NGỘ ĐỘC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HỢP CHẤT PHOSPHO HỮU CƠ

18 698 0
NGỘ ĐỘC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HỢP CHẤT PHOSPHO HỮU CƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI KHOA THÚ Y NGỘ ĐỘC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT: HỢP CHẤT PHOSPHO HỮU CƠ Thực hiện: Nhóm IV 1. Nguyễn Thị Thảo – 533836 2. Hoàng Thị Liên – 533640 3. Phạm Thị Hoài – 533627 4. Tạ Tiến Hoàng – 533797 5. Lê Văn Công – 533779 6.Đỗ Thị Hồng Thắm - 533589 NỘI DUNG I. GIỚI THIỆU CHUNG II.NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC III. ĐƯỜNG PHƠI NHIỄM IV. ĐỘNG HỌC V.CƠ CHẾ VI. ĐỘC TÍNH VII. TRIỆU CHỨNG VIII. PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ I. GIỚI THIỆU CHUNG  Đ/n: Hợp chất phospho hữu cơ ( PPHC) là các chất bao gồm Carbon và gốc của acid phosphoric.  Một số hợp chất PPHC thường dùng:  Parathion-methyl;  Clorofoc và Dichlorovos  Diazinon  Triclophot  Malathion  … II. NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC  Sử dụng không đúng quy định trong nông nghiệp: liều lượng,cách phun,…  Ngộ độc do thức ăn, thực phẩm bị nhiễm độc  Do bị đầu độc III. ĐƯỜNG PHƠI NHIỄM IV. ĐỘNG HỌC  Hấp thu: khắp bề mặt của cơ thể, đặc biệt qua phổi, da, mắt, đường tiêu hóa.  Phân bố: nhanh, ko tích lũy trong mô mỡ.  Chuyển hóa: chủ yếu ở gan bởi các E mono- oxygenase  Thải trừ: nhanh và hoàn toàn • Đường tiêu hóa: • Qua phân dạng chưa biên đổi. • Phần lớn hấp thu, biến đổi ở gan, thải ra ngoài qua nước tiểu. • Qua sữa V. CƠ CHẾ Sơ đồ VI. ĐỘC TÍNH Loài Bê Bò Dê, cừu Ngỗng Liều độc 5-10 75-100 100- 200 50 • Phụ thuộc vào cấu trúc hóa học và loài. Loài Lợn Cừu Bê, bò Ngựa Liều chết 25 20 25-30 5 Liều gây chết p.o Parathion (mg/kg) Liều gây độc p.o Dipterex (mg/kg) [...]... lên cơ trơn gây co thắt đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy, suy hô hấp… • Kích thích tuyến ngoại tiết nước mắt, … vã mồ hôi, chảy 2.Triệu chứng Nicotin và thần kinh trung ương • Co giật, co cứng cơ liệt cơ • Suy hô hấp, trụy mạch, hôn mê sâu 3.Triêu chứng thần kinh ngoại vi muộn: do chết các trục thần kinh: • Yếu cơ, chuột rút liệt cơ • Phục hồi chậm, không hoàn toàn VIII.PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1 Phòng  Thực. .. hồi chậm, không hoàn toàn VIII.PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ 1 Phòng  Thực hiện đúng quy định trong nông nghiệp  Không chăn thả gia súc, gia cầm ở gần khu vực nhà máy thuốc BVTV 2 Điều trị  Sơ đồ Nguyên tắc H.chế chất độc tiếp tục hấp thu vào máu Dùng các chất đối kháng Đ.trị bổ sung, tăng cường thể lực Đề phòng kế phát Các biện pháp hạn chế:  Khi phơi nhiễm: • Qua da: tắm bằng xà phòng,nước sạch • Qua đường... chứng muscarin)  Điều trị bằng diphenhydramin: 4mg/kg, 3lần/ngày (chữa triệu chứng nicotin)  Điều trị bằng Pralidoxime (PAM): • 2- PAM-Clorid: tiểu gia súc 20mg/kg  Điều trị bổ sung: • Bổ sung nước, chất điện giải • Chống bội nhiễm:kháng sinh sulfamid… • Tăng cường tuần hoàn, hô hấp: Digitalis, ephedrin • Chỉ định : Morphine . TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI KHOA THÚ Y NGỘ ĐỘC THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT: HỢP CHẤT PHOSPHO HỮU CƠ Thực hiện: Nhóm IV 1. Nguyễn Thị Thảo – 533836 2. Hoàng Thị Liên. CHUNG II.NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC III. ĐƯỜNG PHƠI NHIỄM IV. ĐỘNG HỌC V.CƠ CHẾ VI. ĐỘC TÍNH VII. TRIỆU CHỨNG VIII. PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ I. GIỚI THIỆU CHUNG  Đ/n: Hợp chất phospho hữu cơ ( PPHC) là các chất bao gồm. nghiệp: liều lượng,cách phun,…  Ngộ độc do thức ăn, thực phẩm bị nhiễm độc  Do bị đầu độc III. ĐƯỜNG PHƠI NHIỄM IV. ĐỘNG HỌC  Hấp thu: khắp bề mặt của cơ thể, đặc biệt qua phổi, da, mắt,

Ngày đăng: 04/04/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI KHOA THÚ Y

  • NỘI DUNG

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

  • II. NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỘC

  • III. ĐƯỜNG PHƠI NHIỄM

  • IV. ĐỘNG HỌC

  • Slide 7

  • V. CƠ CHẾ

  • Sơ đồ

  • VI. ĐỘC TÍNH

  • VII. TRIỆU CHỨNG

  • 2.Triệu chứng Nicotin và thần kinh trung ương

  • VIII.PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ

  • 2. Điều trị

  • Slide 15

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan