1.Định nghĩa 2.Phân loại thuốc bảo vệ thực vật 3.Các dạng thuốc BVTV 4.Cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 5.Cơ chế hoạt động của thuốc bảo vệ thực vật 6.. Định nghĩa Hóa chất bảo vệ th
Trang 1Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi Trường Lớp 10CMT
Trang 21.Định nghĩa
2.Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
3.Các dạng thuốc BVTV
4.Cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
5.Cơ chế hoạt động của thuốc bảo vệ thực vật
6 Con đường xâm nhập của thuốc
BVTV vào cơ thể
7.Sự chuyển hóa của thuốc BVTV
8.Ảnh hưởng cấp tính, mãn tính
Trang 31 Định nghĩa
1 Định nghĩa
Hóa chất bảo vệ thực vật là những nhóm lớn các chất hóa học tổng hợp được dùng để kiểm soát các loại côn trùng, sâu bệnh và động vật có hại, bảo vệ cây trồng trong nông lâm nghiệp và y tế.
Trang 42 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
2.1 Phân loại dựa trên đối tượng sinh vật hại
- Thuốc trừ bệnh - Thuốc trừ nhện
- Thuốc trừ sâu - Thuốc trừ tuyến trùng
- Thuốc trừ cỏ - Thuốc điều hòa sinh
trưởng
- Thuốc trừ ốc - Thuốc trừ chuột
Trang 5Thuốc trừ cỏ
2 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
Trang 6Thuốc diệt chuột
2 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
Trang 72 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
Thuốc điều hòa sinh trưởng
Trang 82 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
Trang 92 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng
Trang 102 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
2.4 Phân loại theo đường xâm nhập
Trang 112 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật
trừ sâu
trừ bệnh trừ
bệnh
trừ cỏ
2.5 Phân loại theo mục đích và cấu tạo hóa học
Trang 123 Các dạng thuốc BVTV
Dạng thuốc Chữ viết tắt Thí dụ Ghi chú
Nhũ dầu ND, EC Tilt 250 ND,
Basudin 40 EC, DC-Trons Plus 98.8 EC
Thuốc ở thể lỏng, trong suốt.
Dễ bắt lửa cháy nổ
Dung dịch DD, SL, L, AS Bonanza 100 DD,
Baythroid 5 SL, Glyphadex 360 AS
Hòa tan đều trong nước, không chứa chất hóa sữa
Dạng bột mịn, phân tán trong nước thành dung dịch huyền phù
Trang 13Chủ yếu rãi vào đất
Deadline 4% Pellet
Chủ yếu rãi vào đất, làm bả mồi.
không tan trong nước, rắc trực tiếp
Trang 155 Cơ chế hoạt động của thuốc bảo vệ thực vật
Tác động cục bộ
Tác động cục bộ Tác động Tác động tích lũytích lũy
Tác động đối kháng
Tác động đối kháng
Tác động liên hợp
Tác động liên hợp
Thuốc
BVTV
Cơ thể con người
Cơ thể con người
Trang 166 Con đường xâm nhập vào cơ thể
6 Con đường xâm nhập vào cơ thể
Vị độc
Tác động thấm sâu
Tác động thấm sâu
xâm nhập qua lá, thân, rễ và các bộ phận khác của cây
Trang 177 Sự chuyển hóa của thuốc BVTV
Thuốc BVTV, bằng nhiều con đường khác nhau, sẽ bị chuyển hóa và mất dần
Sự bay hơi
• phụ thuộc vào áp suất hơi; dạng hợp chất hóa học và điều kiện thời tiết (gió to, nhiệt độ cao dễ làm cho thuốc bay hơi mạnh)
Sự cuốn trôi và lắng trôi
• do tác dụng của nước mưa hay nước tưới, hay thuốc ở trên mặt đất cuốn theo dòng chảy đi nơi khác
• bị kéo xuống lớp đất sâu bởi nhiều yếu tố
• phụ thuộc vào lượng mưa (nước tưới), đặc điểm của thuốc, đặc điểm đất
Sự quang phân
• Tác nhân: tia tử ngoại
Trang 187 Sự chuyển hóa của thuốc BVTV
Pha loãng sinh học
• giảm khả năng bảo vệ của thuốc, giảm lượng chất độc có trong sản phẩm, giảm nguy cơ gây độc cho người và gia súc
• cây non có tốc độ sinh trưởng mạnh, độ pha loãng của thuốc càng nhanh.
