cấp Biểu đồ 4.1: Diện tích ao sản xuất xuất tập trung giai đoạn 2013 – 2015 Biểu đồ 4.2 Diện tích ao giao khoán giai đoạn 2013 – 2016 Biểu đồ 4.3 Cơ cấu lao động tập huấn Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc giai đoạn 2013 – 2015 Biểu đồ 4.4 Tần suất đánh bắt, khai thác trộm Hồ Núi Cốc Biểu đồ 4.5 Phương thức xử lý đánh bắt, khai thác trộm hồ Biểu đồ 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác thủy sản Xí nghiệp Biểu đồ 4.7 Hoạt động nuôi trồng KTTS XN tác động đến môi trường Biểu đồ 4.8 Quy mô khai thác, đánh bắt trộm Hồ Núi Cốc Sơ đồ 4.1 Mô hình quản lý Xí nghiệp Thủy sản Núi Cốc (Nguồn: Thông tin điều tra Xí nghiệp, 2016) (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) (Nguồn: Số liệu điều tra, 2015) (Nguồn: Số liệu điều tra, 2016) (Nguồn: Số liệu điều tra, 2016) (Nguồn: Số liệu điều tra, 2016) ix Từ tìm nguyên nhân yếu để khắc phục Động viên kịp thời tinh thần công nhân tích cực hoạt động sản xuất, xử lý nghiêm minh trường hợp không chấp hành nội quy, quy chế Xí nghiệp Khắc phục khó khăn, tận dụng thuận lợi, tổ chức phát động phong trào thi đua tăng gia sản xuất hình thức tới người công nhân Ngăn chặn hình thức sản xuất, khai thác gây ảnh hưởng đến tính bền vững nguồn lợi toàn vẹn hệ sinh thái Kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác thủy sản mang tính hủy diệt dùng kích điện, chất độc; nghề cấm, đối tượng cấm, khu vực cấm 4.3.4.3 Nâng cao lực quản lý Đào tạo, tăng cường lực quản lý tài nguyên, môi trường cho cán bộ, công nhân viên Xí nghiệp Tổ chức tập huấn cho cán công nhân viên Xí nghiệp phương pháp tham gia quản lý nguồn lợi thủy sản 4.3.4.4 Đầu tư sở vật chất công nghệ nhằm nâng cao lực quản lý Thu hút sử dụng nhiều nguồn kinh phí khác (Trung ương, địa phương) để tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho công tác quản lý khai thác thủy sản Xí nghiệp Khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh đầu tư chuyển giao công nghệ, ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi hưởng lợi từ kết đầu tư theo quy định 4.3.4.5 Xây dựng đồi phương thức quản lý Xí nghiệp Xây dựng quy hoạch cách khoa học khu sản xuất khai thác thủy sản Xí nghiệp nhằm mục đích tăng cường hiệu việc quản lý Ban lãnh đạo xí nghiệp cần phải sáng tạo linh hoạt phương thức quản lý để tạo động lực cho người lao động nâng cao suất quản lý chặt chẽ nguồn lợi khai thác Tránh khai thác bừa bãi làm tổn hại đến môi trường sinh thái hồ 4.3.4.6 Đổi quản lý nuôi trồng thủy sản hồ chứa 113 Đầu tư khai thác tối đa diện tích tiềm mặt nước để phát triển nuôi trồng thủy sản; đồng thời kết hợp hài hòa, hợp lý hiệu việc khai thác diện tích mặt nước lớn (hồ chứa) để nuôi trồng thủy sản với việc sử dụng tài nguyên nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp điều tiết nước Cá truyền thống đối tượng sản xuất để tạo sản lượng, đồng thời đẩy mạnh việc nghiên cứu đưa vào sản xuất đối tượng có giá trị kinh tế cao Đẩy mạnh việc đa dạng hoá đối tượng nuôi đa dạng hoá hình thức nuôi Đẩy mạnh phát triển thuỷ sản theo hình thức nuôi cá hồ chứa: (1) Thả cá vào hồ chứa để gia tăng suất tự nhiên hồ chứa nhằm tạo lượng cá hồ; (2) nuôi cá lồng bè hồ chứa (3) nuôi cá eo ngách hồ chứa theo kiểu trang trại Cần nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất giống có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện địa phương; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nuôi thâm canh đối tượng thủy sản đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm phát triển bền vững, Cần trọng đến nuôi cá lồng; nuôi thủy sản đặc sản, đồng thời phối hợp với quan có thẩm quyền cải tạo hồ chứa thủy lợi để đáp ứng điều kiện phát triển nuôi trồng thủy sản như: Nền đáy hồ, đăng chắn, đập tràn… Xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh nuôi trồng thủy sản vùng sản xuất tập trung Cần phát triển nuôi cá lồng theo hướng liên kết tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo ổn định đầu a.Kích cỡ giống thả Yêu cầu cá giống thả hồ phải đảm bảo có chất lượng tốt, tỷ lệ sống cao, tốc độ sinh trưởng nhanh, cá giống phải có kích cỡ lớn Quy cỡ cá thả hồ sau: cá mè trắng, cá mè hoa cỡ 13-15 cm, cá trôi (cá rô hu, cá mrigan), cá chép cỡ 10-12 cm, cá trắm cỏ, cá trắm đen cỡ 18-25 cm, cá rô phi, cá mè vinh, cá trê cỡ 6-8 cm, cá tra cỡ 8-10 cm, cô đồng, cá sặc rằn cỡ 3-4 cm Chất lượng cá giống: Cá giống phải khỏe mạnh, bơi thành đàn, màu sắc sáng bóng, kích cỡ tương đối đồng đều, không chứa mầm bệnh không dị hình b Mật độ số lượng cá giống thả 114 Mật độ số lượng cá thả hợp lý định tới suất sản lượng hồ, đảm bảo cá thả xuống có tốc độ sinh trưởng nhanh Cá nuôi hồ chứa nhỏ nuôi ghép loài nên cần phải tính toán lượng cá thả cho loài Nếu hồ có bãi đẻ tự nhiên loài cá địa có giá trị kinh tế lượng cá thả giảm Lượng cá thả nên tính theo khối lượng nước hồ tùy điều kiện dinh dưỡng hồ Trung bình 20-30 m3/con Với hồ có điều kiện dinh dưỡng tốt 10-15 m3/con, hồ có điều kiện dinh dưỡng trung bình 25 m3/con, hồ có điều kiện dinh dưỡng thả 40 m3/con c Mùa vụ thả giống Thời vụ sản xuất giống phụ thuộc vào điều kiện khí hậu tự nhiên, khả cung cấp giống sở Hiện khí hậu miền Bắc có thời điểm thả cá giống: Thời điểm thứ từ tháng đến tháng 7, thời điểm thứ từ tháng 10 đến tháng 11, thời điểm thứ từ tháng đến tháng Tuy nhiên thời gian thả giống tốt từ trung tuần tháng kết thúc vào tháng Với khu vực miền Trung miền Nam đặc trưng biến động nguồn nước theo mùa, mùa vụ thả giống thường bắt đầu vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa từ tháng đến tháng d Địa điểm thả cá giống Địa điểm thả cá giống hồ chứa có liên quan tới tỷ lệ sống cá Nên chọn địa điểm thả cá nơi có nguồn thức ăn phong phú, địch hại, sóng gió chịu ảnh hưởng trực tiếp điều kiện môi trường (dòng chảy) Không thả cá nơi gần công trình chắn giữ cá khu vực nước sâu 4.3.4.7 Đổi quản lý khai thác thủy sản hồ chứa Đây khâu cuối trình nuôi cá Tổ chức khai thác cần có kỹ thuật nguyên tắc, vừa khai thác mức sản lượng vừa trì bảo tồn nguồn lợi lâu dài Cá tự nhiên đánh bắt quanh năm, giảm cường độ vào mùa sinh sản cá Cá nuôi đánh bắt theo mùa tùy theo tập tính sinh học cá Cần xây dựng kế hoạch đánh bắt hợp lý nhằm nâng cao hiệu đánh bắt - Lựa chọn vị trí đánh bắt - Dọn lòng hồ xây dựng bãi đánh bắt - Phân chia khu vực đánh bắt, xếp thời gian đánh bắt cho khu vực 115 - Dự kiến sản lượng lên kế hoạc tiêu thụ sản phẩm - Bố trí thuyền, ngư cụ lao động Bảo vệ khai thác hợp lý, bền vững nhẵm mang lại lợi ích tối đa cho BQL Để thực mục tiêu cần tuân thủ quy tắc như: Quy định cỡ cá đánh bắt loài cá kinh tế Quy định khu vực đánh bắt Quy định mùa vụ đánh bắt (không đánh bắt mùa vụ sinh sản cá) Cấm phương tiện, dụng cụ đánh bắt làm hủy hoại môi trường sinh thái nguồn lợi Tạo điều kiện cho loài cá kinh tế hồ phát triển Tổ chức bảo vệ khai thác hợp lý Bộ ngư cụ khai thác với nhóm ngư cụ chính: (1) Nhóm ngư cụ phổ biến bao gồm lưới rê, vó, câu cần, câu giăng, vó … (2) Nhóm ngư cụ đặc trưng bao gồm vó đèn, lưới rê lớp, chài, đăng, lưới liên hợp, lưới chụp, lưới rung… Các đối tượng thủy sản khai thác tự nhiên đặc biệt số loài cá có giá trị kinh tế cao cá lăng (Mystus guttatus), cá chiên (Bagarius yarrelli), cá anh vũ (Semilabeo obscurus), cá (Spinibarbus deticulatus) Năng suất khai thác thủy sản tự nhiên hồ chứa đạt khoảng 14-65 kg/ha/năm Do đó, sản lượng khai thác cá thay đổi tùy thuộc vào loại hồ, mùa vụ kinh nghiệm ngư cụ khai thác 4.3.4.8 Phục hồi tái tạo nguồn lợi thủy sản Kết hợp điều chỉnh mức độ khai thác với sản xuất giống nhân tạo, thả bổ sung vào môi trường tự nhiên, cải thiện môi trường sống loài thuỷ sản nhằm khôi phục khả tái tạo quần đàn, tăng mật độ cá thể giống loài thuỷ sản bị khai thác cạn kiệt, lấy lại cân sinh thái, ổn định quần xã sinh vật thuỷ vực Điều chỉnh khai thác, quy định vùng cấm khai thác, khai thác có thời hạn loài thuỷ sản quý hiếm; Thả bổ sung giống loài thuỷ sản; Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu tiến hành bảo tồn, phục hồi, tái tạo nguồn 116 lợi thuỷ sản Xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản cụ thể Tăng cường lực quản lý Nhà nước cho ngành thuỷ sản địa phương tỉnh Phối hợp với UBND huyện quản lý nguồn lợi, bảo vệ môi trường sống loài thuỷ sinh nghề khai thác thủy sản hợp lý theo quy định Nhà nước Điều tra đánh giá thực trạng bãi cá đẻ tự nhiên khu vực hồ, thời gian cá đẻ vùng tập trung loài cá nhỏ, xác định loài cá có nguy bị cạn kiệt Trên sở xây dựng đồ bãi cá đẻ tự nhiên xây dựng quy chế khai thác hợp lý nhằm bảo vệ nâng cao mật độ cá tự nhiên thuỷ vực Tăng cường tuần tra, kiểm tra, giám sát quanh hồ Kiểm soát chặt chẽ hoạt động khai thác loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, xử lý triệt để nhằm chấm dứt hành vi vi phạm pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản như: dùng chất độc, kích điện khai thác thuỷ sản; sử dụng loại ngư cụ có mắt lưới nhỏ quy định; khai thác loài thuỷ sản quí có nguy tuyệt chủng 117 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nguồn lợi thủy sản hồ Núi Cốc mà Xí nghiệp trực tiếp quản lý tương đối phong phú đa dạng Thành phần cá nuôi hầu hết loài truyền thống chiếm khoảng 70% diện tích sản lượng, bao gồm: cá mè, trắm, chép, trôi… chủ yếu loài mang đặc trưng cho vùng hồ Núi Cốc Ngoài ra, thành phần nguồn lợi thủy sản có thêm nhiều loài có giá trị kinh tế, giá trị thương mại cao, làm sở để đa dạng hóa sản phẩm nâng cao lực cạnh tranh rô phi đơn tính, chép lai, chim trắng, diêu hồng… loài đặc sản ba ba, lươn, ếch, cá tầm… loại chiếm khoảng 30% Công tác nuôi trồng khai thác thủy sản Xí nghiệp ngày phát triển số lượng chất lượng Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều khó khăn tồn diện tích hồ bị lấn chiếm, chất lượng môi trường nước ngày giảm trình đô thị hóa phát triển du lịch, công tác quản lý sử dụng chưa hiệu so với tiềm sẵn có Ngoài ra, tình trạng đánh bắt trộm thủy sản gây nên thất thoát lớn gây ảnh hưởng đến doanh thu Xí nghiệp Chính vậy, cần nghiên cứu đưa giải pháp để khắc phục giảm thiểu tồn Về công tác quản lý Xí nghiệp, phận quản lý công nhân viên tích cực hoàn thiện lực để thực tốt công việc Bên cạnh đó, sách chế quản lý tốt tạo động lực để người lao động tăng suất, bảo vệ sản phẩm làm 5.2 KHUYẾN NGHỊ Xây dựng lập kế hoạch phân chia khu khai thác, chủ động giao vùng cho người lao động, đặc biệt khu nuôi giao khoán để kích thích tăng suất sản phẩm Tăng cường công tác khuyến ngư, nâng cao nhận thức người dân việc khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Cần có chế sách người làm công tác tuần tra, kiểm tra, bảo vệ nhằm động viên, khuyến khích tích cực công tác đấu tranh, 118 phòng chống tình trạng khai thác trộm Đặc biệt, làm công tác tuyên truyền cho người lao động có ý thức tự bảo vệ tài sản cho Xí nghiệp Đề nghị đơn vị cấp quan chức có liên quan phối hợp tốt công tác đấu tranh, xử lý vi phạm khai thác trái phép nguồn lợi thủy sản Đồng thời, quan tâm bảo vệ môi trường nhằm giữ vững nâng cao chất lượng thủy sản để hướng tới sản xuất sản phẩm có giá trị thương phẩm cao Cần nâng cao lực quản lý cho cán xí nghiệp, đồng thời đào tạo tay nghề trình độ cho người lao động Có kế hoạch nuôi trồng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, phải có lịch khai thác hợp lý nhằm bảo tồn giống thủy sản có giá trị cao hồ khai thác tự nhiên 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Thông tư sửa đổi bổ sung số nội dung Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 Bộ Thủy sản hướng dẫn thi hành Nghị định số 59/2005/NĐ-CP ngày 04/5/2005 Chính phủ điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 việc công bố danh mục loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009) Công văn số 1700/BNN- KTBVNL ngày 16/6/2009 việc thực Đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Tổng cục Thủy sản (2010) Hướng dẫn đồng quản lý nghề cá Việt Nam, Ban hành theo Quyết định số: 67/QĐ-TCTS-KTBVNL ngày 07/6/2010 Tổng cục Thủy sản, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011) Thông tư số 01/2011/TTBNNPTNT ngày 05/11/2011 Quy định việc sửa đổi, bổ sung danh mục loài thủy sinh quý có nguy tuyệt chủng cần bảo vệ, phục hồi phát triển ban hành kèm theo Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN ngày 17/7/2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Thủy