1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG hợp CÔNG THỨC QUẢN TRỊ tài CHÍNH

17 4,3K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 456,9 KB

Nội dung

Tỷ số thanh toán a Tỷ số thanh toán hiện thời: Tỷ số thanh toán Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn * Tài sản lưu động, gồm: Tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, tồ

Trang 1

QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

1 Phân tích các tỷ số tài chính : 1.1 Tỷ số thanh toán a) Tỷ số thanh toán hiện thời:

Tỷ số thanh toán

Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

* Tài sản lưu động, gồm: Tiền mặt, đầu tư ngắn hạn, các khoản phải thu, tồn kho

* Nợ ngắn hạn, gồm : Các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy và các khoản nợ ngắn hạn khác.

b) Tỷ số thanh toán ngắn hạn:

Tỷ số thanh toán

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ tài sản ngắn hạn

c) Tỷ số thanh toán nhanh:

Tỷ số thanh toán

TS ngắn hạn – Tồn kho

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn từ các tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao.

d) Tỷ số thanh toán bằng tiền:

Tỷ số thanh toán

TS ngắn hạn – (Tồn kho + Khoản sẽ thu)

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn từ các tài sản ngắn hạn tương đương tiền.

e) Tỷ số thanh toán bằng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh

Tỷ số thanh toán bằng ngân

Ngân lưu từ hoạt động kinh doanh

Nợ ngắn hạn bình quân

Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh

f) Tỷ số khoảng cách an toàn :

Tỷ số khoảng cách

Tiền mặt, tương đương Chi phí bình quân ngày

Số ngày sản xuất được bảo đảm bằng tiền mặt hiện có của doanh nghiệp.

1.2 Các tỷ số về cơ cấu tài chính:

a) Tỷ số nợ :

Tổng tài sản

Tỷ số nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạnTổng tài sản

* Tổng nợ, gồm: Các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn

* Nợ ngắn hạn, gồm : Các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ tích lũy và các khoản nợ ngắn hạn khác.

* Nợ dài hạn, gồm : Nợ vay dài hạn của ngân hàng, nợ do phát hành trái phiếu, mua hàng trả chậm.

b) Khả năng thanh toán lãi vay:

Tỷ số thanh toán lãi

Lợi tức trước thuế + Lãi vay Lãi vay

Các tỷ số về hoạt động:

a) Vòng quay tồn kho:

Số vòng quay tồn

Giá vốn hàng bán Tồn kho bình quân

Số ngày tồn kho = Số ngày trong năm (360)Vòng quay tồn kho

*Tồn kho là nguyên vật liệu, chi phí dở dang và thành phẩm

b) Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thu x 360 ngàyDoanh thu thuần

*Doanh thu thuần Là doanh số bán ra của DN sau khi đã trừ các khoản giảm trừ như: Chiết khấu giảm giá, hàng bị

trả lại và thuế doanh thu

c) Vòng quay khoản phải thu:

Số ngày thu tiền = Số ngày trong năm (360)Vòng quay phải thu

Vòng quay phải thu = Doanh số bán chịuPhải thu bình quân

d) Vòng quay phải trả:

Số ngày trả tiền = Số ngày trong năm (360)Vòng quay phải trả

1

Kho tài li u mi n phí c a Ket-noi.com blog giáo d c, công ngh

Trang 2

Vòng quay phải trả = Doanh số mua chịuPhải trả bình quân

*Doanh số mua chịu = Giá vốn hàng bán + Tồn kho cuối kỳ - Tồn kho đầu kỳ

e) Vòng quay tài sản TSCĐ

Vòng quay TSCĐ = Doanh thu thuầnTSCĐ bình quân

Hiệu suất sử dụng TSCĐ: Doanh thu tạo ra từ 1 đồng TSCĐ

f) Vòng quay tài sản :

Vòng quay TS = Doanh thu thuầnTS bình quân

Hiệu suất sử dụng tài sản: Doanh thu tạo ra từ 1 đồng tài sản

1.4 Các tỷ số đòn bẩy tài chính:

a) Tỷ số nợ :

Tỷ số nợ = Tổng nợTổng tài sản

1 đồng tài sản được tài trợ bằng bao nhiêu đồng nợ?

b) Tỷ số nợ / vốn CSH

Tỷ số nợ/ vốn CSH = Tổng nợVốn chủ sở hữu

Ứng với 1 đồng vốn chủ sở hữu có bao nhiêu đồng nợ?

c) Tỷ số nợ dài hạn/vốn dài hạn:

Tỷ số nợ dài hạn/

Nợ dài hạn Vốn dài hạn

Có bao nhiêu nợ dài hạn trong một đồng vốn dài hạn

d) Hệ số thanh toán lãi vay

Hệ số thanh toán lãi

EBIT (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay) Lãi vay trong kỳ

Khả năng thanh toán lãi vay bằng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ.

1.5.Tỷ số khả năng sinh lời:

a) Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận gộp = Lợi nhuận gộpDoanh thu

Một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận gộp

b) Tỷ suất lợi nhuận hoạt động KD trên doanh thu

Tỷ suất lợi nhuận hoạt động

trên doanh thu = EBIT (Lợi nhuận trước thuế và lãi vay)Doanh thu

Một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

c) Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế

trên doanh thu = EBT (Lợi nhuận trước thuế)Doanh thu

Một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận từ các hoạt động

d) Doanh lợi tiêu thụ (ROS):

Doanh lợi tiêu thụ (ROS) = Lợi nhuận ròngDoanh thu

Bình quân một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng

e) Doanh lợi vốn đầu tư (ROI) trên tổng tài sản (ROA):

Doanh lợi vốn đầu tư (ROI)

trên tổng tài sản (ROA) = Lợi nhuận ròngTổng tài sản bình quân

Bình quân 1 đồng vốn đầu tư (TS) tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng

f) Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE):

Doanh lợi vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu bình quân

Bình quân 1 đồng vốn CSH tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng

ROE = Lợi nhuận ròngDoanh thu x Doanh thuTổng TS bình quân x Tổng TS bình quânVốn CSH bình quân

ROE = ROS x Vòng quay tài sản : [1-tỷ số nợ]

1.6 Tỷ số thị trường:

a) Thu nhập mỗi cổ phiếu thường (EPS)

EPS = Lợi nhuận ròng từ cổ phiếu thườngSố lượng cổ phiếu thường

EPS – Thu nhập mà nhà đầu tư có được do mua cổ phiếu

2

Trang 3

b) Cổ tức trên mỗi cổ phiếu thường (DPS)

DPS = Thu nhập cổ phiếu thường đem chiaSố lượng cổ phiếu thường

DPS- Cổ tức mà nhà đầu tư nhận được khi có cổ phiếu

c) Tỷ số giá thị trường trên thu nhập (P/E)

P/E = Giá thị trường của cổ phiếuThu nhập mỗi cổ phiếu

P/E – Giá cổ phiếu trên thị trường đắt hay rẻ so với thu nhập

d) Tỷ suất cổ tức (DY)

DY = Cổ tức mỗi cổ phiếuGiá thị trường của cổ phiếu

DY - Tỷ lệ thu nhậptừ cổ tức được chia so với giá cổ phiếu trên thị trường

1.7 Các ký hiệu trong quản trị tài chính:

EBIT = TR-TC = P*Q-(TFC+v*Q) (điểm hòa vốn)

EBIT=TR-(TVC+TFC) (Điểm có lợi nhuận)

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay ( Lợi nhuận thuần)

TR=P*Q hay

1

TFC EBIT TR

TVC TR

+

=

Tổng doanh thu (TR=P*Q)

TFC EBIT

Q

P v

+

=

Sản lượng

TC=TFC+TVC

0

0

( )

DOL

Q

Báo cáo thu nhập:

