1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

GIÁO TRÌNH THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

183 530 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU: Vai trò, vị trí ý nghĩa biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp Ưu nhược điểm biện pháp dùng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ dịch hại 2.1 Ưu điểm 2.2 Nhược điểm Lịch sử phát triển ngành thuốc bảo vệ thực vật 3.1 Trên giới 3.2 Tại Việt Nam Thị trường thuốc bảo vệ thực vật 4.1 Thị trường Thuốc BVTV Việt Nam 10 4.2.2 Thị trường thuốc BVTV giới 12 PHẦN THỨ NHẤT: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Chương 1: Cơ sở độc chất học nông nghiệp 16 1.1 Các khái niệm chất độc 16 1.1.1 Chất độc 16 1.1.2 Tính độc 16 1.1.3 Độ độc 17 1.1.4 Liều lượng nồng độ 17 1.1.5 Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật 17 1.2 Những yêu cầu chất độc dùng làm thuốc BVTV 18 1.3 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật 18 1.3.1 Phân loại theo đối tượng phòng trừ 18 1.3.2 Phân loại theo đường xâm nhập 18 1.3.3 Phân loại theo nguồn gốc hóa học 18 1.4 Xâm nhập dịch chuyển chất độc vào thể sinh vật 24 1.4.1 Sự xâm nhập di chuyển chất độc vào thể nấm bệnh 24 1.4.2 Sự xâm nhập dịch chuyển chất độc vào thể côn trùng 24 1.4.3 Sự xâm nhập dịch chuyển chất độc vào thể loài gặm nhấm 25 1.4.4 Sự xâm nhập dịch chuyển chất độc vào thể cỏ dại 25 1.5 Tác động chất độc đến thể sinh vật 26 1.5.1 Các điều kiện để chất độc gây hại gây chết sinh vật 26 1.5.2 Sự biến đổi chất độc thể sinh vật 27 1.5.3 Tác động chất độc đến thể sinh vật 27 1.5.4 Các hình thức tác động chất độc sinh vật 28 1.5.5 Hiện tượng tác động độc chất độc đến thể sinh vật 29 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính độc chất độc 30 1.6.1 Sự liên quan tính chất chất độc tính độc chất độc 31 1.6.2 Sự liên quan đặc điểm sinh vật với tính độc chất độc 33 1.6.3 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến tính độc chất độc 33 1.7 Ảnh hưởng xấu thuốc BVTV đến quần thể sinh vật nông nghiệp 35 1.7.1 Phản ứng dịch hại với chất độc liều lượng thấp 35 1.7.2 Tính chống thuốc dịch hại 36 1.7.3 Sự suy giảm tính đa dạng sinh quần 37 1.7.4 Sự xuất loài dịch hại 37 1.7.5 Sự tái phát dịch hại 37 1.7.6 Tác động thuốc Bảo vệ thực vật đến sinh vật sống đất 38 1.8 Cách khắc phục hậu xấu việc dùng thuốc BVTV gây 39 1.9 Thuốc bảo vệ thực vật đất đai trồng trọt 40 1.9.1 Thuốc Bảo vệ thực vật đất đai trồng trọt 40 1.9.2 Con đường chuyển hoá thuốc Bảo vệ thực vật đất 42 1.10 Thuốc bảo vệ thực vật môi trường sinh sống 44 1.10.1 Dư lượng thuốc Bảo vệ thực vật 44 1.10.2 Thuốc Bảo vệ thực vật tác động đến động vật sống nước cạn 45 1.10.3 Thuốc Bảo vệ thực vật người 46 1.10.4 Sự di chuyển thuốc Bảo vệ thực vật môi trường 48 1.10.5 Phương pháp ngăn ngừa tác hại thuốc BVTV đến môi trường đời sống người 48 Chương 2: Nguyên lý phương pháp nghiên cứu, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 50 2.1 Các dạng chế phẩm thuốc BVTV 50 2.1.1 Thành phần chế phẩm thuốc 50 2.1.2 Các dạng chế phẩm thuốc Bảo vệ thực vật thường dùng nông nghiệp 50 2.2 Nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 57 2.2.1 Đúng thuốc 57 2.2.2 Đúng nồng độ, liều lượng 58 2.2.3 Đúng lúc 59 2.2.4 Đúng phương pháp xử lý (đúng cách) 60 2.3 Các phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 61 2.3.1 Phun thuốc bột 61 2.3.2 Rắc thuốc hạt 61 2.3.3 Phun lỏng 61 2.3.4 Sol khí 62 2.3.5 Xử lý giống 64 2.3.6 Xông 64 2.3.7 Nội liệu pháp thực vật 66 2.3.8 Làm bả độc 66 2.4 Hỗn hợp thuốc bảo vệ thực vật 66 2.5 Các phương pháp xác định tính độc hiệu thuốc BVTV sinh vật gây hại 67 2.5.1 Trong phòng thí nghiệm 68 2.5.2 Ngoài đồng ruộng 69 2.5.3 Cách tính lượng thuốc thương phẩm cần dùng 71 Chương 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 73 3.1 Tiêu chuẩn người làm việc với chất độ 73 3.2 Qui tắc vận chuyển , bảo quản xuất nhập thuốc BVTV 73 3.2.1 Vận chuyển thuốc 73 3.2.2 Bảo quản, tồn trữ thuốc BVTV 73 3.2.3 Xuất nhập thuốc 74 3.3 Những biện pháp đảm bảo sử dụng thuốc có hiệu tốt an toàn cho người dùng thuốc bảo vệ thực vật 75 3.3.1 Trước sử dụng thuốc 75 3.3.2 Trong sử dụng thuốc 75 3.3.3 Sau sử dụng thuốc 75 3.4 Những biện pháp đảm bảo an toàn cho người gia súc, gia cầm vùng có sử dụng thuốc 76 3.5 Xử lý chất thải thuốc BVTV 76 3.5.1 Các bao bì chứa đựng thuốc BVTV 76 3.5.2 Các dư thừa thuốc sau dùng 76 3.6 Ngộ độc thuốc BVTV sơ cấp cứu người bị ngộ độc thuốc 77 3.6.1 Xử lý khẩn cấp trường hợp ngộ độc thuốc BVTV 77 3.6.2 Ngộ độc thuốc lân hữu carbamate 78 3.6.3 Ngộ độc thuốc clo hữu (CHC) 79 3.6.4 Ngộ độc thuốc chuột chống đông máu 79 3.7 Những việc nên làm không nên làm sử dụng thuốc BVTV 80 PHẦN THỨ HAI: THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CHUYÊN KHOA Chương 4: Thuốc trừ sâu loài động vật gây hại khác 88 4.1 Thuốc trừ sâu 88 4.1.1 Thuốc trừ sâu thảo mộc 89 4.1.2 Thuốc trừ sâu Clo hữu (CHC) 90 4.1.3 Thuốc trừ sâu Lân hữu (LHC) 92 4.1.4 Thuốc trừ sâu Carbamate 96 4.1.5 Thuốc trừ sâu Pyrethroid 98 4.1.6 Thuốc Dimethyl amino propan dithiol (DAPD) 102 4.1.7 Thuốc ức chế sinh trưởng phát triển côn trùng 103 4.1.8 Thuốc dẫn dụ côn trùng 104 4.1.9 Chế phẩm vi sinh vật trừ sâu 107 4.1.10 Thuốc trừ sâu hoá học khác 115 4.2 Thuốc trừ nhện hại 118 4.2.1 Abamectin 118 4.2.2 Acrinathrin 118 4.2.3 Amitraz 118 4.2.4 Fenpyroximate 119 4.2.5 Propargite 119 4.3 Thuốc trừ tuyến trùng 119 4.3.1 Chitosan 119 4.3.2 Cytokinin (Zeatin) 119 4.3.3 Ethoprophos (Ethoprop) 120 4.4 Thuốc trừ chuột 120 4.4.1 Brodifacoum 120 4.4.2 Bromadiolone 121 4.4.3 Coumatetralyl (Coumarin) 121 4.4.4 Diphacinone 121 4.4.5 Flocoumafen 121 4.4.6 Warfarin 121 4.4.7 Phot phua kẽm 122 4.4.8 Samonella entriditis 122 4.5 Thuốc trừ ốc 123 4.5.1 Metaldehyde 123 4.5.2 Niclosamide 123 Chương 5: Thuốc xông 125 5.1 Khái niệm đặc điểm thuốc xông 125 5.2 Một số thuốc xông thường dùng 126 5.2.1 Aluminium photphua 126 5.2.2 Mage photphua 127 5.2.3 Metyl bromide 127 Chương 6: Thuốc trừ nấm vi khuẩn 129 6.1 Nhóm thuốc chứa đồng (cu) 130 6.1.1 Bordeaux 130 6.1.2 Copper Hydrocide 130 6.1.3 Copper Oxychloride 131 6.2 Nhóm thuốc chứa lưu huỳnh 131 6.2.1 Sulfur 131 6.2.2 Zineb 131 6.2.3 Thiram 132 6.2.4 Thiophanate Methyl 133 6.2.5 Mancozeb 133 6.2.6 Propineb 134 6.3 Những hợp chất dị vòng 134 6.3.1 Benomyl 134 6.3.2 Carbendazim 135 6.3.3 Cyprocozole (Cyproconazole) 135 6.3.4 Difenoconazole 135 6.3.5 Diniconazole 135 6.3.6 Hexaconazole 136 6.3.7 Propiconazole 136 6.3.8 Tebuconazole (Terbuconazole) 137 6.3.9 Triadimefon 137 6.3.10 Triadimenole 137 6.3.11 Tricyclazole 138 6.4 Những hợp chất chứa clo nitơ 138 6.4.1 Chlorothalonil 138 6.4.2 Metalaxyl 138 6.5 Nhóm thuốc lân hữu trừ nấm 139 6.5.1 Fosetyl – aluminium 139 6.5.2 Edifenphos 139 6.5.3 Iprobenfos 140 6.6 Nhóm thuốc kháng sinh 140 6.6.1 Kasugamycin 140 6.6.2 Ningnamycin 140 6.6.3 Validamycin A 141 6.7 Các thuốc hữu khác trừ nấm 141 6.7.1 Acibenzolar 141 6.7.2 Acid Salicylic 141 6.7.3 Chitosan 142 6.7.4 Iprodione 142 6.7.5 Isoprothiolane 143 6.7.6 Oxolinic acid 143 6.7.7 Pencycuron 144 6.7.8 Phosphorous acid 144 6.7.9 Tridemorph 144 Chương 7: Thuốc trừ cỏ 145 7.1 Thuốc trừ cỏ thuộc nhóm phenoxy 145 7.1.1 2,4 D 145 7.1.2 MCPA 146 7.2 Thuốc trừ cỏ thuộc nhóm dẫn xuất axit alifatic 147 7.2.1 Dalapon 147 7.3 Thuốc trừ cỏ nhóm carbamat 147 7.3.1 Benthiocarb 147 7.3.2 Molinate 148 7.4 Thuốc trừ cỏ dị vòng chứa nitơ 148 7.4.1 Ametryn 148 7.4.2 Atrazine 148 7.4.3 Paraquat 149 7.4.4 Simazin 149 7.5 Thuốc trừ cỏ nhóm amide 149 7.5.1 Acetochlor 149 7.5.2 Alachlor 150 7.5.3 Butachlor 150 7.5.4 Metolachlor 151 7.5.5 Pretilachlor 151 7.5.6 Propanil (DCPA) 151 7.6 Những dẫn xuất ure 152 7.6.1 Diuron 152 7.6.2 Linuron 152 7.7 Thuốc trừ cỏ lân hữu 153 7.7.1 Anilofos 153 7.7.2 Glufosinate-ammonium 153 7.7.3 Glyphosate 154 7.8 Một số thuốc trừ cỏ khác 155 7.8.1 Bispyribac-sodium 155 7.8.2 Chlomethoxyfen 155 7.8.3 Cyhalofop-butyl 155 7.8.4 Ethoxysulfuron 155 7.8.5 Fenoxaprop – p – Ethyl 156 7.8.6 Fluazifop-butyl 156 7.8.8 Metsulfuron Methyl 157 7.8.9 Oxadiazon 157 7.8.10 Pyrazosulfuron Ethyl 158 7.8.11 Quinclorac 158 7.8.12 Triclopyr butoxyethyl ester 158 Chương 8: Các thuốc điều hòa sinh trưởng trồng 160 8.1 Alpha naphthyl acetic acid (NAA) 160 8.2 Giberellic acid (GA3) 160 8.3 Cytokinin (Zeatin) 160 8.4 Ethephon (Ethrel) 161 8.5 Mepiquate Chloride 161 8.6 Nucleotide 161 8.7 Oligo – SACARIT 162 8.8 Paclobutrazole 162 PHẦN PHỤ LỤC 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học kỹ thuật, lĩnh vực hóa BVTV có thay đổi phát triển mạnh mẽ, nhiều hóa chất BVTV đời có nhiều ưu điểm hiệu lực diệt dịch hại cao, gây ô nhiễm môi trường phân hủy nhanh môi trường, thuốc hệ dần thay thuốc hệ củ Bên cạnh đó, phát triển công nghệ gia công, đóng gói, công nghệ sản xuất chất phụ gia giúp cho thuốc BVTV có nhiều dạng thành phẩm mới, tiện lợi bảo quản sử dụng dẫn đến sản phẩm thuốc đăng ký ngày tăng Trong khuôn khổ thời lượng giảng dạy hạn chế, nên thông tin tài liệu viết chủ yếu kiến thức thuốc BVTV xếp có hệ thống nhằm giúp sinh viên dễ dàng học tập áp dụng cách hiệu kiến thức học tài liệu vào thực tế sản xuất Tài liệu gồm phần sau: PHẦN MỞ ĐẦU: Tầm quan trọngcủa biện pháp hóa học bảo vệ thực vật Phần cung cấp cho sinh viên kiến thức liên quan đến vai trò ý nghĩa biện pháp sử dụng thuốc công tác BVTV, ưu điểm nhược điểm biện pháp dùng thuốc BVTV phòng trừ dịch hại nông nghiệp Sơ lược lịch sử phát triển ngành thuốc BVTV thị trường thuốc BVTV nước giới PHẦN THỨ NHẤT: Những hiểu biết chung thuốc bảo vệ thực vật Phần giúp sinh viên biết khái niệm độc chất học, yêu cầu chất độc dùng làm thuốc BVTV, phân loại thuốc BVTV, biết xâm nhập dịch chuyển chất độc vào thể sinh vật, yếu tố ảnh hưởng đến độc tính thuốc Thấy rõ tác động thuốc BVTV đến môi trường sống hậu chúng gây cho môi trường Những biện pháp ngăn ngừa thuốc BVTV gây hại cho môi sinh, môi trường Đồng thời giúp cho sinh viên phân biệt dạng thuốc thành phần dạng thuốc BVTV để có cách sử dụng bảo quản thích hợp Giúp cho sinh viên biết ưu nhược điểm phương pháp sử dụng thuốc BVTV để có cách lựa chọn công tác phòng trừ dịch hại Các phương pháp xác định tính độc hiệu thuốc BVTV sinh vật gây hại Cách tính toán lượng thuốc cần dùng Ngoài phần cung cấp cho sinh viên biết kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV để đạt hiệu an toàn, nắm kiến thức sơ cấp cứu người bị ngộ độc thuốc BVTV PHẦN THỨ HAI: Thuốc bảo vệ thực vật chuyên khoa Phần cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc tính cách sử dụng loại thuốc BVTV để phòng trừ loài sinh vật gây hại sâu, nhện, ốc, chuột, tuyến trùng, thuốc trừ bệnh hại nấm vi khuẩn gây ra, loại thuốc trừ cỏ phương pháp sử dụng thuốc trừ cỏ, loại thuốc xông khử trùng thuốc điều hòa sinh trưởng thực vật Trên nội dung trình bày tài liệu này, cố gắng thu thập nhiều nguồn tài liệu nước thông tin chưa đầy đủ chưa đáp ứng nhu cầu thông tin đa số đọc giả Do tài liệu chắn nhiều thiếu sót, mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu bạn đọc để tài liệu ngày hoàn thiện Với hoa lan loại hoa kiểng, pha 10 ml Agrispon 10 ml Sincosin với l nước, phun lên tháng lần 8.4 ETHEPHON (Ethrel) Tính chất: Tan nhiều nước (1 kg/l 230 C) nhiều dung môi hữu cơ, vững bền pH ≤ Nhóm độc III, LD50 qua miệng 3030 mg/kg, LD50 qua da 1560 mg/kg Tác dụng Ethephon khí Ethylen sinh (CH2=CH2) Ethylen xúc tiến chín quả, kích thích hoa số (dừa, xoài), tăng tỉ lệ hoa (dưa, bầu bí), gây nên rụng lá, hoa quả, kích thích tiết nhựa có mủ Sử dụng: Bôi vào miệng cạo cao su để tăng sản lượng mủ Chế phẩm 2,5% Ethephon dùng – g/cây cao su cho lần bôi, khoảng – tuần bôi lần Thuốc bôi lớp mỏng mặt cạo tái sinh tiếp giáp với miệng cạo, bôi 48 trước cạo Kích thích hoa cho xoài, nhãn, vải, long, dứa,… chế phẩm Ethrel 480l pha nước nồng độ 0,1% phun lên tán lá, sau 30 – 40 ngày trổ hoa Pha nồng độ 0,03 – 0,05% phun cho cà chua, ớt, táo, cam, long… trước thu hoạch 15 – 20 ngày làm chín sớm đồng loạt Pha nồng độ 0,02 % phun cho dưa, bầu, bí có – tăng tỉ lệ hoa Pha nồng độ 0,03 – 0,05% phun lên thuốc trước ủ làm chín vàng 8.5 MEPIQUATE CHLORIDE Tính chất: Nguyên chất dạng rắn, màu trắng xám, điểm nóng chảy 2230C, tan ethanol, acetone (0,2 g/kg 200C), tan nước Nhóm độc II, LD50 qua miệng 464 – 520 mg/kg, LD50 qua da > 5000 mg/kg Ít độc với cá (LC50 > 100 mg/l với cá hồi), không độc với ong Mepiquat chloride có tác dụng ức chế Gibberellin, hạn chế phát triển theo chiều dài tế bào, làm đốt thân ngắn lại nên cứng chống đổ ngã, hạn chế phát triển chồi non, kích thích phát triển hệ rễ củ đất, tăng sức đề kháng cây, tăng hiệu suất sử dụng phân bón Có thể sử dụng cho nhiều loại bông, lạc, đậu tương, khoai tây, cà chua, nho,… Sử dụng: Animat 97 WP dùng phun cho lạc lần, lần trước hoa (20 – 25 ngày sau gieo), lần sau 15 ngày, liều lượng lần 40 g/ha Phun cho lần, lần sau mọc 35 ngày, cách 20 ngày phun lần, liều lượng lần phun tăng dần theo sinh trưởng cây, từ 20 – 40 -60 g/ha Lượng nước phun 400 – 600 l/ha 8.6 NUCLEOTIDE Là thuốc điều hòa sinh trưởng nguồn gốc sinh học Nucleotide đạo việc hình thành tế bào men trình sinh trưởng Các amino acid thành phần để tạo nên protein có tác dụng kháng khuẩn Acid Fulvic xúc tiến trình hấp thụ tổng hợp chất dinh dưỡng để tạo thành protein men Thuốc có tác dụng sinh lý nhiều mặt kích 161 thích rễ, làm cho hạt giống nảy mầm nhanh đều, tăng diệp lục tố để nâng cao hiệu quang hợp cây, tăng cường động men để nâng cao hoạt động trao đổi chất tăng sức đề kháng với vi sinh vật gây bệnh điều kiện bất lợi, cuối tăng cường sinh trưởng phát triển cây, tăng suất chất lượng nông sản Sử dụng: Lục Phong 95 0,05 l dùng kích thích sinh trưởng cho lúa, chè, loại rau, màu, ăn công nghiệp Pha nước với nồng độ 0,2% (1/500), phun ướt lên toàn Phun – lần cách 15 ngày thời kỳ sinh trưởng đến trước hoa Không pha chung với thuốc có tính kiềm Xử lý hạt giống pha nước tỉ lệ 1/500, ngâm hạt giống 12 trước gieo 8.7 OLIGO – SACARIT Tính chất: Oligo-Scarit chiết xuất từ loài rong biển nâu (Sargassum) xử lý tia Gamma Co 60 Trong thành phần phụ gia có thêm số Amino acid hormon kích thích sinh trưởng Kích thích nảy mầm rễ hạt giống, kích thích phát triển rễ, thân, quả, tăng khả đề kháng trồng với sâu bệnh thời tiết khắc nghiệt, kéo dài thời gian bảo quản nông sản Sử dụng: sử dụng cho lúa, rau, màu, ăn quả, công nghiệp, hoa cảnh Pha 10 – 15 ml cho bình l nước, phun ướt tán cây, trung bình 10 – 15 ngày lần từ gieo trồng đến trước