1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương có đáp án môn luật vận tải biển

22 808 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Khái niệm: Phía ngoài nội thủy là lãnh hải,ranh giới phía trong là đường cơ sở, ranh giới phía ngoài được xác định theo chiều rộng quy định Cách xác định: Giới hạn của lãnh hải đc xác đị

Trang 1

Câu 1: Nội thủy? Chế độ pháp lý?

Khái niệm: Nội thủy là vùng biển ở phía trong đường cơ sở để đo lãnh hải

và giáp với bờ biển

Nội thủy bao gồm: vùng nước thuộc những cang ở biển, những vùng làmnơi tàu thuyền đậu để vào cảng, những vùng nước lịch sử, vịnh lịch sử

Chế độ pháp lý: Nội thủy được coi là 1 bộ phận của đất liền vì vậy nước

ven biển có chủ quyền đầy đủ toàn vẹn và tuyệt đối Vì nội thủy thuộc chủquyền của nước ven biển nên nước ven biển có quyền: Lập pháp, hành pháp, tưpháp, cưỡng chế trong nội thủy cũng như trên đất liền Tàu thuyền nước ngoàimuốn ra vào nội thủy phải xin phép nước ven biển Nước ven biển có quyền kochấp nhận sự xin phép đó Trong nội thủy tàu thuyền nước ngoài ko đc phépqua lại như trong lãnh hải

Câu 2: Lãnh hải? Chế độ pháp lý của lãnh hải? Cách xác định lãnh hải? Khái niệm: Phía ngoài nội thủy là lãnh hải,ranh giới phía trong là đường

cơ sở, ranh giới phía ngoài được xác định theo chiều rộng quy định

Cách xác định: Giới hạn của lãnh hải đc xác định bằng đường cơ sở (phía

trong) và theo chiều rộng đã được quy định (phía ngoài)

- Đường cơ sở đc vạch từ đường ngấn dòng thấp nhất và cũng có thể làđường gãy khúc nối liền những điểm thích hợp trong những trường hợp bờ biển

có nhiều lồi lõm hoặc có những đảo nằm dọc ven bờ

+ Đường cơ sở thông thường: là đường ngấn nước dòng triều thấp nhất dọctheo bờ biển, áp dụng cho bờ biển bằng phẳng không có đảo ven bờ

+ Đường cơ sở thẳng: là dường gồm những đoạn thẳng nối liền nhữngđiểm nhô ra nhất của bờ biển và những điểm nhô ra nhất của các đảo ven bờ, ápdụng với bờ biển lồi lõm, quanh co, khúc khuỷu hoặc có nhiều đảo ven bờ

- Chiều rộng lãnh hãi: trước đây có nhiều cách xác định: lấy quảng đườngtàu thuyền đi thuận gió một ngày đêm(khoảng 60 hải lý);quãng đường tàuthuyền đi trong điều kiện bình thường trong 2 ngày(khoảng 100 hải lý); theotầm tên bắn, theo tầm xa đại bác

Trang 2

- Theo luật biển 1982: “ Chiều rộng ãnh hải của 1 quốc gia ko vượt quá 12hải lý kể từ đường cơ sở vạch theo đúng công ước”

- Trong thực tế hiện nay , hầu hết các quốc gia quy định chiều rộng 12 hảilý,1 số nước tư bản , đế quốc quy định chiều rộng là 3 hải lý, 1 số nước Mỹ latinh, Châu phi vẫn giữ 200 hải lý

- Như vậy: ranh giới phía ngoài của lãnh hải là một đường mà mỗi điểmtrên đường đó gần nhất với đường cơ sở một khoảng cách bằng chiều rộng lãnhhải

Chế độ pháp lý: Quốc gia ven biển có chủ quyền là vùng trời phía trên

lãnh hải, vùng biển và trong long đất bên dưới biển Tuy nhiên chủ quyền quốcgia ven biển trong lãnh hải ko đầy đủ như trong nội thủy

Trong lãnh hải , tàu thuyền nước ngoài có quyền qua lại vô hại, việc qualại có thể là từ lãnh hải vào nội thủy, hoặc từ nội thủy ra lãnh hải hoặc đè qualãnh hải mà ko qua nội thủy Việc qua lại phải trong tư thế đang đi, trừ trườnghợp hỏng hóc máy móc hoặc các trường hợp bất khả kháng khác

