Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
777,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang Bài : Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 2.1 Tính liều lượng, nồng độ thuốc bảo vệ thực vật 2.2 Xác định tính độc thuốc bảo vệ thực vật phòng thí nghiệm 2.3 Cách tính hiệu thuốc bảo vệ thực vật 2.4 Cách phối hợp thuốc bảo vệ thực vật 2.5 Chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật 2.6 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 2.7 Xử lý trường hợp nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật BÀI 2: SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 2.1 Tính liều lượng, nồng độ thuốc bảo vệ thực vật 2.1.1 Định nghĩa nồng độ dịch phun: tỷ lệ % trọng lượng hay thể tích sản phẩm thể tịch dịch phun Thực tế cách tính phần trăm theo trọng lượng thể tích sản phẩm thể tích dịch phun có sai khác, tỷ trọng sản phẩm lớn hay nhỏ Nhưng sử dụng đồng ruộng sai khác bỏ qua chấp nhận ml thuốc coi nặng 1g 1lít nước nặng 1kg Ví dụ: Padan 95SP pha nồng độ 3/1000 tức lít nước thuốc có 3g Padan 95SP Bassa 50EC pha nồng độ 2/1000 tức lít nước thuốc có 2ml Bassa 50EC * Lượng nước dùng: Lượng nước cần thiết, giúp trang trải lượng thuốc định/diện tích cần phun Tính lít/ha Lượng nước dùng thay đổi tuỳ theo đối tượng phòng trừ, giai đoạn tình hình sinh trưởng phát triển cây, mật độ Phun thuốc trừ bệnh rầy, nhện cần nhiều nước trừ loại sâu; Cây bé, mật độ thưa lượng nước cần lớn mật độ dầy * Điều chỉnh tốc độ di chuyển máy để đảm bảo trang trải đủ nước: Khi phun thuốc, có nhiều trường hợp di chuyển máy phun chậm, nên chưa phun hết diện tích cần phun hết thuốc; ngược lại di chuyển nhanh, phun hết diện tích lại thừa thuốc Cả hai trường hợp không tốt, lượng thuốc phun nhiều (đi chậm) dễ thất thoát nước, gây độc cho mơi trường người sử dụng; q thuốc (đi nhanh) không trang trải thuốc, dịch hại không tiếp xúc đủ với thuốc, hiệu lực thuốc giảm Vì phải xác định tốc độ phun hợp lý để bảo đảm có tốc độ di chuyển máy bơm phù hợp, phun vừa hết lượng nước, vừa hết diện tích cần phun Cách làm: - Đo lưu lượng máy bơm (lít/phút): đổ nước vào bình phun, bấm xả nước xô; sau thời gian định, đo lại lượng nước, tính theo lít, chia cho thời gian xả nước - Đo bề rộng làm việc máy phun (m): Vòi phun cách tán 20cm, bơm khí đến chế độ làm việc, tiến hành phun bình thường Đo chiều rộng vệt phun - Xác định tốc độ di chuyển máy phun: Lưu lượng máy phun (lít/phút) x 10.000 m2 Tốc độ di chuyển = (m/phút) Lượng nước qui định (lít/ha) x bề rộng làm việc máy phun (m) - Điều chỉnh tốc độ di chuyển máy phun để phun lượng nước: Chiều dài đoạn đường (m) Thời gian hết đoạn = đường định trước (m) Tốc độ di chuyển máy phun (m/phút) 2.1.2 Liều lượng - mức tiêu dùng: Nhiều hai khái niệm lẫn lộn Sự khác hai khái niệm là: Lượng thuốc lượng thuốc tối thiểu cần thiết đem lại hiệu mong muốn Còn mức tiêu dùng lượng thuốc tối thiểu cần thiết để đem lại hiệu mong muốn đơn vị diện tích hay thể tích Vì vậy, muốn diệt dịch hại có hiệu phải giữ nguyên liều lượng hay mức tiêu dùng Mức tiêu dùng sản phẩm tính theo cơng thức: Mức tiêu dùng sản phẩm (lít/ha) = nồng độ (%) x lượng nước dùng (lít) Như vậy, biết hai ba yếu tố ta dễ dàng tính yếu tố lại Có trường hợp thay đổi cơng cụ phun thuốc, lượng nước dùng thay đổi, mức tiêu dùng không thay đổi Để đảm bảo mức tiêu dùng khơng thay đổi, có cách thay đổi nồng độ Ví dụ: Để phòng trừ sâu rau, người ta cần phun Fastac 5EC nồng độ 1/1000 (= 0.001) với lượng nước 600 lít/ha Vậy dùng máy bơm động cơ, cần phun với lượng nước 300 lít/ha Vậy nồng độ thuốc cho bơm động bao nhiêu? Cách tính: Dùng cơng thức: V1 x C1 = V2 x C2 Trong đó: V1: Lượng nước dùng cho bơm thường V2 : Lượng nước dùng cho bơm động C1: Nồng độ dùng cho bơm thường C2: Nồng độ dùng cho bơm động Suy từ công thức ta có: Nồng độ dùng cho bơm động C2 : V1 x C1 C2 = -V2 Ở ta có V1 = 600 lít; C1= 1/1000 = 0.001 V2 = 300 lít Thay vào cơng thức ta có: V1 x C1 600 lít x 0.001 C2 = = - = 0.002 = 2/1000 V2 300 lít Nếu phun bình động cơ, giảm lượng nước, phải tăng nồng độ Giảm lần nước tăng nhiêu nồng độ với liều lượng cần Trong trường hợp ta có cách hướng dẫn pha nồng độ sản phẩm đó, tay ta có sản phẩm khác có hoạt chất, có hàm lượng cao thấp Vậy phải pha để bảo đảm mức tiêu dùng hoạt chất khơng thay đổi Ví dụ: Để trừ sâu hại chè, người ta thường dùng 20gam Padan 95SP cho sào Bắc Nhưng ta có Padan 50SP, lượng thuốc cần dùng cho sào Bắc bao nhiêu? Cách tính: Cũng dùng cơng thức V1 x C1 = V2 x C2 Trong đó: V1 Khối lượng (g) hay thể tích (ml) thuốc có tài liệu V2 Khối lượng (g) hay thể tích (ml) thuốc có hàm lượng cao/thấp C1 Hàm lượng thuốc có tài liệu C2 Hàm lượng thuốc có hàm lượng cao/ thấp Như lượng thuốc Padan 50SP cần dùng cho sào Bắc bộchè là: V1 x C1 20g Padan 95SP x 95 V2 (lượng Padan 50SP)= = - = C2 50 = 38g Padan 50SP 2.1.3 Cách pha thuốc Đa số chế phẩm thuốc bảo vệ thực vật sử dụng nông nghiệp chế phẩm thể lỏng thể rắn, dùng phải hoà với nước Khi pha, cần để chế phẩm phân tán thật đồng vào nước Khi phun, thuốc phải trang trải thật bề mặt vật phun Tính tốn xác lượng thuốc cần sử dụng ruộng định phun, lượng thuốc cần pha cho bình bơm cần mang vừa đủ, không dư để tránh lãng phí khơng cần thiết Nếu khơng rõ, cần hỏi cán kỹ thuật Để đảm bảo pha nồng độ, cần có cơng cụ cân đong đo thích hợp (ống đong, cân thuốc, que khuấy, xơ pha thuốc) Rót thuốc cẩn thận để tránh tràn đổ, cân đong đủ lượng thuốc cần Khơng pha thuốc gần nơi có trẻ em, nơi chăn thả gia súc gần kho lương thực, thực phẩm, nguồn nước sinh hoạt Có quần áo bảo hộ Trong nghiên cứu độc