1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

24 câu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu KHOA học ( Cao Học )

59 11.7K 57

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1: Phương pháp suy diễn trong nghiên cứu khoa học. Phương pháp này thường sử dụng trong loại nghiên cứu nào?

  • Câu 2: Phương pháp quy nạp trong nghiên cứu khoa học. Phương pháp này thương áp dụng trong loại nghiên cứu nào?

  • Câu 3: Phương pháp nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu khoa học

  • Câu 4: Phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu khoa học.

  • Câu 5: Các bước trong việc lựa chọn đề tài nghiên cứu. Các yêu cầu đặt ra khi lựa chọn đề tài nghiên cứu.

  • Câu 6: Quy trình nghiên cứu một đề tài KH thuộc lĩnh vực ktế, kinh doanh.

  • Câu 7: Mục đích và cách thức tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.

  • Câu 8: Xác định mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài NC.

  • Câu 9: Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

  • Câu 10: Mục đích của việc xác định các câu hỏi nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học. Cách đặt câu hỏi nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu.

  • Câu 11: Xây dựng đề cương nghiên cứu cho đề tài.

  • Câu 12: Tầm quan trọng của việc chọn mẫu trong nghiên cứu khoa học. Chọn mẫu xác suất và chọn mẫu phi xác suất. Lấy ví dụ minh họa.

  • Câu 13: Ưu điểm và nhược điểm của dữ liệu thứ cấp. Các nguồn dữ liệu thứ cấp trong nghiên cứu khoa học.

  • Câu 14: Thu thập dữ liệu thông qua quan sát.

  • Câu 15: Thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn. Phỏng vấn cấu trúc, phỏng vấn bán cấu trúc và phỏng vấn phi cấu trúc.

  • Câu 16: Thu thập dữ liệu thông qua điều tra bằng bảng hỏi .

  • Câu 17: Câu hỏi mở và câu hỏi đóng. Các loại câu hỏi đóng. Tham khảo câu 13 trang 22 phao nhỏ

  • Câu 18: Các yêu cầu cơ bản khi thiết kế phiếu điều tra (bảng hỏi) để thu thập dữ liệu sơ cấp.

  • Câu 19: Quan hệ tương quan và quan hệ hồi quy. Mục đích của việc sử dụng hệ số tương quan và hệ số hồi quy trong phân tích. ( tham khảo câu 17 trang 29)

  • Câu 20: Trình bầy kết cấu cơ bản của một báo cáo khoa học.

  • Câu 21: Ý nghĩa của việc viết tóm tắt báo cáo

  • Câu 22: Những yêu cầu cơ bản đối với việc trình bầy các sơ đồ, bảng biểu, đồ thị trong báo cáo nghiên cứu khoa học.

  • Câu 23: Cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong báo cáo khoa học.

  • Câu 24: Quy định về trình bầy Tài liệu tham khảo.