Qua lại vô hại là không xâm phạm đến hòa bình trật tự an ninh của nướcven biển

Tàu thuyền nước ngoài phải tuân thủ luật pháp quốc gia ven biển, luậtpháp và tập quán quốc tế theo tập quán quốc tế, tàu thuyền nước ngoài khôngphải xin phép hoặc thông báo trước cho nước ven biển, không phải đóng thuếtrừ những lệ phí về dịch vụ giúp cho việc qua lại của tàu thuyền

Câu 3: Thềm lục địa Chế độ pháp lý thềm lục địa Quy định của VN về chiều rộng thềm lục địa?

Khái niệm: Theo công ước 1982 thềm lục địa của 1 quốc gia ven biển bao

gồm những vùng đáy và lòng đất dưới đáy biển ngoài lãnh hải, kéo dài tự nhiêncủa đất liền của quốc gia đó đến mép ngoài của rìa lục địa hoặc đến 200 hải lýtính từ đường cơ sở để đo chiều rộng lãnh hải khi mép ngoài của rìa lục địa kokéo ra đến chiều rộng đó

Trang 3

Chế độ pháp lý: Công ước 1958 quy định: Nước ven biển thực hiện quyền

chủ quyền ở thềm lục địa nhằm thăm do và khai thác tài nguyên thiên nhiên ở

đó Nếu nước ven biển ko thăm dò , ko khai thác thì nc ngoài cũng ko đc tiếnhành những hoạt động đó, trừ khi nước ven biển cho phép, nhưng nước ven biển

ko đc gây trở ngại cho các nước khác trong các hoạt động về hàng hải, đánh cá,nghiên cứu khoa học,… vì cột nước trên thềm lục địa được coi là công hải Công ước 1982 quy định: Vì thềm lục địa là vùng biển ngầm kéo dài tựnhiên của đất liền và khẳng định lại quyền chủ quyền có tính chất riêng biệt đốivới tài nguyên thiên nhiên ở đó Quyền chủ quyền được coi là trọn vẹn, ko chia

sẻ với bất cứ nước nào khác Nhưng các nước phải chấp nhận đóng góp tàichính khi tiến hành khai thác tài nguyên ở khu vực thềm lục địa ngoài 200 hảilý

Phân định thềm lục địa: các nước có bờ biển tiếp giáp, đối diện việc phânđịnh thềm lục địa bằng phương pháp thỏa thuận hoặc đường trung tuyến

Liên hệ luật biển 2012: Thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới

đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tựnhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mépngoài của rìa lục địa

Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này cách đường cơ sở chưa đủ

200 hải lý thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường cơsở

Trong trường hợp mép ngoài của rìa lục địa này vượt quá 200 hải lý tính từđường cơ sở thì thềm lục địa nơi đó được kéo dài không quá 350 hải lýtính từđường cơ sở hoặc không quá 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500 mét (m)

Câu 4: Vùng đặc quyền kinh tế Chế độ pháp lý và quy định của VN về vùng EEZ?

Khái niệm: Vùng đặc quyền kinh tế là vùng ngoài lãnh hải và vùng tiếp

giáp với lãnh hải được xác định rộng ko quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở để

đo chiều rộng lãnh hải

Trang 4

Chế độ pháp lý:

- Quyền của nước ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế:

Quyền chủ quyền nhằm mục đích thăm dò, khai thác, bảo tồn và quản lý

các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật hoặc ko sinh vật của vùng nước bên trênđáy biển, của đáy biển , lòng đất dưới đáy biển cũng như những hoạt động khácnhằm thăm dò khai thác vùng này vì mục đích kinh tế như sản xuất năng lượng

từ nước, dòng nước và gió…

Trong vùng đặc quyền kinh tế nước ven biển có quyền tài phán về nghiên

cứu khoa học, bảo vệ môi trường biển…

- Quyền của nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế

Quyền tự do hàng hải

Quyền tự do bay

Quyền về nghiên cứu khoa học thuần túy nhưng phải xin phép nước venbiển

Liên hệ luật biển VN 2012:

Vùng đặc quyền kinh tế là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt

Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từđường cơ sở

1 Trong vùng đặc quyền kinh tế, Nhà nước thực hiện:

a) Quyền chủ quyền về việc thăm dò, khai thác, quản lý và bảo tồn tàinguyên thuộc vùng nước bên trên đáy biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển;

về các hoạt động khác nhằm thăm dò, khai thác vùng này vì mục đích kinh tế;b) Quyền tài phán quốc gia về lắp đặt và sử dụng đảo nhân tạo, thiết bị vàcông trình trên biển; nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ và gìn giữ môi trườngbiển;

c) Các quyền và nghĩa vụ khác phù hợp với pháp luật quốc tế

2 Nhà nước tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không; quyền đặt dâycáp, ống dẫn ngầm và hoạt động sử dụng biển hợp pháp của các quốc gia kháctrong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo quy định của Luật này và điều

Trang 5

ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, khônglàm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia và lợi ích quốcgia trên biển của Việt Nam.

Việc lắp đặt dây cáp và ống dẫn ngầm phải có sự chấp thuận bằng văn bảncủa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam

3 Tổ chức, cá nhân nước ngoài được tham gia thăm dò, sử dụng, khai tháctài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt các thiết bị và công trình trong vùngđặc quyền kinh tế của Việt Nam trên cơ sở các điều ước quốc tế mà nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, hợp đồng được ký kết theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam hoặc được phép của Chính phủ Việt Nam

4 Các quyền có liên quan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển đượcthực hiện theo quy định tại Điều 17 và Điều 18 của Luật này

Câu 5: Công hải và chế độ pháp lý ở công hải.

Khái niệm: Công hải là tất cả những vùng biển ko nằm trong vùng đặc

quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của 1 quốc gia cũng như ko nằm trongvùng nước quần đảo của quốc gia quần đảo

Chế độ pháp lý:

- Quan điểm 1: Công hải ko của riêng ai, do vậy ai là người đến trước thì

có quyền khai thác Quan điểm này phù hợp với những nước có đội tàu thuyềnmạnh, phát triển, tuy nhiên nó gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường biển, kiệtquệ về tài nguyên thiên nhiên

- Quan điểm 2: Công hải là di sản chung của toàn thế giới, vì vậy tất cả cácnước đều phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của công hải

Câu 6: Tàu biển và những quy định đối với tàu biển VN.

Khái niệm: Tàu biển là tàu hoặc cấu trúc nổi di động khác chuyên dùng

hoạt động trên biển

Những quy định đối với tàu biển VN: Tàu biển VN ko bao gồm tàu quân

sự, tàu công vụ và tàu cá

Trang 6

- Tàu biển VN là tàu biển đã được đăng ký trong sổ đăng ký tàu biển quốcgia VN hoặc từ khi được cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự của

VN ở nước ngoài cấp giấy phép tạm thời mang cờ quốc tịch VN

- Tàu biển VN có quyền và nghĩa vụ mang cờ quốc tịch VN

- Chỉ có tàu biển VN mới được mang cờ quốc tịch VN

- Chủ tàu là người sở hữu tàu biển Doanh nghiệp nhà nước được giao quản

lý, khai thác tàu biển, các quy định của bộ luật này và các quy định khác củapháp luật có liên quan như đối với chủ tàu

Câu 7: Những giấy tờ cần thiết cho tàu đi biển và nội dung của chúng.

Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển

GCN khả năng đi biển

GCN dung tích quốc tế

GCN mạn khô quốc tế

GCN cấp tàu biển

GCN an toàn trang thiết bị tàu hàng

GCN an toàn kết cấu tàu hàng

GCN an toàn vô tuyến điện tàu hàng

GCN quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm do dầu gây ra

Câu 8: Khái niệm cảng biển, các loại cảng biển.

Khái niệm: Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước

cảng, được xây dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu ra , vào

Trang 7

hoạt động để xếp dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụkhác

Các loại cảng biển:

Theo quy mô và ý nghĩa cảng biển được phân thành:

- Cảng biển loại 1: Là cảng biển đặc biệt quan trọng , có quy mô lớn phục

vụ cho việc phát triển kinh tế- xã hội của cả nước hoặc liên vùng

- Cảng biển loại 2: là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa phục vụ choviệc phát triển kinh tế - xã hội của vùng, địa phương

- Cảng biển loại 3 : là cảng biển có quy mô nhỏ phục vụ cho hoạt động củadoanh nghiệp

Câu 9: Nghĩa vụ và quyền hạn của cảng vụ hàng hải.