Chuyển hóa thuốc trong cây
• Dưới tác dụng của men, thuốc bị chuyển hóa thành những hợp chất mới,đơn
giản, mất/giảm hoạt tính sinh học ban đầu
Phân huỷ do vi sinh vật đất
• nhiều loài có khả năng phân huỷ các chất hóa học
• một số loài vsv có thể phân huỷ được thuốc trong cùng một nhóm hoặc các nhóm
xa nhau
• những thuốc dễ tan trong nước, ít bị đất hấp phụ thường bị VK phân huỷ; những thuốc khó tan trong nước, dễ bị đất hấp phụ bị nấm phân huỷ
Enzyme ngoại bào
• Men esterase, dehydrogenase
Trang 198 Ảnh hưởng cấp tính, mãn tính
8.1 Ảnh hưởng cấp tính
Là hậu quả của tai nạn, hoặc tự tử, hoặc do tiếp xúc lập đi lập lại nhiều lần với một lượng thuốc đáng kể
ngộ độc nhẹ: đau đầu, buồn nôn, mệt mỏi,
rát da, tiêu chảy, đổ mồ hôi, ăn không ngon
ngộ độc TB: nôn mửa, mờ mắt, đau bụng dữ dội, mạch đập nhanh, khó thở, co đồng tử mắt, đổ mồ hôi nhiều,
cơ (bắp thịt) run rẩy, co giật…
ngộ độc TB: nôn mửa, mờ mắt, đau bụng dữ dội, mạch đập nhanh, khó thở, co đồng tử mắt, đổ mồ hôi nhiều,
cơ (bắp thịt) run rẩy, co giật…
ngộ độc nặng: cơ bắp co giập, không thở được, mất tỉnh táo, mạch đập yếu (không bắt được
mạch) có thể tử vong
ngộ độc nặng: cơ bắp co giập, không thở được, mất tỉnh táo, mạch đập yếu (không bắt được
mạch) có thể tử vong
Trang 208 Ảnh hưởng cấp tính, mãn tính
8.2 Ảnh hưởng mãn tính
Nhiễm thuốc với liều lượng thấp trong thời gian dài
Triệu chứng: nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt ù tai, nôn mửa, ăn uống khó tiêu
Chất clo hữu cơ tồn lưu trong cơ thể rất lâu, gây nhiễm độc mãn tính: rối loạn thần kinh, mất ngủ, phụ nữ bị các tai biến sinh sản, các dị tật bẩm sinh ở trẻ em; quái thai,… do tác động đến bộ gen ở
mẹ và bố, di truyền cho các thế hệ con cháu; gây ung thư
Các triệu chứng nói trên thường xảy ra chậm, mức độ từ nhẹ đến nặng, không đặc trưng cho ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật nên rất khó xác định nguyên nhân và dễ lầm với các bệnh khác (như suy nhược cơ thể, trầm cảm…)
Trang 219 Cách xử lý khi bị ngộ độc thuốc BVTV
Nhanh chóng chuyển nạn nhân ra khỏi vùng nhiễm thuốc, tiến hành
hô hấp nhân tạo (nếu ngừng thở)
Thay quần áo nhiễm thuốc, lau rửa cơ thể bằng xà bông và nước sạch Trách gây vết thương trên da vì sẽ làm thuốc xâm nhập vào cơ thể nạn nhân nhanh hon
Nếu mắt bị dính thuốc, rửa nhiều lần bằng nước sạch, ít nhất trong
Trang 22B Thiocarbamates
Thiocarbamates được sử dụng rộng rãi làm thuốc diệt nấm trên cây trồng, chống lại các bệnh do nấm hoặc bị thối trong quá trình vận chuyển, thu hoạch và lưu trữ
Tác động chính: ức chế enzyme acetylcholinesterase (AChE)
Trang 23các oxit
Khi đun nóng để phân hủy, phát ra khí rất độc HCl , các oxit nitơ, S và
Trang 24chuyển hóa chính là phân hủy sinh học
Bị oxh bởi OH (đk
Bốc hơi chậm, nồng độ trong không khí thấp
áp suất hơi thấpbay hơi không đáng kể
Chuyển
hóa
Chuyển
hóa
Trang 25• suy yếu quá trình TĐC
• ảnh hưởng da ,mắt, màng nhầy khi sử dụng không cẩn thận
• không độc qua đường hô hấp
• ở nồng độ nhỏ, không ảnh hưởng đến con người nhưng nồng độ lớn với liều lượng gây chết LD50 1300 mg/kg.
Sinh thái
• tồn tại liên tục trong nước có xu hướng liên kết với các chất hữu
cơ trong đất
• không bị thủy phân và biến đổi trong môi trường kỵ khí
• nguy hiểm đến nguồn nước ngầm, ảnh hường đến các ĐV có vú, chim, ĐV trong nước, sinh trưởng của cá, động thực vật thủy sinh, ảnh hưởng đến hệ sinh thái cửa sông
Trang 26Thank
you!