+ Trong quá trình tiếp xúc với những người xung quanh, ta nhận thức được chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật được tồn tại trong xã hội, tức là những nguyên tắc ứng xử, chúng ta biết đư
Trang 1CHƯƠNG 1
Câu 1: Phân tích khái niệm giao tiếp?
Giao tiếp: là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm
lý giữa người và người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau
Giao tiếp có ba khía cạnh chính: giao lưu; tri giao lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau
+ Khía cạnh giao lưu của giao tiếp gắn liền với việc tìm hiểu những đặc điểm, đặc thù của quá trình trao đổi thông tin giữa 2 bên giao tiếp với nhau có tính đến cả mục đích, tâm thế và ý định của nhau
+ Khía cạnh tri giác bao hàm quá trình hình thành hình ảnh về người khác, xác định được các phẩm chất tâm lý và đặc điểm hành vi về người đó (thông qua các biểu hiện bên ngoài) Trong khi tri giác người khác cần chú ý đến các biểu hiện như: ấn tượng ban đầu, hiệu ứng cái mới, sự điển hình hóa…
+ Khía cạnh tác động qua lại giữa 2 bên: trong TH này, ngôn ngữ thống nhất và cùng hiểu biết về tình huống, hoàn cảnh giao tiếp là đk cần thiết đảm bảo qua lại đạt hiệu quả
Câu 2: Phân tích vai trò của giao tiếp?
Giao tiếp có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, trong đời sống của mỗi con người.
a. Vai trò đối với xã hội
Giao tiếp là điều kiện tồn tại và phát triển của xã hội Xã hội là tập hợp những mối quan hệ giữa người và người với nhau
b. Vai trò đối với cá nhân
- Giao tiếp là điều kiện để tâm lý và nhân cách phát triển bình thường
+ Qua giao tiếp, từ sự đáp ứng và phản hồi của người chung quanh, con người tiếp nhận kiến thức về thế giới, về bản thân để hình thành nên nhân cách
+ Con người tự thể hiện nhân cách, tiếp tục điều chỉnh và hoàn thiện nhân cách bản thân nhờ vào quá trình giao tiếp Sự hoàn thiện này diễn ra liên tục trong cuộc đời con người
- Giao tiếp giúp con người phát triển các phẩm chất đạo đức
Trang 2+ Trong giao tiếp nhiều phẩm chất của con người, nhất là những phẩm chất đạo đức được hình thành và phát triển
+ Trong quá trình tiếp xúc với những người xung quanh, ta nhận thức được chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, pháp luật được tồn tại trong xã hội, tức là những nguyên tắc ứng xử, chúng ta biết được cái gì tốt, xấu, đẹp và không đẹp, cái gì cần nói và cần làm…
- Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người:
+ Những nhu cầu của chúng ta như: nhu cầu thông tin, nhu cầu được thừa nhận,nhu cầu được người xung quanh quan tâm chú ý, nhu cầu được hòa nhập vào một nhóm xã hội nhất định…chỉ được thỏa mãn trong giao tiếp
+ Chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào nếu tự giam mình, không gặp gỡ, tiếp xúc với
ai, không liên hệ điện thoại, không tivi, không âm nhạc, chắc chắn cuộc sống sẽ không còn tốt đẹp
người
+ Chúng ta có thể thấy 1 đứa trẻ bị điếc thì sẽ bị câm
+ Hay 1 đứa trẻ tự kỉ, chúng k giao tiếp nên khả năng ngôn ngữ của chúng k phát triển, hoàn thiện
thân:
+ Nhờ có sự giao lưu, trao đổi giữa con người với con người mà khoa học công nghệ, kinh nghiệm trong các lĩnh vực được nhân rộng và được áp dụng Kinh nghiệm của xã hội đã biến thành kinh nghiệm của bản thân
Câu 3: Phân tích (trình bày) các đặc điểm của giao tiếp trong kinh doanh?
- Giao tiếp trong kinh doanh là hoạt động hết sức đa dạng, phức tạp.
Bởi vì nhà kinh doanh thường phải tiếp xúc với đủ các loại người khác nhau, với những người có nhu cầu, thị hiếu khác nhau, với những động cơ giao tiếp khác nhau Cũng có người đến với nhà kinh doanh với động cơ hợp tác chân chính, nhưng cũng có kẻ đến với ta với động cơ lừa đảo, lợidụng
Vì vậy nhà kinh doanh cần phải có kỹ năng giao tiếp tốt trong mọi trường hợp, với mọi đối tác
- Giao tiếp trong kinh doanh luôn gấp rút về mặt thời gian.
Vâng, thời gian là tiền là bạc Khi giao tiếp làm ăn không có thời gian
để gây ấn tượng, mọi cuộc gặp gỡ đều được diễn ra một cách chóng vánh Có thể bạn
Trang 3sẽ gặp một khách hàng nào đó mỗi tháng một lần, mỗi lần nửa giờ, gặp vị phó giám đối mỗi ngày 20 phút, gặp người thư ký mỗi ngàytám lần, mỗi lần năm phút, hoặc bác bảo vệ lúc đi vào đi ra Chính vì sự ngắn ngủi này mà yêu cầu bạn phải cố gắng tận dụng thời gian hiệu quả hơn nữa để tiếp xúc, gây ấn tượng và tạo mối quan hệtốt đẹp với mọi người
- Giao tiếp trong kinh doanh ẩn chứa cả cơ hội và rủi ro
Vì vậy trong giao tiếp kinh doanh cũng đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải dám chấp nhận rủi ro, dám mạo hiểm, phải có “gan" Đứng trước những cơ hội kinh doanh, nếu bạn quá tính toán, quá cân nhắc thì cơ hội sẽ qua đi Cần nhớ rằng “mức độ rủi ro càng cao thì lợi nhuận càng lớn" Tuy nhiên,trong kinh doanh bạn không được liều!
- Giao tiếp kinh doanh yêu cầu phải đảm bảo hai bên cùng có lợi
Giao tiếp kinh doanh không đơn thuần là sự theo đuổi nhu cầu, lợi ích của bản thân, mà là quá trình trong đó hai bên thảo luận, bàn bạc, nhượng bộ để đi đến sự hợp tác hai bên cùng có lợi Giao tiếp kinh doanh phải là một cuộc chơi trong đó hai bên đều
“Thắng"
- Giao tiếp kinh doanh vừa là một khoa học, nhưng vừa là một nghệ thuật
+ Muốn giao tiếp có hiệu quả, nhà kinh doanh cần phải nắm được các nguyên tắc giao tiếp hiểuđược các quy luật tâm lý con người để đưa ra phương án và chiến thuật giao tiếp hợp lý
+ Giao tiếptrong kinh doanh cũng yêu cầu bạn phải am hiểu các nguyên tắc về pháp lý trong giao địch thươngmại, trong soạn thảo các văn bản, hợp đồng… Tất cả những điều đó nói lên tính khoa học của giao tiếp kinh doanh
+ Tuy nhiên, giao tiếp vừa là một hoạt động hết sức tinh tế đòi hỏi bạn phải có nghệthuật vận dụng các nguyên tắc một cách linh hoạt Đặc biệt bạn phải có khiếu trong ăn nói, phải có sựnhạy bén trong phán đoán tình hình để đưa ra những cách ứng xứ vừa chính xác vừa mang tính thẩmmỹ
+ Hãy nhớ lời của nhà ngoại giao nổi tiếng người Pháp Jean Serres “Giao tiếp là một khoa học, phải học các nguyên tắc và là một nghệ thuật, phải nắm bắt cho được các bí quyết"
- Yếu tố công nghệ trong giao tiếp kinh doanh
Trong cuộc sống, việc giao tiếp giữa con người với nhau không chỉ trực tiếp gặp mặt mà còn giao tiếp thông qua các phương tiện thông tin đại chúng Ta có thể nói chuyện với nhau qua thưt ín, điện thoại; hay thông qua mạng Internet, truyền hình kết nối toàn cầu để giao tiếp với những người ở rất xa chúng ta =>từ đó tạo ra những mối quan hệ bạn bè hoặc có thể có được mối quan hệ làm ăn…
Trang 4giao tiếp trực tiếp
mặt đối mặt chủ thể trực tiếp phát và nhận tín hiệu thông qua 2 kênh: ngôn ngữ và phi ngôn ngữ đem lại hiệu quả
giao tiếp gián tiếp
không hiện diện 2 bên đối tượng thông qua người khác làm trung gian hoặc các phương tiện thông tin đại chúng: gt qua thư tín, điện tín, điện thoại, internet, truyền hình hay giao tiếp qua ngoại cảm
Câu 4: Phân loại giao tiếp?
