Máy phay nằm ngang: Là kết cấu của máy phay nằm vạn năng đặc trưng cho cho máy phay loại này có trục chính nằm ngang có 3 chuyển động phụ của bàn máy là vuông góc vớinhau: chuyển động dọ
Trang 1GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN: PHAY, BÀO MẶT PHẲNG NGANG SONG SONG, VUÔNG GÓC, NGHIÊNG
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 3
Bài 1VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY PHAY - BÀO VẠN NĂNG 11
1 Vận hành máy phay vạn năng 11
1.1 Cấu tạo máy phay 11
1 2 Các phụ tùng kèm theo, công dụng của các phụ tùng 19
2 Vận hành máy bào 25
2.1 Khái niệm cơ bản về gia công bào 25
2 2 Các phụ tùng kèm theo, công dụng của các phụ tùng 33
2.3 Gá kẹp chi tiết bằng hàm kẹp: dùng trong sản xuất hàng loạt 34
2.3 Quy trình vận hành máy bào 34
2.4 Chăm sóc máy và các biện pháp an toàn khi sử dụng máy bào 36
Bài 2DAO BÀO PHẲNG – MÀI DAO BÀO 39
1 Cấu tạo của dao bào 39
2 Các thông số hình học của dao bào ở trạng thái tĩnh 40
2.1 Các mặt phẳng tọa độ để xác định các góc hình học của dao bào xén cạnh 40
2.2 Các góc hình học của dao 41
3 Sự thay đổi thông số hình học của dao bào khi gá dao 43
4 Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao bào đến quá trình cắt 43
5 Mài dao bào 44
Bài 3CÁC LOẠI DAO PHAY MẶT PHẲNG 49
1.Cấu tạo của các loại dao phay mặt phẳng 49
1.1 Vật liệu làm dao phay 49
1.2.Các loại dao phay 50
2.Các thông số hình học của dao phay mặt phẳng 51
3 Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao phay đến quá trình cắt 53
4 Công dụng của các loại dao phay mặt phẳng 54
Hình 21: Công dụng của các loại dao phay 54
Bài 4GIA CÔNG MẶT PHẲNG NGANG 56
1.Yêu cầu kỹ thuật khi phay bào mặt phẳng ngang 56
2 Phương pháp gia công 57
2.1 Gá lắp, điều chỉnh êtô 57
2.2 Gá lắp, điều chỉnh phôi 58
2.3 Gá lắp, điều chỉnh dao 58
2.4 Điều chỉnh máy 63
2.5 Cắt thử và đo 65
2.6 Tiến hành gia công 65
3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng 66
Trang 34 Kiểm tra sản phẩm 67
Bài 5GIA CÔNG MẶT PHẲNG SONG SONG - VUÔNG GÓC 69
1 Yêu cầu kỹ thuật khi phay bào mặt phẳng song song, vuông góc 69
2 Phương pháp gia công 70
2.1 Gá lắp, điều chỉnh êtô 70
2.2 Gá lắp, điều chỉnh phôi 70
2.3 Gá lắp, điều chỉnh dao: 71
2.4 Điều chỉnh máy 71
2.5 Cắt thử và đo 72
2.6 Tiến hành gia công 72
3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và cách khắc phục 78
4 Kiểm tra sản phẩm 80
5 Vệ sinh công nghiệp 81
Bài 6GIA CÔNG MẶT PHẲNG NGHIÊNG 83
1 Yêu cầu kỹ thuật khi gia công mặt phẳng nghiêng 83
2 Phương pháp gia công 84
2.1 Gá lắp, điều chỉnh êtô 84
2.2 Gá lắp, điều chỉnh phôi 85
2.3 Gá lắp, điều chỉnh dao 85
2.4 Điều chỉnh máy 85
2.5 Cắt thử và đo 86
2.6 Tiến hành gia công 86
3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 945
Trang 4MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1 Phân bố thời gian 8
Bảng 2 Cấu tạo máy phay 11
Bảng 3 Quy trình vận hành máy phay 23
Bảng 4 Cấu tạo máy bào 27
Bảng 5 Điều chỉnh tốc độ 32
Bảng 6 Quy trình vận hành máy bào 35
Bảng 7 Quy trình mài dao bào 45
Bảng 8 Chọn đường kính dao phay mặt trụ 62
Bảng 9 Tốc độ máy bào ngang B650 63
Bảng 10 Lượng chạy dao răng 64
Bảng 11 Các dạng sai hỏng 66
MỤC LỤC HÌNH Hình 1 Cấu tạo máy phay 13
Hình 2 Máy phay đứng công xôn 14
Hình 3 Sơ đồ động tốc độ trục chính máy phay vạn năng 18
Hình 4 Các phụ tùng kèm theo 19
Hình 5 Gá kẹp trên khối V 21
Hình 6 đầu phân độ 22
Hình 7 Điều chỉnh máy 25
Hình 8 cắt gọt khi bào 26
Hình 9 Cấu tạo máy bào 28
Hình 10 khoảng cách chạy 29
Hình 11 Cơ cấu con cóc 30
Hình 12 Cơ cấu tự động bàn máy 31
Hình 13 Gá kẹp chi tiết 34
Hình 14 Cấu tạo dao bào cơ bản 39
Hình 15 Dao bào trái và dao bào phải 40
Hình 16 Các góc của dao 42
Hình 17 Các loại dao phay ngón 49
Hình 18 Các loại dao phay đĩa 50
Hình 19 Các loại dao phay 51
Hình 20 Các góc hình học của dao phay mặt đầu răng chắp 52
Hình 21: Công dụng của các loại dao phay 54
Hình 22 Sai lệch số học 57
Hình 23 Rà, gá êtô lên bàn máy 57
Hình 24 Rà gá bằng đồng hồ so 58
Hình 25 Khoá nụ dùng để xiết dao 60
Trang 5Hình 26 Lắp dao và trục dao lên trục chính máy phay 60
Hình 27 Lắp dao mặt đầu lên trục dao 60
Hình 28 Phay mặt phẳng ngang bằng dao phay trụ nằm 61
Hình 29 Chọn lượng chạy dao 65
Hình 30 Gá và phôi trên êtô quay vạn năng 70
Hình 31 Gá lắp, điều chỉnh dao 71
Hình 32 Kiểm tra độ không vuông góc 80
Hình 33 Ê tô quay được theo 2 hướng 84
Hình 34 Ê tô quay được theo 3 hướng 84
Hình 35 Sử dụng dao phay góc để quay mặt phẳng nghiêng 87
Hình 36 Quay phôi bằng đồ gá 88
Hình 37 Quay đầu dao một góc 90
Hình 38: Kiểm tra độ không thẳng 92
Trang 6Bài 1 VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY PHAY - BÀO VẠN NĂNG
Máy phay chiếm một vị trí rất quan trọng trong ngành công nghệ chế tạomáy, bởi nó có những ưu điểm vượt trội so với các loại máy cắt gọt kim loạikhác
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ngành cơ khínói chung và nghành cắt gọt kim loại nói riêng đóng một vai trò to lớn Vì vậy
để thực hiện tốt các công việc trên máy bào thông dụng học sinh cần có các kiếnthức cơ bản về thao tác máy, nắm bắt các đặc tính kỹ thuật của máy nhằm pháthuy tốt nhất các kỹ năng thực các công việc trên máy bào ngang
Mục tiêu:
- Trình bày được tính năng, cấu tạo của máy phay, bào; các bộ phận máy
và các phụ tùng kèm theo máy
- Trình bày được quy trình thao tác vận hành máy phay, bào
- Phân tích được quy trình bảo dưỡng máy phay, bàoVận hành thành thạomáy phay, bào đúng quy trình, quy phạm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người
và máy
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tíchcực sáng tạo trong học tập
Nội dung chính:
1 Vận hành máy phay vạn năng
1.1 Cấu tạo máy phay
- Cấu tạo:
Bảng 1 Cấu tạo máy phay
02-Gối đỡ trục dao 17-Đế máy (chứa nước làm nguội).
Trang 703-Trục gá dao phay 18 - Đai ốc bàn giá đỡ
04-Ống dẫn nước, 19-Tay gạt thay đổi tốc độ trục
chính05-Bàn trượt dọc 20-Tay gạt thay đổi tốc độ trục
chính06-Cử giới hạn hành trình 21-Bảng tốc độ trục chính
07-Tay gạt tự động bàn trượt
08-Bàn trượt ngang 23-Tay quay bàn trượt dọc
09-Vòng điều chỉnh bước tiến
10-Tay gạt tự động bàn trượt
11-Tay quay bàn trượt đứng 26-Công tắc động cơ bơm nước.
12-Tay quay bàn trượt ngang 27-Công tắc động cơ trục chính.
13-Nút nhân khởi động máy 28-Công tắc bàn máy
14-Tay gạt tự động bàn trượt
I5-Tay gạt chạy tự động nhanh.30 -Bệ công xôn(bàn trượt đứng).
Trang 8Hình 1 Cấu tạo máy phay
- Phân loại
Theo cách bố trí của trục chính người ta chia máy phay công xôn ra hai loại:Máy phay nằm ngang và máy phay đứng
Máy phay nằm ngang:
Là kết cấu của máy phay nằm vạn năng đặc trưng cho cho máy phay loại này
có trục chính nằm ngang có 3 chuyển động phụ của bàn máy là vuông góc vớinhau: chuyển động dọc, chuyển động ngang và chuyển động thẳng đứng Bànmáy ngang có thể quay xung quanh trục thẳng đứng một góc 450 về hai phía.Những bộ phận chính gồm có:
Trang 91 Thân máy; 2 Bảng điện; 3 Hộp tốc độ; 4 Bảng điều khiển hộp tốc độ; 5 Xàngang; 6 Bàn máy trên; 7 Bàn máy dưới; 8 Hộp tốc độ chạy dao;
Hình 2 Máy phay đứng công xôn
Là loại máy có trục chính theo phương thẳng đứng những bộ phận chính củaloại máy này đầu quay, hộp tốc độ gắn với trục chính Đầu quay được gắn vàothân máy và có thể quay được từ 0 ÷ 450 về hai phía trong mặt phẳng đứng
Máy phay đứng
Đối với máy phay đứng các bộ phận chính gồm có: 1 Thân máy; 2 Đầuđứng; 3 Bảng điều khiển tốc độ; 4 Bàn máy; 5 Hệ thống tay quay bàn máy; 6.Trụ đỡ; 7 Bệ máy
Trang 10 Ngoài ra máy phay còn được phân loại theo các tiêu chí sau:
- Theo trọng lượng máy
Chia ra các hạng nhẹ (nhỏ), hạng trung bình, hạng nặng Máy hạng nhỏthường dùng trong ngành cơ khí chính xác (chế tạo máy chữ, máy khâu, đồnghồ) máy hạng lớn và máy hạng nặng dùng trong việc chế tạo các thiết bị lớn.Phổ biến nhất là máy hạng trung
- Theo độ chính xác gia công, chia ra
Máy chính xác bình thường, máy chính xác vừa, máy chính xác cao Máychính xác cao thường có thiết bị quang học kèm theo và được đặt trong môitrường không khí đã được điều hoà nhiệt độ (ví dụ máy doa toạ độ)
- Theo trình độ vạn năng của máy (khả năng làm được nhiều loại việc khác
nhau) chia ra: Máy thông dụng, máy vạn năng, máy đặc biệt
Máy thông dụng có tương đối nhiều công dụng, đáp ứng các loại việc thườnggặp ở bất kỳ xưởng cơ khí nào Máy vạn năng về cơ bản giống máy thông dụngnhưng cấu tạo hoàn chỉnh hơn để có thể làm được một số loại việc phức tạp; rấtthích hợp với các công việc đa dạng trong các xưởng chế thử, xưởng dụng cụ,xưởng sửa chữa
Máy đặc biệt là máy chuyên làm một số loại việc nhất định với năng suất
và độ chính xác cao hơn so hơn khi làm với máy thông dụng, thao tác và bảodưỡng cũng đơn giản hơn Máy đặc biệt gồm: máy chuyên môn hoá làm đượcmột loại việc cơ bản nhất định với kích thước khác nhau (ví dụ chuyên gia côngrăng các cỡ, chuyên gia công rãnh then các cỡ) Máy chuyên dùng có công cụrất hẹp: chỉ làm được nguyên công trên một loại chi tiết đã xác định
- Theo dạng gia công (phương pháp cắt gọt) chia ra: Máy tiện, máy khoan,máy doa, máy mài, máy bào, máy phay
Từng loại máy lại được phân loại cụ thể hơn Thí dụ máy phay có thể chia ra 6loại cơ bản là:
- Máy phay côngxon (ngang hoặc đứng)
- Máy phay giường
- Máy phay chép hình
Trang 11- Máy phay đặc biệt
- Máy phay lắp ghép (Tổ hợp các đầu phay tiêu chuẩn trên một thânmáy chung)
- Máy phay có cơ cấu ghi nhớ (Máy phay tự động theo chương trình)
- Vận dụng các tiêu chuẩn máy phay nói trên vào máy P82 chẳng hạn, taxác định máy P82 là:
- Máy phay kim loại (Theo tiêu chuẩn 4)
- Máy ngang có bệ côngxon (Theo tiêu chuẩn 5)
- Máy thông dụng (Theo tiêu chuẩn 3)
- Máy hạng trung (Theo tiêu chuẩn 1)
- Máy có độ chính xác vừa (Theo tiêu chuẩn 2)
Tóm lại: Máy P82 là máy phay ngang công xon thông dụng hạng trung, có độchính xác vừa
- Cách ký hiệu máy cắt kim loại và máy phay
Theo quy định của một số nước (Liên Xô, Việt Nam) các loai máy cắtkim loại chia thành 10 nhóm, căn cứ đặc tính của chuyển động chính, sự phâncông hoạt động chính với chuyển động chạy dao và dạng dụng cụ cắt
Trong mỗi nhóm lại bao gồm 10 dạng máy có cùng đặc tính kết cấu và côngnghệ cũng như trình độ vạn năng Mỗi dạng máy lại chia ra 10 cỡ máy lớn nhỏkhác nhau
Người ta kí hiệu máy bằng các con số và chữ cái biểu thị đó là máy gì,đặc tính chủ yếu thế nào và cỡ lớn nhỏ bao nhiêu
Theo quy định Liên Xô, kí hiệu như sau:
- Con số thứ nhất chỉ nhóm máy, cụ thể là:
4 Tổ hợp; 5 Gia công răng và ren; 6 Phay;
(10 Chưa quy định dành cho nhóm máy mới có thể xuất hiện sau này)
Trang 12- Con số thứ hai chỉ dạng máy, ví dụ trong nhóm máy phay (nhóm 6) có
1 Phay đứng côngxon; 2 Phay tác dụng liên tục;
số;
5 Phay đứng không có hệ côngxon; 6 Phay giường;
Chữ cái (chữ Nga) đặt giữa hoặc cuối dãy số nói trên, chỉ rõ đã cải tiến
bộ phận nào đó trong máy trên cơ sở kiểu ban đầu Thí dụ: Máy 682 ban đầu làmáy phay ngang côngxon cỡ 2 Máy 6H82 là máy 682 có cải tiến; máy 6H82
là máy 6H82 cải tiến them 1 lần nữa Cũng như vậy, ta có máy 6M82, 6M82P,6M82
Theo quy định của Việt Nam (tiêu chuẩn TCN-Cl-63), các nhóm máyđược ký hiệu bằng chữ cái đầu tên máy: T Tiện; K Khoan; D Doa; M Mài; PPhay; R Gia công răng và ren; B Bào; C Cưa và cắt
Về dạng máy và cỡ máy cũng kí hiệu bằng chữ số như quy định của Liên
Xô Máy đã cải tiến thì thêm các chữ cái A, B, C, đặt cuối cùng Ví dụ: máy P82
là máy phay ngang côngxon cỡ 2; máy P82A là máy P82 cải tiến lần thứ nhất,máy P82B là máy P82 cải tiến lần thứ 2
- Nguyên lý chuyển động
Trang 13Chuyển động chính là chuyển động từ mô tơ có công suất 4.5 kw qua đaitruyền đến hộp tốc độ trục chính, làm cho trục chính mang dao chuyển độngtròn để tạo ra tốc độ cắt.
Ta có thể nghiên cứu sơ đồ tổng quát của hộp tốc độ trục chính bằng biểudiễn được các cấp vòng quay của trục chính sau: N đ/cơ, n= 1460v/ph có trục
A = 27/53; trục B có các cặp bánh răng 16/38; 19/35; 22/32, trục C có các cặpbánh răng: 17/46; 27/37; 38/26 và trục D có hai cặp bánh răng: 19/69; 82/38 Từ
đó ta có thể triển khai một số tốc độ trục chính của máy
phút
vòng
60.46.38
53
19.17.16
53
19.17.19
53
82.38.22
27
1450
Hình 3 Sơ đồ động tốc độ trục chính máy phay vạn năng
Chuyển động phụ là chuyển là chuyển động từ mô tơ có công suất 1.7kwqua khớp nối đến hộp tốc độ chạy dao làm cho bàn máy tịnh tiến theo các hướngsau
Chuyển động dao dọc được ký hiệu là Sd
Trang 14Chuyển động dao ngang được ký hiệu là Sn
Chuyển động dao đứng được ký hiệu là Sđ
Ta có thể nghiên cứu sơ đồ tổng quát của hộp tốc độ trục chính bằng biểudiễn được các cấp vòng quay của trục chính sau: N đ/cơ, n= 1460v/ph Có trục
A = 27/53; trục B có các cặp bánh răng 16/38; 19/35; 22/32, trục C có các cặpbánh răng: 17/46; 27/37; 38/26 và trục D có hai cặp bánh răng: 19/69; 82/38 Từ
đó ta có thể triển khai một số tốc độ trục chính của máy
phút
vòng
60.46.38.53
19.17.16.271450
19.17.19.271450
82.38.22.271450
Chuyển động phụ là chuyển là chuyển động từ mô tơ có công suất 1.7 kwqua khớp nối đến hộp tốc độ chạy dao làm cho bàn máy tịnh tiến theo các hướngsau:
Chuyển động dao dọc được ký hiệu là Sd
Chuyển động dao ngang được ký hiệu là Sn
Chuyển động dao đứng được ký hiệu là Sđ
1 2 Các phụ tùng kèm theo, công dụng của các phụ tùng.