Nội dung

Phô tô: Xuân Lộc 24 CÂU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (CAO HỌC) 1 Phô tô: Xuân Lộc Câu 1: Phương pháp suy diễn nghiên cứu khoa học Phương pháp thường sử dụng loại nghiên cứu nào? - Trước hết, chúng ta cần hiểu: + Khoa học là hệ thống các tri thức của người về sự vận động của các SV và HT giới tự nhiên hay XH + NCKH: Là hoạt động có ý thức của người nhằm khám phá những quy luật, bản chất hay thuộc tính của SV, HT giới tự nhiên, XH Là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp KH để tìm các kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hay dự báo các SV, HT thế giới khách quan * PP suy diễn (diễn dịch): là PP lập luận của NCKH Đây là PP lập luận từ cái chung đến cái riêng, từ tổng thể đến chi tiết Ví dụ: Tăng cung tiền dẫn đến lạm pháp, vậy Việt Nam bị lạm phát là tăng cung tiền - PP suy diễn ngược lại với PP quy nạp, đó là PP từ cái bản chất, nguyên tắc, nguyên lý, đã được thừa nhận để tìm các hiện tượng, các biểu hiện, cái trùng hợp cụ thể sự vận động của đối phương - Mục đích của pp suy diễn là đến kết luận nhằm chứng minh một giả thuyết, kết luận này nhất thiết phải theo các luận cứ sau đã được sử dụng, sắp xếp, tổ chức - Để một lập luận mang tính suy diễn là đúng, nó phải đúng và hợp lệ: + Luận cứ đối với một kết luận phải đúng với thế giới thực (đúng) + Kết luận nhất thiết phải theo luận cứ (hợp lệ) - PP suy diễn theo hướng từ xuống, rất hữu ích để kiểm định các lý thuyết và giả thuyết Bằng cách nhìn nhận, xử lý tài liệu, đặt nghi vấn để lựa chọn đề tài, nhìn từ cái chung r suy luận cái riêng, tìm từng vấn đề cụ thể - PP suy diễn được sử dụng sau: + Phát biểu một GT (dựa lý thuyết hay tổng quan NC) + Thu thập DL để kiểm định GT + RQĐ chấp nhận hay bác bỏ GT * PP suy diễn thường được sử dụng nghiên cứu định lượng: vì 2 Phô tô: Xuân Lộc - NCĐL thu thập DL bằng số, giải quyết quan hệ lý thuyết và NC theo quan điểm diễn dịch - NCĐL nhằm vào mục đích thu thập DL để kiểm định các giả thuyết KH đc suy diễn từ lý thuyết đã có - NC chủ yếu là kiểm dịch lý thuyết, sử dụng mô hình KH tự nhiên thực chứng, pp này có thể CM đc thực tế và theo chủ nghĩa khách quan - NC này có sử dụng các pp: pp phỏng vấn, quan sát, thực nghiệm KH (thực nghiệm sư phạm, sử dụng bài test, NC tâm lý, kiểm tra y học,…), pp phân tích và tổng kết kinh nghiệm KH,… * MQH pp quy nạp và suy diễn: Quy nạp và suy diễn là pp NC theo chiều ngược song liên hệ chặt chẽ và bổ sung cho MQH giữa cái chung và cái riêng Nhờ có những kêt quả NC theo PPQN trc đó mà việc NC có thể tiếp tục, phát triển theo PPSD PPSD, vậy mở rộng giá trị của những kết luận quy nạp vào việc NC đối tượng Câu 2: Phương pháp quy nạp nghiên cứu khoa học Phương pháp thương áp dụng loại nghiên cứu nào? - Trước hết, chúng ta cần hiểu: + Khoa học là hệ thống các tri thức của người về sự vận động của các SV và HT giới tự nhiên hay XH + NCKH: Là hoạt động có ý thức của người nhằm khám phá những quy luật, bản chất hay thuộc tính của SV, HT giới tự nhiên, XH Là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp KH để tìm các kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hay dự báo các SV, HT thế giới khách quan * PP quy nạp: Là pp lập luận của NCKH Đây là pp lập luận từ cái riêng đến cái chung, từ cái chi tiết đến cái tổng thể VD: VN tăng cung tiền nên bị lạm phát, vậy cung tiền tăng dẫn đến lạm phát - PPQN là pp từ những hiện tượng riêng lẻ, rời rạc, độc lập ngẫu nhiên rồi liên kết các hiện tượng ấy với để tìm bản chất của một đối tượng nào đó Từ những hiểu biết, kinh nghiệm riêng lẻ, ngta tổng kết quy nạp thành những nguyên lý chung Cơ sở khách 3 Phô tô: Xuân Lộc quan của PPQN là sự lặp lại của số hiện tượng này hay hiện tượng khác cái chung tồn tại, biểu hiện thông qua cái riêng - PP quy nạp theo hướng từ dưới lên, rất phù hợp để xây dựng các lý thuyết và giả thuyết Trong QN k có MQH chặt chẽ giữa lý vs kết quả Kết luận đc rút từ hay chứng cứ cụ thể Các kết luận giải thích thực tế còn thực tế thì ủng hộ các kết luận - PPQN đc thực hiện theo quy trình sau: + Quan sát thế giới thực + Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát + Tổng quát hóa về những vấn đề xảy - PPQN sâu vào MQH giữa bản chất và hiện tượng hiện tượng bộc lộ nhiều bản chất, nhiệm vụ của KH là thông qua hiện tượng để tìm bẩn chất, cuối cùng đưa giải pháp PPQN đóng vai trò quan trọng việc phát hiện các quy luật, rút từ những kết luận tổng quát đưa các giá thuyết * PPQN thường đc sử dụng NC định tính: vì - NCĐT là pp thu thập DL bằng chữ và là PP tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm đối tượng từ quan điểm của nhà nghiên cứu, dựa chiến lược NC linh hoạt và có tính biện chứng - NCĐT thường đc dùng để xây dựng lý thuyết KH dựa vào PPQN tạo lý thuyết Pp NCĐT còn sử dụng quan điểm diễn giải, không chứng minh, chỉ có giải thích và dùng thuyết kiến tạo NC Câu 3: Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu khoa học *Khái niệm: Là pp lượng hóa sự biến thiên của đối tượng NC - NCĐL là thu thập và xử lý DL dưới dạng số, thường để kiểm định mô hình và các giả thuyết khoa học đc suy diễn từ lý thuyết đã có - NCĐL thường nhằm tới việc kiểm định các mô hình giả thuyết đc suy luận từ các lý thuyết đã có, từ đó, củng cố hoặc bổ sung thêm các phát hiện mới (nếu có) cho lý thuyết đó Ngoài ra, các NCĐL còn có mục tiêu là đem đến sở KH để giải quyết các vấn đề đặt thực tiễn *Đặc điểm: 4 Phô tô: Xuân Lộc - Nhấn mạnh vào thử nghiệm và kiểm tra - Tập trung vào sở lập luận hoặc các nguyên nhân của các sự kiện xã hội - Các tiếp cận phê phán và logic - Đo lường kiểm chứng - Cách nhìn khách quan của người ngoài cuộc cách xa dữ liệu - Suy diễn giả thuyết – tập trung kiểm tra giả thuyết - Kết quả được định hướng - Phân lập và phân tích - Khái quát hóa quan hệ tổng thể *Dữ liệu định lượng: - NCĐL đc thực hiện nhằm lượng hóa DL, tổng hợp kết quả từ các thống kê vs mẫu NC lớn, có chủ đích và có tính đại diện cao Yêu cầu thu thập DL theo cấu trúc định trc và có tính thống kê nghiêm ngặt quá trình phân tích DL - Phân loại: + DL thứ cấp: Bao gồm DL bên và DL bên ngoài DL bên là những nguồn thông tin rất phong phú, ở trạng thái sẵng sàng sử dụng đòi hỏi cần NC xa hơn, ví dụ sở DL khách hàng hay hóa đơn, chứng từ, doanh thu,… Còn DL bên ngoài là các tài liệu đã xuất bản, công bố, nguồn DL chung sở dữ liệu từ máy tính, … DL thứ cấp đc thu thập cho nhiều mục đích khác nhau, cách nhanh chóng và dễ dàng, chi phí thấp và cũng k cần quá nhiều thời gian quá trình thu thập + DL sơ cấp: đòi hỏi phải có các kỹ liên quan tới việc thu thập, tổ chức, xử lý và phân tích DL sơ cấp nhằm phục vụ cho vấn đề cần NC cụ thể NC mô tả, NC nhân quả Đối với NC mô tả thì DL sơ cấp là những thông tin qua điều tra, quan sát,… còn với NC nhân quả thì là DL sơ cấp là những tài liệu thử nghiệm Tuy nhiên, để thu thập đc nguồn DL sơ cấp này lại đòi hỏi chi phí cao và tốn nhiều thời gian tiến hành thu thập - Các dạng của pp định lượng: + PP khảo sát + PP thử nghiệm * Đối với số liệu định lượng: 5 Phô tô: Xuân Lộc - Quy trình xử lý số liệu: B1: Kiểm tra, hiệu đính các trả lời bảng hỏi (tính logic, tính đầy đủ, tính hợp lý và xác thực của câu trả lời) B2: Mã hoá các câu trả lời bảng hỏi (tiền mã hoá-mã hoá trước- cho các câu hỏi đóng và mã hoá cho các câu hỏi mở) B3: Định biến và nhập các dữ liệu đã được mã hoá vào máy tính B4: Xác định các lỗi sở dữ liệu và làm sạch dữ liệu B5: Tạo bảng cho dữ liệu và tiến hành các phân tích thống kê - Phân tích số liệu định lượng: + Phân tích biến: áp dụng chỉ xuất hiện nhất biến phân loại + Lập bảng chéo phân tích số liệu: áp dụng có biến liên hệ cùng lúc phân loại Trong trg hợp này cần có các kiểm định xem có hay k sự độc lập thống kê về các mối liên hệ giữa các phân loại theo dòng và theo cột + Phân tích hồi quy tuyến tính giản đơn: thông qua số liệu thống kê, sử dụng các chương trình máy tính để rút nhận xét về mối quan hệ giữa biến + Phân tích hồi quy tương quan bội: là dạng phân tích mô hình hồi quy đa biến nhằm xác định mối quan hệ giữa các biến thông qua tham số và các hệ số tương quan + Phân tích thông qua sự hỗ trợ của các phần mềm Stata, Excel,… Câu 4: Phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu khoa học *Khái niệm: Là pp tiếp cận nhằm mô tả và phân tích đặc điểm của nhóm đối tượng từ quan điểm của nhà NC, k quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng NC và cũng k nhằm lượng hóa sự biến thiên này - NC định tính dựa một chiến lược NC linh hoạt và có tính biện chứng PP này cho phép phát hiện những chủ đề quan trọng mà các nhà NC có thể chưa bao quát đc trc đó - Trong NC bản, NCĐT thường đôi với việc khám phá các lý thuyết KH dựa vào suy diễn quy nạp, tạo lý thuyết, ngoài còn sử dụng quan điểm diễn giải, k chứng minh chỉ có giải thích *Đặc điểm: 6 Phô tô: Xuân Lộc - Nhấn mạnh vào sự hiểu biết, tập trung vào sự hiểu biết từ quan điểm của người cung cấp thông tin - Cách tiếp cận qua lý lẽ và giải thích - Quan sát và đo lường khung cảnh tự nhiên - Cách nhìn chủ quan của người cuộc và gần gũi với các DL - Định hướng thăm dò - Quá trình được định hướng - Lập luận viễn cảnh - Khái quát hóa qua so sánh các đặc tính và bối cảnh của một tổ chức, cá nhân *Dữ liệu định tính: - NCĐT nhằm mục đích tìm hiểu lý do, nguyên nhân của các hiện tượng, vấn đề với mẫu NC nhỏ, k mang tính đại diện cao PP này thu thập DL k theo cấu trúc định trc, và k yêu cầu có tính thống kê nghiêm ngặt quá trình phân tích DL - DL NCĐT thường phổ biến dưới dạng chữ (thôn tin mô tả, liệt kê các đặc tính, tính chất, đặc điểm,…) là dạng số (mô tả các giá trị đo lường…) - Trong NCĐT, số câu hỏi NC và pp thu thập thông tin đc chuẩn bị trc, chúng có thể đc điều chỉnh cho phù hợp những thông tin mới xuất hiện quá trình thu thập *Các dạng của pp định tính: - Tổng quan lịch sử: là pp phồ biến NCĐT để xây dựng lý thuyết KH dựa DL thông qua việc thu thập, so sánh DL để nhận dạng, xây dựng và kết nối các khái niệm vs - NC tình huống: là pp xây dựng lý thuyết từ DL ở dạng tình huống, đơn hoặc đa tình huống Tiến hành chọn hay nhiều tình huống để thu thập, phân tích DL, từ đó phát hiện lý thuyết - Thảo luận nhóm: Là kỹ thuật thu thập DL phổ biến nhất NCĐT DL đc thu thập thông qua cuộc thảo luận giữa nhóm đối tượng NC, cuộc thảo luận đc sự dẫn dắt của ng điều khiển PP này cung cấp khối lượng thông tin đáng kể cách nhanh chóng và tiết kiệm đc chi phí, có giá trị việc tìm hiểu quan điểm, thái độ và hành vi nhóm, có thể đưa nhiều ý tưởng ngoài mong đợi của nhà NC 7 Phô tô: Xuân Lộc - Phỏng vấn chuyên sâu: Áp dụng cần biết về quan điểm, kinh nghiệm từng cá nhân Sử dụng bảng câu hỏi, đề tài đc đề cập bằng câu hỏi mở, câu hỏi Yes/No theo quan điểm đánh giá từ thấp đến cao, câu hỏi có bước phát triển Những câu hỏi ở pp này cần hạn chế phải viết tay - Điều tra khảo sát: pp này đc áp dụng cần biết về quan điểm, kinh nghiệm từng cá nhân Đề tài cần NC đc đề cập bằng câu hỏi mở Có loại điều tra là: điều tra hiểu biết và điều tra hồi đáp Điều tra hiểu biết về nhận thức của ng đc điều tra dẫn dắt việc tiến hành Điều tra hồi đáp là ng điều tra dẫn dắt và ng đc điều tra trả lời các câu hỏi khảo sát từ ng điều tra - Thực nghiệm: là pp thu thập thông tin đc thực hiện bởi những quan sát điều kiện gây biến đổi đối tượng khảo sát và môi trường xung quanh đối tượng khảo sát cách có chủ định Pp thực nghiệm đc áp dụng phổ biến k chỉ NC tự nhiên, kỹ thuật, y học mà cả xã hội và các lĩnh vực NC khác Câu 5: Các bước việc lựa chọn đề tài nghiên cứu Các yêu cầu đặt lựa chọn đề tài nghiên cứu *Đề tài nghiên cứu: - Khái niệm: Là hình thức tổ chức NC về nhóm NC, nhiệm vụ NC - Các loại đề tài: + Đề tài: NC mang tính học thuật là chủ yếu + Dự án: Đề tài áp dụng với thời hạn, địa điểm ấn định + Chương trình: Đề tài lớn, gồm số đề tài, dự án + Đề án: NC nhằm đề xuất đề tài, dự án, chương trình *Các bước việc lựa chọn đề tài NC: Lựa chọn sự kiện khoa học -> Xác định mục đích NC, mục tiêu NC và nhiệm vụ NC -> Xác định đối tượng NC và phạm vi NC -> Đặt tên đề tài B1: Lựa chọn sự kiện khoa học: - Theo Pavlov I.P (1849 – 1936): “Sự kiện khoa học đối với ng NC tựa k khí nâng đôi cánh chim bầu trời” 8 Phô tô: Xuân Lộc - Sự kiện KH là sự kiện thông thường (sự kiện tự nhiên/ sự kiện xã hội), ở đó tồn tại những mâu thuẫn giữa lý thuyết và thực tế, phải giải quyết bằng các luận cứ hoặc phương pháp KH - Lựa chọn sự kiện KH là bước sở, nền tảng để xác định đc nhiệm vụ NC B2: Xác định mục đích, mục tiêu và nhiệm vụ NC Khi viết đề cương nghiên cứu, một điều rất quan trọng là làm thể hiện được mục tiêu và mục đích nghiên cứu mà không có sự trùng lấp lẫn Vì vậy, cần thiết để phân biệt sự khác giữa mục đích và mục tiêu *Mục đích NC: + Là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, thường thì mục đích khó có thể đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó được đưa nghiên cứu + Mục đích trả lời câu hỏi: Để làm cái gì? và mang ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu *Mục tiêu NC: + Là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt nghiên cứu Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tài và làm sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra, và là điều mà kết quả phải đạt được + Thể hiện bản chất sự vật cần làm rõ + MT trả lời câu hỏi: Làm cái gì? Ví dụ: phân biệt giữa mục đích và mục tiêu của đề tài sau (đưa VD khác) Đề tài: “Ảnh hưởng của phân N đến suất lúa Hè thu trồng đất phù sa ven sông ở Đồng Bằng Sông Cửu Long” Mục đích của đề tài: Để tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa Mục tiêu của đề tài: Tìm được liều lượng bón phân N tối hảo cho lúa Hè thu Xác định được thời điểm và cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè thu 9 Phô tô: Xuân Lộc *Nhiệm vụ NC: - Là tập hợp những nội dung KH mà ng NC phải thực hiện - Nguồn nhiệm vụ NC: + Cấp giao (Bộ/ Hãng/ Trường) + Hợp đồng với đối tác + Tự ng NC đề xuất - Tiêu chí lựa chọn nhiệm vụ NC: + Thực sự có ý nghĩa khoa học? + Thực sự có ý nghĩa thực tiễn? + Thực sự cấp thiết? + Hội đủ các nguồn lực? + Bản thân có hứng thú khoa học? B3: Xác định đối tượng NC và phạm vi NC: *Đối tượng NC: - Là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm rõ nhiệm vụ NC - Đối tượng NC là tập hợp các mục tiêu NC - Cấu trúc của đối tượng NC thể hiện qua “Cây mục tiêu” từ mục tiêu cấp là mục tiêu tổng quát nhất, đến các mục tiêu cụ thể, chi tiết là mục tiêu cấp 2, 3, … *Lựa chọn phạm vi NC: - Phạm vi NC: đối tượng NC đc khảo sát phạm vi nhất định về mặt thời gian, k gian và lĩnh vực NC - Phạm vi NC quyết định tới: + Tính tin cậy của kết quả NC + Quỹ thời gian cần thiết cho NC + Kinh phí đầu tư cho NC - Các loại phạm vị cần xác định: + Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát) + Phạm vi quãng thời gian diễn biến của sự kiện (để nhận biết quy luật) + Phạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế về chuyên gia và kinh phí 10 10 Phô tô: Xuân Lộc Trong đó, cần lưu ý vài điểm sau: -Đi từ tổng quát đến chi tiết -Đi từ dễ đến khó -Đi từ hiện thực tới trừu tượng -Bắt đầu với các câu hỏi đóng -Bắt đầu với những câu hỏi liên quan đến chủ đề chính -Không bắt đầu với những câu hỏi về nhân khẩu và cá nhân Câu 19: Quan hệ tương quan quan hệ hồi quy Mục đích việc sử dụng hệ số tương quan hệ số hồi quy phân tích ( tham khảo câu 17 trang 29) * Quan hệ tương quan và quan hệ hồi quy: -Quan hệ tương quan: +Là mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiện tượng nghiên cứu +Thường không biểu hiện rõ từng đơn vị cá biệt đó cần NC hiện tượng số lớn +Phương pháp dùng NC mối liên hệ tương qun là phương pháp hồi quy và tương quan +Đánh giá mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan - Hệ số tương quan - Tỷ số tương quan -Quan hệ hồi quy: là những quan hệ mà sự thay đổi của một hay nhiều biến độc lập sẽ gây sự thay đổi biến phụ thuộc khác + Nhiệm vụ vụ thể: Xác định phương trình hồi quy (4 bước) B1: Dựa vào phân tích lý luận để giải thích sự tồn tại thực tế và bản chất của mối liên hệ - Các tiêu thức nghiên cứu có liên hệ không - Xác định tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả B2: Xác định hình thức, tính chất của mối liên hệ - Hình thức thuận hay nghịch - Tính chất: Tuyến tính hay phi tuyến tính B3: Xác định mô hình hồi quy biểu diễn mối liên hệ B4: Tính toán các tham số, giải thích ý nghĩa các tham số - Sự lạm dụng của phân tích hồi quy và tương quan: 45 45 Phô tô: Xuân Lộc +Sự không thích hợp giữa dữ kiện và mục đích: Sự diễn đạt kết quả của tương quan hồi quy phụ thuộc rất lớn vào kiểu dữ kiện sử dụng +Sự khái quát kết quả quá giới hạn: áp dụng hàm hồi quy ngoài phạm vi dữ kiện đã được sử dụng của một biến là số những lạm dụng thường xảy +Sử dụng số liệu từ các lần lặp lại riêng lẻ thay vì sử dụng trung bình của các lần lặp lại: Khi phân tích tương quan hồi quy cho số liệu từ các thí nghiệm lặp lại các nghiệm thức có cách sử dụng dữ kiện là sử dụng dữ kiện từ các nghiệm thức riêng lẻ và sử dụng dữ kiện từ trung bình của các lần lặp lại mỗi nghiệm thức + Sự biểu thị kém của tương quan và hồi quy đơn giản Có kiểu sai lệch diễn đạt kết quả của hồi quy đơn giản: là số liệu giả, ngộ nhận giữa nguyên nhân và hậu quả, hệ số tương quan thấp và không có liên hệ hàm số giữa hai yếu tố kiểm tra bằng phân tích tương quan đơn giản có thể gây ngộ nhận rằng giữa hai yếu tố không có liên hệ * Mục đích của việc sử dụng hệ số tương quan và hệ số hồi quy phân tích: - Phục vụ cho quá trình phân tích số liệu theo pp định lượng, cụ thể là pp phân tích hồi quy tuyến tính giản đơn và pp pt hồi quy tương quan bội + Phân tích hồi quy tuyến tính giản đơn: Giả sử X là biến độc lập, Y là biến phụ thuộc, tương quan giữa X và Y là hồi quy tuyến tính, tức: Y = AX + B Chẳng hạn Y là TNQD, X là tổng đầu tư Thông qua số liệu thống kê, sử dụng các chương trình máy tính sẽ tính được các tham số A,B với các hệ số tương quan để từ đó rút nhận xét + Pt hồi quy tương quan bội: Đây là dạng phân tích mô hình hồi quy đa biến có dạng: Y = f (Xi) Trong đó Y là biến phụ thuộc, Xi là các biến độc lập Nếu quan hệ là tuyến tính, hàm hồi quy có dạng: Y = A1X1 + A2X2 +…+ AnXn + B Sử dụng các chương trình máy tính thích hợp có thể xác định được các tham số và các hệ số tương quan, từ đó rút nhận xét - Thực chất của phương pháp hồi quy và tương quan 46 46 Phô tô: Xuân Lộc +Xác định mô hình/hàm số +Xác định mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan - Là phương pháp toán học được vận dụng thống kê để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh tế xã hội Câu 20: Trình bầy kết cấu một báo cáo khoa học • Tóm tắt báo cáo kết quả nghiên cứu là một phần quan trọng một báo cáo khoa học, nó tóm tắt ngắn gọn toàn bộ nội dung của báo cáo bao gồm các nội dung: + Giới thiệu + Tổng quan nghiên cứu + Tính cấp thiết của đề tài + Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Mục tiêu và ứng dụng nghiên cứu + Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu + Nội dung nghiên cứu và tiến độ thực hiện • Kết cấu của báo cáo khoa học là văn bản trình bày một cách có hệ thống quá trình nghiên cứu cũng kết quả nghiên cứu của tác giả nhằm đưa kết luận và giải pháp cho báo cáo - Mục lục: Mục lục là bản ghi các đề mục với số trang, theo trình tự trình bày báo cáo tổng kết công trình nghiên cứu - Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ - Danh mục thuật ngữ viết tắt - Phần I: Phần mở đầu Phần mở đầu nói về lý đời của công trình, những ý định cùng ước vọng của tác giả, bao gồm các nội dung sau: - Tên đề tài - Lý chọn đề tài (tính cấp thiết của vấn đề) - Lịch sử nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Mẫu khảo sát 47 47 Phô tô: Xuân Lộc - Vấn đề khoa học - Luận điểm khoa học - Phương pháp chứng minh -Phần II: Nội dung Đây là phần bản, chủ yếu nhất của công trình nghiên cứu gồm tổng quan vấn đề nghiên cứu, nội dung và phương pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu Có thể chia thành các chương mục (số lượng chương, mục phụ thuộc vào đặc điểm của đề tài, khối lượng nội dung, cách trình bày của tác giả ) Song nhìn chung, nội dung có thể chia thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề - Chương 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu - Chương 3: Những giải pháp và khuyến nghị Nêu những giải pháp, khuyến nghị rút từ kết quả nghiên cứu phù hợp có tính khả thi, đề xuất các vấn đề mang tính bức xúc và triển vọng -Phần III: Kết luận Kết luận về toàn bộ công trình nghiên cứu: tổng hợp các kết quả nghiên cứu, nêu rõ vấn đề nào đã được giả quyết và vấn đề chưa được giả quyết và vấn đề mới nảy sinh cần tiếp tục nghiên cứu Kết luận cần được trình bày súc tích, cô đọng, sâu sắc, ngắn gọn không có lời bàn và bình luận gì thêm - Tài liệu tham khảo Thông thường có các cách ghi tài liệu tham khảo: ở cuối trang, cuối chương hoặc cuối sách Khi ghi tài liệu tham khảo ở cuối sách thì cần theo một mẫu thống nhất và cách sắp xếp tài liệu theo quy định của nhà xuất bản - Phụ lục Trong phần này có thể có các phụ lục, các câu hỏi điều tra, các bài tập trắc nghiệm, bảng hướng dẫn, chỉ dẫn hoặc ước chú, các biểu bảng, số liệu, hình vẽ, biểu đồ, đồ thị, phần giải thích thuật ngữ, phần tra cứu theo đề mục hay tác giả, các công trình (bài viết) sâu từng khía cạnh của đề tài (nếu có) 48 48 Phô tô: Xuân Lộc Nếu nhiều phụ lục thì phụ lục được đánh số thứ tự bằng số La mã hoặc số Ả Rập Ví dụ: Phụ lục I, phụ lục II hoặc phụ lục 1, phụ lục Trường hợp phụ lục gồm nhiều chương, mục thì phần phụ lục cần có mục lục riêng, mục lục này không ghép với mục lục của báo cáo hoặc cuốn sách Câu 21: Ý nghĩa việc viết tóm tắt báo cáo Phần mở đầu một báo cáo nghiên cứu khoa học có vai trò tổng quan đề tài nghiên cứu, vì vậy có thể viết phần mở đầu thành một chương của báo cáo và thường được gọi là chương “ Tổng quan về đề tài nghiên cứu” Phần báo cáo khoa học là một phần quan trọng một báo cáo khoa học, nó tóm tắt ngắn gọn toàn bộ nội dung của báo cáo Cung cấp cho độc giả “cái cổng vào” một công trình nghiên cứu khoa học Tóm tắt báo khoa học giúp người đọc vẫn có thể đánh giá đúng đắn về kết quả nghiên cứu nêu họ chưa đọc hoặc không có ý định đọc toàn bộ báo cáo Đối với những người có ý định đọc toàn bộ báo cáo khoa học thì phần tóm tắt sẽ chuẩn bị cho họ những nội dung sẽ được đề cập Phần tóm tắt là một công cụ tiết kiệm thời gian mà có thể được dùng để tìm các phần cụ thể của bài báo mà không cần phải đọc nó; biết trước cấu trúc sẽ giúp cho độc giả hiểu được báo cáo khoa học; nếu một tóm tắt đủ bao quát, nó có thể thay thế bài báo cáo NCKH Phần tóm tắt sẽ cung cấp một danh sách các nội dung về những gì sẽ có bài báo cáo, những gì tác giả sẽ đề cập/cố gắng chứng minh bài báo, chứ không phải tóm tắt về các kết quả nghiên cứu Nó mô tả những gì được đề cập bài báo và tóm tắt các thông tin chính thực tế phần phương pháp và vật liệu, kết quả và kết luận/khuyến nghị Tóm tắt báo cáo đó tác giả viết ngắn gọn lại nội dung một bài báo khoa học, một báo cáo khoa học hay một cuốn sách Tùy vào loại báo cáo có thể dài ngắn khác tối đa không quá 20 trang; nếu luận điểm, luận cứ , phương pháp và những kết luận chủ yếu, không mô tả chi tiết các thí nghiệm Bìa chính giống báo cáo chính Câu 22: Những yêu cầu việc trình bầy sơ đồ, bảng biểu, đồ thị báo cáo nghiên cứu khoa học 49 49 Phô tô: Xuân Lộc • Dữ liệu và tầm quan trọng của dữ liệu + Dữ liệu là linh hồn của bài báo cáo nghiên cứu khoa học + Dữ liệu được trình bày dưới dạng: Sơ đồ, bảng biểu và đồ thị + Bảng số liệu phù hợp với dữ liệu có lượng thông tin lơn, phức tạp và đòi hỏi độ chính xác cao Biểu đồ đường dùng dữ liệu có lượng thông tin không lớn, đơn giản và thể hiện tính xu hướng • Bố trí tựa và chú thích sơ đồ, bảng biểu và đồ thị - Việc đánh số thứ tự của sơ đồ, bảng biểu và đồ thị phải gắn với số thứ tự của Chương, ví dụ: Bảng 2.3 (bảng thứ Chương 2), Sơ đồ 1.2 ( sơ đồ thứ chương 1), Đồ thi 3.1 ( đồ thị thứ nhất chương 3) - Mọi Đồ thị, Bảng biểu, sơ đồ lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ: “Nguồn: Bộ Thông tin Truyền thông 2010” + Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác danh mục Tài liệu tham khảo + Số thứ tự và tên của Bảng được ghi phía bảng và ở giữa bảng + Số thứ tự của biểu đồ, sơ đồ được ghi phía dưới và ở giữa hình - Chú thích (legend) ảnh, biểu đồ, bảng biểu được bố trí nằm phía dưới ảnh, biểu đồ và bảng biểu - Kích thước bảng biểu, sơ đồ, đồ thị có thể điều chỉnh cho phù hợp với nội dung, phải được vào giữa trang Nếu hình vẽ hoặc đồ thị không in được, chúng phải được kẻ vẽ cẩn thận rõ ràng báo cáo, các hình vẽ phải được vẽ sạch sẽ bằng mực đen để có thể chụp lại - Các bảng biểu hình vẽ phải ghi rõ đơn vị tính - Các sơ đồ, bảng biểu, đồ thị nên trình bày theo chiều đứng của khổ giấy Nếu trình bày theo chiều ngang thì phần đầu của sơ đồ, bảng biểu, đồ thị nằm về bên trái của báo cáo - Thông thường, những bảng ngắn và đồ thị nhỏ phải liền với phần nội dung đề cập tới các bảng và đồ thị này ở lần thứ nhất Các bảng dài có thể nhiều trang liên tiếp mỗi dòng bảng phải nằm gọn một trang, không để nằm hai trang khác Các bảng rộng vẫn nên trình bày theo chiều đứng dài 297 mm của trang giấy, chiều rộng của trang giấy có thể dài 210 mm (ví dụ trang giấy khổ A3, 297 x 420 50 50 Phô tô: Xuân Lộc mm) Chú ý gấp cho số thứ tự và tên của hình vẽ hoặc bảng vẫn có thể nhìn thấy mà không cần mở rộng tờ giấy Cách làm này cũng cho phép tránh bị đóng vào gáy của luận án phần mép gấp bên hoặc xén rời mất phần mép gấp bên ngoài Tuy nhiên nên hạn chế sử dung các bảng quá rộng này Khi đề cập đến bảng biểu và hình vẽ phải nêu rõ số thứ tự của hình và bảng biểu đó, ví dụ: “….