(-) các khoản giảm trừ

(=) Doanh thu thuần

(-) Giá vốn hàng bán

(=) Lợi nhuận gộp

(+) Doanh thu hoạt động tài chính

(-) Chi phí tài chính

Trong đó: Chi phí lãi vay

(-) Chi phí bán hàng

(-) Chi phí quản lý doanh nghiệp

(+) Thu nhập khác

(-) Chi phí khác

(=) Lợi nhuận trước thuế (EBT)

(-) Chi phí thuế TNDN hiện hành

(=) Lợi nhuận sau thuế (EAT)

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

3

Trang 4

Bài tập 3 (SGK -trang 30)

Hãy hoàn thành các báo cáo tài chính của doanh nghiệp tư nhân Nam đô với các thông tin sau:

Tỷ số thanh toán hiện thời 3 lần

Doanh lợi tiêu thụ (ROS) 7%

Lãi gộp trên tổng tài sản 40%

* Bảng cân đối kế toán ( triệu đồng)

* Bảng kết quả kinh doanh ( Triệu đồng )

= Lợi tức gộp (Lợi nhuận): (DT thuần – Giá vốn hàng bán) 3.000?

(=) Lợi tức trước thuế: (Lợi tức gộp – C.phí KD – Lãi vay) 1.000?

(-) Thuế thu nhập (44%): Lợi tức trước thuế x % thuế thu nhập 440?

(=) Lợi tức sau thuế = (Lợi tức trước thuế - Thuế thu nhập) 560?

Bài giải:

Vòng quay thu tiền = 360/45 = 8 vòng

- Khoản phải thu = Doanh thu thuần/ vòng quay thu tiền = 8.000/8 = 1.000

-Tỷ số nợ 50%; Tổng tài sản = 100%; Vốn CHH = 3.750 (chiếm 50%)

Tổng tài sản = 3.750 x 2 = 7.500

-Lợi nhuận gộp = Tổng tài sản x Lãi gộp trên tổng tài sản = 7.500 x 40% = 3.000.

-Giá vốn hàng bán = Doanh thu thuần – Lợi nhuận gộp = 8.000 – 3.000 = 5.000

-Tồn kho = Giá vốn hàng bán/Vòng quay tồn kho = 5.000/ 3 = 1.667.

-Tài sản CĐ thuần = Tổng tài sản – (Tiền + Khoản phải thu + Tồn kho)

= 7.500 – 500 – 1.000 – 1.667 = 4.333

- Lợi tức sau thuế = Doanh lợi tiêu thụ (ROS) x Doanh thu thuần = 7% x 8.000 = 560

-Lợi tức trước thuế = Thuế thu nhập (44%) + Lợi tức sau thuế ⇒ Lợi tức sau thuế (56%)⇒ Thuế thu nhập = 440 ⇒ , Lợi tức trước thuế = 560 + 440 = 1.000.

- Lợi tức trước thuế = (Lợi tức gộp – C.phí KD – Lãi vay) ⇒ chi phí kinh doanh = Lợi tức gộp – lợi tức

trước thuế - chi phí lãi vay = 3.000 – 1.000 – 400 = 1.600.

-Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn/ tỷ số thanh toán ngắn hạn ⇒ (500 + 1.000 + 1.667)/3 = 1.055

-Thương phiếu = Nợ ngắn hạn – khoản phải trả - Nợ tích lũy = 1.055 – 400 – 200 = 455

- Nợ dài hạn = Tổng nguồn vốn – Nợ ngắn hạn – Nợ dài hạn – Vốn CSH = 7.500 – 1.055 – 3.750 = 2.695

4

Trang 5

Bài tập 4 (SGK, trang 31):

Hãy điền vào chỗ trống của bảng cân đối kế toán của công ty cổ phần XY bằng các sử dụng các tỷ số tài chính tham khảo sau đây:

* Bảng cân đối kế toán ( triệu đồng)

Doanh thu = ?

Giá vốn hàng bán = ?

Bài giải :

Tổng nợ = Khoản phải trả + Nợ dài hạn ⇒ Tổng nợ = Tổng tài sản x Tỷ số nợ = 300.000 x 80% = 240.000

- Khoản phải trả = Tổng nợ - Nợ dài hạn = 240.000 – 60.000 = 180.000

- Vốn cổ phần = Tổng nguồn vốn – Khoản phải trả - Nợ dài hạn – Lợi nhuận để lại = 300.000 – 180.000 – 60.000 – 7.500 = 52.500

- Doanh thu thuần = Vòng quay tài sản x Tài sản bình quân = 1,5 lần x 300.000 = 450.000.

-Các khoản phải thu = (Kỳ thu tiền bình quân x Doanh thu thuần)/360 ngày = ( 36 ngày x 450.000 )/360 ngày = 45.000.

- Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần x Tỷ lệ lãi gộp (ROS) = 450.000 x 25% = 112.500

- Giá vốn hàng bán = Doanh thu thuần – lợi nhuận gộp = 450.000 – 112.500 = 337.500

- Tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Vòng quay tồn kho = 337.500 / 5 = 67.500

- Tài sản ngắn hạn = (Tỷ số thanh toán nhanh x Nợ ngắn hạn ) + Tồn kho = (0,8 lần x 180.000)+67.500 = 211.500.

-Tiền = Tài sản ngắn hạn – (Khoản phải thu + Tồn kho ) = 211.500 – ( 45.000 + 67.500 ) = 99.000

- TSCĐ thuần = Tổng tài sản – (Tiền + Khoản phải thu + Tồn kho ) = 300.000 – ( 99.000 + 45.000 + 67.500 ) = 88.500

Bảng cân đối kế toán:

Doanh thu = ? = 300.000 x 1,5 lần = 450.0000

5

Trang 6

Giá vốn hàng bán = ? = 337.500

Bài tập 5 (SGK, trang 32).

Công ty cổ phần IPM không sử dụng cổ phiếu ưu đãi và có các số liệu sau:

- Lợi tức sau thuế (triệu đồng) 50

- Tỷ số thanh toán hiện thời (lần) 3

a) Hãy tính : Các khoản phải thu, Tổng tài sản, Nợ ngắn hạn, TS lưu động, Nợ dài hạn, vốn tự có và doanh lợi tài sản b) Căn cứ vào kết quả câu (a), nếu công ty có thể giảm kỳ thu tiền bình quân từ 40 ngày xuống còn 30 ngày, trong khi giữ nguyên các số liệu khác, thì gây ảnh hưởng như thế nào đến tiền mặt nếu lượng tiền này được dùng để mua cổ phiếu thường đang lưu hành trên thị trường, điều này ảnh hưởng như thế nào đến doanh lợi tài sản, doanh lợi vốn tự có và tỷ số nợ của công ty.

c) Bạn có nhận xét gì về kết quả câu b.

Bài giải:

a).

-Các khoản phải thu = (Kỳ thu tiền bình quân x Doanh thu thuần)/360 ngày = ( 40 ngày x 1.000 )/360 ngày = 111,1.

- Vốn tự có = Lợi tức sau thuế (Lợi nhuận ròng)/Doanh lợi vốn tự có = 50/ 12% = 416,7.

Theo các công thức, ta có:

Tỷ số thanh toán ngắn

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Tỷ số thanh toán

TS ngắn hạn – Tồn kho

Nợ ngắn hạn

3 = Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

2 = TS ngắn hạn – Tồn khoNợ ngắn hạn

Từ đó ta có :

3 Nợ ngắn hạn =Tài sản ngắn hạn, và

2 Nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn – Tồn kho ⇔2 Nợ ngắn hạn + Tồn kho = Tài sản ngắn hạn.

⇔3 nợ ngắn hạn = 2 nợ ngắn hạn + Tồn kho

⇔3 nợ ngắn hạn – 2 nợ ngắn hạn = Tồn kho

⇔Nợ ngắn hạn = Tồn kho.