Trang 15- Đòn kẹp
Dùng để kẹp trực tiếp các chi tiết lớn hoặc các chi tiết có hình dáng phức tạp
2.3 Gá kẹp chi tiết bằng hàm kẹp: dùng trong sản xuất hàng loạt.
Ưu điểm: Đơn giản, tháo lắp nhanh, đạt độ chính xác cao
- Gá kẹp chi tiết trên khối V: gá kẹp những chi
tiết dạng tròn
Con đội
Đòn kẹp
Phôi
Trang 16- Đầu phân độ:
- Ngoài các dụng cụ, thiết bị nói trên tùy thuộc vào kết cấu chi tiết gia công mà
ta chế tạo ra các dụng cụ gá kẹp cho phù hợp
- Khi chọn đồ gá gia công cần phải tuân thủ các nguyên tắt sau:
Phù hợp với kích thước và hình dáng của chi tiết gia công
Đơn giản, chính xác và an toàn
Đối với các chi tiết có dạng hình hộp:
Chi tiết có kích thước nhỏ thường dùng êtô để gá kẹp
Chi tiết có kích thước lớn có thể gá trực tiếp trên bàn máy, gá bằng đònkẹp, hàm kẹp…
Trang 17- Đối với chi tiết dạng trụ tròn thường chọn đồ gá bằng khối V
- Để chia chi tiết thành nhiều phần bằng nhau như bánh răng, bánh vít ta sửdụng đầu phân độ
Hình 6 đầu phân độ.
1.3 Quy trình vận hành máy phay
Chuẩn bị: cần phải kiểm tra máy trước khi vận hành (quay tay cácchuyển động chạy dao)
Đóng cầu dao điện, cho điện vào máy Gạt các tay gạt tự động về vị trítrung gian (Không làm việc)
Đưa bệ công xôn về vị trí an toàn của máy (Chú ý không để bệ công xôngẫn trục chính)
Di chuyển bàn máy dọc về vị trí giữa thân máy
Chọn số vòng quay trục chính (Trong phạm vi bài tập này chỉ chọn sốvòng quay nhỏ hơn hoặc bằng 500 vòng/phút)
Cho điện vào các động cơ cần sử dụng
Lưu ý: Trong quá trình vận hành máy chỉ được phép đổi tốc độ trục chính khi
động cơ đíện của máy ngừng quay hẳn
Các bước tiến hành:
Trang 18Bảng 2 Quy trình vận hành máy phay
Thứ tự thực hiện Hướng dẫn thục hiện
Bước 1: Chuẩn bi Kiểm tra chiều cao giữa người và máy
để lựa chọn bục gỗ saơ cho khi gậpkhuỷu tay vuông góc bàn tay nằmngang tầm máy
Vị trí làm việc: ở giữa máy, chân hơiđạng ra, đốì diện xa dọc bàn máy, cáchtay quay xa ngang một khoảng 150-200mm
Bước 2: Tìm hiểu bảng điện Công tắc 24 cho nguồn diện vào
máy( từ o qua I)
Trục chính hoạt động( gồm I và O)cùng chiều hoặc ngược chiều kim đồnghồ( trái hoặc phải) Công tắc 26 chođộng cơ bơm
dung dịch tưới nguội
Bước 3: Điều chỉnh tốc độ trục
chính Công tắc 28 cho động cơ bàn máy hoạtđộng(từ o qua I)
Công tắc 27 cho động cơ Máy phay UF2 có 12 tốc độ từ 45v/pđến 2.000v/p
Tay gạt bên trái có 2 vị trí:
+ VỊ trí trên ứng với các tốc độ 180,45,710(1) hoặc 1400, 90, 355(11)
+ Vị trí bên dưổi ứng với các tốc độ
250, 63, 100(1) hoặc 200, 125, 500 (II).Tay gạt bên phải có 3 vị trí:
+ Vị trí trên cùng ứng với các tốcđộ:710, 1000, 1400,2000
Trang 19máy và bước tiến tự động Xa dọc và xa ngang quay 1 vòng bàn
máy di chuyển được 5mm và mỗikhoản du xích cứ giá trị 0,()5mm
Xa đứng bàn máy mồi khoảng
Bước 5: Cho máy hoạt động Trước tiên là lấy tốc độ quay của dao
và bước tiến hành may nhỏ nhất rồibấm thử nút bấm cho máy khởi động.Nếu bình thường ta tiến hành điềuchính tốc độ va bước tiến khác lớn hơn
dể thực hiện thao tác (hành thạo
Chú ý: khi thay đổi tốc độ quay củadao phải tắt máy cho trục dao ngừnghẳn rồi mới điều chỉnh tốc độ
Khi thay đổi bước tiến bàn máy phảicho động cơ bàn hoạt động rồi mớiđiều chỉnh bước tiến khác được
Bước 6: Dừng máy về vỉ trí ban
đầu
-Điều chỉnh bàn máy dừng ở vị trí giữahành trình của các xa chuyển động
-Cho tay gạt về vị trí an toàn
-Ngắt nguồn điện vào máy
Vệ sinh máy và tra dầu mỡ vào băngtrượt
1.4 Điều chỉnh máy:
Đối với vật gia công trên máy bào ngang việc điều chỉnh máy được chia
ra hai bước
+ Một là xác định khoảng chạy đầu bào được xác định theo công thức:
L hành trình = chiều dài phôi + 3.5 chiều rộng của cán dao
Trang 20+ Hai là điều chỉnh đầu bào ra vào cho phù hợp với khoảng chạy dao nghĩa là: Phần trong của dao sẽ là 2 chiều rộng dao, phần ngoài của dao sẽ bằng 1.5 chiềurộng của cán dao.