được nêu ở Bảng 4.1” hoặc “xem Hình 3.2”mà không được viết “…được nêu bảng dưới đây” hoặc “trong đồ thi của X và Y sau” Câu 23: Cách trích dẫn tài liệu tham khảo báo cáo khoa học Trích dẫn tài liệu là một những việc rất quan trọng các bài viết khoa học, báo cáo nghiên cứu, các luận văn thạc sĩ, và luận án tiến sĩ Việc làm này thể hiện được sự nghiên cứu, tham khảo sâu rộng các kết quả nghiên cứu của những người khác, thừa nhận sở hữu trí tuệ của người đó Những trích dẫn bài cũng là những bằng chứng, sở cho những tranh luận của học viên bài viết của mình Minh chứng cho những kết quả, ý tưởng đạt được của mình là mới hoặc hay hơn,…so với những kết quả, ý tưởng của các tài liệu đã thực hiện trước Những vấn đề, trích dẫn và tài liệu tham khảo bài viết phải được ghi nhận phần khác nhau: phần nội dung bài và phần cuối bài Trong phần nội dung bài, nguồn trích dẫn( gồm thông tin về tên tác giả, năm xuất bản và thông tin liên quan khác) phải được ghi nhận thông tin được sử dụng Nguồn trích dẫn có thể đặt ở đầu, giữa hoặc cuối một câu, cuối đoạn văn, một trích dẫn trực tiếp ( VD: bản đồ, sơ đồ, công thức, hình vẽ, nguyên đoạn văn) Trong phần cuối bài, tất cả các thông tin của tài liệu đã được trích dẫn phải được tổng hợp thành một danh mục, gọi là danh mục tài liệu tham khải, phần này được trình bầy trước tất cả phụ lục Nếu sử dụng thông tin của người khác mà không ghi nguồn trích dẫn, thì người viết sẽ mắc phải một lỗi, thông thường được gọi là lỗi đạo văn • Quy chuẩn trình bày sách tham khảo Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, nhà xuất bản, nơi xuất bản Ví dụ: Nguyễn Văn B (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nhà xuất bản ABC, Hà Nội Thành phần thông tin Giải thích Nguyễn Văn B Tên tác giả 51 51 Phô tô: Xuân Lộc (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2008, Nhà xuất bản ABC, Hà Nội Năm xuất bản ngoặc đơn, tiếp sau là dấu phẩy (,) Tên sách, chữ in nghiêng, chữ cái đầu viết hoa, tiếp sau là dấu phẩy (,) Tên nhà xuất bản, tiếp sau là dấu phẩy (,) Nơi xuất bản, kết thúc là dấu chấm (.) • Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo báo đăng kỷ yếu khoa học Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), “tên bài báo”, tên tạp chí, số phát hành, khoảng trang chứa nội dung bài báo tạp chí Ví dụ: Lê Xuân H (2009), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 và khuyến nghị chính sách cho năm 2011”, Tạp chí Y, số 150, tr 7-13 Thành phần thông tin Giải thích Lê Xuân H Tên tác giả (2009), Năm xuất bản ngoặc đơn, tiếp sau là dấu phẩy (,) “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2010 Tên bài viết đặt dấu phẩy đơn, tiếp sau là và khuyến nghị chính sách cho năm 2011” dấu phẩy (,) , chữ đầu tiên viết hoa Tạp chí Y, Tên tạp chí in nghiêng, tiếp sau là dấu phẩy (,) số 150, Số phát hành của tạp chí, tiếp sau là dấu phẩy (,) Khoảng trang chứa nội dung bài báo tạp chí, tr 7-13 kết thúc bằng dấu chấm • Quy chuẩn trình bày tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử Mẫu quy chuẩn: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên ấn phẩm/tài liệu điện tử, tên tổ chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, Ví dụ: Nguyễn Văn A (2010), Tăng trưởng bền vững, Tạp chí Y, truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2010, < http://tapchiy.org/tangtruong.pdf> Thành phần thông tin Giải thích Nguyễn Văn A Tên tác giả (2010), Năm xuất bản ngoặc đơn, tiếp sau là dấu phẩy (,) Tăng trưởng bền vững, Tên bài viết in nghiêng, tiếp sau là dấu phẩy (,) Tạp chí Y, Tổ chức xuất bản, tiếp sau là dấu phẩy (,) truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2010, ngày tháng năm truy cập, tiếp sau là dấu phẩy (,) < http://tapchiy.org/tangtruong.pdf> Liên kết đến bài viết website, kết thúc bằng dấu chấm • Quy chuẩn trình bày số tài liệu tham khảo đặc biệt Loại tài liệu Ví dụ Quy chuẩn trình bày tham khảo (thông tin có tính minh họa) Bài viết xuất Họ tên tác giả (năm), ‘tên bài Nguyễn Văn A (2010), ‘sinh viên nghiên 52 52 Phô tô: Xuân Lộc bản ấn phẩm kỷ yếu hội thảo, hội nghị Bài tham luận trình bày tại hội thảo, hội nghị mà không xuất bản Bài viết báo in Bài viết báo điện tử/trang thông tin điện tử Báo cáo của các tổ chức Văn bản pháp luật Các công trình chưa được xuất bản viết’, tên ấn phẩm hội thảo/ hội nghị, tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang trích dẫn Họ tên tác giả (năm), ‘tên bài tham luận’, tham luận trình bày/báo cáo tại hội thảo/hội nghị (tên hội thảo/hội nghị), đơn vị tổ chức, ngày tháng diễn hội thảo/hội nghị Họ tên tác giả (năm), ‘tên bài báo’, tên báo số/ ngày tháng, trang chứa nội dung bài báo Họ tên tác giả (năm xuất bản), ‘tên ấn bài báo’, tên tổ chức xuất bản, ngày tháng năm truy cập, Tên tổ chức là tác giả báo cáo (năm báo cáo), tên báo cáo, mô tả báo cáo (nếu cần), địa danh ban hành báo cáo Loại văn bản, số hiệu văn bản, tên đầy đủ văn bản, quan/tổ chức/người có thẩm quyền ban hành, ngày ban hành Họ tên tác giả (năm viết công trình), tên công trình, công trình/tài liệu chưa xuất bản đã được sự đồng ý của tác giả, nguồn cung cấp tài liệu cứu khoa học: những vấn đề đặt ra’, Kỷ yếu Hội nghị tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất bản ABC, Hà Nội, tr 177-184 Nguyễn Văn A (2010), ‘Mục tiêu phát triển của Việt Nam thập niên tới và giai đoạn xa hơn’, tham luận trình bày tại hội thảo Phát triển bền vững, Đại học ABN, ngày 2-5 tháng Nguyễn Văn A (2010), ‘Vĩnh Phúc phát triển công nghiệp có lợi thế cạnh tranh’, Nhân dân số 154 ngày 23 tháng 10, trang Nguyễn Văn A (2010), ‘Tăng trưởng tín dụng gần lấp đầy chỉ tiêu’, Báo điện tử Thời báo Kinh tế Việt Nam Vneconomy, truy cập ngày 04 tháng 11 năm 2010, Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (2009), Báo cáo hoạt động nghiên cứu khoa học 2008, Hà Nội Thông tư số 44 /2007/BTC hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự toán kinh phí đối với dự án khoa học công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính ban hành ngày 07 tháng năm 2007 Nguyễn Văn A (2006), Quan hệ lạm phát thất nghiệp, tài liệu chưa xuất bản đã được sự đồng ý của tác giả, Khoa kinh tế học - Đại học Kinh tế quốc dân Câu 24: Quy định trình bầy Tài liệu tham khảo 53 53 Phô tô: Xuân Lộc Danh mục tài liệu tham khảo là danh sách các nguồn tài liệu đã được trích dẫn sử dụng bài viết khoa học Phần này cung cấp thông tin chi tiết về nguồn trích dẫn như: họ tên tác giả, năm xuất bản và nơi xuất bản Trình tự và nội dung thông tin sẽ khác đối với từng loại tài liêu, phải sử dụng nhất quán danh mục Tài liệu tham khảo bao gồm: sách, bài báo khoa học, tài liệu hội thảo, tài liệu điều tra, thông tin thống kê, thông tin khoa học, thông tin kinh tế, hình ảnh, bản đồ…đã được đăng tải và công bố dưới mọi hình thức: bản in, báo chí, trang web, video, hình ảnh, CD, … mà các tài liệu này người độc có thể truy tìm để tham khỏa, đối chứng Phải liệt kê đầy đủ các tài liệu trích dẫn bài Danh