1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NGỘ ĐỘC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HỢP CHẤT CARBAMAT

26 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y Chuyên đề 7: “Ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật: hợp chất carbamat” Hà Nội 2012 NỘI DUNG CHÍNH Giới thiệu đặc điểm chung Độc tính Các hợp chất thường dùng Đường phơi nhiễm Động học Cơ chế gây độc Ngộ độc Triệu chứng trúng độc Điều trị ngộ độc Giới thiệu đặc điểm chung  Ưu điểm: + Phòng chống dịch hại trồng  Nhược điểm: + Làm ô nhiễm môi trường + Tồn dư nông sản  Khi sử dụng không cách lạm dụng vào thuốc -> Gây độc cho người gia súc Đặc điểm chung • Carbamat dẫn xuất acid Carbamic, thiocarbamic dithiocarbamic, có tính độc • Thuốc có đặc tính tốt: + CBM không bền, phân hủy nhanh + Có tác dụng chọn lọc cao + Ít độc so với nhóm lân HC + Có khả tiêu diệt côn trùng rộng rãi, an toàn với trồng Độc tính độc lực • Độc tính là khả gây độc của chất độc + Phụ thuộc vào mức độ gây độc & liều lượng gây ngộ độc + Đơn vị: LD50 (mg/kg thể) • Thuốc BVTV: + Luôn ghi rõ độc tính loại + Ký hiệu băng màu biểu thị cấp độc + Luôn có ký hiệu đầu lâu xương chéo màu • LD50 thấp có độ độc cao ngược lại Bảng Phân loại độ độc thuốc BVTV (Theo WHO: World Health Organezation, 1992) Nhóm Mức độ độc độc Màu vạch LD50 mg/kg (miệng) LD50 mg/kg (da) Thể rắn Thể lỏng Thể rắn Thể lỏng 4000 • Carbaryl LD50 = 560 mg/kg với chuột • Alkylsevin LD50 = 942 mg/kg với gia cầm • Carbofuran LD50 với: + Cừu: 2,5 mg/kg + Bê: 0,25 mg/kg Các hợp chất carbamat thường dùng Tên chất CTHH Tên IUPAC 3.1.Carbaryl C12H11O2N 1-naphtylmethylcarbamat 3.2.Isoprocard C11H15NO2 O-Cumenylmethylcarbamate 3.3.Fenobucarb C12H17NO2 - sec - Buthylphenylmethylcarbamat 3.4.Butocarboxim C7H17N2O2S (Drawin 755) 3-(methylthio) butanone – O – methylcarbamoyloxime 3.5.Cartap (Padan) C7H15N3O2S2 S,S′-(2-dimethylaminotrimetylene) bis (thiocarbamate) 3.6.Thiobencarb (Saturn) C12H16ClNOS S-4-chlorobenzyl diethyl (thiocarbamate) 3.7.Propoxur C11H15NO3 2-isopropoxyphenyl methylcarbamate 3.8.Carbofuran (Furadan) C12H15NO3 2,3-dihydro-2,2-dimethyl-7benzofuranyl methylcarbamate 3.1 Carbaryl (Sevin) • • • • • SEVIN kết tinh màu trắng, không mùi Bền axit, nước ánh sáng Tan nhiều dung môi hữu Tiếp xúc, vị độc nội hấp Độc tính: + LD50: 560 mg/kg + Nhóm độc II • Trong thể động vật, Sevin thủy phân nhanh đào thải qua nước tiểu 3.2 Isoprocard (Mipcin) • • • • • • Thuốc kỹ thuật dạng tinh thể Không bền vững môi trường Không tan nước Tan nhiều dung môi hữu Tiếp xúc, vị độc, thấm sâu Độc tính: + LD50: 485 mg/kg + Nhóm độc II + Thuốc độc với cá, không độc với ong mật 3.3 Fenobucarb (Bassa) • • • • • Thuốc kỹ thuật 95-98% dạng dung dịch đặc sệt Tan nước, tan dung môi hữu Dễ bị kiềm phân hủy Tác dụng tiếp xúc vị độc Độc tính: + LD50: 410 mg/kg + Nhóm độc II + Độ độc trung bình cá ong mật 3.5 Cartap (Padan) • • • • • Thuốc kỹ thuật 97% dạng tinh thể Tan nước 20% Thủy phân kiềm Tiếp xúc, vị độc, thấm sâu hiệu lực xông yếu Độc tính: + LD50: 345 mg/kg + Nhóm độc II 3.6 Thiobencarb (Saturn) • Độc tính: + LD50: 1300 mg/kg + Nhóm độc II + Diệt cỏ thời kỳ nảy mầm: cỏ dại, cỏ rộng 3.7.Propoxur • Độc tính: + LD50: 128 mg/kg + Nhóm độc Ib + Độc tính cao: ruồi, muỗi, gián, bọ chét với người 3.8.Carbofuran (Furadan) • Là thuốc trừ sâu nhóm carbamat độc • Độc tính: + LD50: mg/kg + Nhóm độc Ia + Vd: uống 1ml carbofuran dẫn tới tử vong Các hợp chất carbamat thường dùng Các hợp chất carbamat thường dùng Tên chất Công dụng 3.1 Carbaryl Diệt sâu phổ rộng nhiều loại 3.2 Isoprocard Dùng trừ nhiều loại sâu miệng chích hút hại lúa, hoa màu công nghiệp 3.3 Fenobucarb Trừ rầy lúa (rầy nâu), sâu rệp hại 3.4 Butocarboxim Có hiệu lực cao với rệp phân trắng hại cam, rệp hại thuốc lá, cảnh 3.5 Cartap Trừ sâu 3.6 Thiobencarb Diệt cỏ thời kỳ nảy mầm: cỏ dại, cỏ rộng 3.7.Propoxur Trừ sâu, bọ chét 3.8.Carbofuran Trừ sâu đục thân lúa Đường phơi nhiễm Động học  Khi vào thể, CBM bị phân hủy nhanh sản phẩm trung gian bị thải trừ nhanh chóng  CBM bị phân hủy theo cách: + Do tác dụng trực tiếp esterase + Do enzym microsom, lúc đầu bị oxy hóa sau bị thủy phân  Về mặt hóa học, CBM tích lũy Cơ chế gây độc  Ức chế men ChE, AchE làm tích lũy acetylcholin nhiều nơi gây độc  Nhưng khác với nhóm phospho hữu cơ: o Thời gian nhiễm độc ngắn o CBM không ức chế hoạt động AchE huyết o Sự tích lũy sinh học tác dụng CBM  Ức chế enzym microsom gan  Giảm hoạt lực: NADPH-cytocrom C reductase; aldolase; phosphofructokinase, glucozo-6phosphatase… Ngộ độc  Có kiểu ngộ độc o Ngộ độc cấp tính: + Nồng độ chất độc cao thời gian ngắn + Số cá thể nhiễm độc không lớn o Ngộ độc mãn tính: + Liều lượng chất độc thấp thời gian dài + Số cá thể bị nhiễm độc lớn ngộ độc cấp tính Triệu chứng trúng độc o Hội chứng muscarin: vã mồ hôi, tăng tiết nước bọt, co thắt phế quản, đau bụng, nôn, tiêu chảy, đồng tử co nhịp tim chậm… o Hội chứng nicotin: co giật cơ, nhịp tim nhanh… o Hội chứng thần kinh trung ương: đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt, cảm giác, co giật, hôn mê, phù phổi cấp, dẫn tới tử vong o Ngoài ra: • CBM gây tổn thương bệnh lý: quan nội tiết, tụ huyết niêm mạc dày, ruột, mạch máu nội tạng giãn to Một số hình ảnh động vật bị trúng độc Điều trị ngộ độc o Phơi nhiễm qua da: + Cần rửa xạch nước xà phòng + Nếu chất độc vào mắt cần rửa nước o Phơi nhiễm qua đường tiêu hóa: - Gây nôn - Cho than hoạt tính để hấp phụ chất độc dùng thuốc tẩy sulfat Điều trị ngộ độc - Điều trị thuốc kháng độc atropin sulfat + Không sử dụng thuốc có tác dụng khôi phục cholinesterase toxogonin, TMB-4, PAM… + Thường tiêm atropin đủ, dùng đến Pralidoxim - Cắt co giật: diazepam tiêm tĩnh mạch - Điều trị bổ sung: bổ sung nước điện giải, chống vi trùng kế phát, tăng cường tuần hoàn, hô hấp, đảm bảo dinh dưỡng TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!! [...]