thu hoạch – 20 ngày tùy loại 8.8 PACLOBUTRAZOL Tính chất: Thuốc nguyên chất dạng rắn, màu trắng, tan nước 5%, tan dung môi hữu cơ, nhóm độc III, LD50 qua miệng 5346 mg/kg Là chất đối kháng với Gibberellin, tác dụng ức chế sinh trưởng trồng, sử dụng tưới vào gốc để kích thích hoa cho số trồng xoài, sầu riêng Sử dụng: Chế phẩm Paclobutrazol 10% dùng kích thích hoa cho xoài, sầu riêng pha 10g với – 10 l nước tưới gốc cho 1m đường kính tán cây, đọt chuyển màu xanh đọt chuối Thuốc ức chế sinh trưởng lưu tồn tương đối lâu đất nên tưới thuốc năm nghỉ – năm bón phân đầy đủ để không hại Sau tưới Paclobutrazol khoảng tháng phun KNO3 để kích thích hoa Ngoài dùng kích thích sinh trưởng cho lạc, lúa Câu hỏi ôn tập: Đặc tính số thuốc kích thích tăng trưởng thực vật cách sử dụng? Thuốc ức chế tăng trưởng thực vật gồm chất gì, cách sử dụng? Cho biết đặc tính cách sử dụng số thuốc kích thích hoa? 162 PHẦN PHỤ LỤC ĐIỀU LỆ QUẢN LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT (Ban hành kèm theo Nghị định số 58 / 2002 / NĐ – CP ngày 03 tháng năm 2002 Chính phủ) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1: Điều lệ quy định việc sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản,, dự trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng, đăng ký, kiểm định, khảo nghiệm tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: a) Các chế phẩm dùng để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; b) Các chế phẩm có tác dụng điều hòa sinh trưởng thực vật; c) Các chế phẩm có tác dụng xua đuổi thu hút loại sinh vật gây hại tài nguyên thực vật đến để tiêu diệt Điều 2: Trong điều lệ thuật ngữ hiểu sau: Thuốc bảo vệ thực vật chế phẩm có nguồn gốc từ hóa chất, thực vật, động vật, vi sinh vật chế phẩm khác dùng để phòng trừ, trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; Hoạt chất hay chất hữu hiệu thuốc bảo vệ thực vật bao gồm chất có thuốc thành phẩm, có tác dụng diệt trừ hạn chế sinh trưởng, phát triển sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; chất có tác dụng điều hòa sinh trưởng thực vật; chất gây ngán, chất thu hút xua đuổi sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; Thuốc kỹ thuật chế phẩm có hàm lượng hoạt chất cao dùng để gia công thành thuốc thành phẩm; Nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật gồm thuốc kỹ thuật dung môi phụ gia dùng để gia công thuốc thành phẩm; Thuốc thành phẩm thuốc sản xuất theo quy trình công nghệ chứng nhận, có tiêu chuẩn chất lượng, nhãn hiệu hàng hóa đăng ký quan chức có thẩm quyền phép đưa vào lưu thông, sử dụng; Dạng thuốc trạng thái vật lý với yêu cầu tính chất lý học đặc thù thuốc thành phẩm, thể nhiều dạng khác nhau; 163 Thời gian cách ly khoảng thời gian tối thiểu kể từ ngày sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lần cuối đến ngày thu hoạch sản phẩm trình trồng trọt thời gian tối thiểu từ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật lần cuối đến sử dụng sản phẩm trình bảo quản; Dư lượng lượng hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật, dẫn xuất sản phẩm chuyển hóa thuốc bảo vệ thực vật có độc tính lưu lại nông sản hàng hóa môi trường sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; Mức dư lượng tối đa cho phép lượng tối đa loại thuốc bảo vệ thực vật chấp nhận cho phép tồn nông sản, thực phẩm hay thức ăn gia súc mà không gây độc hại cho người vật nuôi Mức dư lượng tối đa cho phép biểu thị miligam thuốc bảo vệ thực vật kilôgam nông sản hàng hóa 10 Sản xuất thuốc bảo vệ thực vật trình tổng hợp, chế biến hoạt chất thuốc kỹ thuật; 11 Gia công thuốc bảo vệ thực vật trình hỗn hợp thuốc kỹ thuật với dung môi, phụ gia theo công thức quy trình định để tạo thuốc thành phẩm dạng khác theo mục đích sử dụng; 12 Buôn bán hoạt động mua bán bao gồm bán buôn, bán lẻ trao đổi hàng hóa để lấy thuốc bảo vệ thực vật thị trường Việt Nam Điều 3: Tổ chức, cá nhân nước nước có hoạt động sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, dự trữ, vận chuyển, buôn bán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam phải tuân theo pháp luật quản lý thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Điều 4: Hàng năm, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố công khai danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng lãnh thổ Việt Nam Khi xét thấy cần thiết, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn định việc hạn chế sử dụng cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có danh mục phép sử dụng Việt Nam Thời hạn có hiệu lực thực định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định cho loại thuốc Điều 5: Nghiêm cấm hành vi: Sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục cấm sử dụng; thuốc bảo vệ thực vật giả; thuốc bảo vệ thực vật không rõ nguồn gốc; thuốc bảo vệ thực vật có nhãn không phù hợp