1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Công tác VT LT trong doanh nghiệp

35 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 611,92 KB

Nội dung

các quy định hiện hành về quản lý và sử dụng con dấu trong doanh nghiệp. xu hướng sử dụng con dấu trong các doanh nghiệp Việt Nam và trên thế giới.Doanh nghiệp có quyền quyết định về hình thức, số lượng và nội dung con dấu của doanh nghiệp; việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty. Trước quy định mới này, đã có những phản hồi khá tích cực. Tuy nhiên, cũng có không ít những phản hồi tiêu cực, những lo lắng, băn khoăn về việc trao toàn quyền cho doanh nghiệp trong việc quản lí con dấu như vậy.

BÁO CÁO THẢO LUẬN Đề tài: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP NHẬN XÉT VỀ XU HƯỚNG SỬ DỤNG CON DẤU CỦA DOANH NGHIỆP HIỆN NAY GV hướng dẫn : Tạc Thị Minh Huyền Nhóm thực hiện: 04 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Nhiệm vụ Trịnh Thị Dung Hoàng Thị Yến Long Thị Lành Liêu Thị Thi Nghị định 96/2015/ NĐ-CP hướng dẫn Luật Doanh nghiệp 2014 Lục Văn Dương Tổng hợp Nguyễn Trung Hiếu Quách Thị Hải Lý Nghị định 58/2001/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý sử dụng dấu Trần Văn Ninh Tổng hợp word Luật Doanh nghiệp năm 2014 BỐ CỤC BÀI BÁO CÁO • PHẦN MỞ ĐẦU • PHẦN NỘI DUNG • PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU Doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu của doanh nghiệp; việc quản lý, sử dụng lưu giữ dấu thực theo quy định của Điều lệ công ty Trước quy định này, có phản hồi tích cực Tuy nhiên, có phản hồi tiêu cực, lo lắng, băn khoăn việc trao toàn quyền cho doanh nghiệp việc quản lí dấu Liệu rằng, quy định có dẫn đến việc lợi dụng, lừa đảo, tranh chấp liên quan đến quản lý, sử dụng dấu hay không? Con dấu vốn tài sản quý giá của doanh nghiệp nhất, có thứ hai, doanh nghiệp có dấu Quy định khiến cho giá trị của dấu không trước Luật doanh nghiệp năm 2014 quy định dấu doanh nghiệp (Điều 44) Điều 44 Con dấu doanh nghiệp Doanh nghiệp có quyền định hình thức, số lượng nội dung dấu của doanh nghiệp Nội dung dấu phải thể thông tin sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Mã số doanh nghiệp PHẦN NỘI DUNG Khái quát chung dấu doanh nghiệp - Dấu thành phần thể vị trí pháp lý khẳng định giá trị pháp lý văn bản của doanh nghiệp - Dấu quan, doanh nghiệp dấu kim loại chất liệu khác, khắc tên quan, tổ chức, doanh nghiệp dùng để xác nhận tư cách pháp nhân Tầm quan trọng dấu - Con dấu thành phần khẳng định giá trị pháp lý của văn bản - Con dấu thành phần biểu thị vị trí quan, yếu tố giúp quan tự nhân danh thực hoạt động giao dịch, trao đổi quan, tổ chức - Con dấu thành phần quan trọng giúp quan, tổ chức tránh tình trạng giải mạo giấy tờ Các văn pháp lý quy định dấu doanh nghiệp: + Luật Doanh nghiệp năm 2014; + Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 quản lý sử dụng dấu; + Nghị định số 96/2015/NĐ-CP của Chính phủ; + Thông tư liên tịch số 07/2002/TTLT/BCA-BTCCP hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 58/2001/NĐ-CP  Nghị định số 58/2001/NĐ-CP quản lý sử dụng dấu: - Điều 1: Con dấu thể vị trí pháp lý khẳng định giá trị pháp lý văn bản, giấy tờ của quan, tổ chức chức danh nhà nước - Điều 8: Bộ Công an thống nhất quy định mẫu dấu, việc làm biểu tượng chữ nước hình dấu, việc làm sử dụng dấu thứ hai; đăng ký lưu chiểu cấp giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu, quản lý hoạt động làm dấu; kiểm tra việc quản lý, sử dụng dấu theo quy định của Nghị định - Điều 10.4: Các tổ chức kinh tế thành lập theo Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư không phải cấp giấy phép làm dấu, phải đăng ký mẫu dấu quan Công an trước sử dụng => Việc khắc dấu đăng ký mẫu dấu thủ tục bắt buộc của quy trình gia nhập thị trường doanh nghiệp Việt Nam Trước sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu dấu với quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Việc quản lý, sử dụng lưu giữ dấu thực theo quy định của Điều lệ công ty Con dấu sử dụng trường hợp theo quy định của pháp luật bên giao dịch có thỏa thuận việc sử dụng dấu  Xu hướng việc sử dụng dấu - Theo thống kê của Nhóm Ngân hàng Thế giới (World Bank Group), số 189 quốc gia kinh tế xếp hạng môi trường kinh doanh báo cáo Doing Business: - Có 79 quốc gia có thủ tục làm dấu doanh nghiệp thủ tục của quy trình gia nhập thị trường Trong số này, có quốc gia quy định bắt buộc doanh nghiệp phải có dấu (bao gồm: Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Việt Nam, Myanmar, Triều Tiên, Buhtan), 72 quốc gia lại cho phép doanh nghiệp lựa chọn việc có sử dụng dấu hay không Có 110 quốc gia không sử dụng dấu doanh nghiệp: Canada (năm 1971), Anh (từ năm 1989), California – Mỹ (năm 1995), Úc (năm 1998), Armenia (năm 2010), Hy Lạp (năm 2013), Hồng Kông (tháng 3/2014),… Mức độ phổ biến của việc sử dụng dấu doanh nghiệp quy định bắt buộc tỷ lệ nghịch với mức thu nhập không vượt tỷ lệ 50% Ở nhóm Thu nhập cao, có 30% số quốc gia coi việc sử dụng dấu bắt buộc Ở nhóm Thu nhập trung bình, Thu nhập trung bình Thu nhập thấp, tỷ lệ 41%, 48% 50%  Quy định Luật số nước dấu doanh nghiệp Quy định Vương quốc Anh: + Vương quốc Anh bãi bỏ việc doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng dấu kể từ năm 1989 Theo quy định của Luật Công ty 2006 của Anh: doanh nghiệp không bắt buộc phải có dấu; nhiên, doanh nghiệp có dấu nội dung của dấu phải tuân thủ số nguyên tắc chung Luật quy định dấu doanh nghiệp chữ ký của người có thẩm quyền có giá trị ngang việc khẳng định giá trị pháp lý của văn bản doanh nghiệp ban hành - Quy định Hồng Kông: Theo Pháp lệnh Công ty 622 của Hồng Kông, công ty không bắt buộc phải có dấu chung (common seal) Theo quy định, dấu phải làm kim loại, khắc chữ tên công ty cách rõ ràng, dễ nhìn Nếu hình thức dấu không quy định cá nhân liên quan bị vi phạm pháp luật phải chịu mức phạt mức độ Nếu tiếp tục vi phạm bị phạt HK$300 ngày khắc phục hành vi vi phạm Ngoài ra, Pháp lệnh Công ty Hồng Kông cho phép công ty có dấu chung có dấu thức (official seal) để sử dụng nước Con dấu thức phải bản của dấu chung của công ty, có khắc rõ ràng tên địa điểm nơi dấu sử dụng - Quy định Úc: Theo Luật Công ty 2001 – Corporation Act 2001, công ty không bắt buộc phải có dấu, có dấu phải dấu chung của công ty (common seal) Theo quy định, dấu phải có tên công ty, mã số công ty ACN (Australian Company Number) mã số kinh doanh ABN (Australian Business Number) Công ty ký kết hợp đồng mà không cần sử dụng dấu Trường hợp công ty nhân bản dấu chung dấu nhân bản phải ghi rõ tương ứng “duplicate seal” “share seal” “certificate seal” - Quy định Nhật Bản: + Ở Nhật Bản, dấu sử dụng với chữ ký để khẳng định tính pháp lý của văn bản Không pháp nhân mà cá nhân sử dụng dấu để đóng dấu vào văn bản quan trọng Người Nhật có hai loại dấu bản là: dấu không phải đăng ký dấu phải đăng kí Doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng dấu của công ty dấu của người đại diện theo pháp luật, đó, dấu của người đại diện theo pháp luật coi quan trọng có dấu bắt buộc phải đăng ký với quan có thẩm quyền  Quy định Dự thảo Luật Doanh nghiệp Ngày 18/9/2014, Văn phòng Chính phủ có Văn bản số 370/TB-VPCP thông báo cải cách thủ tục hành Trong đó, Thủ tướng đạo: “Bộ Công an nghiên cứu sửa đổi quy định quản lý dấu theo hướng cho phép doanh nghiệp chủ động tự khắc dấu, thông báo sử dụng dấu, tiến tới thay dấu chữ ký, chữ ký điện tử” => Chỉ đạo hoàn toàn đắn thực tế áp dụng cho thấy chế hành quản lý sử dụng dấu thể điểm bất cập, cần phải cải tiến để phù hợp với điều kiện thông lệ quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp  Nhận định chuyên gia dấu doanh nghiệp  “Chúng ta nên mạnh dạn thay đổi tư bắt buộc tất cả quan tổ chức phải có dấu tư chữ ký của người có thẩm quyền, người đăng ký chữ ký, chữ ký điện tử” - ông Cao Bá Khoát nói  Còn Luật gia Vũ Xuân Tiền, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty tư vấn VFAM Việt Nam cho rằng: “Hiện chưa thể bỏ dấu của doanh nghiệp Tuy nhiên, điều nghĩa giữ nguyên việc quản lý dấu của doanh nghiệp Tôi hoan nghênh thay đổi quy định dấu dự thảo nhất của Luật Doanh nghiệp” • “Ở Việt Nam, nhiên ngày DN làm việc mà văn bản có chữ ký, dấu rất khó để tin cậy độ xác thực Lúc đó, nảy sinh chuyện DN phải đến quan công chức để xác thực chữ ký, phải mang theo đăng ký kinh doanh nhằm chứng minh…”- ông Nguyễn Tiến Lập đại diện TCPS • Ông Nguyễn Minh Đức, đại diện Ban Pháp chế VCCI cho biết, khảo sát nhanh của VCCI với cộng đồng DN cho thấy, có tới 52% DN đồng ý bỏ dấu, 30% ý kiến đề nghị cho DN khắc dấu tự đăng ký với quan nhà nước có 28% ý kiến đề nghị giữ nguyên PHẦN KẾT LUẬN • Quản lý sử dụng dấu vấn đề bản của CTVT, liên quan mật thiết đến vấn đề ban hành văn bản, dấu yếu tố xác định giá trị pháp lý, tạo nên độ tin cậy của văn bản trình giao dịch Do đó, việc quản lý văn bản quan doanh nghiệp phải tuân theo quy định chặt chẽ, không gây hậu quả khôn lường • Hiện nay, việc quản lý sử dụng dấu doanh nghiệp nhiều ý kiến trái chiều gây nên xáo trộn lớn hoạt động của doanh nghiệp Những quy định của pháp luật cứ, quy định để doanh nghiệp lựa chọn hình th.ức phù hợp với doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Doanh nghiệp 2014; [2] Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 quản lý sử dụng dấu; [3] Nghị định số 96/2015/NĐ-CP của Chính phủ; [4] Thông tư liên tịch số 07/2002/TTLT/BCA-BTCCP hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 58/2001/NĐ-CP; [5] Bài giảng Công tác văn thư – lưu trữ doanh nghiệp, Khoa HTTTKT, Trường Đại học Công nghệ thông tin Truyền thông [...]... con dấu theo quy định về đăng ký doanh nghiệp • Doanh nghiệp có trách nhiệm thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp có trụ sở chính để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp • Doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2015 bị mất con dấu, mất Giấy chứng nhận đăng ký mẫu dấu thì doanh nghiệp được làm con dấu theo quy... kinh doanh không chịu trách nhiệm thẩm tra nội dung mẫu con dấu của doanh nghiệp khi giải quyết thủ tục thông báo mẫu con dấu cho doanh nghiệp Điều 15 Quản lý và sử dụng con dấu 1 Các doanh nghiệp đã thành lập trước ngày 01 tháng 7 năm 2015 tiếp tục sử dụng con dấu đã được cấp cho doanh nghiệp mà không phải thực hiện thông báo mẫu con dấu cho cơ quan đăng ký kinh doanh Trường hợp doanh nghiệp. .. thức, nội dung mẫu dấu doanh nghiệp 1 Chủ doanh nghiệp tư nhân đối với doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên đối với công ty hợp danh, Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, Hội đồng quản trị đối với công ty cổ phần quyết định số lượng, hình thức, nội dung và mẫu con dấu, việc quản lý và sử dụng con dấu, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác... doanh nghiệp trong nội dung mẫu con dấu thực hiện theo quy định tại Điều 30 và Khoản 1 Điều 38 Luật Doanh nghiệp Ngoài thông tin nêu trên, doanh nghiệp có thể bổ sung thêm ngôn ngữ, hình ảnh khác vào nội dung mẫu con dấu của doanh nghiệp, trừ các trường hợp quy định tại Điều 14 Nghị định này Điều 13 Số lượng, hình thức, nội dung mẫu con dấu của chi nhánh, văn phòng đại diện 1 Chủ doanh nghiệp. .. báo mẫu con dấu thực hiện theo quy định về đăng ký doanh nghiệp 2 Trước khi sử dụng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thông báo mẫu con dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh để đăng tải công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp 3 Việc quản lý, sử dụng và lưu giữ con dấu thực hiện theo quy định của Điều lệ công ty 4 Con dấu được sử dụng trong các trường hợp theo quy định của pháp luật... nhập thấp, tỷ lệ này lần lượt là 41%, 48% và 50%  Quy định trong Luật của một số nước về con dấu doanh nghiệp Quy định của Vương quốc Anh: + Vương quốc Anh bãi bỏ việc doanh nghiệp bắt buộc phải sử dụng con dấu kể từ năm 1989 Theo quy định của Luật Công ty 2006 của Anh: doanh nghiệp không bắt buộc phải có con dấu; tuy nhiên, nếu doanh nghiệp có con dấu thì nội dung của con dấu phải tuân thủ... trộn lớn trong hoạt động của doanh nghiệp Những quy định của pháp luật là những căn cứ, quy định để các doanh nghiệp có thể lựa chọn được hình th.ức phù hợp với doanh nghiệp mình TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Doanh nghiệp 2014; [2] Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24/8/2001 về quản lý và sử dụng con dấu; [3] Nghị định số 96/2015/NĐ-CP của Chính phủ; [4] Thông tư liên tịch số 07/2002/TTLT/BCA-BTCCP... doanh nghiệp phải bao gồm: a) Mẫu con dấu, gồm: Hình thức, kích cỡ, nội dung, mầu mực dấu b) Số lượng con dấu c) Quy định về quản lý và sử dụng con dấu 2 Mẫu con dấu doanh nghiệp được thể hiện dưới một hình thức cụ thể (hình tròn, hình đa giác hoặc hình dạng khác) Mỗi doanh nghiệp có một mẫu con dấu thống nhất về nội dung, hình thức và kích thước 3 Thông tin về mã số doanh nghiệp và tên doanh. .. 1 và 2 Điều 41 Luật Doanh nghiệp Ngoài thông tin nêu trên, doanh nghiệp có thể bổ sung thêm ngôn ngữ, hình ảnh khác vào nội dung mẫu con dấu của chi nhánh, văn phòng đại diện, trừ các trường hợp quy định tại Điều 14 Nghị định này Điều 14 Hình ảnh, ngôn ngữ không được sử dụng trong nội dung mẫu con dấu 1 Doanh nghiệp không được sử dụng những hình ảnh, từ ngữ, ký hiệu sau đây trong nội dung hoặc... này cũng quy định con dấu doanh nghiệp và chữ ký của người có thẩm quyền có giá trị ngang nhau trong việc khẳng định giá trị pháp lý của văn bản do doanh nghiệp ban hành - Quy định của Hồng Kông: Theo Pháp lệnh Công ty 622 của Hồng Kông, công ty không bắt buộc phải có con dấu chung (common seal) Theo quy định, con dấu phải được làm bằng kim loại, được khắc chữ tên công ty một cách rõ ràng,

Ngày đăng: 13/05/2016, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w