Theo bảng cân đối kế toán, ta có :

TSNH + TSDH = NPT + V.CSH

TM + Khoản P thu + Tồn kho + TS dài hạn = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn + Vốn CSH

100 + 111,1 + 283,5 = Nợ dài hạn + 416,7 ⇔ Nợ dài hạn = 77,9

- Nợ dài hạn = 77,9.

Mà : TSNH + TSDH = NNH + NDH + V.CSH

⇔ TSNH (3 Nợ ngắn hạn )+ TSDH = NNH + NDH + V.CSH

⇔3 Nợ ngắn hạn + 283,5 = Nợ ngắn hạn + 77,9 + 416,7.

⇔2 Nợ ngắn hạn = 77,9 + 416,7 – 283,5 ⇔ Nợ ngắn hạn = 105,5

- Nợ ngắn hạn = 105,5

- Tổng tài sản = TSCĐ thuần + Tiền + Khoản phải thu + Tồn kho = 283,5 + 100 + 111,1 + 105,5 =600,1

- Tài sản lưu động = Tiền mặt + đầu tư ngắn hạn + các khoản phải thu + tồn kho

100 + 111,1 + 105,5 = 316,6

- Doanh lợi tài sản = Lợi tức sau thuế / Tổng tài sản = 50/ 600,1 = 0,083 (8,3%).

b).

- Khi kỳ thu tiền bình quân giảm từ 40 ngày xuống còn 30 ngày làm cho tiền mặt tăng lên chính bằng số giảm xuống của khoản phải thu :

Các khoản phải thu = (Kỳ thu tiền bình quân x Doanh thu thuần)/360 ngày = ( 30 ngày x 1.000 )/360 ngày = 83,3.

Như vậy tiền mặt sẽ tăng từ 100 lên = 100 + (111,1-83,3) =127,8; Các khoản phải thu giảm từ 111,1 còn 83,3 ( giảm 27,8).

- Khi sử dụng số tiền 27,8 triệu mua cổ phiếu thường theo thư gia, sẽ làm vốn CSH giảm xuống và tổng tài sản giảm xuống ( Tổng tài sản giảm từ 600,1 xuống còn 572,3 ).

Như vậy Doanh lợi tài sản = Lợi tức sau thuế / Tổng tài sản = 50/ 572,3 = 0,087 (8,7%), tăng 0,4%.

Doanh lợi vốn tự có = Lợi nhuận ròng/ Vốn CSH = 50/(416,7-27,8) = 0,1285 (12,85%).

Tỷ số nợ của công ty = (Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn)/ Tổng tài sản

= (105,5 + 77,9)/572,3 = 0,32 (32%).

c)

Theo kết quả của câu b, ta thấy.

Khi kỳ thu tiền bình quân giảm từ 40 ngày xuống còn 30 ngày làm cho tiền mặt tăng lên, khoản phải thu giảm xuống.

6

Trang 7

Doanh lợi tài sản, doanh lợi vốn tự có và tỷ số nợ của công ty đều tăng lên.

Bài tập 7 (SGK, trang 35)

Công ty cổ phần Minh Tân có các báo cáo tài chính sau:

* Bảng cân đối kế toán (tỷ đồng), ngày 31/12

* Tài sản

* Nguồn vốn

* Bảng kết quả kinh doanh

1998

a) Xác định tỷ lệ chia cổ tức năm 1998 của công ty

b) Các tỷ số trung bình của ngành điện tử :

- Doanh lợi vốn tự có : 21%

- Vòng quay tài sản : 1,82 lần

- Doanh lợi tiêu thụ : 6,52%

Tính tỷ số nợ ngành

c) Đánh giá tình hình tài chính của công ty

Bài giải :

a) Xác định tỷ lệ chia cổ tức năm 1998 là:

- Số cổ phiếu thường của công ty là : 192.000.000.000/10.000 =19.200.000 cổ phiếu

Tỷ lệ chia cổ tức = Lợi tức sau thuế/ Cổ phần thường = 100.000.000.000/19.200.000 =5.208đồng/cổ phiếu b)

- Doanh lợi vốn tự có năm 1998 = Lợi tức sau thuế 1998/Vốn tự có 1998 = 100/(192+285) =0,2096 (20,96%)

Doanh lợi vốn tự có ngành : 21% , như vậy doanh lợi trên vốn tự có của công ty thấp hơn doanh lợi trên vốn tự có của ngành.

- Vòng quay tài sản năm 1998 = Doanh thu thuần năm 1998/ Tài sản bình quân năm 1998 =1.365/663 = 2,06 lần

Vòng quay tài sản ngành : 1,82 lần , như vậy Vòng quay tài sản của công ty cao hơn Vòng quay tài sản của ngành.

7

Trang 8

- Doanh lợi tiêu thụ năm 1998 = Lợi nhuận ròng năm 1998/Doanh thu thuần năm 1998 = 100/1.365 = 0,07326 (7,3%)

Doanh lợi tiêu thụ ngành : 6,52% , như vậy Doanh lợi tiêu thụ của công ty cao hơn Doanh lợi tiêu thụ của ngành.

Bài tập 18 (SGK, trang 53).

Một công ty A có các số liệu sau : Giá bán đơn vị sản phẩm là (P) 66.000 đồng; Tổng số sản phẩm tiêu thụ hiện tại (Q) 20.000 đơn vị; định phí (TFC) 195 triệu đồng; biến phí một sản phẩm là (v) 27.000 đồng

a) Công ty sẽ lời hay lỗ ở mức 4.000 và 6.000 đơn vị

b) Cho biết điểm hòa vốn, biểu thị bằng hình vẽ

c) Ở mức 6.000 và 4.000 đơn vị thì DOL bao nhiêu, tại sao có sự khác nhau này?

d) Giá bán lên đến 78.000 đồng, thì điểm hòa vốn thay đổi thế nào Ý nghĩa của sự thay đổi là gì đối với vấn đề tài chính của công ty

e) Giá bán 78.000 đồng một đơn vị và biến phí tăng lên tới 39.000 đồng một đơn vị Điều gì sẽ xảy ra? Biểu thị bằng biểu đồ

f) Bỏ qua câu (e) Nếu giá bán 1 đơn vị giảm còn 50.000 đồng thì công ty phải gia tăng sản lượng lên đến bao nhiêu, để có thể đạt được lợi nhuận là 200 triệu đồng

Bài giải:

a)

5.000 66.000 27.000

BE

TFC

P v

Doanh thu tại điểm hòa vốn :TRBE = QBE× = P 5.000 66.000 330.000.000 × = hoặc

195.000.000

330.000.000 27.000

66.000

TFC

v

P

Như vậy tài thời điểm sản lượng công ty A tiêu thụ là Q = 4.000 sản phẩm, thì công ty bị lỗ và công ty lời tại thời điểm tiêu thụ Q = 6.000 sản phẩm

b)

Điểm hòa vốn của công ty A là :

- Giá bán P= 66.000 đồng/sản phẩm

- Sản lượng hòa vốn: QBE= 5.000 sản phẩm

- Doanh thu hòa vốn :TRBE= 330.000.000 đồng

c)

6.000

4.000

6.000

6 6.000 5000 4.000

4 4.000 5000

BE

BE

Q DOL

Q Q Q DOL

Q Q

d)

Khi giá bán lên P= 78.000 đồng/đơn vị sản phẩm, điểm hòa vốn mới sẽ là:

3.823,5 78.000 27.000

BE

TFC

P v

Doanh thu tại điểm hòa vốn :TRBE = QBE× = P 3.823,5 78.000 298.233.000 × =

e)

Khi giá bán là P= 78.000 và biến phí (v) tăng từ v = 27.000 lên v = 39.000, thì sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn sẽ là:

5.000 78.000 39.000

BE

TFC

P v

Doanh thu tại điểm hòa vốn :TRBE = QBE× = P 5.000 78.000 390.000.000 × =

Hoặc

195.000.000

390.000.000 39.000

78.000

TFC v P

f)

Nếu giá giảm P =50.000 và TR= 200.000.000, thì Q phải là:

8

Trang 9

195.000.000 200.000.000

17.173,9(17.174) 50.000 27.000

TFC EBIT

P v

Bài tập về phân tích hòa vốn:

Công ty nước giải khát Hoàng Kim tại TP Hồ Chí Minh có tình hình hoạt động trong năm như sau: Công suất thiết kế 700.000 sản phẩm/năm; Mức tiêu thụ hiện tại 500.000 sản phẩm/năm; TFC = 200.000.000 đồng; v =

300 đồng/sản phẩm; P = 750 đồng/ sản phẩm

a) Tìm sản lượng, doanh thu, thời gian hòa vốn

b) Hiện tại công ty lời hay lỗ? Lời, lỗ bao nhiêu?

c) Trong năm, công ty nhận được đơn đặt hàng mới của 1 công ty ở Hà Nội với nội dung : Số lượng mua 150.000 sản phẩm/năm, giá mua 600 đồng/sản phẩm Vậy công ty có nhận đơn đặt hàng này không? Tại sao?

d) Để giảm bớt chi phí vận chuyển cho 1 sản phẩm Công ty ở Hà Nội thay đổi đơn đặt hàng : Sản lượng mua 220.000 sản phẩm/năm, giá mua vẫn là 600 đồng/sản phẩm, công ty có nhận đơn đặt hàng này không? Tại sao?

e) Để giá tăng sản lượng tiêu thụ tối đa Công ty quyết định giảm giá bán còn 720 đồng/ sản phẩm Lợi nhuận công ty sẽ là bao nhiêu ( Bỏ qua câu b,c)

f) Do cạnh tranh trên thị trường, biến phí sản phẩm tăng lên đến 320 đồng/sản phẩm và giá bán giảm còn

720 đồng/sản phẩm để có lợi nhuận là 60.000.000 đồng, công ty cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm

g) Tính DOL ở mức tiêu thụ hiện tại (Bỏ qua câu c,d,e,f) Ý nghĩa

Bài giải:

a)

Sản lượng hòa vốn của công ty Hoàng Kim là: 200.000.000

444.444

750 300

BE

TFC

P v

Doanh thu hòa vốn của công ty Hoàng Kim là:

200.000.000

333.333.333 300

750

BE

TFC TR

v P

Thời gian hòa vốn của công ty Hoàng Kim là: 444.444

0,89 12 10 ,18 500.000

BE BE

tieuthu

Q

Q

b)

Tại mức tiêu thụ sản phẩm 500.000 sản phẩm, giá bán 750 và biến phí 300 thì công ty Hoàng Kim đã có lãi

và mức lãi đó là: EBIT=TR-(TVC+TFC) = TR-(v*Q+TFC)

EBIT500.000 = ( 500.000 x 750 ) – ( 300 x 500.000 + 200.000.000) = 25.000.000 đồng

c)

Khi công ty nhận được đơn đặt hàng với số lượng 150.000 sản phẩm và giá 600 đồng/sản phẩm.Như vậy tại thời điểm nhận đặt hàng, sản lượng tiêu thu của công ty (Q=500.000) > sản lượng điểm hòa vốn (QBE=444.444), như vậy số lượng sản phẩm 150.000 sản phẩm sẽ không phải chịu mức định phí (TFC = 0) nữa vì vậy EBIT150.000 sẽ là:

EBIT150.000= (150.000 x 600)- (150.000 x 300 + 0) = 45.000.000 đồng

Công ty Hoàng Kim nên nhận đơn đặt hàng

d)