lý, người ta quan tâm đến liều lượng sau: Liều lượng ngưỡng: liều lượng nhỏ chất độc gây biến đổi có hại cho thể sinh vật, chưa có biểu triệu chứng bị hại Liều lượng độc: liều lượng nhỏ chất độc gây ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh vật triệu chứng ngộ độc bắt đầu biểu Liều gây chết: liều lượng chất độc gây cho thể sinh vật biến đổi sâu sắc đến mức hồi phục, làm chết sinh vật Để đánh giá tác động chất độc đến thể sinh vật, hay so sánh độ độc loại thuốc với nhau, người ta chia ra: Liều liều gây chết: liều lượng chất độc phá huỷ chức thể sinh vật, chưa làm chết sinh vật Bảng 2.1: Trị số LD50 thuốc Liều gây chết tuyệt đối: liều lượng chất độc thấp điều kiện định làm chết 100% số cá thể dùng nghiên cứu Liều gây chết trung bình (medium lethal dose, MLD = LD50): liều lượng chất độc gây chết cho 50% số cá thể đem thí nghiệm Giá trị LD 50 (qua miệng qua da động vật thí nghiệm) dùng để so sánh độ độc chất độc với Giá trị LD50 nhỏ, chứng tỏ chất độc mạnh Giá trị LD50 thay đổi theo lồi động vật thí nghiệm điều kiện thí nghiệm Bảng 2.2: Phân loại nhóm độc thuốc trừ dịch hại Những trị số ghi bảng 1-2-3 tính theo liều lượng hoạt chất Nhưng với thuốc bảo vệ thực vật, người ta lại sử dụng thành phẩm khác Vì vậy, độ độc dạng thuốc thành phẩm quan trọng thường thấp độ độc hoạt chất Để xác định giá trị LD50 thuốc thành phẩm thường phải làm thí nghiệm xác định trị số LD50 hoạt chất Nhưng trường hợp khơng thể tiến hành làm thí nghiệm, FAO đưa cơng thức tính tạm chấp nhận độ độc trung bình thành phẩm đơn hỗn hợp sau: Trong đó: T = LD50 qua da /miệng hoạt chất C = Tỷ lệ a.i có sản phẩm Tm = LD50 qua da /miệng thuốc hỗn hợp A,B,Z = Tên hoạt chất Lưu ý: Hai công thức mang tính tương đối khơng cho biết độ độc theo dạng đặc biệt với thuốc hỗn hợp, có trường hợp độ độc thuốc khơng giảm mà tăng Bảng 2.3: Bảng phân loại độ độc thuốc bảo vệ thực vật Để so sánh độ độc loại thuốc, người ta dùng tiêu khác như: Nồng độ gây chết trung bình (medium lethal concentrate - LC 50): nồng độ gây chết cho nửa (50%) số cá thể dùng thí nghiệm, thời gian xác định LC50 tính mg/l, g/m3 hay ppm Đại lượng thường dùng khơng thể xác định liều lượng xác thường thử với động vật sống nước Thời gian gây chết trung bình (medium lethal time - LT 50): thời gian gây chết cho nửa (50%) số cá thể dùng thí nghiệm, nồng độ hay liều lượng định LT 50 tính giây, phút, Trị số thường dùng thử nghiệm với động vật thuỷ sinh hay khử trùng Thời gian quật ngã trung bình (medium knock - out time - KT 50): thời gian quật ngã cho nửa (50%) số cá thể dùng thí nghiệm, nồng độ hay liều lượng định LT50 tính giây, phút, Liều quật ngã trung bình (medium knock-out dose - KD50): liều lượng chất độc quật ngã nửa (50%) số cá thể dùng thí nghiệm Được tính µg/g hay mg/kg Cụm từ “quật ngã” hiểu số cá thể bị ngất hay bị chết Liều hiệu trung bình (effective dose - ED50): Dùng đánh giá thuốc không trực tiếp giết sinh vật (điều hoà sinh trưởng hay triệt sản), tác động đến giai đoạn phát triển kế tiếp, mắn đẻ, tỷ lệ (%) trứng nở 2.1.4 Cách đọc nhãn thuốc a Định nghĩa nhãn thuốc: Nhãn thuốc viết, in, hình vẽ, ảnh, dấu hiệu in chìm, trực tiếp hay dán, đính, cài chắn bao bì để cung cấp thông tin cần thiết chủ yếu hàng hố Nội dung hình thức nhãn thuốc bảo vệ thực vật phải tuân theo quy định cụ thể quan chức có thẩm quyền Mục đích việc đọc kỹ nhãn thuốc trước dùng: Để người tiêu dùng hiểu biết kỹ loại thuốc định sử dụng, biết cách dùng thuốc cho hiệu an toàn b Nội dung nhãn thuốc (có - hay cột ): gồm phần sau: - Phần giới thiệu chung gồm: + Phân loại ký hiệu độ độc: Độ độc thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam qui định chữ ký hiệu sau: Nhóm I: Chữ “Rất độc” màu đen, phía trên, vạch màu đỏ, biểu tượng “đầu lâu xương chéo” hình thoi vng (đen trắng) Nhóm II: Chữ “độc cao” màu đen, phía trên, vạch màu vàng, biểu tượng Chữ thập chéo đen hình thoi vng (đen trắng) Nhóm III: Chữ “Nguy hiểm” màu đen, phía trên.Vạch xanh nước biển, biểu tượng đường chéo hình thoi vng khơng liền nét Nhóm IV: Chữ “Cẩn thận” màu đen, vạch màu xanh cây, khơng có biểu tượng Giữa hai nhóm III IV nhiều khơng có phân biệt Trong trường hợp này, người ta lấy ký hiệu nhóm III thay cho nhóm Để dễ ước lượng khả gây độc nhóm thuốc ta hình dung sau: Rất độc: nuốt nhầm vài giọt, hay ăn nhúm nhỏ (5ml hay 5g) Độc cao: nuốt 1-2 thìa cà phê( 5-10ml hay 5-10g thuốc bột) Độc trung bình: > thìa cà phê hay thìa canh Độc nhẹ: ăn với lượng lớn ( 30-500g hay ml) - Tên thuốc: Gồm phần: Tên hoá học hay tên thông dụng hoạt chất; hàm lượng chất độc biểu thị số (một hay số: tính tỷ lệ % trọng lượng/trọng lượng theo số: tính theo trọng lượng hoạt chất/ thể tích (w/v) dạng thuốc (biểu thị chữ kèm, sau chữ số) Tên hoá học (Chemical name): Là tên gọi theo qui tắc cấu trúc hoá học phân tử hoạt chất sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật Có thể có nhiều tên hoá học, tuỳ theo quan đặt tên người ta thường ghi quan đặt tên gọi Tên hố học thường dài, khó nhớ, người bán người sử dụng quan tâm Tên thông dụng (Common name): Do tên hố học thường dài, khó nhớ, nên nhà sáng chế thường đề nghị tên ngắn gọn, dễ nhớ để gọi hoạt chất Tên phải tổ chức tiêu chuẩn quốc tế hay quốc gia cơng nhận để sử dụng tồn giới Mỗi hoạt chất có hay vài tên thông dụng tuỳ theo tổ chức tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế đặt tên Tên thương mại (Trade name) = Tên thương phẩm (Product name) = Tên riêng (Private name) = Tên nhãn (/Labele name): Tên nhà sản xuất, công ty kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật đặt nhằm phân biệt sản phẩm sở với Đây điều bắt buộc Một tên thơng dụng có nhiều tên thương mại Do cơng ty có cách gia cơng riêng, thành phần phụ gia khác nhau, nên hàm lượng hoạt chất, dạng, chất lượng thuốc có khơng Gọi tên thương mại, người ta hiểu sản phẩm cơng ty Trên nhãn thuốc thường có Tên thơng dụng Tên thương mại để giúp người đọc nhận biết thuốc gì, sản xuất - Dạng thuốc: - Thành phần Hàm lượng: hàm lượng hoạt chất phụ gia Nếu phụ gia thông dụng khơng cần ghi cụ thể Hàm lượng hoạt chất phụ gia tính theo tỷ lệ phần trăm trọng lượng hay trọng lượng hoạt chất (g) đơn vị thể tích - Cơng dụng: Giới thiệu khái quát công dụng thuốc - Định lượng hàng hố: ghi trọng lượng tịnh thể tích thực bao gói - Nguồn gốc: Tên địa nơi sản xuất, gia công, nhà phân phối - Thời hạn: Ngày tháng sản xuất thời hạn sử dụng - Các hình vẽ biểu thị đặc tính hố lý dễ gây nguy hiểm cần lưu ý vận chuyển, cất giữ, sử dụng (nếu có) - Phần hướng dẫn sử dụng: Thuốc phòng trừ loại dịch bệnh hại nào: Nồng độ, lượng dùng cho đơn vị diện tích, thời điểm dùng, cách pha thuốc, lượng nước, cách bảo quản thuốc Lưu ý: Trong phần ghi cách hướng dẫn phòng trừ đối tượng đăng ký với nhà nước Với đối tượng khác, thuốc có khả phòng trừ, chưa đăng ký, không ghi vào Thời gian cách ly (Pre-havest interval-PHI): Chỉ số ngày tối thiểu kể từ lần phun cuối đến thu sản phẩm đặc biệt có ý nghĩa rau, ăn tươi, chè Lưu ý: dặn điều nên tránh điểm cần ý sử dụng - Phần hướng dẫn biện pháp an toàn sau sử dụng thuốc - Chỉ dẫn cách phòng tránh nhiễm độc; hình tượng cảnh báo; dẫn sơ cấp cứu ngộ độc, công cụ bảo hộ cần có tiếp xúc với thuốc - Các hình vẽ yêu cầu tiếp xúc với thuốc: Chia làm nhóm: Bảng 2.4: Yêu cầu tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật 2.2 Xác định tính độc thuốc bảo vệ thực vật phòng thí nghiệm 2.2.1 Ngun tắc thí nghiệm Để có kết xác, đáng tin cậy, thí nghiệm thuốc tiến hành dựa nguyên tắc sau đây: - Thuốc thử nghiệm không cũ, bảo quản tốt Phải biết rõ tính chất lý học, hóa học tác động sinh học thuốc - Đối tượng dùng để thử thuốc: thường người ta chọn dịch hại quan trọng sản xuất, dịch hại có sức sinh sản nhanh, vòng đời ngắn, kỹ thuật nuôi cấy, nhân mật số không phức tạp Các cá thể đem thử nghiệm thuốc phải tương đối đồng 10 bệnh nấm vi khuẩn hại lúa, rau, ăn quả, mía nhiều trồng khác Thuốc độc với động vật có vú, cá, chim động vật hoang dã Mildiomycin: Có hiệu lực chống bệnh rỉ sắt, mốc sương 15 trồng Oxytetracycline: Thuốc trừ vi khuẩn Sản xuất lên men Streptomyces rimosus Oxytetracycline kìm hãm sinh tổng hợp protein vi khuẩn cách bao vây kết nối đoạn phân tử ribozom 30S đến 50S vi khuẩn It độc với động vật có vú Trên cây, thuốc xâm nhập nhanh qua (qua khí khổng), vận chuyển nhanh đến mô khác Là loại thuốc kháng sinh trừ vi khuẩn, thường hỗn hợp với Streptomycin để ngăn ngừa vi khuẩn hình thành tính kháng thuốc với Streptomycin Diệt trừ bệnh vi khuẩn Erwinia amylovora, bệnh gây Pseudomonas Xanthomonas Cũng có hiệu lực chống bệnh Mycoplasma gây Polyoxins: Thuốc trừ nấm Sản xuất lên men Streptomyces cacaoi var asoensis Gây sưng ống mầm bào tử đỉnh sợi nấm bệnh, làm cho chúng khơng thể gây bệnh Mặt khác, Polyoxins kìm hãm tạo vách tế bào nấm bệnh Polyoxins có hiệu lực phòng trừ nhiều lồi nấm gây bệnh như: nấm đốm Alternaria alternata, Botrytis cinerea, Sphaeroteca spp nấm phấn trắng khác, Sclerotium sclerotiorum, Corynespora melonis, Cochliobolus miyabeanus Khơng có hiệu lực chống vi khuẩn loại men khác Streptomycin: Sản xuất lên men Streptomyces griseus bán dạng sesquisulfat Thuốc trừ nhiều loài vi khuẩn gây bệnh ăn quả, rau, khoai tây, cà chua, cảnh với tác động nội hấp Streptomycin kìm hãm sinh tổng hợp protein vi khuẩn cách bao vây kết nối đoạn phân tử ribozom 30S vi khuẩn đọc nhầm mã gen trình sinh tổng hợp protein Vi khuẩn dễ hình thành tính kháng thuốc Validamycin: Thuốc trừ nấm không nội hấp Sản xuất lên men Streptomyces hygroscopicus var limoneus Validamycin không diệt trực tiếp nấm Rhizoctonia solani, gây phân nhánh bất thường đỉnh nấm bệnh, làm nấm ngừng phát triển Đặc trị nấm Rhizoctonia solani Validamycin có khả kìm hãm men trihelase nấm Rhizoctonia solani Triheloza nơi cất giữ hydratcacbon nấm bệnh tiêu hoá triheloza chủ yếu nhờ men vận chuyển gluco đến đầu sợi nấm Xeloxidin: Sản xuất lên men Streptomyces chibaensis, đặc hiệu trừ bệnh bạc lúa Kháng sinh đơn giản, dễ tổng hợp b Các nấm vi khuẩn ký sinh trừ bệnh Nhiều lồi nấm vi khuẩn có khả cạnh tranh với nấm vi khuẩn nghiên cứu để trừ nhiều nấm vi khuẩn hại trồng Các loài phổ biến dùng 73 gồm: Bacillus subtilis: Sản xuất trình lên men Vi khuẩn Bacillus subtilis hệ rễ cạnh tranh với sinh vật công hệ rễ Được dùng xử lý hạt giống để trừ Rhizoctonia solani, Fusarium spp., Alternasria spp bông, hành trồng khác Phun lên để trừ Botrytis cinyrea cà chua, dâu tây Sphaerotheca aphanis dâu tây Candida oleophila: Sản xuất trình lên men Nấm chọn lọc chống bệnh sau thu hoạch có múi ăn nạc Coniothyrium minitans: Sản xuất trình lên men Xâm nhập vào tế bào phân huỷ men áp lực, gây xơ cứng bó mạch Tế bào chất tế bào bị lan toả gây co nguyên sinh, kết tụ lại tạo hốc nhỏ vách tế bào bị phá huỷ dần Quá trình bao gồm sản sinh chitin β-1,3-glucanase Sợi nấm C minitans vỏ tế bào thường có lysin Các nấm ký sinh phát triển nhanh, thể đông cứng túi bào tử tạo thành bề mặt thể cứng 15 ngày điều kiện lý tưởng Fusarium oxysporum: Sản xuất trình lên men lỏng Fusarium oxysporum chủng Fo 47 khơng gây bệnh Nó phát triển vùng rễ trồng, cạnh tranh với chủng gây bệnh Fusarium oxysporum chủng Fo 47 cạnh tranh dinh dưỡng mạnh vi sinh vật khác vùng rễ; ngăn