Khái niệm: Cảng vụ hàng hải là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà

nước về hàng hải tại cảng biển và vùng nước cảng biển

Nhiệm vụ:

1 Tổ chức thực hiện quy định về quản lý hoạt động hàng hải tại cảngbiển và khu vực quản lý, kiểm tra, giám sát luồng cảng biển, hệ thống báo hiệuhàng hải, kiểm tra hoạt động hàng hải của tổ chức, cá nhân tại cảng biển và khuvực quản lý

2 Cấp phép, giám sát tàu biển ra, vào và hoạt động tại cảng biển, kocho phép tàu biển vào cảng khi ko có đủ điều kiện cần thiết về an toàn hàng hải,

an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường

3 Thực hiện quyết định bắt giữ tàu biển của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền

Trang 8

4 Tạm giữ tàu biển theo quy định trong 1 số trường hợp

5 Tổ chức tìm kiếm, cứu người gặp nạn trong vùng nước cảng biển,huy động người và các phương tiện cần thiết để thực hiện tìm kiếm , cứu nạnhoặc xử lý sự cố ô nhiễm môi trường

6 Tổ chức thực hiện việc đăng ký tàu biển, đăng ký thuyền viên: thu,quản lý, sử dụng các loại phí, lệ phí cảng biển theo quy định của pháp luật

7 Tổ chức thực hiện thanh tra hàng hải, xử lý theo thẩm quyền các tainạn hàng hải tại cang biển và khu vực quản lý

8 Chủ trì , điều hành việc phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản

lý nhà nước tại cảng biển

9 Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải theo thẩmquyền

Câu 10: Khái niệm hợp đồng vận chuyển Các loại hợp đồng vận chuyển Khái niệm: Hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là hợp đồng

được ký kết giữa người vận chuyển và người thuê vận chuyển, theo đó ngườivận chuyển thu tiền cước vận chuyển do người thue vận chuyển tra và dùng tàubiển để vận chuyển hàng hóa từ cảng nhận đến cảng trả hàng

Các loại hợp đồng vận chuyển:

- Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ vận chuyển: là hợp đồng vận chuyểnhàng hóa bằng đường biển được ký kết với điều kiện người vận chuyển ko phảidành cho người thuê vận chuyển nguyên tàu hoặc 1 phần tàu cụ thể mà chỉ căn

cứ vào chủng loại, số lượng, kích thước hoặc trọng lượng của hàng hóa để vậnchuyển

Hợp đồng vận chuyển theo chứng từ được ký kết theo hình thức do các bênthỏa thuận

- Hợp đồng vận chuyển theo chuyến: là hợp đồng vận chuyển hàng hóabằng đường biển được ký kết với điều kiện người vận chuyển dành cho người

Trang 9

thuê vận chuyển, nguyên tàu hoặc 1 phần tàu cụ thể để vận chuyển hàng hóatheo chuyến

Hợp đồng vận chuyển theo chuyến được ký kết bằng văn bản

Câu 11: Các bên liên quan đến hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển theo bộ luật hàng hải VN.

- Người thuê vận chuyển: là người tự mình hoặc ủy quyền cho người khác

kí kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với người vận chuyển trong trường hợp HĐVC theo chứng từ vận chuyển, người vận chuyển được gọi là người giữ hàng

- Người vận chuyển: là người tự mình hoặc ủy quyền cho người khác kí kếtHĐVCHH bằng đường biển với người thuê vc

- Người vận chuyển thưc tế: là người được người vận chuyển ủy thác thực hiện toàn bộ hoặc một phần việc vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

- Người giao hàng: là người tự mình hoặc được người khác ủy thác giao hàng cho người vận chuyển theo HĐVCHH bằng đường biển

- Người nhận hàng: là người có quyền nhận hàng theo qui định trong vận đơn

Câu 12: Quy định về chứng từ vận chuyển hàng hóa theo bộ luật hàng hải VN.