Tốc độ của đầu bào được xác định theo bảng tốc độ đầu bào tương ứng với chiều dài của vật gia công
2.1 Khái niệm cơ bản về gia công bào
2.1.1 Khái niệm
Bào tức là hớt đi một lớp kim loại trên bề mặt gia công, để có chi tiết đạthình dạng kích thước và độ bóng bề mặt theo yêu cầu Trong đó chuyển độngchính là chuyển động tịnh tiến của đầu bào, chuyển động phụ là chuyển độngtịnh tiến của bàn máy mang phôi theo hai hướng ngang và lên xuống
2.1.2 Các yếu tố của chế độ cắt
a Tốc độ cắt V
Là tốc độ chuyển động của đầu bào trong chuyển động khoảng chạy làm việc
phút mét n
Trang 21- L Là chiều dài cắt.
b Chiều sâu cắt gọt (t)
Được tính sau mỗi lần cắt dao giữa bề mặt đã gia công với mặt đang gia công
Hình 8 cắt gọt khi bào
c Lượng chạy dao (s)
Là lượng chuyển động của vật gia công tương ứng với một lần chuyển độngtheo hướng thẳng góc với chuyển động chính sau mỗi hành trình
d Chiều rộng cắt (a)
Là bề dày của dao theo hướng cắt thẳng góc
e Chiều rộng cắt (b)
Được đo theo lưỡi cắt chính
Các đặc điểm của máy bào:
Trang 22Là quá trình cắt gọt đi lại theo hướng chuyển động thẳng, nên trong quátrình cắt va chạm mạnh Sau một khoảng làm việc lại có một khoảng chạykhông nên được gọi là một chu trình kép Tốc độ cắt luôn luôn biến đổi và đượcthể hiện bằng hành trình chuyển động sau
Dựa vào cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy bào ngang B650, ta có tỉ
lệ đi và về là:
5
32
Trang 2311 Bệ đỡ
Hình 9 Cấu tạo máy bào
2.2.2 Công dụng của máy bào
Gia công các loại mặt phẳng ngang, mặt phẳng song song vuông góc, mặtbậc, nghiêng, mặt cong, mặt định hình, các loại rãnh, bánh răng, thanh răng
Công dụng của máy bào: dùng để cắt gọt tạo ra các bồ mặt như mongmuốn truyền động cắt gọt : đi chậm vẻ nhanh( đi cắt gọt về không cắt gọt)
Sơ đồ điều chính chiều dài L của đầu bào: L = X + 1 + Y Trong đỏ :
Y: khoảng cách chạy tới( khoáng lấy trớn lao dao)
Y = 40+50mmX: khoảng cách qua đao(lhoát dao); X =10 : I5mm
Trang 24I: chiều dài phôi
2.2.3 Phân loại và ký hiệu máy bào
Phụ thuộc vào loại hình công việc được thực hiện mà có thể chia tất cảmáy bào thành 2 nhóm cơ bản: máy có công dụng chung và máy chuyên mônhóa và máy chuyên dùng
- Máy có công dụng chung là máy bào ngang và máy bào dọc (giường)
- Máy chuyên môn hóa gồm máy bào ngang có giá dao chuyển động (để giacông những chi tiết nặng), máy bào giường (để gia công những chi tiết to vànặng) và các máy bào cạnh (để gia công cạnh của những tấm lớn và những chitiêt khác)
Máy chuyên dùng để gia công những chi tiết nhất định chủ yếu dùngtrong sản xuất hàng khối
Để kí hiệu máy cắt kim loại người ta dùng một hệ thống chữ số (kí hiệubằng các số) Chỉ số thứ nhất chỉ nhóm máy, chỉ số thứ hai chỉ kiểu, thứ ba chỉkích thước đặc trưng của máy Nó được chia thành các kiểu sau đây:
1 Máy bào giường 1 trục;
3 Máy bào ngang;
5 Máy bào chuốt nằm ngang;
9 Các máy bào khác (kể cả máy chuyên
môn hóa)
Máy bào giường 2 trục;
4 Máy xọc;
6 Máy bào chuốt thẳng đứng;
2.3.4 Nguyên lý làm việc của máy bào
Hình 10 khoảng cách chạy
Trang 25Quay trơn trên trục (quay quanh nó) Quay tròn theo bánh răng chéo Trượt lên xuống trong tay biên Khi thực hiện tay biên thực hiện hai động tác: Ngã tới và ngã lui làm chođầu trượt chuyển động theo hai hướng tới và lui trở thành một hành trình khépkín.
Như vậy: Đầu bào chuyển động được là nhờ sự di lại của biên dao động.