không cho vi sinh vật đất khác bề mặt hệ thống rễ đến gây bệnh Suy Fusarium oxysporum chủng Fo 47 hoạt hoá hệ thống miễn dịch tự động cây, tạo điều kiện cho sản sinh chất alexin, chất kìm hãm Fusarium sản sinh men tiêu huỷ giải độc acid fusaric chủng gây bệnh sinh Gliocladium catenulatum: Sản xuất trình lên men Thuốc trừ nấm vi sinh với tác dụng bảo vệ mạnh diệt trừ Diệt nấm đất Pythium spp.; Rhizoctonia spp Phytophthora spp.; nấm nông sản sau thu hoạch hay Botrytis spp., Didymella spp Helminthosporium spp Diệt nấm bệnh bằng: sản sinh kháng sinh diệt bệnh; ký sinh nấm bệnh cạnh tranh dinh dưỡng Mildiomycin: Sản xuất trình lên men Kìm hãm sinh tổng hợp protein nấm cách kìm hãm men peptidyltransferase Có tác dụng diệt trừ với tính nội hấp yếu Diệt trừ bệnh phấn trắng Erysiphe spp., Uncinula necator, Podosphaera spp Sphaerotheca spp cảnh liều 5-10g/100lit nước Streptomyces griseoviridis: Sản xuất trình lên men Hiệu lực trừ bệnh phụ thuộc vào nhân tố, gồm cạnh tranh “sống bề mặt dinh dưỡng”; tạo thêm men phân huỷ cellulose để tiêu huỷ vách tế bào nấm bệnh sản sinh chất kháng nấm thứ cấp Streptomyces griseoviridis chủng K61 làm tăng sức sống, làm tăng phát triển trồng khoẻ, tăng tính kháng nấm đất 74 Trichoderma harzianum loài Trichoderma khác: Phát khả diệt nấm 1987 Năm 1998 hàng loạt chủng nấm đời Trichoderma spp thành phần quần thể vi sinh vật đất, sản xuất trình lên men Có nhiều chủng khác dùng để chống loài nấm đất Pythium, Rhizoctonia, Fusarium, Thelaviopsis, Cylindroclaium, Myrothecium, Botrytis Sclerotinia Chúng nấm ký sinh, kìm hãm phát sinh nấm gây bệnh cách xâm thực ký sinh sợi nấm; cạnh tranh dinh dưỡng mạnh nấm gây bệnh Nấm Trichoderma harzianum chủng T-22 có hiệu lực mạnh rễ trồng hoà tan chất dinh dưỡng khác Điều cải thiện hệ thống rễ với cung cấp dinh dưỡng nhiều đất 2.6.2.1.8 Các thuốc thảo mộc trừ bệnh Gần đây, số hợp chất nguồn gốc thảo mộc dùng để trừ bệnh hại trồng Là thuốc trừ bệnh tiếp xúc nội hấp, có hiệu lực kìm hãm sợi nấm phát triển, không để lây lan Trừ nhiều loài nấm vi khuẩn hại lúa, rau nhiều loại trồng khác Rất an toàn với trồng, người, môi sinh môi trường Acide acrylic Acide ginkgoic Các tổ hợp dàu thực vật có tác dụng trừ nấm tiếp xúc Eugenol (có dầu đinh hương Syzygium aromaticum; dầu quế Cinnamomum spp hương nhu Ocimum spp.) để trừ bệnh khô vằn hại lúa; giả sương mai (Pseudoperonospora) phấn trắng hại dưa chuột, sương mai cà chua; đốm nâu, đốm xám hại chè; phấn trắng hại hoa hồng; TP-Zep (dầu màng tang, dầu xả, dầu hồng, dầu hương nhu, dầu chanh) dùng để trừ mốc sương cà chua; đốm nâu, đốm xám, thối búp chè; phấn trắng, đốm đen hoa hồng; đạo ôn, bạc lúa; nấm muội đen Capnodium sp nhãn 2.6.3 Sử dụng thuốc trừ ốc - Metadehyd: diệt ốc sên tác dụng tiếp xúc vị độc Bị trúng độc, tế bào nhầy bị phá huỷ, ốc sên bị lượng lớn chất nhờn, nước chết Được dùng để trừ nhiều loài ốc sên ruộng vườn Không nên dùng Metadehyd để trừ ốc sên sên trời mưa nặng hạt mùa xuân (sên ốc tự hồi phục có nước) Độc trung bình với động vật có vú; độc với chim, cá ong - Methiocarb: Kìm hãm men cholinesterase Đối với nhuyễn thể chất độc thần kinh Dùng để trừ sên ốc sên nhiều tình khác Ngồi diệt sâu, nhện chất xua đuổi chim Độc với động vật có vú; độc với động vật hoang dã, chim; không độc với ong Độc vừa với cá - Niclosamid Niclosamid - olamine: Tác động đến hệ hô hấp tiêu hoá ốc sên Dùng để trừ ốc bươu vàng hại lúa Trừ ốc sên sống nước môi giới trung gian truyền bệnh cho người trừ sán dây cho gia súc Cả hai độc trung bình với động vật có vú; độc với động vật hoang dã, chim; không độc với ong Độc vừa với cá 75 - Một số hoạt chất khác dùng để trừ loài nhuyễn thể: Aminocarb; Fentinhydroxid; Ferric phosphate; Mexacarbat 2.6.4 Sử dụng thuốc trừ chuột a Thuốc trừ chuột vô cơ: Phosphua kẽm (Zinc phosphide): Được dùng rộng rãi nước ta Đi vào thể thức ăn, phosphua kẽm phản ứng với axit có dày, giải phóng phosphin (PH3) Phosphin vào máu, phá hoại gan, thận, phổi tim, động vật bị nhiễm độc tử vong Trừ loại chuột Chuột trúng độc nhanh bị chết vòng 24 Thuốc độc với động vật có vú, gia súc, gia cầm Nồng độ phosphua kẽm bả khoảng 0.75-5% Trên ruộng, hiệu lực bả bị phân huỷ sau vài ngày Nhược điểm phosphua kẽm gây cho chuột tính nhát bả, giảm hiệu lực phòng trừ Để khắc phục, mồi bả cần thay thường xuyên để đánh lừa chuột Phosphua kẽm trộn với dàu mazut (tỷ lệ 1:5) Nhúng nùn rơm, cỏ khơ vào hỗn hợp nói trên, bỏ vào hang chuột Khi chạm nùn, thân bị nhiễm bẩn, chuột liếm lông, gây ngộ độc cho chuột Độ độc thuốc sau tuần Ở Việt Nam, phosphua kẽm nằm danh mục hạn chế sử dụng (chỉ có người huấn luyện kỹ thuật dùng thuốc cán kỹ thuật BVTV trực tiếp giám sát tiếp xúc với phosphua kẽm phải tuân thủ nghiêm dẫn nhãn thuốc; sử dụng thuốc dạng bột có hàm lượng hoạt chất 20% để pha bả; bảo đảm an tồn cho người vật ni thời gian đặt bả; cấm sử dụng nơi công cộng gần trại chăn nuôi) Bả pha xong phải dùng ngay, tránh để lâu tiếp xúc với ẩm Không đặt bả vào ngày trời mưa tuân thủ nghiêm qui định bảo đảm an tồn lao động Phosphua nhơm hay Phosphua magie: Dùng để xông hang chuột Sodium fluoroacetate florua acetamic: Làm bả Thuốc trừ chuột phổ rộng, hiệu lực cao, độc với động vật máu nóng, cách, thuốc kìm hãm chu trình tổng hợp acid tricarboxylic, tác động đến nhịp tim, gây rối loạn nhịp tim hô hấp Triệu chứng ngộ độc thể sau 40 phút chuột chết 24 Bari cacbonat: Không mùi vị, không tan nước, dễ tan acid vô Baricacbonat tan acid clohydric có dịch vị dịch dày, thành bariclorua, ăn mòn niêm mạc ruột, gây nước chết Một số thuốc trừ chuột vô khác: Asen trắng, Talisulfat, Natri