sản (2006) Thông tư Bộ Thủy sản số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 hướng dẫn thực Nghị định Chính phủ số 59/2005/NĐ- CP ngày 04/5/2005 điều kiện sản xuất, kinh doanh số ngành nghề thủy sản, Hà Nội Bộ Thủy sản (2007) Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Thủy sản số 02/2007/CT-BTS ngày 15/6/2007 việc tăng cường quản lý nghề cá nội địa, Hà Nội Bộ Thủy Sản (2007) Chỉ thị số 02/2007/CT-BTS Bộ trưởng Bộ Thủy sản việc tăng cường quản lý nghề cá nội địa ngày 15/6/2007 Dự án Đào tạo quản lý thông tin thống kê nghề cá: FAOTCP/VIE/2907 (2005) Điều tra sản lượng khai thác thủy sản quy mô nhỏ, Phần I & II, Quảng Ninh 10 Đặng Văn Cường (2008) Báo cáo tổng quan ngư cụ khai thác nội địa Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản, Bộ NN PTNT 11 Đoàn Thế Lợi (2015) Thực trạng quản lý, khai thác công trình thủy lợi 120 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Truy cập ngày 20/12/2015 từ: http://www.iwem.gov.vn/vn/-thuc-trang-quan-ly khai-thac-cong-trinh-thuyloi_364.html Nguyễn Thị Kim Anh (2010) Đồng quản lý lĩnh vực thủy sản – Phương thức quản lý để bảo tồn trữ lượng cá giữ vững đời sống cộng đồng ngư dân (Bài giảng), Trường Đại học Nha Trang, Tp Nha Trang Nguyễn Thị Kim Anh, Diệp Thị Mỹ Hảo (2006) Phát triển nghề cá: Thách thức thể chế, NXB Nông nghiệp Dịch từ tiếng Anh: Bjorn Hersoug, Svein Jentoft, Poul Degnbol (2004), Fisheries Development: The Institutional Challenge, Eburon Nguyễn Đình Nhân, Phạm Văn Tuyển Phan Đăng Liêm (2014) Ngư cụ khai thác truyền thống Bách khoa thủy sản, Hội nghề cá Việt Nam Nguyễn Quang Vinh Bình (2008) Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý dựa vào cộng đồng cho nghề cá quy mô nhỏ tỉnh Thừa Thiên - Huế, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Quốc Thắng (2004) “Điều tra tình hình kinh tế xã hội khai thác nghề cá hồ Yaly thuộc tỉnh Gia Lai” Nguyễn Thị Hồng Vân (2007) Khảo sát đánh giá tổng quan mô hình Đồng quản lý tỉnh Đăk Lắk Bài trình bày Hội thảo “Đánh giá tổng quan lựa chọn địa điểm thực mô hình Đồng quản lý ngành thủy sản Đăk Lăk” Viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản tổ chức vào tháng 8/2007 Đắk Lắk Mai Đình Yên (2007) Thực trạng giải pháp quản lý nghề cá nội địa Việt Nam Sở NN PTNN tỉnh Thừa Thiên Huế (2015) Đề án: Phát triển nuôi cá hồ chứa thủy lợi, thủy điện Tổng cục thủy sản (2013) Báo cáo đánh giá mô hình Đồng quản lý Thu Hiền (23/4/2012) Tập huấn đồng quản lý nghề cá quy mô nhỏ [Trực tuyến], Trang thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản Thu Hiền (2012) Hội thảo đánh giá tổng kết mô hình đồng quản lý thủy sản (giai đoạn 2006-2012) Thủ tướng phủ (1998) Chỉ thị 01/1998/CT-TTg ngày 02/1/1998 Thủ tướng Chính phủ nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc khai thác thủy sản Thủ tướng Chính phủhính phủ (2012) Quyết định số 188/2012/QĐ-TTg ngày 13/02/1012 TTCP phủ việc phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020 Thực trạng đồng quản lý khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản đề 