Bánh răng (1) quay nhờ chuyển động của hộp tốc độ truyền chuyển động chobánh răng chéo (2), trong bánh răng chéo có rãnh chứa con trượt (3) Con trượt(3) nằm trong rãnh của tay biên đồng thời nằm trong rẵnh của tay biên (4) Khicon trượt thực hiện các động tác chuyển động đã nên ở trên làm cho tay biênngã tới, ngã lui Do phía trên của cánh tay biên được nói chặt với đầu bào nhờkhớp nối (5) Nên kéo theo đầu bào (6) ngã tới, ngã lui trở thành một hành trìnhkhép kín
b Hệ thống di chuyển tự động bàn máy ngang
Hình 11 Cơ cấu con cóc
Trang 26Từ chuyển động của hộp tốc độ qua bánh răng chéo 102 Từ đó truyềnchuyển động qua hệ thống bàn máy ngang qua hệ thống thanh truyền 9, làm chothanh giằng 6 chuyển động tới lui theo nguyên tắc chuyển động culit Đầu trướccủa thanh giằng được gắn với hệ thống con cóc ăn khớp với bánh cóc 3 nhờ conlẫy 4 Khi thanh giằng chuyển động lui tới sẽ kéo theo con cóc lắc tới, lắc luilàm cho bàn máy chuyển động cùng hành trình với tốc độ của của đầu bào
Tóm lại: Để hệ thống bàn máy chuyển động tự động với lượng tiến s
theo yêu cầu phụ thuộc vào khoảng hở của số răng của bánh cóc nhiều hay ít.Mặt khác phụ thuộc vào khoảng hở giữa tâm của thanh giằng 11 với tâm củatrục chính máy bào 10
Hình 12 Cơ cấu tự động bàn máy
Ở hình bên cơ cấu con cóc và giá trị của khoảng di chuyển Chiều chuyểnđộng của bàn máy phụ thuộc chiều lõm của cóc Ở hình vẽ bên chiều của bànmáy sẽ tiến ngược chiều kim đồng hồ (tức là bàn máy tiến từ ngoài vào trong)
Để điều chỉnh chiều xoay của con cóc người ta phải nâng núm 3 kéo ngàm cóc 4lên phía thẳng đứng và xoay núm 3 đi một góc 1800 Khoảng che 1 của là biểuthị mà số răng mà cóc phải dịch chuyển
c Điều chỉnh tốc độ
Cấu trúc của bảng tốc độ: Nhìn vào cấu trúc của bảng điều khiển tốc độ máy bàongang, ta thấy máy bào ngang có hai tay gạt: tay gạt A và tay gạt B Tay gạt A cóhai vị trí I và II, tay gạt B có 3 vị trí: 1;.2; 3 Ta có thể xác định ngay là máy bàongang B650 có 6 tốc độ: Khi A:1 - B:1, 2, 3 và khi A:II - B:1, 2, 3
Trang 27Điều chỉnh tốc độ: Ở đây ta có tốc độ thấp nhất tức là số hành trình mà đầu bàochuyển động trong một phút có số lần hành trình là 12.5 lượt trên một phút; tốc
độ lớn nhất tức là số hành trình mà đầu bào chuyển động trong một phút có sốlần hành trình là 73 lượt trên một phút Ta có bảng tốc độ cụ thể là:
-Bước 1: kiểm tra bàn
Kiểm tra chiều dài của đầu bàoKiểm tra công tắc tự động-Bước 2: tìm hiểu công dụng của từng bộ phận phần điện gồm công tắc và động
cơ Tay gạt, tay quay dung để thay đổi tốc độ bước tiến
-Bước 3: Điều khiển máy
Điều khiển đầu bào
Trước tiên kiểm tra chiều dài thực L thực tế dùng lay quay, quay iêđầu bào về vịtrí 0 bằng cách quay lui đầu bùo đôn khi dừng khỏng chuyển động nữa ta coi giátrị thực trên thước đo được gán trôn thân máy
Điều chỉnh chiều dài L hàng cách nới đai ô'c ở bộ phận điẻu chỉnh chiều dài vàdùng tay quay điéu chĩnh sao cho chiều dài phù hựp sau đỏ siết chặt ốc lại
Trang 28Điều chinh vị trí L bằng cách mit khoá tren đáu bào rồi dùng tay hoặc tay quayđiểu chỉnh cho đẩu bào di chuyển đúng vị trí sau đổ khoá lại
-Bước 4: Chọn tốc độ cất N
Chọn tốc độ cát sao cho phù hợp bằng cần điổu chình tốc đo nỏn chọn khoảng25htk/ phút vl máy của chúng ta cQ nôn chọn vậy đổ (lám bảo an toàn khi chạymáy
Vệ sinh máy và xưởng
An Toàn Lao Đông:
Không đứng trước đầu bào,
Không được để tay trên đầu bào khi sử dụng
Chọn tốc độ cất phù hợp n<25 htk/ phút
Mấy dừng hẳn mới thay đổi tốc độ
Bôi trơn băng máy,bạc trục khuỷu
2 2 Các phụ tùng kèm theo, công dụng của các phụ tùng.
Trang 29- Đòn kẹp
Dùng để kẹp trực tiếp các chi tiết lớn hoặc các chi tiết có hình dáng phức tạp
2.3 Gá kẹp chi tiết bằng hàm kẹp: dùng trong sản xuất hàng loạt.
Ưu điểm: Đơn giản, tháo lắp nhanh, đạt độ chính xác cao
- Gá kẹp chi tiết trên khối V: gá kẹp những chi tiết dạng tròn.
2.3 Quy trình vận hành máy bào
Con đội
Đòn kẹp
Phôi
Hình 13 Gá kẹp chi tiết
Trang 30Bảng 5 Quy trình vận hành máy bào
1 Sắp xếp và vệ sinh máy - Vị trí làm việc phải đầy đủ không
gian và không còn các nguy cơ tainạn
- Các trang bị công nghệ cố định,các trang bị tiêu chuẩn phải gọn gàng,ngăn nắp
- Các bộ phận của máy phải đảm
2 Kiểm tra hệ thống bôi trơn - Máy phải đủ mức dầu theo quy định
- Đầy đủ dầu bôi trơn trên các bộphận truyền
5 Điều khiển các bộ phận của máy
bằng tay Thay đổi được các tốc độ của đầutrượt, khoảng chạy cho phép của
đầu bào, trình tự các bước vậnhành máy khi không có điện
6 Vận hành máy không tải - Các bộ phận truyền động hoạt động
tốt
- Điều khiển bàn máy chuyển động -