... reductase; aldolase; phosphofructokinase, glucozo-6phosphatase… 7 Ngộ độc  Có 2 kiểu ngộ độc o Ngộ độc cấp tính: + Nồng độ chất độc cao trong thời gian ngắn + Số cá thể nhiễm độc không lớn o Ngộ độc mãn tính: + Liều lượng chất độc thấp trong thời gian dài + Số cá thể bị nhiễm độc lớn hơn ngộ độc cấp tính 8 Triệu chứng trúng độc o Hội chứng muscarin: vã mồ hôi, tăng tiết nước bọt, co thắt phế quản, đau bụng,... tạng giãn to Một số hình ảnh động vật bị trúng độc 9 Điều trị ngộ độc o Phơi nhiễm qua da: + Cần rửa xạch bằng nước xà phòng + Nếu chất độc vào mắt thì cần rửa sạch bằng nước o Phơi nhiễm qua đường tiêu hóa: - Gây nôn - Cho than hoạt tính để hấp phụ chất độc và dùng thuốc tẩy sulfat 9 Điều trị ngộ độc - Điều trị bằng thuốc kháng độc là atropin sulfat + Không sử dụng thuốc có tác dụng khôi phục cholinesterase... 345 mg/kg + Nhóm độc II 3.6 Thiobencarb (Saturn) • Độc tính: + LD50: 1300 mg/kg + Nhóm độc II + Diệt cỏ thời kỳ trên nảy mầm: cỏ dại, cỏ lá rộng 3.7.Propoxur • Độc tính: + LD50: 128 mg/kg + Nhóm độc Ib + Độc tính cao: ruồi, muỗi, gián, bọ chét và cả với con người 3.8.Carbofuran (Furadan) • Là một trong những thuốc trừ sâu nhóm carbamat độc nhất • Độc tính: + LD50: 5 mg/kg + Nhóm độc Ia + Vd: uống... dẫn tới tử vong 3 Các hợp chất carbamat thường dùng 3 Các hợp chất carbamat thường dùng Tên chất Công dụng 3.1 Carbaryl Diệt sâu phổ rộng trên nhiều loại cây 3.2 Isoprocard Dùng trừ nhiều loại sâu miệng chích hút hại lúa, cây hoa màu và cây công nghiệp 3.3 Fenobucarb Trừ rầy lúa (rầy nâu), sâu rệp hại bông 3.4 Butocarboxim Có hiệu lực cao với rệp phân trắng hại cam, rệp hại thuốc lá, cây cảnh 3.5... 755) • • • • • Thuốc kỹ thuật thể lỏng 85% Tan ít trong nước Tan nhiều trong dung môi hữu cơ Tác dụng nội hấp, tiếp xúc Độc tính: + LD50: 215 mg/kg + Nhóm độc Ib + Có hiệu lực cao với rệp phân trắng hại cam, rệp hại thuốc lá, cây cảnh 3.5 Cartap (Padan) • • • • • Thuốc kỹ thuật 97% dạng tinh thể Tan trong nước 20% Thủy phân bởi kiềm Tiếp xúc, vị độc, thấm sâu hiệu lực xông hơi yếu Độc tính: + LD50:... chế gây độc  Ức chế men ChE, AchE làm tích lũy acetylcholin ở nhiều nơi và gây độc  Nhưng khác với nhóm phospho hữu cơ: o Thời gian nhiễm độc ngắn o CBM không ức chế các hoạt động AchE trong huyết thanh o Sự tích lũy sinh học tác dụng của CBM không có  Ức chế các enzym microsom ở trong gan  Giảm hoạt lực: NADPH-cytocrom C reductase; aldolase; phosphofructokinase, glucozo-6phosphatase… 7 Ngộ độc ... Thường tiêm atropin là đủ, rất ít khi dùng đến Pralidoxim - Cắt cơn co giật: diazepam tiêm tĩnh mạch - Điều trị bổ sung: bổ sung nước và điện giải, chống vi trùng kế phát, tăng cường tuần hoàn, hô hấp, đảm bảo dinh dưỡng TRÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!

Ngày đăng: 23/11/2015, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w