121 26 27 28 29 30 xuất số chính, Bản tin lãnh đạo/ phần 3, số (2014) Trang tin Xúc tiến thương mại - Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn Truy cập ngày 20/8/2015 từ: http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/76/tapchi/69/108/8993/Default.aspx Lê Trần Nguyên Hùng (2009) Tổng quan mô hình đồng quản lý nghề cá Việt Nam, Hội thảo khu vực đồng quản lý nghề cá qui mô nhỏ Việt Nam, TP Đà Nẵng, 26-27/10/2009 Trần Văn Vinh (2013) Xây dựng giải pháp bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Ôxtraylia (ACIAR) (2008) Biện pháp phát triển nghề nuôi cá hồ chứa nhỏ Châu Á Trương Thế Quang (2013) Giải pháp quản lý khai thác nhằm bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai Tưởng Phi Lai Đinh Xuân Lập (2015) Hiện trạng nghề cá hồ chứa lưu vực sông Mê kông – Tây nguyên Trung tâm Hợp tác quốc tế Nuôi trồng Khai thác thủy sản bền vững (ICAFIS) Tưởng Phi Lai (2007) Lựa chọn địa điểm Đồng quản lý nghề cá Đắk Lắk Bài trình bày Hội thảo “Đánh giá tổng quan lựa chọn địa điểm thực mô hình Đồng quản lý ngành thủy sản Đăk Lăk” Viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản tổ chức vào tháng 8/2007 Đắk Lắk 31 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn(2013) Quy hoạch phát triển nghề cá hồ chứa đến năm 2020 32 Viện Kinh tế Quy hoạch thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn(2012) Quy hoạch hệ thống hồ chứa đến năm 2020, định hướng 2030 33 Vũ Duyên Hải (2013) Các ngư cụ phương pháp khai thác cấm sử dụng, Bách khoa thủy sản, Hội nghề cá Việt Nam 122 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÂN CƯ, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG XUNG QUANH XÍ NGHIỆP Anh (chị) có thuộc tổ chức/doanh nghiệp hoạt động ven hồ Núi Cốc không? Có (Điền vào mục 1.1) Không (Điền vào mục 1.2) I THÔNG TIN CHUNG 1.1 THÔNG TIN TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP Tên tổ chức/doanh nghiệp: Địa chỉ: Lĩnh vực hoạt động: Họ tên người vấn: Chức vụ: 1.2 THÔNG TIN CÁ NHÂN NGƯỜI DÂN Họ tên:………………………; Tuổi: ; Giới tính: Trình độ văn hóa: Tốt nghiệp THPT Chưa tốt nghiệp THPT Gia đình ông bà có lao động làm việc xí nghiệp không? Có Không II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP Hoạt động nuôi trồng thủy sản Xí nghiệp có ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt người dân, tổ chức/doanh nghiệp địa phương không? Có Không (Nếu có) ảnh hưởng nào? Hoạt động nuôi trồng khai thác thủy sản XN có tác động tới môi trường không? Có Không Nếu tổ chức, doanh nghiệp lĩnh vực hoạt động tổ chức/doanh nghiệp anh (chị) có liên quan đến Xí nghiệp không? 123 Nếu có liên quan đến vấn đề gì: Cùng ngành nuôi trồng, khai thác thủy sản Thương mại sản phẩm thủy sản Dịch vụ nhà hàng, khách sạn, du lịch Khác: Anh (chị) đánh giá chất lượng thủy sản Xí nghiệp? Tốt Bình thường Kém Anh (chị) có biết tình hình khai thác trộm thủy sản hồ Núi Cốc không? Có Không Nếu có, xin anh (chị) đánh giá mức độ, tần suất tình hình này: Thường xuyên (hầu hết ngày có) Thỉnh thoảng (hơn trường hợp/tuần) Có gặp (khoảng 2-3 trường hợp/tháng) Không Quy mô, số lượng khai thác trộm hồ Núi Cốc: Lớn (đánh bắt trộm có tổ chức, số lượng lớn) Bình thường (cá nhân tự phát dùng công cụ: kích, lưới, ) Nhỏ lẻ (cá nhân sử dụng công cụ thô sơ: cần cầu đơn, ) Xí nghiệp (hoặc quyền địa phương) xử lý trường hợp nào? Ông/bà có hài lòng với cách xử lý không: (Nếu không) theo Ông/Bà nên xử lý nào? Xí nghiệp (hoặc quyền địa phương) xử lý trường hợp nào? 8.