cyanat dùng b Thuốc trừ chuột chống đông máu Đặc điểm chất chống đông máu: - Hiệu trừ chuột cao, triệu chứng ngộ độc thể chậm, nên không làm 76 cho chuột sợ bả; chuột tiếp tục bị lừa ăn tiếp bả Vì vậy, đặt bả liên tục chỗ, nhiều ngày, mà đem lại hiệu cao (càng có ý nghĩa trừ chuột đồng) - Nồng độ hoạt chất bả thấp, nên gây ngộ độc cho người, gia súc chim - Khi trúng độc, chuột cảm thấy rét, bò chỗ sáng, thống khí chết Vì việc thu dọn xác chuột dễ dàng, chống ô nhiễm môi trường - Khi trúng độc, chuột di chuyển chậm chạp, dễ làm mồi cho thiên địch Vì vậy, thời gian đánh bả, cần nhốt chó mèo, để tránh gây độc thứ cấp Cơ chế tác động chất chống đông máu: Trong máu động vật có globulin tên fibrinogen Khi ngồi mạch máu, fibrinogen chuyển thành fibrin, có tác dụng làm máu đơng lại Sự chuyển hố xảy máu chứa prothrombin, vitamin K ion canxi Các chất chống đông máu ức chế gan sản sinh prothrombin, ức chế vi sinh vật sản sinh vitamin K, làm cho máu chảy khỏi huyết quản không đông Vì chất có tên hợp chất chống đơng máu (anticoagulant) Các chất chống đơng máu làm thủng thành mạch, gây chảy máu nội tạng Chất giải độc đặc hiệu cho thuốc nhóm vitamin K, chất giúp cho tổng hợp prothrombin Các chất chống đông máu hệ 1: Được phát triển từ trước năm 1965 Đặc điểm thuốc chống đông máu hệ 1: - Phải dùng bả nhiều lần thời gian dài (mỗi đợt xử lý cần 3-5 tuần) Vì vậy, cần nhiều nhân lực để phục vụ thời gian dài Để đạt hiệu quả, cần cán kỹ thuật có kinh nghiệm theo dõi điều chỉnh lượng bả thích hợp, gây trở ngại khơng cho thuốc phổ biến Do hiệu lực thuốc chậm, không gây ấn tượng cho người dùng, khiến người ta xem thường chúng - Sau thời gian dùng thuốc, quần thể số lồi chuột nhanh chóng hình thành tính kháng thuốc, hiệu lực phòng trừ bị giảm * Có hai nhóm chính: Nhóm hydroxi coumarin: Gồm Warfarin (làm chảy máu nội tạng bao gồm giảm hàm lượng prothrombin máu), Coumachlor (gia cơng thành bả có nồng độ 0.025% a.i); Coumatetralyl (kìm hãm tạo prothrombin gan, làm máu chậm đơng) có nồng độ bả 0.0375% chống chủng chuột Ratus kháng Warfarin Nhóm Indandion: Chlorophacione, Diphacinone, Pindone; nồng độ bả 0.005% Kìm hãm vitamin K phụ thuộc vào bước tổng hợp nhân tố đông máu II, VII X 77 Các chất chống đông máu hệ 2: Khác với thuốc chống đông máu hệ 1, thuốc chống đông máu thể hệ cần lần ăn gây chết chuột Trong thể chuột, chúng bị tiết chuyển hoá chậm, nhân tố chống đơng máu nhiều kìm hãm dài Nhiều loại chuột lại mẫn cảm với nhóm Do dễ sử dụng, hiệu diệt chuột cao, nên thuốc hệ ưa chuộng thuốc nhóm hệ Các hợp chất nhóm khơng trực tiếp làm cho máu khơng đông, mà tác động đến nhân tố đông máu heparin ức chế phản ứng liên quan đến vi tamin K trình tổng hợp yếu tố kết đơng Các thuốc nhóm gồm: Brodifacoum: kìm hãm vitamin K phụ thuộc vào bước tổng hợp nhân tố đông máu II, VII X Các hợp chất coumarin, xâm nhập vào bên thể, không trực tiếp làm cho máu không đông, mà tác động đến nhân tố đông máu heparin v.v Động vật bị nhiễm độc brodicofacoum bị xuất huyết nội tạng, ứ máu phổi chết Diệt hầu hết loài chuột gây hại liều thấp nhiều chất chống đông máu khác (warfarin pindon) Được dùng để chế bả diệt chuột loài gậm nhấm khác Difenacoum Difethialone: Ức chế phản ứng liên quan đến vitamin K trình tổng hợp yếu tố kết đơng Difethialone diệt chuột kháng warfarin Flocoumafen: Kìm hãm chuyển hoá vitamin K1, làm cạn kiệt vitamin K1, nhân tố gây đơng huyết tương Kìm hãm tạo thành prothrombin c Thuốc trừ chuột sinh học (vi khuẩn trừ chuột ): Warfarin sodium + Salmonella var I7F – 4: tên thương mại Biorat (Labiofam Cuba) Vi khuẩn Salmonella entiriditis Isatchenko F4: loài vi khuẩn gây bệnh thương hàn cho loài gặm nhấm Nhiều người cho vi khuẩn Salmonella dễ thích nghi với mơi trường nên gây bệnh cho người sau thời gian sử dụng trừ chuột Ngoài ra, việc bảo quản sử dụng vi khuẩn thực tế gặp nhiều khó khăn, dẫn đến hiệu trừ chuột khơng ổn định Vì vậy, số nước Đức, Mỹ, Nhật cấm sử dụng vi khuẩn Salmonella làm thuốc diệt chuột cấm nhập nơng sản có nhiễm khuẩn Salmonella Còn theo nhà sản xuất, chế phẩm Biorat vi khuẩn không tồn môi trường tự nhiên thể người động vật khác, mà tồn phòng thí nghiệm thích ứng với thể lồi chuột Vì thuốc khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người động vật khác Sử dụng: tùy theo mật độ loài chuột, dùng từ 25 – 50g thuốc đặt gần cửa hang đường chuột hay lại Đặt thuốc trời bắt đầu tối, mở hết gói thuốc sử dụng hết gói đó, khơng gói lại để dùng cho ngày hôm sau Không dùng tay bốc thuốc 78 chuột phát người mà không ăn 6.5 Sử dụng thuốc trừ cỏ 6.5.1 Phân loại thuốc trừ cỏ Có nhiều cách phân loại thuốc trừ cỏ khác nhau: - Dựa vào thành phần hoá học thuốc trừ cỏ + Thuốc trừ cỏ vô cơ: nhóm thuốc phổ biến Cyanamid calcit Ca(CN)2 Chlorat natri NaClO3 Sulfat đồng ngậm nước CuSO4.nH2O + Thuốc trừ cỏ hữu cơ: phổ biến nay, thường chế biến thể muối ester - Tuỳ vào đặc tính chọn lọc thuốc trừ cỏ để chia ra: + Thuốc trừ cỏ điều kiện định có tác dụng diệt làm ngừng sinh trưởng số lồi cỏ dại mà khơng ảnh hưởng đến trồng loài cỏ dại khác, gọi thuốc trừ cỏ có chọn lọc Ví dụ: Thuốc trừ cỏ rộng, thuốc trừ cỏ hoà thảo, cói lác, thuốc trừ cỏ đầm lầy, thuốc trừ cỏ nước Thuốc trừ cỏ có tác động chọn lọc dùng trừ cỏ ruộng có trồng sinh trưởng Tính chọn lọc thuốc trừ cỏ mang tính chất tương đối phụ thuộc vào liều lượng điều kiện sử dụng Khi dùng thuốc trừ cỏ có tính chọn lọc với liều lượng cao liều qui định, tính chọn lọc thuốc giảm hẳn, thuốc dễ dàng gây hại trồng Nhiều loại thuốc thể tính chọn lọc dùng vào thời kỳ mà trồng có sức chống chịu cao thuốc, cỏ dại giai đoạn