mục tài liệu tham khảo được xếp riêng thành hai phần, phần thứ nhất là Tiếng Việt, và phần thứ hai là tiếng nước ngoài Tài liệu tham khảo: sắp xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, ) Các tài liệu nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự Alphabet theo họ tên tác giả, theo thông lệ của từng nước (tác giả là người nước ngoài xếp thứ tự theo họ; tác giả là người Việt Nam xếp thứ tự theo tên), hoặc tên tổ chức phát hành Tiếng Việt Nguyễn Văn A (2009), Giáo trình quản trị tài chính, Nhà xuất bản Thống kê Bộ Công thương (2010), Báo cáo tổng kết năm…., Hà Nội Nguyễn Hữu Lam (2007), Quản lý tri thức - Một xu hướng quản trị kinh doanh đại Http://saga.vn/Kynangquanly/Lythuyetquantri/6869.saga Truy cập ngày 28/10/2008 Tiếng Anh Timothy J.Gallagher & Jozeph D Andrew (2003), Financial Management Principles & Practice, Prentice Hall Các hình thức nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo 2.1 Hình thức trích dẫn - Trích dẫn trực tiếp là trích dẫn nguyên văn một phần câu, một câu, một đoạn văn, hình ảnh, sơ đồ, quy trình,… của bản gốc vào bài viết Trích dẫn nguyên văn phải bảo đảm đúng chính xác từng câu, từng chữ, từng dấu câu được sử dụng bản gốc được trích 54 54 Phô tô: Xuân Lộc dẫn “Phần trích dẫn được đặt ngoặc kép”, [số TLTK] đặt ngoặc vuông Không nên dùng quá nhiều cách trích dẫn này vì bài viết sẽ nặng nề và đơn điệu - Trích dẫn gián tiếp là sử dụng ý tưởng, kết quả, hoặc ý của một vấn đề để diễn tả lại theo cách viết của mình phải đảm bảo đúng nội dung của bản gốc Đây là cách trích dẫn được khuyến khích sử dụng nghiên cứu khoa học Khi trích dẫn theo cách này cần cẩn trọng và chính xác để tránh diễn dịch sai, đảm bảo trung thành với nội dung của bài gốc - Trích dẫn thứ cấp là người viết muốn trích dẫn một thông tin qua trích dẫn một tài liệu của tác giả khác Ví dụ người viết muốn trích dẫn một thông tin có nguồn gốc từ tác giả A, không tìm được trực tiếp bản gốc tác giả A mà thông qua một tài liệu của tác giả B Khi trích dẫn theo cách này không liệt kê tài liệu trích dẫn của tác giả A danh mục tài liệu tham khảo Một tài liệu có yêu cầu khoa học càng cao thì càng hạn chế trích dẫn thứ cấp mà phải tiếp cận càng nhiều tài liệu gốc càng tốt 2.2 Một số nguyên tắc trích dẫn tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo có thể được trích dẫn và sử dụng các phần đặt vấn đề, tổng quan, phương pháp nghiên cứu, bàn luận Phần giả thiết nghiên cứu, kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị không sử dụng tài liệu tham khảo - Cách ghi trích dẫn phải thống nhất toàn bộ bài viết và phù hợp với cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo - Việc trích dẫn là theo thứ tự của tài liệu tham khảo ở danh mục Tài liệu tham khảo và được đặt ngoặc vuông, cần có cả số trang, ví dụ [15, 314-315] Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng tài liệu được đặt độc lập từng ngoặc vuông và theo thứ tự tăng dần, cách bằng dấu phảy và không có khoảng trắng, ví dụ [19],[25],[41] - Việc sử dụng hoặc trích dẫn kết quả nghiên cứu của người khác, của đồng tác giả phải được dẫn nguồn đầy đủ và rõ ràng Nếu sử dụng tài liệu của người khác (trích dẫn bảng, 55 55 Phô tô: Xuân Lộc biểu, công thức, đồ thị cùng những tài liệu khác) mà không chú dẫn tác giả và nguồn tài liệu thì luận án không được duyệt để bảo vệ - Không ghi học hàm, học vị, địa vị xã hội của tác giả vào thông tin trích dẫn - Tài liệu được trích dẫn bài viết phải có danh mục tài liệu tham khảo - Tài liệu được liệt kê danh mục tham khảo phải có trích dẫn bài viết - Không trích dẫn tài liệu mà người viết chưa đọc Chỉ trích dẫn người viết phải có tài liệu đó tay và đã đọc tài liệu đó Không nên trích dẫn những chi tiết nhỏ, ý kiến cá nhân, kinh nghiệm chủ quan, những kiến thức đã trở nên phổ thông - Khi một thông tin có nhiều người nói đến thì nên trích dẫn những nghiên cứu/ bài báo/ tác giả có tiếng chuyên ngành Xây dựng cách trình bày danh mục tài liệu tham khảo - Danh mục tài liệu tham khảo được sắp xếp theo trình tự sử dụng (trích dẫn) luận văn, luận án, bài viết không phân biệt tiếng Việt, Anh, Pháp Tài liệu tham khảo được trích dẫn theo số (đã được xác định danh mục tài liệu tham khảo), không theo tên tác giả và năm Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch Những tài liệu viết bằng tiếng nước ngoài ít người Việt biết thì có thể ghi thêm phần tiếng Việt kèm theo mỗi tài liệu Không nên dùng luận văn, luận án, Website và hạn chế dùng sách giáo khoa làm tài liệu tham khảo 3.1 Tài liệu tham khảo báo tạp chí, tập san trình bày sau: Họ và tên tác giả được viết đầy đủ đối với tên người Việt Nam; Họ (viết đầy đủ), tên gọi và tên đệm (viết tắt) đối với tên người nước ngoài Nếu bài báo có nhiều tác giả, cần ghi tên tác giả đầu và cộng sự (et al-tiếng Anh), năm xuất bản (trong ngoặc đơn) Tên bài báo Tên tạp chí, tập san (ghi nghiêng), tập (số, không có dấu ngăn cách, đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn), các số trang (gạch nối giữa hai số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Nguyễn Kim Sơn, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Bảo Sơn và cộng sự (2010) Đột biến gen mã hóa EGFR ung thư phổi Tạp chí nghiên cứu y học, 3, 30-37 56 56 Phô tô: Xuân Lộc Amanda B.R, Donna P.A, Robin J.L et al (2008) Total prostate specific antigen stability confirmed after long-term storage of serum at -80C J.Urol, 180(2), 534-538 3.2 Tài liệu tham khảo chương (một phần) cuốn sách ghi sau: Họ và tên tác giả hoặc quan ban hành; năm xuất bản (đặt ngoặc đơn) Tên phần (hoặc chương), Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên), lần xuất bản (chỉ ghi mục này với lần xuất bản thứ hai trở đi), nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất bản (ghi tên thành phố, không phải ghi tên quốc gia), tập, trang Nếu sách có hai tác giả thì sử dụng chữ và (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có tác giả trở lên thì ghi tên tác giả thứ nhất và cụm từ cộng sự (hoặc et al.) Ví dụ: Kouchoukos N.T (2013) Postoperative care Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac Surgery, fourth edition, Elsevier Saunder, Philadenphia, 1, 190-249 3.3 Tài liệu tham khảo sách ghi sau: Tên tác giả hoặc quan ban hành; năm xuất bản (đặt ngoặc đơn) Tên sách (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối), lần xuất bản (chỉ ghi mục này với lần xuất bản thứ hai trở đi), nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản); nơi xuất bản (ghi tên thành phố, không phải