7 Cho máy chạy thử và điều chỉnh - Đóng nguồn điện đúng kỹ thuật
- Cho máy chạy đúng trình tự
- Điều chỉnh hết độ rơ của các bộ phận cơ (cần thiết)
8 Điều khiển đầu bào - Điều khiển được đầu bào với tốc độ
và khoảng chạy thích hợp
Trang 312.4 Chăm sóc máy và các biện pháp an toàn khi sử dụng máy bào
- Bảo quản máy phay
Việc sử dụng nghĩa là khi đóng mở máy để làm việc theo đúng một quytrình tức là một yêu cầu rất quan trọng và để đảm bảo an toàn trong lao động.Trước khi mở máy phải kiểm tra trên bàn máy có vướng mắc gì không, đồngthời cho tất cả các vị trí tay gạt về không (nghĩa là chế độ an toàn) Đóng nútđiện hoặc cầu dao điện cho động cơ chạy không xem có hiện tượng gì bất trắc(Bấm nút hoặc đóng cầu dao chỉ cần nhấn tay rồi thả ra ngay) Nâng cần tốc độ
và cho máy chạy từ tốc độ thấp đến tốc độ cao Điều chỉnh hộp chạy dao saocho lượng chạy dao theo đúng tính toán cần thiết cho các bước: Dọc, ngang, lênxuống
Khi đóng máy ta cho vật gia công ra xa dao một khoảng an toàn Khi ấnnút cắt nên để vài giây rồi mới thả tay ra Gạt cầu dao cho trục chính ngừngquay
Khi nghỉ việc các cơ cấu phải trở về vị trí an toàn, cắt cầu dao chính trongxưởng làm việc
Bảo quản máy
Là một vấn đề rất quan trọng trong quá trình sử dụng, để đảm bảo độchínhxác của máy và năng suất lao động khi cắt gọt, đồng thời đảm bảo tuổi thọcủa chi tiết máy
Lau chùi máy
Trước khi lau chùi máy phải dừng máy dọn phoi bằng băng xô, chổimềm, dùng giẻ tẩm dầu mazút lau sạch sau đó dùng giẻ khô, sạch Nếu nghỉ lâungày phải bôi một lớp dầu mỡ lên trên máy để chóng rỉ sét
Tra dầu mỡ
Thường xuyên theo dõi dầu mỡ qua kính sáng Hộp tốc độ, hộp chạy dao
có dầu mỡ đã đúng lượng quy định chưa, nếu thiếu phải bổ sung cho đủ, trongtrường hợp lâu ngày dầu mỡ có những hiện tượng biến chất nên thay dầu mỡ
Trang 32mới Ngoài ra phải cho dầu vào các băng trượt dọc, ngang, lên xuống và các cơcấu truyền động khác ví dụ như cơ cấu xà ngang, khớp nối, kiểm tra dầu mỡxem có hiện tượng tắc thì phải sửa chữa ngay.
Trang 33Câu hỏi
1 Trình tự vận hành máy phay?
2 Trình bày cấu tạo của máy bào ngang?
3 Trình bày các phụ tùng kèm theo, công dụng của các phụ tùng.?
Trang 34:
Trang 35Bài 2 DAO BÀO PHẲNG – MÀI DAO BÀO
Nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm là vấn đề hết sứcquan trọng trong ngành cơ khí nói chung Để đánh giá một sản phẩm ta phải nghỉđến độ chính xác, kích thước, hình dáng và độ bóng bề mặt Để đảm bảo các tiêuchí trên, dụng cụ cắt gọt đóng một vai trò vô cùng to lớn Vì vậy việc hiểu biết, sửdụng dụng cụ cắt được đặt ra và quan tâm đúng mức trong bài học mà học sinhcần phải thực hiện tốt cả về mặt lý thuyết lẫn thực hành
Mục tiêu:
+ Trình bày được các yếu tố cơ bản dao bào, đặc điểm của các lưỡi cắt, các thông
số hình học của dao bào mặt phẳng
+ Nhận dạng được các bề mặt, lưỡi cắt, thông số hình học của dao bào
+ Mài được dao bào mặt phẳng đạt độ nhám Ra1.25, lưỡi cắt thẳng, đúng góc độ,đúng yêu cầu kỹ thuật, đúng thời gian qui định, đảm bảo an toàn tuyệt đối chongười và máy
+ Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động và tích cực sángtạo trong học tập
Nội dung chính:
1 Cấu tạo của dao bào
Hình 14 Cấu tạo dao bào cơ bản
Trang 36Dao bào gồm có 2 phần: Đầu dao (phần cắt) và thân dao (phần cán) dùng
Dao bào được phân loại dựa theo nhiều đặc điểm phụ thuộc vào tính chấtcông nghệ và các dạng gia công, để có những loại dao bào thích ứng
Hình 15 Dao bào trái và dao bào phải
Theo phương chạy dao, ta có dao phải và dao trái Để xác địng dạng dao, ta
úp bàn tay, các ngón chỉ về đỉnh dao; là dao trái nếu lưỡi cắt chính của nó cùngphía với ngón tay cái của tay phải Theo hình dạng đầu dao, người ta chia ra daođầu thẳng, dao đầu cong và dao lưỡi hẹp Theo phương pháp chế tạo, có dao liền
và dao chắp Dao liền chế tạo từ một khối vật liệu làm dao, dao chắp được chế tạo
từ 2 phần riêng biệt đó là mảnh hợp kim và thân dao hoặc đầu dao và thân dao.Mảnh hợp kim được hàn nối, hàn đắp hoặc được kẹp vào thân bằng phương pháp
cơ khí
Theo loại công việc, người ta chia dao thành dao bào thô, dao bào tinh, địnhhình, dao cắt, dao bào rãnh, dao bào trái, dao bào phải
2 Các thông số hình học của dao bào ở trạng thái tĩnh
2.1 Các mặt phẳng tọa độ để xác định các góc hình học của dao bào xén cạnh
+ Mặt phẳng cơ bản: Là mặt phẳng vuông góc với véc tơ chuyển động chính của dao
Trang 37+ Mặt phẳng cắt gọt: Là mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng cơ bản, chứa véc
tơ chuyển động chính và tiếp tuyến với lưỡi cắt chính của dao khi dao cắt gọt
- Mặt phẳng tiết diện chính : là mặt phẳng cắt vuông góc lưỡi dao chính của dao