Ông/bà có hài lòng với cách xử lý không: 124 (Nếu không) theo Ông/Bà nên xử lý nào? III ĐỀ XUÂT, KIẾN NGHỊ Đề xuất hoạt động nuôi trồng, khai thác xí nghiệp gây ảnh hưởng đến cá nhân tổ chức khu vực xung quanh: 10 Đề xuất hình thức quản lý xử phạt 11 Đề xuất khác Xin chân thành cám ơn! 125 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ, CÔNG NHÂN VIÊN CỦA XÍ NGHIỆP I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:…………………………… Tuổi: Giới tính: Trình độ chuyên môn: Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng - đại học Sau đại học Vị trí công tác: …………………………………………………………… II ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP Nguồn lợi thủy sản khai thác có tạo thu nhập ổn định cho anh (chị) không? Có Không Nếu có, thu nhập có tăng qua năm không? tăng khoảng %/năm? .%/năm Anh (chị) đánh giá quy trình phân công lao động Xí nghiệp? Hợp lý Chưa hợp lý Nếu chưa hợp lý, xin anh (chị) cho ý kiến đóng góp: Anh (chị) chọn yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nuôi trồng, khai thác thủy sản Xí nghiệp: Yếu tố tự nhiên (thiên tai, dịch bệnh, ) Yếu tố người (nguồn nhân lực, ) Yếu tố thị trường (đầu vào, đầu ra, ) Yếu tố khác: Theo anh (chị), yếu tố quan trọng nhất, sao? Anh (chị) cho biết tình hình khai thác trộm thủy sản diễn nào? Thường xuyên (hầu hết ngày có) Thỉnh thoảng (hơn trường hợp/tuần) Có gặp (khoảng 2-3 trường hợp/tháng) Không 126 Số lượng ước tính bị khai thác trộm năm bao nhiêu? Chi phí trung bình năm để phòng tránh tình trạng khai thác trộm Xí nghiệp khoảng bao nhiêu? triệu đồng 10 Xí nghiệp có biện pháp để phòng tránh xử lý trường hợp khai thác trộm thủy sản? 11 Ngoài biện pháp từ phía xí nghiệp, quyền địa phương có hỗ trợ Xí nghiệp xử lý trường hợp khai thác trộm thủy sản không? Hỗ trợ nào? III ĐỀ XUÂT, KIẾN NGHỊ 12 Anh (chị) có ý kiến đóng góp để hoàn thiện công tác quản lý khai thác thủy sản Xí nghiệp không? Xin chân thành cám ơn! 127 ... tiện trang thi t bị đại nâng cao hiệu khai thác thủy sản đời, nhiều phương pháp khai thác đơn giản, hiệu lại hủy diệt nguồn lợi sử dụng Để khai thác hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thủy sản thi t... tin, phân tích, quy hoạch, tư vấn, định, phân bổ nguồn lợi, xây dựng thực quy định luật lệ thi hành cần thi t, nhằm quản lý hoạt động khai thác để đảm bảo suất tiếp tục nguồn lợi đạt mục tiêu khác...HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN THỊ HUYỀN TRANG HOÀN THI N CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI XÍ NGHIỆP THỦY SẢN NÚI CỐC, TỈNH THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 10/04/2017, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w