ghi tên quốc gia, đặt dấu chấm kết thúc) Nếu sách có hai tác giả thì sử dụng chữ và (hoặc chữ and) để nối tên hai tác giả Nếu sách có tác giả trở lên thì ghi tên tác giả thứ nhất và cụm từ cộng sự (hoặc et al.) Ví dụ: • Trần Thừa (1999) Kinh tế học vĩ mô, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội • Phạm Thắng và Đoàn Quốc Hưng (2007) Bệnh mạch máu ngoại vi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội • Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002) Các văn pháp luật đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội • Boulding K.E (1995) Economic Analysis, Hamish Hamilton, London • Grace B et al (1988) A history of the world, NJ: Princeton University Press, Princeton 3.4 Tài liệu tham khảo luận án, luận văn, khóa luận ghi sau: 57 57 Phô tô: Xuân Lộc Tên tác giả, năm xuất bản (đặt ngoặc đơn) Tên đề tài luận án, luận văn (ghi nghiêng, dấu phẩy cuối tên luận án/luận văn), bậc học, tên chính thức của sở đào tạo Ví dụ: - Đoàn Quốc Hưng (2006) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng điều trị ngoại khoa bệnh thiếu máu chi mạn tính vữa xơ động mạch, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội - Nguyễn Hoàng Thanh (2011) Nghiên cứu mức sẵn sàng chi trả cho cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2010, Luận văn Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội 3.5 Tài liệu tham khảo báo đăng kỷ yếu hội nghị, hội thảo, diễn đàn ghi sau: Tên tác giả (năm) Tên bài báo Tên kỷ yếu/tên hội nghị/diễn đàn (ghi nghiêng), Địa điểm, thời gian tổ chức, quan tổ chức, số thứ tự trang của bài báo kỷ yếu Ví dụ: - Nguyễn Đức Chính, Phạm Hải Bằng, Phạm Văn Trung và cs (2013) Nhận xét tình hình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2010-2012 Hội nghị khoa học quốc gia phòng chống HIV/AIDS lần thứ V, Trường Đại học Y Hà Nội ngày 2-3/12/2013, Bộ Y tế, 342-346 3.6 Tài liệu tham khảo giáo trình, giảng hay tài liệu lưu hành nội bộ: Cần cung cấp thông tin bản về tên tác giả, năm xuất bản, tên giáo trình, bài giảng, nhà xuất bản (nếu có), đơn vị chủ quản Ví dụ: - Tạ Thành Văn (2013) Giáo trình Hóa sinh lâm sàng Nhà xuất bản Y học, Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chức danh Nhà nước (2012) Văn pháp quy tài liệu hướng dẫn việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2012 Hà Nội, tháng năm 2012 3.7 Tài liệu tham khảo trích dẫn từ nguồn internet, báo mạng (hết sức hạn chế loại trích dẫn này) 58 58 Phô tô: Xuân Lộc Tên tác giả (nếu có), năm (nếu có) Tên tài liệu tham khảo, , thời gian trích dẫn Ví dụ: - Nguyễn Trần Bạt (2009) Cải cách giáo dục Việt Nam, , xem 12/3/2009 - Anglia Ruskin University Havard system of Referencing Guide [online] Available at: http://libweb.anglia.ac.uk/referencing/havard.htm [Accessed 12 August 2011] 59 59 [...]... Phạm vi của khách thể (mẫu khảo sát) + Phạm vi quãng thời gian diễn biến của sự kiện ( ể nhận biết quy luật) + Phạm vi giới hạn của nội dung vì hạn chế về chuyên gia và kinh phí VD: … Câu 10: Mục đích của việc xác định các câu hỏi nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học Cách đặt câu hỏi nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được hình thành... quá trình NCKH 24 24 Phô tô: Xuân Lộc (VD: Đề tài NC là “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH ở VN” Khách thể NC là: đào tạo nghề ở VN Mẫu khảo sát là: các giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghê ) 7 Câu hỏi (Vấn đê ) nghiên cứu (Tôi cần trả lời câu hỏi nào trong NC ?) - Vấn đề NC hay câu hỏi NC luôn... Do đó câu hỏi nghiên cứu cũng mang tính xã hội, đi kịp với những vấn đề đương đại - Câu hỏi đặt ra vấn đề mới cho một cách tiếp cận cũ - Câu hỏi nghiên cứu cần rõ ràng, dễ hiểu, tránh gây hiểu nhầm Câu hỏi nghiên cứu cần phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và có khả năng trả lời được trong kết quả nghiên cứu - Một số lưu ý khi đặt câu hỏi: + Câu hỏi... nêu sự khác biệt giữa ý tưởng mới (vấn đề mới, cách tiếp cận mới, kết quả mới) với những gì thế giới đã có - Xác định nguồn tổng quan tài liệu: 16 16 Phô tô: Xuân Lộc + 1 số nguồn: Sách (giáo khoa) , giáo trình (có ISBN - Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều k ); Tạp chí (có ISSN); Tài liệu hội thảo khoa học; Các báo cáo/ luận văn/ luận... học chọn chủ đề nghiên cứu (topic) thích hợp - Câu hỏi NC là cơ sở hình thành giả thuyết NC Giả thuyết NC là câu trả lời giả định cho các câu hỏi NC đc đưa ra - Câu hỏi đc hình thành nhằm giải quyết các thắc mắc, mâu thuẫn, bất đồng, vướng mắc phát sinh trc và trong khi tiến hành NC *Cách đặt câu hỏi nghiên cứu cho đề tài NC: - PP đặt câu hỏi có thể... liệu một kế hoạch nghiên cứu rõ ràng càng đóng vai trò quan trọng *Mục đích tổng quan: - Làm rõ vấn đề ( ặt ra ở bước 1), các khái niệm và ngữ cảnh liên quan - Nắm bắt các cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu khác (các trường phái) Chú ý các giới hạn/ hạn chế mà các nghiên cứu khác gặp phải (Khó khăn của bạn là thuận lợi của ta !) - Mở rộng hiểu... mục tiêu nghiên cứu Nhà nghiên cứu đưa ra câu hỏi nghiên cứu để góp phần làm chi tiết hơn, định hướng các bước cần tìm hiểu để đạt được mục tiêu nghiên cứu 20 20 Phô tô: Xuân Lộc VD: Với đề tài “Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di dân và sức khỏe” thì những câu hỏi nghiên cứu được đặt ra rõ ràng dựa vào mục tiêu nghiên cứu và trả lời bằng kết quả nghiên. .. loại hình câu hỏi cho phù hợp *Mục đích của việc xác định các câu hỏi nghiên cứu trong nghiên cứu khoa học: - Câu hỏi NC đc đưa ra nhằm làm sáng tỏ bản chất của sự vật, hiện tượng NC, thông qua việc mô tả sự vật, hiện tượng và tìm hiểu mối quan hệ giữa các đặc tính của sự vật, hiện tượng NC - Đặt câu hỏi nghiên cứu là cơ sở giúp nhà khoa học chọn... người không am hiểu, Những câu hỏi xuất hiện bất chợt, Phân tích cấu trúc logic các công trình khoa học - Trước khi tiến hành nghiên cứu cần có những khảo sát về đối tượng nghiên cứu, qua đó tập hợp được những cơ sở dữ liệu đề hình thành được mục tiêu nghiên cứu tốt Và từ mục tiêu nghiên cứu tốt, rõ ràng để hình thành câu hỏi nghiên cứu Vd: Trước khi... nhà nghiên cứu Đôi khi câu hỏi nghiên cứu sử dụng cấu trúc gồm 2 vế nghịch lí, tương phản nhau để gợi nên suy tưởng cho nhà nghiên cứu VD: Vì sao nhà nước chi nhiều trong khoa n thu ngân sách quốc gia để đảm bảo cho y tế mà vấn đề về y tế, sức khỏe của người di cư và không di cư lại không nhận được đồng đều? - Câu hỏi nghiên cứu dựa vào mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w