chống chịu thuốc yếu Đối với thuốc trừ cỏ dùng xử lý vào đất, tính chọn lọc thuốc tuỳ thuộc vào thành phần giới, đặc điểm nơng hố thổ nhưỡng đất, lượng mưa thời gian dùng thuốc + Những thuốc trừ cỏ dùng gây độc cho loại cỏ trồng gọi thuốc trừ cỏ không chọn lọc - Tuỳ thuộc phương thức tác động mà người ta chia ra: + Thuốc trừ cỏ tiếp xúc: gây hại cho mơ thực vật nơi thuốc có tiếp xúc với cỏ thường diệt phần mặt đất cỏ dại Những thuốc gọi thuốc gây tác động cục như: Gramoxone 20SL (Paraquat), Butanil 55EC (Propanil 27,5% 79 + Butachlor 27,5%) + Thuốc trừ cỏ nội hấp hay vận chuyển: gọi thuốc trừ cỏ có tác động tồn Sau xâm nhập qua qua rễ, thuốc dịch chuyển khắp gây độc cho cỏ dại Những thuốc có hiệu lực diệt cỏ lâu năm, cỏ thân ngầm (cỏ tranh, cỏ gấu ) như: Glyphosat (Touchdown 48SL, Roundup 480SC, Glyphosan 480DD), 2,4-D (Anco 720ND, Vi 2,4-D 700DD) - Dựa vào thời gian sử dụng thuốc trừ cỏ: + Dùng thuốc trừ cỏ chưa làm đất: Trên ruộng chưa gieo trồng có nhiều cỏ dại, xử lý thuốc trừ cỏ diệt cỏ dại, sau thời gian thuốc bị phân huỷ, khơng hại trồng, tiến hành làm đất gieo trồng Thí dụ: Glyphosate (Touchdown 48SL, Roundup 480SC, Glyphosan 480DD), Paraquat (Gramoxone 20SL), Metolachlor (Dual 720ND) + Dùng thuốc trừ cỏ sau gieo hạt (ngay sau gieo vài ngày sau gieo hạt) thường thuốc trừ cỏ xử lý đất; diệt cỏ dại nẩy mầm (còn gọi thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm) Chúng thuốc có chọn lọc, khơng gây hại mầm trồng không ảnh hưởng xấu đến sinh trường phát triển trồng Điều kiện thành công biện pháp đất phải phẳng, đủ ẩm độ Thuốc xâm nhập vào cỏ qua rễ mầm mầm như: Meco 60ND (Butachlor), Sofit 300ND (Pretilachlor) + Thuốc trừ cỏ hậu nẩy mầm: Thuốc trừ cỏ dùng ruộng có trồng sinh trưởng phải thuốc trừ cỏ chọn lọc phải dùng vào thời kỳ mà có sức chống chịu cao, cỏ dại có sức chống chịu yếu thuốc; phải dùng theo phương pháp phun định hướng (không phun thuốc vào phần xanh cây) để tránh thuốc gây hại trồng Thuốc xâm nhập vào cỏ qua phần qua rễ Whip’s 75EW, Saviour 10WP (Cyclosulfamuron), Butanil 55EC (Propanil 27,5% + Butachlor 27,5%), Butachlor (Michelle 62ND, Echo 60EC, Vibuta 62ND), Sindax 10WP (Londax 8,25% + Ally 1,75%), Anco 720ND (2,4-D) -3 ngày Ngày gieo sạ Thuốc tiền nẩy mầm Meco, Sofit, Echo Sindax +3 10 Hậu nẩy mầm sớm 25 Hậu nẩy mầm muộn Sirius, Bandit, Sunrice, 2,4-D, Saturn, Butanil, Saviour Ally, Clincher 80 Wham, Whip’s, - Tuỳ theo khả xâm nhập thuốc vào cỏ dại qua rễ qua mà loại thuốc phun lên hay xử lý đất Ngồi ra, có loại thuốc trừ cỏ xâm nhập vào thực vật qua rễ chủ yếu, phần xâm nhập qua ngược lại, chúng xếp vào nhóm trung gian: thuốc trừ cỏ dùng xử lý đất phun lên lá, thuốc trừ cỏ dùng phun lên xử lý đất Một số thuốc trừ cỏ có khả diệt thân gỗ, gọi thuốc diệt thân gỗ, dùng để trừ bụi dại đất khai hoang Một số thuốc trừ cỏ dùng để làm rụng cây, làm khô thân để thu hoạch nông sản dễ dàng Những hợp chất gọi chất làm rụng lá, khô - Dựa vào phương pháp xử lý thuốc trừ cỏ: Tuỳ trường hợp cụ thể mà áp dung phương pháp xử lý thuốc cho thích hợp Với thuốc trừ cỏ chọn lọc cao, diệt cỏ mà không gây hại trồng, xử lý thuốc tồn diện tích trồng trọt (như: phun thuốc Sofit toàn diện tích lúa gieo vãi, thuốc Rifit lúa cấy Có trường hợp dùng thuốc trừ cỏ diệt cỏ dại hai hàng cây, hàng xung quanh gốc dùng thủ công - Để lưu ý người dùng thuốc trừ cỏ có ý thức hạn chế hình thành tính chống thuốc cỏ dại, người ta phân loại thuốc trừ cỏ theo chế tác động như: kìm hãm sinh tổng hợp thực vật, kìm hãm sinh hơ hấp, kìm hãm chuyển hố acid nucleic, gây rối phân chia tế bào, kìm hãm sinh tổng hợp lipid, kìm hãm sinh tổng hợp amino acid 2.6.5.2 Các loại thuốc trừ cỏ - Nhóm Acid Benzoic: Thuốc trừ cỏ nội hấp, chọn lọc, hậu nảy mầm xâm nhập qua rễ, vận chuyển Tác động auxin điều khiển sinh trưởng Trừ cỏ rộng hàng năm lâu năm màu Thường hỗn hợp với thuốc trừ cỏ điều hoà sinh trưởng khác để trừ cỏ rộng hàng năm lâu năm cho trồng cạn Các thuốc nhóm: Chloramben, Dicamba, 2,3,6-TBA - Nhóm Auxin tổng hợp (Aryloxyalkanoic acid): Tác động auxin tổng hợp (tác động tương tự indolylaxetic axit) Thuốc trừ cỏ chọn lọc, nội hấp, xâm nhập qua rễ Tập trung mơ phân sinh, kìm hãm sinh trưởng Dạng muối rễ hấp thụ, dạng este hấp thụ Vận chuyển tích luỹ vùng mô phân sinh rễ mầm Độc với cỏ hai mầm cỏ mầm Chủ yếu dùng để phun lên lá, dễ bị vi sinh vật phân huỷ, tồn ngắn đất It độc với động vật có vú; dùng trừ cỏ chọn lọc cho ngũ cốc, đất khơng trồng trọt Các thuốc nhóm: Clomeprop, 2.4D, 2.4DB, 2,4-D-butotyl, 2,4-D-butyl, 2,4-D-dimetylamonium - Nhóm Chloroacetamide: Thuốc kìm hãm phân chia tế bào kéo dài rễ 81 cách kìm hãm sinh tổng hợp protein kìm hãm tổng hợp chuỗi dài acid béo Là thuốc trừ cỏ chọn lọc, trừ cỏ tiền nảy mầm, hậu nảy mầm sớm, dùng trước cấy trồng Hấp thụ qua trụ mầm, trụ gian mầm, bao mầm, rễ rễ thứ cấp mầm Tích luỹ phận dinh dưỡng nhiều phần sinh sản; phần giữ lại mầm rễ Trừ nhiều lồi cỏ rộng, cói lác cỏ hẹp hàng năm ruộng lúa cấy lúa gieo thẳng, ngơ, bơng, mía, khoai tây, lạc, đậu tương, rau, ăn quả, cảnh nhiều trồng khác Thuốc hỗn hợp với số thuốc trừ cỏ khác Trong ngơ có men glutation transferasa có tác dụng phân giải thuốc nhanh, nên khơng bị thuốc nhóm gây hại Các thuốc nhóm: Acetochlor; Alachlor, Butachlor, Dimethenamid, Metazachlor, S-Metolachlor, Metolachlor, Pretilachlor, Propachlor - Nhóm dẫn xuất Glycin: Kìm hãm men 5-enolpyruvylshikimat-3photphatsynthaza (EPSPS), men trung gian trình sinh tổng hợp axit thơm; ngăn cản sinh tổng hợp amino axit thơm cần cho tổng hợp protein Thuốc trừ cỏ nội hấp, không chọn lọc, hấp thụ qua lá, vận