a. Căn cứ vào phương tiện giao tiếp
- Giao tiếp bằng ngôn ngữ: là hình thức đặc trưng của con người bằng cách sử
dụng tín hiệu chung của con người bằng cách sử dụng tín hiệu chung của ngôn ngữ: chữ viết & lời nói (ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết)
- Giao tiếp bằng tín hiệu phi ngôn ngữ(ngôn ngữ cơ thể): giao tiếp qua cử chỉ,
nét mặt, điệu bộ( nụ cười, ánh mắt, diện mạo, tư thế, không gian giao tiếp, các hành vi đặc biệt như: bắt tay, ôm hôn, vỗ vai, khoác tay…)
Sự kết hợp các động tác khác nhau thể hiện sắc thái khác nhau
b. Căn cứ vào khoảng cách (tính chất tiếp xúc)
c. Căn cứ vào quy cách giao tiếp (tính chất nghi thức)
- Giao tiếp chính thức: gt diễn ra theo quy định, (thể chế, chức trách) phong tục
tập quán, các chủ thể phải tuân thủ một số yêu cầu xác định: đám cưới, nghi lễ đón tiếp nguyên thủ quốc gia…
- Giao tiếp không chính thức: gt không bị ràng buộc bởi các nghi thức mà dựa
vào tính tự nguyện, tự giác, phụ thuộc vào nhu cầu, hứng thủ, cảm xúc… của các chủ thể
d. Căn cứ theo kết quả giao tiếp
- Gt kiểu Win – Win: cả 2 bên đều hài lòng
- Gt kiểu Win – Lose & Lose – Win: chỉ có 1 bên hài long với điều đạt được
- Gt kiểu Lose – Lose: 2 bên đều không thỏa mãn với điều đạt được
Trang 5e. Căn cứ vào đối tượng giao tiếp
- Giao tiếp liờn nhõn cỏch ( nhúm nhỏ 2-3 người)
- Giao tiếp trong cỏc nhúm (từ 3 người trở lờn) (Gt nhúm vỡ mục đớch chung) : cỏc nhúm được hỡnh thành do tớnh chất cụng việc, hoặc do nhu cầu chung của một nhúm người cú quan hệ với nhau ( cựng lớp, cựng cơ quan…)
- Giao tiếp xó hội
Cõu 5: Phõn loại giao tiếp theo nghi thức và tớnh chất tiếp xỳc (học ý b
và c của cõu 4)
Cõu 6: Trỡnh bày cỏc nguyờn tắc cơ bản của giao tiếp trong kinh doanh.
cuộc sống, bạn hãy nhớ rằng “ ngàn ngời bạn còn ít, một kẻ thù đã nhiều” Để tạo bạn và không gây thù thì trong giao tiếp hãy tôn trọng phẩm giá của đối tác
- Hợp tỏc đảm bảo 2 bờn cựng cú lợi: Trong giao tiếp kinh doanh cần phải quan
tâm tới lợi ích của cả hai bên, biết điều hòa các quyền lợi cá nhân, tập thể và xã hội sao cho tơng xứng, đúng với lẽ phải và đạo lý làm ngời Kinh doanh là trao đổi theo nguyên tắc thuận mua, vừa bán trong quan hệ hai bên cùng có lợi, bình đẳng
và ngang giá Bí quyết thành công trong kinh doanh là hãy cho ngời khác cũng
đợc hởng lộc, bởi vì nhờng họ cái này thì họ sẽ nhờng cho bạn cái khác
- Biết lắng nghe và trỡnh bày: Khi nói thì nói cho hết ý, diễn tả rõ ràng tâm t
nguyện vọng, còn ngời nghe cũng phải nghe cho hết, từ đầu tới cuối, chớ ngắt lời,
bỏ giữa chừng Trong giao tiếp việc trao đổi thông tin phải đợc diễn ra theo hai chiều Bạn nhớ rằng:
+ Trong kinh doanh phải nói với nhau một cách chân thật, ôn tồn, mộc mạc giản dị,văn minh lịch sự Chớ nói năng thô tục, xỉ vả lẫn nhau biến bạn thành thù Nên nghe hết rồi hãy nói
+ Trong kinh doanh phải biết lắng nghe để nắm bắt đợc tâm t nguyện vọng của
đối tác, nắm bắt đợc lý lẽ quan điểm của đối phơng Bạn có hiểu đc đối tác thì bạn mới nói ra đc những thông tin chính xác để khuyên bảo họ, để thuyết phục họ
nhớ rằng bàn bạc, thảo luận chứ không phải cãi vã Bàn bạc có tranh luận Nhng mỗi bên nên nhờng nhịn lẫn nhau để cùng thoả hiệp Nhiều khi thoả hiệp đó mang lại lợi ích cho cả hai bên Thông thờng khi bàn bạc, mỗi bên đều có lập luận riêng
để bảo vệ quyền lợi về phía mình Ví dụ giữa chủ và thợ, giữa ngời mua và ngời bán cần bàn bạc để đi đến nhất trí về hàng hoá, về giá cả, về tiền lơng, để tránh những mâu thuẫn, hai bên phải công khai hoá mọi vấn đề mới mong đi đến thoả thuận Sự bàn bạc công khai hoá trên chắc chắn sẽ tạo ra sự hiểu biết lẫn nhau và
sự hợp tác lâu dài giữa chủ và thợ
Trang 6- Thụng cảm với hoàn cảnh của đối tượng: Muốn vậy, mỗi bên trong giao tiếp
phải tự đặt mình vào hoàn cảnh của đối tác mà suy xét Chẳng hạn, ngời bán tự đặt mình vào vị trí của ngời mua và ngợc lại Tơng tự, nhà quản lý phải tự đặt mình vào vị trí của nhân viên mới thấy hết nỗi vất vả của họ mà trả lơng cho họ một cách thoả đáng Ngợc lại, công nhân tự đặt mình ở vị trí ngời chủ để thấy đc sự khó khăn trong việc điều hành Nhờ có sự thông cảm, mà hai bên bàn bạc với nhau
để tìm ra đc sự thoả thuận tốt nhất
- Biết chấp nhận nhau trong giao tiếp: Trong giao tiếp không phải bao giờ mọi
việc cũng diễn ra nh ý.Bạn cần biết chấp nhận rủi ro, chấp nhận những quy định của pháp luật, chấp nhận những khách hàng nóng tính, chấp nhận thua thiệt để đổi lấy quan hệ, chấp nhận những nhợc điểm của cấp dới để bố trí họ đúng việc, phát huy đc mặt tốt, mặt mạnh của họ.Khi bạn biết chấp nhận đối tác, chấp nhận hoàn cảnh trong giao tiếp thì tự nhiên bạn sẽ có cách đối xử tốt hơn với mọi ngời, tìm đc cách vợt qua những khó khăn trở ngại trong giao tiếp