với quy định nhãn hàng hóa vi phạm nhãn hiệu bảo hộ; thuốc bảo vệ thực vật danh mục hạn chế sử dụng, phép sử dụng Việt Nam, trừ trường hợp việc nhập để khảo nghiệm để sử dụng dự án đầu tư nước theo qui định khoản Điều 31 Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật; Nhập khẩu, buôn bán, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; 164 Quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng lãnh thổ Việt Nam 165 Chương II SẢN XUẤT, GIA CÔNG, SANG CHAI, ĐÓNG GÓI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Điều 6: Hoạt động sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc BVTV bao gồm: Sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật; Gia công loại chất thuốc kỹ thuật thành thuốc thành phẩm dạng khác để sử dụng Sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật từ khối lượng, dung tích lớn thành khối lượng, dung tích nhỏ Điều 7: Tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật phải có đủ điều kiện sau: Người trực tiếp điều hành sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật phải có đủ chứng hành nghề Có quy trình công nghệ sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói theo quy định, bảo đảm chất lượng thuốc bảo vệ thực vật; Có địa điểm quan có thẩm quyền cho phép; Có trang thiết bị bảo đảm vệ sinh lao động, an toàn sức khỏe cho người, vật nuôi, môi trường, phòng, chống cháy nổ; Có hệ thống xử lý chất thải theo quy định quan có thẩm quyền môi trường; Có sở kiểm tra chất lượng sản phẩm đăng ký với quan kiểm tra chất lượng gần để kiểm tra chất lượng thuốc trước xuất xưởng Điều 8: Điều kiện cấp chứng hành nghề cho người trực tiếp điều hành sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật: Có trình độ chuyên môn hóa học bảo vệ thực vật từ đại học trở lên; Có giấy chứng nhận sức khỏe quan y tế cấp huyện trở lên cấp theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định thủ tục cấp chứng hành nghề Điều 9: Việc đăng ký sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật thực theo quy định sau: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký kinh doanh hoạt động sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật người trực tiếp quản lý, 166 điều hành hoạt động có chứng hành nghề quan quản lý nhà nước bảo vệ thực vật địa phương cấp Tổ chức, cá nhân quyền hoạt động sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật kể từ có đủ điều kiện qui định Điều Điều lệ cam kết thực điều kiện suốt trình hoạt động Tổ chức, cá nhân nước hoạt động lĩnh vực sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật phải có ý kiến văn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều 10: Tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói loại thuốc bảo vệ thực vật sau: Các loại thuốc có danh mục thuốc phép sử dụng, hạn chế sử dụng Việt Nam Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố; Các loại thuốc bảo vệ thực vật hợp đồng ký với thương nhân nước để tái xuất, để sử dụng thử để sử dụng dự án đầu tư nước Việt Nam Điều 11: Tổ chức, cá nhân sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật có trách nhiệm: Báo cáo tình hình sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói hàng quý, hàng năm theo quy định hành Nhà nước với quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật; Khi không tiếp tục sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật phải báo cáo văn cho quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật biết; Người xin cấp chứng hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật phải nộp lệ phí theo quy định nhà nước 167 Chương III XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THUỐC VÀ NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Điều 12: Nhập thuốc thành phẩm nguyên liệu để sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật: Tổ chức, cá nhân nhập thuốc thành phẩm, nguyên liệu danh mục thuốc phép sử dụng hạn chế sử dụng Việt Nam để sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói theo quy định Nghị định này; Tổ chức, cá nhân nhập thuốc thành phẩm, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng để gia công, đóng gói Việt Nam nhằm mục đích tái xuất theo hợp đồng ký với nước phải có giấy phép nhập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phải chịu kiểm tra việc tái xuất quan nhà nước có thẩm quyền; Tổ chức, cá nhân nhập thuốc bảo vệ thực vật chưa có danh mục phép sử dụng để khảo nghiệm, để sử dụng dự án đầu tư nước Việt Nam mà phép dùng loại thuốc nhập thuốc bảo vệ thực vật danh mục hạn chế sử dụng phải có giấy phép xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn quy định điều kiện thủ tục cấp giấy phép nhập thuốc bảo vệ thực vật Điều 13: Tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh phép xuất thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật theo quy định hoạt động xuất nhập Nhà nước 168 Chương IV VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN, BUÔN BÁN THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG NƯỚC Điều 14: Việc vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật phải theo yêu cầu kỹ thuật loại thuốc phải bảo đảm an toàn cho người, bảo vệ môi trường hệ sinh thái Điều 15: Thuốc bảo vệ thực vật phải bảo quản kho Kho chứa thuốc phải yêu cầu kỹ thuật đảm bảo chất lượng thuốc, đảm bảo an toàn người, bảo vệ môi trường hệ sinh thái Điều 16: Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật phải có đủ điều kiện sau: Có chứng hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật; Có cửa hàng bán thuốc kho chứa thuốc quy định; Có trang thiết bị cần thiết bảo đảm an toàn cho người, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy, nổ theo quy định pháp luật Điều 17: Điều kiện cấp chứng hành nghề cho người buôn bán thuốc bảo vệ thực vật: Có văn trung cấp nông, lâm nghiệp giấy chứng nhận tham dự lớp học chuyên môn thuốc bảo vệ thực vật Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp; Có chứng nhận sức khỏe quan y tế cấp huyện trở lên cấp theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định thủ tục cấp chứng hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Điều 18: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp đăng ký kinh doanh hoạt động buôn bán thuốc bảo vệ thực vật người buôn bán thuốc có chứng hành nghề Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp Tổ chức, cá nhân buôn bán thuốc bảo vệ thực vật kể từ có đủ điều kiện quy định Điều 16 Điều lệ cam kết thực điều kiện suốt trình hoạt động buôn bán thuốc bảo vệ thực vật Điều 19: Phạm vi buôn bán thuốc bảo vệ thực vật: Được buôn bán loại thuốc thành phẩm có danh mục thuốc phép sử dụng, hạn chế sử dụng Việt Nam; 169 Không buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cửa hàng với lương thực, thực phẩm, hàng giải khát, thuốc y tế hàng hóa vật tư tiêu dùng khác, trừ phân bón Điều 20: Việc vận chuyển, tàng trữ, buôn bán, quảng cáo thuốc bảo vệ thực vật phải theo quy định sau đây: Vận chuyển, tàng trữ, buôn bán thuốc nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật phải có nhãn nhãn hiệu theo quy định pháp luật; Được quảng cáo loại thuốc có danh mục thuốc phép sử dụng Việt Nam Nội dung quảng cáo phải tính năng, tác dụng thuốc đăng ký với Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn phù hợp với quy định hành thông tin quảng cáo 170 Chương V SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Điều 21: Tổ chức, cá nhân phép sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có danh mục thuốc phép sử dụng hạn chế sử dụng để phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật theo hướng dẫn cán chuyên môn theo dẫn nhãn thuốc; sử dụng thuốc, đối tượng, liều lượng, nồng độ, thời gian, phương pháp phạm vi cho phép, thời gian cách ly; bảo đảm an toàn cho người, trồng, vật nuôi, vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường Điều 22: Việc tiêu hủy thuốc bao bì thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo an toàn cho người, môi trường hệ sinh thái Việc tiêu hủy thuốc bao bì thuốc bảo vệ thực vật phải thực theo quy trình kỹ thuật Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường ban hành Cơ quan nhà nước cấp có thẩm quyền bảo vệ kiểm dịch thực vật, quan có thẩm quyền thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có thuốc tiêu hủy chịu trách nhiệm phối hợp với quan chức liên quan tổ chức giám sát việc tiêu hủy Việc tiêu hủy thuốc bao gói đựng thuốc bảo vệ thực vật phải đảm bảo mức dư lượng tối đa cho phép đất, nước, không khí không vượt mức quy định Việt Nam, trường hợp chưa có mức quy định Việt Nam không vượt mức quy định Tổ chức y tế giới (WHO) Việc tiêu hủy thuốc, bao bì thuốc bảo vệ thực vật thực theo quy định pháp luật quản lý chất thải nguy hại Người thực tiêu hủy phải trang bị đầy đủ phương tiện phòng độc bảo hộ lao động Tổ chức, cá nhân có thuốc tồn đọng phải chịu trách nhiệm tổ chức tiêu hủy Người sử dụng thuốc phải có trách nhiệm thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật yêu cầu quan bảo vệ kiểm dịch thực vật địa phương tổ chức tiêu hủy theo quy định Cơ quan bảo vệ kiểm dịch thực vật cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ trì tổ chức việc tiêu hủy, phối hợp với quan bảo vệ môi trường quan liên quan địa phương giám sát tiêu hủy Mọi chi phí tiêu hủy chủ sở hữu vật tiêu hủy chịu trách nhiệm chi trả Trong trường hợp thuốc bao bì thuốc bảo vệ thực vật thuộc diện phải tiêu hủy mà không xác định chủ sở hữu Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo ngành liên quan thực tiêu hủy quy định trích ngân sách địa phương để thực việc tiêu hủy 171 Chương VI ĐĂNG KÝ, KIỂM ĐỊNH, KHẢO NGHIỆM THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Điều 