chuyển nhanh với vận chuyển đường, trình tổng hợp Thuốc bị khử hoạt tính tiếp xúc với đất Dùng trừ nhiều cỏ hẹp cỏ rộng hàng năm lâu năm trước thu hoạch, sau cấy trồng/trước nảy mầm ngũ cốc, đậu; phun trực tiếp vườn ăn quả, nho oliu, rừng Triệu chứng trúng độc thể chậm; độc với động vật máu nóng Cỏ bị thuốc tác động, khơng có khả mọc lại Hỗn hợp với thuốc trừ cỏ khác làm giảm hiệu lực glyphosat Các hoạt chất dùng phổ biến Glyphosate, Glyphosate ammonium salt, Glyphosate-sodium salt, Glyfosate dimethylamine (Glyphosat DMA) - Nhóm Dinitroanilin: Kìm hãm phân chia tăng trưởng tế bào Thuốc trừ cỏ chọn lọc, Pendimethalin xâm nhập qua rễ Trifluralin thuốc trừ cỏ xử lý đất; xâm nhập vào trụ mầm, kìm hãm phát triển rễ Gây chết cho cỏ thời gian ngắn sau nảy mầm nhú mầm Phổ rộng, trừ nhiều loài cỏ rộng cỏ hẹp hàng năm, dùng trước gieo cấy, trước mọc sau mọc ngũ cốc, rau màu, công nghiệp ngắn dài ngày, ăn quả, rừng loại bụi Thuốc dùng trừ cỏ đất không trồng trọt, làm rụng trước thu hoạch bông, Cũng dùng xử lý chồi thuốc Khả gây độc cho cây: gây hại cho ngơ trộn thuốc vào đất trước gieo hay lúc gieo ngơ Trong nhóm có hoạt chất: Befluralin, Dinitramin, Ethalfluralin,Oryzalin, Pendimethalin, Trifluralin; phổ biến: Pendimethalin, Trifluralin - Nhóm n-phenylphthalimide: Kìm hãm hoạt tính men oxi hố protoporphyrinogen; tích luỹ porphyrin, tác động chất mẫn cảm ánh sáng, thúc đẩy tạo thành loại chất oxi hoá tế bào, peroxi hoá chất béo màng tế bào, phá vỡ hồi phục chức cấu trúc màng tế bào Triệu chứng thể nhanh điển hình: khơ lá, héo rũ, bạc lá, nâu chết hoại Thuốc trừ cỏ rộng, tiếp xúc, hậu nảy 82 mầm cho trồng cạn hàng năm Liều dùng thấp Các thuốc nhóm: Cinido-ethyl, Flumiclorac-pentyl, Flumioxazin - Nhóm 1.3.5 triazin: Trừ cỏ chọn lọc, có tính nội hấp, xâm nhập qua rễ; vận chuyển hướng tích luỹ mơ phân sinh Trừ cỏ tiền hậu nảy mầm Kìm hãm phản ứng Hill (kìm hãm vận chuyển điện tử hệ thống quang hoá II quang hợp) Có độ bốc thấp, khơng bị phân huỷ ánh sáng Trừ cỏ liều cao Tác động chậm với cỏ mẫn cảm độc thấp với động vật máu nóng Phổ tác động rộng trừ cỏ hàng năm cỏ rộng đậu tương, khoai tây, cà chua, ngơ dứa, mía, chuối, cam chanh, cà phê, chè v.v đất không trồng trọt Ngô chống chịu hợp chất triazin ngơ có men glutathion S-transferaza giải độc nhanh, phân huỷ simazin thành hydroxi simazin không gây độc cho ngô Các thuốc nhóm hỗn hợp với thuốc trừ cỏ khác Xử lý đất chủ yếu, số phun lên cây; xâm nhập qua rễ, vận chuyển mạch gỗ Hiệu lực chống mầm cỏ rộng cỏ thường Hồ tan kém, nên có dạng WP, F hay hạt; Bị hoạt hoá với mưa hay nước tưới Tính chọn lọc phụ thuộc vào độ sâu lớp rễ 2.6.6 Sử dụng thuốc trừ nhện 2.6.6.1 Đặc điểm Các thuốc đặc hiệu trừ nhện có tên Miticides hay Acaricides, thường có tính chọn lọc cao, gây hại cho côn trùng ăn thịt côn trùng có ích Nhiều loại có tác dụng trừ trứng hay nhện nở, loại diệt nhện trưởng thành di động Nhiều loại có thời gian hữu hiệu dài, độc với động vật máu nóng Các thuốc chủ yếu có tác dụng tiếp xúc, nên dùng đẻ trừ nhện, cần phun với lượng nước nhiều thuốc trừ sâu Một số thuốc trừ sâu, đặc biệt thuốc nội hấp số thuốc trừ nấm có tác dụng trừ nhện Các hợp chất thường diệt nhện trưởng thành, hay khơng diệt trứng nhện, nhiều hiệu lực trừ nhện nở Thời gian hữu hiệu ngắn 2.6.6.2 Các thuốc trừ nhện a Acrinathrin: tên gọi khác Rufast Thuốc nguyên chất dạng tinh thể khơng màu, mùi, tan nước (< 0,02 ppm, 250C), hòa tan acetone, dimetylfomamid clorofom, thuộc nhóm độc IV Thuốc thuộc nhóm Pyrethroit, có tác dụng tiếp xúc, vị độc hiệu lực khởi điểm nhanh, trừ nhện trưởng thành ấu trùng Thuốc gia công dạng sữa, huyền phù đậm đặc, bột thấm nước… trừ nhện hại cam, chanh, bưởi, nho, rau b Amitraz: tên gọi khác Mitac, Triatox, Acarae Thuốc nguyên chất dạng tinh thể, không tan nước, tan nhiều dung môi hữu cơ, không bền dung dịch chua, khơng ăn mòn kim loại, thuốc thuộc nhóm độc III, độc cá ong mật Thuốc 83 có tác dụng tiếp xúc, vị độc, trừ nhiều loài nhện pha phát triển chúng Ngồi thuốc trừ nhiều lồi sâu bọ phấn trắng hại thuốc lá, rệp sáp, bọ xít, rệp lá, trừ trứng sâu xanh, sâu khoang, thuốc độc ký sinh có ích Thuốc dùng để trừ nhện sâu hại cam, chanh, bưởi, trừ ve, bét cho vật nuôi Thuốc gia công thành dạng sữa 20%, bột thấm nước 50% c Binapacryl: tên gọi khác Acricid, Morocide Thuốc nguyên chất dạng tinh thể, không tan nước, tan nhiều dung mơi hữu cơ, khơng ăn mòn kim loại, thuốc không độc ong mật, độc cá Thuốc có tác dụng tiếp xúc có hiệu lực bệnh phấn trắng, sử dụng để trừ nhện Thuốc gây cháy dùng hỗn hợp với số thuốc gốc lân hữu d Các loại thuốc trừ nhện khác: - Benzoximate (Benzomate, Citrazon, Aazomate): trừ nhện hại ăn trái, thuộc nhóm độc IV - Brompropylat (Acarol): trừ nhện hại ăn trái, thuộc nhóm độc IV - Chlorfenson (Ovex, Ovotran): loại thuốc trừ nhện có hiệu lực kéo dài, pha trứng Dùng để trừ nhện đỏ hại ăn trái, cảnh rau, thuộc nhóm độc III - Cyhexatin (Plietran): loại thuốc trừ nhện khơng có hiệu lực pha trứng, dùng để trừ nhện đỏ hại ăn trái, cảnh rau, thuộc nhóm độc III - Fenbutatinonxid (Torque): loại thuốc trừ nhện khơng có hiệu lực pha trứng, dùng để trừ nhện đỏ hại ăn trái, cảnh rau, thuộc nhóm độc III - Fenson (Murvesco, CPBS, PCPBS): thuốc có hiệu lực tất pha phát triển nhện, thường dùng hỗn hợp với thuốc trừ nhện khác, thuộc nhóm độc III - Flubenzimin (Croptotex): loại thuốc trừ nhện số nấm bệnh, trừ hầu hết loại nhện hại thực vật trừ bệnh hại đốm chè, đốm cà phê, bệnh đốm cam, chanh, bưởi, thuộc nhóm độc IV - Formetanat (Carzol, Formetanat hidroclorit): loại thuốc trừ nhện ruồi, bọ xít, bọ trĩ Dùng để