- Kiờn nhẫn: Trong giao tiếp đòi hỏi phải có thời gian để hai bên suy nghĩ mới đi
đến thống nhất ý kiến Vì vậy mà mỗi bên phải có sự chờ đợi lẫn nhau với thái độ thân thiện, thông cảm Ví dụ, khi khách hàng nóng nảy, ngời bán hàng phải chờ cho hết cơn giận hãy giải thích mới có kết quả Còn cứ nói ngay chẳng khác đổ dầu vào lửa hoặc nớc đổ lá khoai Chờ đợi tức là biết kiên nhẫn thì chỉ có lợi trong giao tiếp
+ Accuracy: Chớnh xỏc
• Thụng tin truyền đật phải chớnh xỏc là nguyờn tắc tối quan tọng để đảm bảo cho giao tiếp thành cụng Thực tế đó chứng minh: Thụng điệp càng chớnh xỏc thỡ giao tiếp càng hiệu quả
• Chớnh xỏc ở đõy bao hàm cả việc dựng từ ngữ, nờu sự kiện chớnh xỏc, nờu con số chớnh xỏc và chớnh xỏc cả vờ fkhar năng thực hiện lời cam kết của mỡnh
+ Brevity: Ngắn gọn
• Thụng tin được truyền đạt phải nagwns gọn, cú giỏ trị Trỏnh truyền nhwungx thoogn điệp dài dũng, rườm rà, vũng vo, với nhiều thụng tin thừa, khụng cần thiết
• “Thụng tin quỏ nhiều cũng nguy hiểm như quỏ ớt vậy Hóy núi cho mọi người những gỡ họ cần biết, nhwung đừng bao giwof để họ chỡm ngập trong quỏ nhiều thụng tin”
=> Vỡ vậy, khi giao tiếp cần cõn nhắc, chọn lọc kĩ lưỡng để cú được những thụng tin vừa đủ mà bạn muốn truyền đạt
+ Clarity: Rừ rang
• Thụng tin cần truyền đạt một cỏch rừ ràng, chuẩn xỏc, trnahs dựng những từ ngữ hoặc những cỏch mó húa khỏc) mập mờ, cú thể hiểu hai, ba cỏch khỏc nhau
• Thụng tin truyền đạt cần rừ ràng, dễ hiểu thỡ càng giảm thiểu được những rủi ro trong giao tiếp, hiệu quả giao tiếp càng cao
Trang 7 Nguyên tắc 5C/7C:
+ Clear: Rõ ràng: Thông điệp phải rõ ràng để người nhận chỉ có thể hiểu theo một định
nghĩa duy nhất
+ Complete: Hoàn chỉnh
Thông điệp phải chứa đựng đầy đủ những thông tin cần thiết Trên cơ sở đó quá trình trao thông tin sẽ được rút ngắn, nhờ cắt giảm dduwwocj nhiều bước phản hồi không cần thiết, quá trình nhận chức và phối hợp hành động sẽ đạt được hiệu quả cao hơn
+ Concise: ngắn gọn, súc tích
Thông điệp đầy đủ những nội dung cần thiết, nhwung phải ngắn gọn, súc tích, tránh dài dòng, rườm rà, chwuas đựng những nội dung thừa, không cần thiết
+ Corect: Chính xác: Điều quan trọng nhất là thông tin đưa ra phải chính xác
+ Courteous: Lịch sự
• Thông điệp có nội dung tốt, nhưng hình thức thể hiện và phương pháp truyền đạt không tốt thì cũng không mang lại kết quả như mong muốn
=> Vì vậy, để giao tiếp thành công thì bên cạnh việc chuẩn bị thông tin rõ ràng, chính xác, đầy đủ và nagwns gọn, còn phải chọn cách truyền đạt lịch sự, nhã nhặn, thể hiện sự tôn trọng đối tác
+ Consistency: Nhất quán.