- Chứng từ vận chuyển bao gồm: vận đơn, vận đơn suốt đường biển, giấy gửi hàng đường biển và chứng từ vận chuyển khác

- Vận đơn suốt đường biển là vận đơn ghi rõ việc vận chuyển hàng hóa được ít nhất hai người vận chuyển bằng đường biển thực hiện

- Giấy gửi hàng đường biển là bằng chứng về việc hàng hóa được nhận nhưđược ghi trong giấy gửi hàng đường biển Loại chứng từ này không

chuyển nhưởng được

- Chứng từ vận chuyển khác là chứng từ do người vận chuyển và người thuê vận chuyển thỏa thuận về nội dung, giá trị

Trang 10

- Vận đơn đường biển là chứng từ vận chuyển làm bằng chứng về việc người vận chuyển đã nhận hàng hóa với đúng số lượng, chủng loại, tình trạng như được ghi trong vận đơn để vận chuyển đến nơi trả hàng; bằng chứng về sở hữu hàng hóa dùng để định đoạt, nhận hàng và là bằng

chứng của HĐVCHH bằng đường biển

Câu 13: Khái niệm người vận chuyển, người thuê vận chuyển Phân biệt người vận chuyển và chủ tàu, người thuê vận chuyển và chủ hàng.

- Người vận chuyển là người tự mình hoặc ủy quyền cho người khác giaokết hợp đồng vận chuyển hàng hóa bằng đường biển với người thuê vận chuyển

- Người thuê vận chuyển là người tự mình hoặc ủy quyền cho người khácgiao kết hợp đồng vận chuyển hàng hóa với người vận chuyển

- Người vận chuyển có thể là chủ

tàu hay người thuê tàu định hạn, họ là

bên ký hợp đồng vận tải với chủ tàu

người tự ký kết hoặc ủy quyền cho

người khác giao kết hợp đồng với chủ

tàu ,thanh toán tiền cước thuê tàu cho

chủ tàu

- Là người sở hữu con tàu về mặtpháp lý nắm giữ giấy đăng ký tàu và làngười có quyền định đoạt con tàu

- Chủ tàu ko trực tiếp tham gia kýkết hợp đồng vận chuyển với ngườithuê vận chuyển mà chỉ ký kết hợpđồng cho thuê tàu với người thuê tàu

và chịu trách nhiệm trc pháp luật theotừng quyết định cụ thể trong hợp đồng

- Người thuê vận chuyển là người - Là người sở hữu hàng hóa hợp

Trang 11

có phương tiện để vận chuyển hàng hay

ký kết hợp đồng với đại lý hoặc người

môi giới của mình

- Có thể là chủ hàng ,đại lý, ủy

thác, bên gom hàng

- Người thuê vận chuyển bị ràng

buộc trách nhiệm thông qua hợp đồng

vận chuyển với người vận chuyển còn

đồng với chủ hàng , người vận chuyển

pháp trước pháp luật Người gửi hàng

có thể là chủ hàng hoặc người đượcchủ hàng ủy thác

- Có hàng yêu cầu thuê vậnchuyển theo 1 hợp đồng nhất định cóthể với người thuê vận chuyển hoặc

có thể với vận chuyển

- Chủ hàng bị ràng buộc tráchnhiệm thông qua hợp đồng đó

Câu 14: Quy định của bộ luật HHVN về nghĩa vụ và trách nhiệm của người gửi hàng khi vận chuyển hàng hóa theo chứng từ?

- Người gửi hàng phải đảm bảo rằng hàng hóa được đóng gói và đánh dấu,

ký mã hiệu theo quy định

- Người gửi hàng phải cung cấp trong một thời gian thích hợp cho người vận chuyển các tài liệu và chỉ dẫn cần thiết đối với hàng hóa Người gửi hàng sẽ phải bồi thường các tổn thất phát sinh do việc cung cấp chậm trễ, thiếu chính xác hoặc không hợp lệ các tài liệu và chỉ dẫn cần thiết

- Người gửi hàng và người giao hàng dù cố ý hoặc vô ý đều phải chịu tráchnhiệm đối với người vận chuyển, hành khách, thuyền viên và các chủ hàng khác về những tổn thất phát sinh do khai báo hàng hóa không chính xác hoặc không đúng sự thật, nếu người vận chuyển chứng minh được lỗigây ra tổn thất là do người người gửi hàng hoặc người giao hàng

Ngày đăng: 02/06/2016, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w