và vuông góc mặt phẳng cắt gọt , vết của mặt phẳng tiết diện chính là
- Tác dụng của góc : để giảm ma sát giữa mặt trước của dao với phoi
- Đặc điểm của góc : góc có thể lớn hơn 00 và 00
- Khi lớn hơn 00 từ (50 200) : răng dao sắc, dễ cắt gọt, dễ thoát phoi Cắt gọt
nhẹ, nhưng răng dao yếu dễ gẫy, mẻ Góc > 00 ứng dụng cho dao bằng thépgió
- Khi 00 từ (00 -200); răng dao tù, kém sắc, khó cắt gọt (cắt gọt nặng nề), khó thoát phoi, nhưng độ cứng vững dao cao, khó gẫy mẻ Góc 00 ứng dụng với dao bằng hợp kim cứng, hợp kim gốm + Góc sau (góc sát):
Định nghĩa: là góc hợp bởi giữa mặt sau răng dao với mặt phẳng cắt gọt Kí
hiệu: đơn vị tính (độ)
- Tác dụng: giảm ma sát giữa răng dao với mặt cắt gọt, giữ cho dao lâu mòn
Trang 38Hình 16 Các góc của dao
- Đặc điểm: góc sát luôn luôn > 00 Trị số dao động trong khoảng từ 100
250 tuỳ theo từng loại dao và đặc điểm gia công Khi góc tăng, dao sắc, lâumòn nhưng độ cứng vững kém; khi góc giảm, dao tù, nhanh mòn nhưng độcứng vững cao
+ Góc nêm (góc sắc)
- Định nghĩa: Là góc hợp bởi giữa mặt trước và mặt sau răng dao – kí hiệu:
- đơn vị tính (độ)
- Ảnh hưởng của góc : khi góc tăng, dao tù, kém sắc, khó cắt gọt nhưng độ
cứng vững cao, ít gẫy mẻ Khi gócgiảm ảnh hưởng ngược lại Góc lớn ứngdụng cho dao gia công thô, dao bằng hợp kim cứng; Góc nhỏ áp dụng cho giacông tinh dao bằng thép gió
trị số của góc phụ thuộc vào góc và
Khi 00 : = 900 – ( + )
Khi <00 : = + (900 - )
Ngoài ba góc cơ bản , , ảnh hưởng quyết định đến độ bền và khả năng cắt gọtcủa răng dao, còn có góc cắt là góc hợp bởi giữa mặt trước răng dao với mặtphẳng cắt gọt = +
Trang 39+ Góc lệch lưỡi cắt chính: là góc hợp bởi giữa hình chiếu lưỡi cắt chính trên mặtphẳng cơ bản với mặt chờ gia công hoặc với phương chạy dao S Kí hiệu : -
đơn vị tính (độ)
- Ảnh hưởng của góc : làm tăng, giảm chiều dài tiếp xúc giữa lưỡi cắt chínhrăng dao với mặt cắt gọt, dẫn đến tăng, giảm lực cản khi cắt gọt Do đó sẽ ảnhhưởng nhiều đến rung động và độ bền dao cắt Trị số góc thường từ 20 50 +Góc lệch lưỡi cắt phụ:
- Là góc hợp bởi giữa hình chiếu lưỡi cắt phụ trên mặt phẳng cơ bản với mặt
đã gia công – kí hiệu 1 đơn vị (độ)
-Tác dụng của góc 1 : giảm ma sát giữa răng dao với mặt đã gia công Trị sốcủa góc
1 = 20 150 (thường từ 50 100)
+ Góc mũi dao: là góc hợp bởi giữa hình chiếu lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ trênmặt phẳng cơ bản Kí hiệu - đơn vị tính (độ)
1800 (1 )
- Ảnh hưởng của góc : khi góc tăng, góc (hoặc 1) giảm, mũi dao to,
khoẻ khó gẫy mẻ nhưng khó cắt gọt, cắt gọt nặng nề Khi góc giảm, ảnh hưởngngược lại
3 Sự thay đổi thông số hình học của dao bào khi gá dao
Khi gá dao bào các góc độ hình học sẽ có sự thay đổi đáng kể bởi các lý
do sau: - Khi gá, thân dao không vuông góc với mặt gia công lúc đó các góc φ và
φ1 sẽ bị thay đổi dẫn đến trong quá trình cắt gọt sẽ ảnh hưởng đến rung động và
độ bền của dao
4 Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao bào đến quá trình cắt.
Khi cắt gọt do lực sinh ra trong quá trình cắt dẫn đến dao bào sẽ bị biếndạng và làm cho các thông số sẽ thay đổi theo
- Khi sử dụng dao bào cán thẳng (hình 21.3) khi cắt gọt điểm tựa của daobào là điểm O khi dao bị uốn cong mũi dao sẽ vạch ra cung R làm choxuất hiện vết lõm trên phôi Dẫn đến các góc độ khác cung thay đổi đãđược trình bày phần góc độ dao bào
Trang 40- Khi sử dụng dao bào cán cong do điểm tựa O trùng với mũi daonên khi cắt gọt dao biến dạng không gây ra ảnh hưởng bề mặt phôi, tuynhiên sẽ xuất hiện kích
thước chi tiết sẽ dương
5 Mài dao bào
Dao bào được chế tạo bằng các loại vật liệu như đã nêu ở trên Ta có thể rèntrực tiếp phôi theo yêu cầu, sau đó được mài sơ bộ Để đầu dao có độ cứng cầnthiết ta phải thực hiện tôi và ram nếu vật liệu làm dao là thép hợp kim hoặc thépgió Sau đó mài lại, đối với đầu dao được gắn mẫu hợp kim thì phải hàn hơi, hoặchàn rèn bằng vật liệu đồng thau Trong quá trình mài dao bao bào chúng ta phảituân thủ các nguyên tắc cơ bản về mặt trước, mặt sau, mặt cắt, lưỡi cắt theo mộttrình tự để đảm bảo sau khi mài dao phải làm việc tốt
a Quy trình mài dao bào
- Mục đích: Xác định được các yếu tố, các góc của dao bào, rèn luyện kỹ năng màidao bào đúng yêu cầu kỹ thuật, an toàn và thời gian, kiểm nghiệm lại các kiến thức
lý thuyết đã học
- Yêu cầu
+ Dao đúng góc theo dưỡng, đúng kỹ thuật
+ Thực hiện các bước đúng trình tự theo phiếu hướng dẫn
+ Bảo đảm an toàn cho người và thiết bị
c Hình thức kiểm tra đánh giá
Đánh giá trực tiếp quá trình thực hiện đối với từng nhóm, từng cá nhân qua sảnphẩm mài
d Các bước tiến hành