+ Cautous: Cẩn trọng (cẩn thận).
Câu 7: Trình bày các biện pháp hoàn thiện giao tiếp.
- Xây dựng lòng tin
- Suy nghĩ kỹ khi giao tiếp
- Xác lập mục tiêu
- Lựa chọn thời điểm và kênh truyền thông hợp lý
- Sử dụng thông tin phản hồi
- Sử dụng ngôn ngữ hợp lý, kiềm chế cảm xúc
- Thận trọng, tạo sự đồng cảm
- Diễn đạt rõ ràng tạo sự thuyết phục
- Hạn chế yếu tố nhiễu
Câu 8: Trình bày bản chất và tính chất của giao tiếp trong kinh doanh.
- Là 1 quá trình quan trọng đối với mỗi cá nhân , nhóm, xã hội, bao gồm tạo ra và hồi đáp các thông điệp, thích nghi với con người và môi trường
- Là quá trình trao đổi thông tin, ý tưởng và cảm xúc thông qua việc tạo ra và hồi đáp lại các thông điệp
Trang 8- Trong giao tiếp luôn có 3 quá trình:
+ Trao đổi thông tin giữa người với người
+ Nhận thức lần nhau
+ Tác độngq ua lại lẫn nhau
Tính chất của giao tiếp: vừa mang tính xã hội, vừa mang tính chất cá nhân:
- Tính chất xã hội: Giao tiếp được nảy sinh, hình thành trong xã hội và sử dụng các phương tiện do con người làm ra, được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác
- Tính chất cá nhân: Thể hiện nội dung, phạm vi, nhu cầu, phong cách, Kỹ năng giao tiếp của mỗi người
Câu 9: Trình bày khái niệm và vai trò của giao tiếp trong kinh doanh
Khái niệm :
Giao tiếp trong kinh doanh là hành vi giao tiếp diễn ra trong môi trường kinh
doanh, là hành vi giao tiếp của chủ thể trong hoạt động kinh doanh
Các chủ thể giao tiếp trong kinh doanh:
+ Giao tiếp giữa nhà kinh doanh với khách hàng
+ giao tiếp giữa nhà kinh doanh với các đối tác
+ giao tiếp giữa nhà quản trị với đối tượng quản trị kinh doanh
+ giao tiếp giữa doanh nghiệp với công chúng, với cơ quan nhà nước…
(Giao tiếp trong kinh doanh là mối quan hệ giữa các chủ thể trong hoạt động kinh doanh, thiết lập và trao đổi các thông điệp nhằm đạt được mục tiêu trong kinh doanh )
Vai trò của giao tiếp trong kinh doanh
a) Vai trò tâm quan trọng của giao tiếp
- Con người dành khoảng 70% số thời gian thức để giao tiếp
- Giao tiếp giúp con người hiểu nhau
- Giao tiếp giúp con người không chỉ hiểu người khác mà còn giúp con người hiểu chính bản thân mình ( thông qua người nghe hiểu đc mình có được yêu quý, hay đối với cấp trên thì mình có được tín nhiệm hay không )
- Giao tiếp là phương diện bộc lộ tính cách
- Giao tiếp là quá trình hình thành và phát triển nhân cách
b) Vai trò của giao tiếp với cá nhân
- Giao tiếp là điều kiện tâm lý, nhân cách để con người phát triển bình thường
- Giao tiếp giúp con người phát triển các phẩm chất đạo đức
Trang 9- Giao tiếp là phương thức quan trọng nhất để phát triển ngôn ngữ của con người
- Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu của con người: như nhu cầu thông tin, nhu cầu được mọi người thừa nhận, quan tâm và chú ý…
- Giao tiếp giúp biến các kinh nghiệm của xã hội thành kinh nghiệm của bản thân
c) Vai trò của giao tiếp trong kinh doanh
- Tạo mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, đối tác
- Tạo sự đoàn kết, bầu không khí tập thể tốt đẹp, thuận lợi trong doanh nghiệp => tăng năng suất lao động
- Giao tiếp tốt là một trong những yếu tố quan trọng giúp nhà kinh doanh thành công
CHƯƠNG 2
Câu 1: Phân tích hiện tượng bắt chước, lấy ví dụ vận dụng hiện tượng bắt chước trong hoạt động marketing.
Khái niệm:
Bắt chước là việc mô phỏng, tái tạo, lập lại các hành động, hành vi, tâm trạng, cách thức suy nghĩ, cách ứng xử của 1 người hay 1 nhóm người nào đó
Ví dụ: trẻ em hay bắt chước hành động của người lớn; thợ học việc hành động theo cách của thợ cả, học sinh làm theo cách ứng xử của thầy cô giáo…
Trong giao tiếp hàng ngày, bắt chước là hiện tượng xảy ra khá phổ biến Trong nhiều tình huống giao tiếp, hành vi của người khác luôn hấp dẫn chúng ta, ảnh hướng đến chúng ta Nếu chúng ta không làm theo họ thì có thể bị cho là thiếu tôn trọng hoặc gây ấn tượng không tốt cho họ
- Đặc điểm:
+ Bắt chước là một cơ chế quan trọng để hình thành nên chuẩn mực và giá trị của nhóm, xã hội
+ Thông qua bắt chước mà mỗi cá nhân xây dựng nên cách xử sự của mình hợp với chuẩn mực của xã hội
- Các hình thức bắt chước
+ Bắt chước vô thức và bắt chước có ý thức
+ Bắt chước hình thức và bắt chước bản chất
+ Bắt chước nhất thời và bắt chước lâu dài
+ Bắt chước lẫn nhau trong phạm vi một giai cấp, một thế hệ và sự mô phỏng lặp lại giữa các giai cấp, giữa các thế hệ
+ Việc bắt chước được thực hiện từ bản chất đến hình thức
+ Tinh thần tôn giáo trước rồi mới bắt chước các nghi lễ, nghi thức sau
Trang 10+ Những người thấp hơn trong bậc thang xã hội bắt chước những người cao hơn
Ví dụ như học sinh thường bắt chước phong cách của thần tượng ca nhạc mình yêu thích
Hiện tượng bắt chước cũng được coi là một hiện tượng tâm lý học, và Marketing và tâm lý học có quan hệ mật thiết với nhau Nếu xem hiện tượng bắt chước và nghiên cứu tâm lý học con người là nghiên cứu mang tính hệ thống về hành vi con người thì marketing có thể được gọi là nghiên cứu mang tính hệ thống về hành vi con người trên thị trường
Bạn có thể thấy rằng những người có vẻ ngoài chỉn chu, đẹp đẽ thường được xem
là thông minh, thành công hơn ? Đây chính là hiệu ứng tốt để lan tỏa trong tâm lý học, khiến cho mọi người xung quanh bị ảnh hưởng và có hiện tượng bắt chước theo những người có vẻ ngoài chỉn chu đó
Hiệu ứng lan tỏa, bắt chước lẫn nhau cũng có hữu dụng khi ứng dụng vào marketing
Ví dụ: Khi muốn tung ra một sản phẩm mới là mặt hàng di động trên thị trường,
công ty cần có chiến lược marketing đưa sản phẩm của mình được sử dụng rộng rãi bởi những người nổi tiếng, người có tầm ảnh hưởng, để giới trẻ và mọi người bắt chước, tạo thành một xu hướng trong giới trẻ Tạo được cơn sốt về sản phẩm đó mà ai ai cũng muốn có một chiếc đt giống như vậy, như thế sẽ bán được nhiều hàng hơn