trừ nhện đỏ hại rau, ăn trái, thuộc nhóm độc I - Hexythiazox (Acariflor, Cesar, Zeldox, Savey): thuốc có hiệu lực cao nhiều loại nhện hại thực vật, có tác dụng diệt trứng, ấu trùng nhện trưởng thành, thuộc nhóm độc IV - Tetrasul (Animert): thuốc có hiệu lực cao nhiều loại nhện hại thực vật, trừ tất pha phát triển, thường dùng trừ nhện cho dưa chuột, nho, thuộc nhóm độc IV 84 2.7 Xử lý trường hợp nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật 2.7.1 Triệu chứng tổng quát ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật cách sơ cứu Khi ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật có biểu sau: chống váng, khó chịu, đau đầu, buồn nôn, dị ứng da, mắt mũi Trường hợp nặng bị quặn ruột, tim đập nhanh, khó thở, run rẩy, nơn mửa bệnh tình tăng lên Trong chờ bác sĩ chờ đưa đến bệnh viện, cần làm bước sau: - Thay quần áo cho người bị ngộ độc, lau rửa thân thể sẽ, rửa mắt nhiều nước, 10 phút mắt bị nhiễm độc Không cho người bị ngộ độc thuốc uống rượu (chất kích thích), sữa Để bệnh nhân nơi thống mát, n tĩnh, thoải mái, xa vùng bị nhiễm độc - Đưa đến bệnh viện, cho bác sĩ nhãn thuốc, loại thuốc tình trạng ngộ độc (do ăn, uống, hít thở hay tiếp xúc ) - Sau khỏi bệnh viện, cần nghỉ ngơi vài tuần Nếu bệnh nhân trở lại làm việc sớm bị ngộ độc nặng 2.7.2 Những nguyên tắc để giải thuốc - Tống nhanh chất độc khỏi thể: chất độc nhiễm vào thể nhiều đường chủ yếu đường tiêu hóa, tống chất độc ngồi người ta thường gây nơn mửa hay rửa dày - Phân hủy hay trung hòa chất độc: để làm giảm tác hại chất độc thể, người ta dùng thuốc hút chất độc, dùng thứ thuốc biến chất thành chất khơng độc dùng thuốc có tác dụng đối kháng Chất độc xâm nhập vào thể qua đường nào, trường hợp nặng hay nhẹ gây biến loạn máy tuần hồn, hơ hấp, làm thể thiếu oxi ảnh hưởng đến hoạt động gan, thận Do vậy, việc chống hậu ngộ độc thuốc trừ sâu chống tình trạng thiếu oxi, chống trụy tim mạch, chống tai biến máu gan 2.7.3 Phương pháp cấp cứu a Khi bị ngộ độc thuốc trừ sâu gốc lân hữu Xử trí ban đầu: rửa thật nước xà phòng chỗ da chạm thuốc, rửa mắt nước muối sinh lý 9‰ 15 phút bị thuốc vào mắt Gây nôn uống nhiều thuốc chưa gây tổn hại, trầy sước hệ tiêu hóa Bước tiếp theo: bệnh nhân dễ thở, đặt đầu bệnh nhân thấp nghiêng bên để đờm dãi chảy ra, làm hô hấp nhân tạo bệnh nhân khó thở Cho uống tiêm Atropin Sulfat (y bác sĩ thực hiện) 85 Lưu ý: tuyệt đối không cho bệnh nhân uống chất kích thích, sữa chất dầu mỡ b Khi bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật có tính kiềm Được biết chất kiềm làm cháy da, làm nhiễm vào mắt dễ bị hỏng mắt Khi chất kiềm dính vào da, cần phải cấp tốc rửa nước lã, bơi dung dịch axit acetic lỗng 0,1% giấm ăn, băng chỗ bị Nếu chất kiềm vào mắt phải rửa nước Trường hợp bị nhiễm độc qua đường tiêu hóa súc miệng dung dịch axit boric 0,2% Nếu bệnh nhân nơn máu không rửa dày để khỏi phải nôn mửa nặng thêm Khi làm việc phải đeo găng tay cao su đeo kính bảo vệ Sau làm việc xong phải rửa dung dịch axit acetic 0,2% rửa lại xà phòng c Khi bị ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật có tính axit Axit có nhiều loại: axit sulruric, axit chlorhydric, axit phenic, làm da nặng Các axit nguy hiểm, chúng tác động mạnh đến niêm mạc Ở nồng độ cao, axit sulruric gây nôn, khạc máu, gây tổn thương phế quản phổi Khi bị axit chạm lên da, nhanh chóng rửa lại nước, sau bơi dung dịch natri cacbonat bôi canxi cacbonat nguyên chất, băng chỗ da bị thương lại Trường hợp bị ngộ độc qua đường tiêu hóa phải cấp tốc rửa dày nước ấm, bệnh nhân nôn máu khơng rửa Sau rửa dày cho uống Magie nung, súc miệng dung dịch kali permanganat 0,1% dung dịch natri cacbonat 2% d Khi bị ngộ độc thuốc trừ bệnh gốc thủy ngân Nhiễm độc đường tiêu hóa cần phải tức khắc rửa dạy gây nơn mửa lòng trắng trứng (3-4 lòng trắng trứng 0,5 lít nước), dung dịch Tanin 0,5% than hoạt tính Sau cho uống albumin (trứng sống đánh vào nước hay sữa), dùng dung dịch thuốc sổ natri sulfat liều 25g e Khi ngộ độc phèn xanh Phèn xanh (sulfat đồng) tan nước cho dung dịch có tính axit, chất độc vào đường tiêu hóa thiết phải gây nôn mửa rửa dày dung dịch thuốc tím 0,1% (kali permanganat), cần phải kiêng ăn mỡ Để chống mệt cho uống trà cafe f Khi bị ngộ độc thuốc trừ chuột Khi bị ngộ độc cần thiết phải gây nôn, dùng dung dịch sulfat đồng 0,5g/300 ml nước, – 10 phút cho uống muỗng cafe đến nôn Rửa dày dung dịch thuốc tím 0,1 – 0,25% dung dịch sulfat 0,15% Kiêng dùng loại thuốc tẩy, mỡ, sữa g Các biện pháp làm giảm ngộ độc dư lượng thuốc trừ sâu rau cải 86 Hạn chế dùng hóa chất trừ sâu, tuyệt đối khơng dùng thuốc trừ sâu có độc tính cao, thuốc không phép sử dụng Cần phải ngừng phun thuốc trước thu hoạch qui định (trung bình khoảng – tuần) Rau thu hoạch cần phải ngâm vòi nước vài rửa rau với nước muối trước ăn Cần phải nấu chín trước ăn, phần lớn loại thuốc dư lượng bị phân hủy nhiệt Triển khai chương trình rau sạch, bảo đảm loại rau, trái thuốc trừ sâu mầm bệnh 87 ... Hạt bao thuốc bảo vệ thực vật; Hệ thống bẫy vật lý chứa thuốc bảo vệ thực vật; Hệ thống polymer chứa thuốc bảo vệ thực vật cộng hoá trị Màng polymer - hệ thống màng chứa thuốc bảo vệ thực vật dạng... Yêu cầu tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật 2.2 Xác định tính độc thuốc bảo vệ thực vật phòng thí nghiệm 2.2.1 Ngun tắc thí nghiệm Để có kết xác, đáng tin cậy, thí nghiệm thuốc tiến hành dựa nguyên... 2: SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 2.1 Tính liều lượng, nồng độ thuốc bảo vệ thực vật 2.1.1 Định nghĩa nồng độ dịch phun: tỷ lệ % trọng lượng hay thể tích sản phẩm thể tịch dịch phun Thực tế cách