Khi công ty ở Hà Nội thay đổi đơn đặt hàng mới với số lượng 220.000 sản phẩm, giá 600 đồng/sản phẩm, công ty sẽ không nhận đơn đặt hàng vì vượt quá công suất thiết kế (Vượt 20.000 sản phẩm) Như vậy công ty phải lựa chọn các phương án sao cho phù hợp như : (1) Không nhận đơn đặt hàng; (2) Nhận đơn đặt hàng nhưng chỉ ở mức 200.000 sản phẩm và sẽ hỗ trợ chi phí vận chuyển cho số lượng sản phẩm là 20.000 sản phẩm; (3) cắt giảm thị trường phía Nam từ 500.000 xuống còn 480.000 để nhận đơn đặt hàng 220.000 của Hà Nội Đối với phương án này thì công ty sẽ mất thị phần tiềm năng, lâu dài ở phía Nam, vì thế không thể thực hiện PA này; (4) Nhận nhưng đặt gia công sản phẩm Khi đặt gia công sản phẩm từ bên ngoài thì công ty phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm gia công và giữ bí mật với khách hàng… (5) Nhận đơn đặt hàng nhưng phải hợp đồng dài hạn và công ty thực hiện đầu tư mới máy móc thiết bị…

Khi nhận đơn đặt hàng : EBIT220.000= (220.000 x 600)-(220.000 x300 ) = 66.000.000 đồng

e)

Để gia tăng tiêu thụ sản phẩm tối đa, công ty giảm giá bán P=720, như vậy lợi nhuận EBIT của công ty sẽ

là :

EBIT700.000= Q700.000*P – (TVC+TFC) = Q700.000*P – (v*Q + TFC) = (700.000 x 720)- (300 x 700.000 + 200.000.000) = 94.000.000 đồng

f)

Biến phí tăng v = 320 đồng/sản phẩm và giá bán P = 720 đồng/sản phẩm để có EBIT = 60.000.000 đồng, công ty cần sản xuất và tiêu thụ Q =? sản phẩm

200.000.000 60.000.000

650.000

720 320

TFC EBIT

Q

P v

9

Trang 10

500.000

444.444

500.000

8,99 500.000 444.444

Q DOL

Q Q

Bài tập 20 (SGK, trang 54)

Công ty chế tạo máy Hải Gia đang xem xét dự án để chế tạo một chi tiết máy quan trọng Theo tính toán thì định phí (TFC) khoảng 2 tỷ và biến phí (v)3,5 triệu cho mỗi sản phẩm, khi đó công ty có thể bán được với giá 4 triệu đồng cho mỗi sản phẩm

a) Xác định điểm hòa vốn

b) Tính DOL ở mức sản lượng 4.200; 5.200 và 6.000 sản phẩm Từ đó bạn hãy cho biết tại sao có sự khác biệt về các kết quả trên

Bài giải:

a)

Điểm hòa vốn là :

2.000.000.000

4.000 4.000.000 3.500.000

BE

TFC

P v

2.000

16.000 3,5

4,0

BE

TFC

v P

b)

4.200

4.000

5.200

4.000

6.000

4.000

4.200

21 4.200 4.000 5.200

4,33 5.200 4.000

6.000

3 6.000 4.000

Q DOL

Q Q Q DOL

Q Q Q DOL

Q Q

Bài tập 22 (SGK, trang 56)

Công ty A và B giống nhau về nhiều mặt như : Tổng tài sản đếu = 200 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) đều là 40 triệu đồng trong năm 1998, thuế suất thuế thu nhập đều là 40%, ngoại trừ việc sử dụng đòn cân

nợ trong các chính sách tài chính Công ty A có tỷ số nợ là 50% và phải trả lãi suất nợ vay 12%, trong khi đó công

ty B có tỷ số nợ là 30% và lãi suất nợ vay là 10%

a) Tính doanh lợi vốn tự có cho mỗi công ty

b) Nhận thấy công ty A có doanh lợi vốn tự có cao hơn mình, công ty B quyết định nâng tỷ số nợ lên 60%

và điều này làm cho lãi suất nợ vay lên đến 15% Như vậy sự gia tăng tỷ số nợ của công ty B có hợp lý không? Tại sao?

Bài giải:

Cơ cấu vốn CSH – Tổng nợ - lãi vay của 2 công ty:

0

Báo cáo thu nhập:

ROE = EAT/vốn CSH

10

Ngày đăng: 13/05/2016, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w