23: Tổ chức, cá nhân nước sản xuất hoạt chất nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật đứng tên đăng ký ủy quyền cho tổ chức, cá nhân khác đứng tên đăng ký sử dụng sản phẩm Việt Nam Điều 24: Các loại thuốc bảo vệ thực vật phải đăng ký sử dụng Việt Nam: Thuốc chưa có tên hoạt chất danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng Việt Nam; Thuốc có tên danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng mang tên thương phẩm khác, thay đổi phạm vi sử dụng, dạng thuốc, hàm lượng hoạt chất hỗn hợp với thành thuốc Điều 25: Thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật chế phẩm sinh học gây độc hại theo phân loại Tổ chức y tế giới (WHO) tổ chức quốc tế khác ưu tiên làm thủ tục đăng ký theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều 26: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định: Điều kiện, thủ tục cấp giấy phép khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật mới; Điều kiện, thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam; Kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật làm thủ tục đăng ký Việt Nam Điều 27: Cơ quan kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tiến hành kiểm định chất lượng nguyên liệu thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật xuất khẩu, nhập khẩu; thành phẩm thuốc bảo vệ thực vật kho, xưởng sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán sử dụng; kiểm định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông, lâm sản, thực phẩm, môi trường nông nghiệp; quản lý, tổ chức thực thực khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật Cơ quan có quyền kiểm tra, lấy mẫu để kiểm định chất lượng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật theo định kỳ đột xuất theo yêu cầu chủ hàng Kết kiểm định khảo nghiệm quan sở pháp lý cho việc quản lý nhà nước 172 thuốc bảo vệ thực vật Cơ quan kiểm định khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật phải chịu trách nhiệm kết kiểm định khảo nghiệm trước pháp luật Điều 28: Tổ chức, cá nhân cấp giấy phép khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật mới, giấy chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật phải trả lệ phí theo quy định pháp luật Tổ chức, cá nhân nước nước phải tuân theo quy định việc kiểm tra, lấy mẫu phải trả phí theo quy định Nhà nước việc kiểm định, khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật 173 Chương VII CHẾ ĐỘ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG, DỰ TRỮ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Điều 29: Việc lập dự trữ thuốc bảo vệ thực vật, chế độ quản lý, sử dụng dự trữ quốc gia thuốc bảo vệ thực vật Trung ương quy định sau: Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài lập kế hoạch dự trữ quốc gia hàng năm thuốc bảo vệ thực vật trình thủ tướng phủ phê duyệt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý dự trữ quốc gia thuốc bảo vệ thực vật; Trong trường hợp có thiên tai, sinh vật gây hại tài nguyên thực vật phát sinh thành dịch diện rộng, gây hại nghiêm trọng,vượt khả phòng trừ địa phương Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trình Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng dự trữ quốc gia Số lượng phương thức xuất dự trữ quốc gia thuốc bảo vệ thực vật Thủ tướng Chính phủ định cho trường hợp cụ thể Điều 30: Việc lập dự trữ địa phương thuốc bảo vệ thực vật, chế độ quản lý, phương thức sử dụng dự trữ thuốc bảo vệ thực vật cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định theo hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài 174 TÀI LIỆU THAM KHẢO C D S Tomlin, 2003 The pesticides Manual (a world compendium, 2003) Twelfth edition The British crop protection council London (UK) Floyd M Ashton, Alden S Crapts, 1981 Mode of Action of Herbicides A Wiley – Interscience Publication 525 pages Frank den Hond, Peter Groenewegen and Nico M van Straalen, 2003 PESTICIDES: Problems, Improvements, Alternatives Blackwell Science 273 pages George N Agrios, 2005 Plant Pathology (5th edition) Academic Press Pages 200 – 215 G.A Matthews, 2006 Pesticides: health, safety, and the environment Blackwell Publishing Ltd 248 pages G.W.A Milne, 1998 Handbook of pesticides CRC Press LLC Jorgen Stenersen, 2004 Chemical pesticides: mode of action and toxicology CRC Press 295 pages Hideo Ohkawa, Hisashi Miyagawa, and Philip W Lee, 2007 Pesticide Chemistry: Crop Protection, Public Health, Environmental Safety WILEYVCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim 542 pages Marvin J Levine, 2007 Pesticides: Toxic Time Bomb in Our Midst Praeger Publishers 263 pages Nguyễn Trần Oánh, 1997 Hóa bảo vệ thực vật (giáo trình cao học nông nghiệp) NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Trần Oánh, Nguyễn Văn Viên, Bùi Trọng Thủy, 2007 Giáo trình sử dụng thuốc Bảo vệ Thực vật NXB Nông nghiệp Hà Nội 204 trang Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2005 Cẩm nang sử dụng thuốc BVTV NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 531 trang Timothy C Marrs and Bryan Ballantyne, 2004 Pesticide Toxicology and International Regulation John Wiley & Sons Ltd 566 pages 175 [...]... HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT Phần này cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến vai trò ý nghĩa của biện pháp sử dụng thuốc trong công tác BVTV, các ưu điểm và nhược điểm của biện pháp dùng thuốc trong phòng trừ dịch hại trong nông nghiệp Sơ lược về lịch sử phát triển ngành thuốc BVTV và thị trường thuốc BVTV trong nước và trên thế giới 1 VAI TRÒ, VỊ TRÍ VÀ Ý NGHĨA CỦA BIỆN PHÁP SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC... sản xuất nông nghiệp, thuốc BVTV là một vật tư kỹ thuật cần thiết để góp phần ngăn chặn dịch hại, bảo vệ cây trồng, giữ vững và nâng cao sản lượng, chất lượng nông sản Hiện nay, sử dụng thuốc BVTV cũng là một biện pháp quan trọng trong hệ thống các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) 2 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP DÙNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐỂ PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI 2.1 Ưu điểm Thuốc hóa học có thể... xâm nhập được vào cơ thể sinh vật, sau đó dịch chuyển đến trung tâm sống của chúng Có nhiều con đường để thuốc xâm nhập vào cơ thể sinh vật: Thuốc xâm vào cơ thể dịch hại bằng con đường tiếp xúc: là những thuốc gây độc cho sinh vật khi thuốc xâm nhập qua biểu bì của chúng Thuốc xân nhập vào cơ thể dịch hại bằng con đường vị độc: là những loại thuốc gây độc cho động vật khi thuốc xâm nhập qua đường tiêu... và nối với điện thế màng thần kinh e Các nhóm thuốc khác Trong nhóm này có: kháng sinh, chất chống đông máu, thuốc gốc thực vật, các chất bụi trơ, vi sinh, dầu lửa, chất dẫn dụ (pheromone), hormone thực vật và xà phòng  Chất kháng sinh Là vật chất tiết ra từ các vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn) có khả năng tiêu diệt hoặc ức chế các vi sinh vật khác Thuốc kháng sinh penicilline dùng để trị bệnh... sau một liều duy nhất  Thuốc gốc thực vật Một số thực vật có chứa các chất độc đối với côn trùng và các động vật khác, chẳng hạn như hoa thúy cúc (chrysanthemum) dùng để chiết trích pyrethrum, rễ dây thuốc cá dùng để trích ra rotenone, một số cây họ Huệ dùng để chiết trích sabadilla và hellebore Chất ryania được trích từ một loài thực vật ở Nam Phi, nicotine được trích từ thuốc lá, strychnine trích... pháp hóa học trong công tác bảo vệ thực vật? Những giai đoạn phát triển chính của ngành hóa BVTV? Những xu hướng chính trong việc phát triển thuốc BVTV hiện nay? Thị phần thuốc BVTV tại Việt Nam? Doanh thu của các tập đoàn hóa chất lớn trên thế giới? Top 10 Các quốc gia sử dụng thuốc nhiều nhất thế giới? 15 PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Chương 1 CƠ SỞ ĐỘC CHẤT HỌC NÔNG... pH dịch ruột và thời gian tồn tại của thuốc trong dạ dày và ruột non ảnh hưởng rất mạnh đến hiệu lực của thuốc Thuốc có tác động xông hơi: là những loại thuốc có khả năng bay hơi, đầu độc bầu không khí quay quanh dịch hại và gây độc cho sinh vật khi thuốc xâm nhập qua đường hô hấp Thuốc có tác động thấm sâu: là những thuốc có khả năng xâm nhập qua biểu bì thực vật, thấm vào các tế bào bên trong, diệt... cho 50% số sinh vật thí nghiệm Nồng độ này được ký hiệu là LC50 (lethal concentration) LC50 có đơn vị là microgram (10-6 gram) trên mỗi lít không khí hoặc nước Một loại thuốc có LD50 cao chưa chắc là an toàn, liều lượng bán gây chết của một số thuốc cũng có thể gây ra các triệu chứng ở da và mắt như: gây ngứa, đau đầu, ói mửa và các tật bệnh khác 1.1.5 Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật Thuốc BVTV là đơn... xâm nhập thuốc qua rễ lúc đầu tăng sau giảm dần 25 1.5 TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC ĐẾN CƠ THỂ SINH VẬT 1.5.1 Các điều kiện để chất độc gây hại và gây chết đối với sinh vật Thuốc phải tiếp xúc được với sinh vật Đây là điều kiện tiên quyết để thuốc phát huy tác dụng Muốn thuốc tiếp xúc được với dịch hại nhiều nhất phải nắm chắc đặc tính sinh vật học, sinh thái học của dịch hại và đặc tính của từng loại thuốc, ... phải phun rải và trộn thuốc vào đất, tạo điều kiện cho cỏ dại nhận được nhiều thuốc nhất Dùng các thuốc trừ cỏ nội hấp phun nhiều lần liên tiếp nhau ở dưới liều gây chết sẽ tăng hiệu quả của thuốc Khi phun thuốc trừ cỏ không chọn lọc ở ruộng có cây trồng, phải phun định hướng, để tránh cây trồng tiếp xúc với thuốc, tránh bị thuốc gây hại và làm tăng tính chọn lọc của thuốc trừ cỏ Thuốc phải xâm nhập

Ngày đăng: 13/05/2016, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w