1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu điều KIỆN NUÔI, KHẢ NĂNG KHỬ SULFIDEM, QUY TRÌNH ĐÔNG KHÔ VI KHUẨN tía (RHODOBACTER SP NTU) NHẰM sản XUẤT CHẾ hẩm PROBIOTIC

49 694 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành gửi lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Duy, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô Viện Công nghệ sinh học & môi trường, trường Đại học Nha Trang truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học Con xin gửi lòng biết ơn đến bố mẹ gia đình tạo điều kiện mặt tinh thần vật chất suốt trình khóa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Minh Nhật, cán quản lý phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học, tạo điều kiện thời gian để hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Lớp 48 CNSH, bạn đồng hành bốn năm qua, chia sẻ giúp đỡ trình thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn tất cả! Nha Trang, tháng 06 năm 2010 Sinh viên thực Vũ Thị Nhung Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục MỤC LỤC Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục DANH MỤC BẢNG Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục DANH MỤC HÌNH Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chữ viết tắt OD Optical Density (Mật độ quang) CFU Colony Forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) [Na2S] Nồng độ Na2S Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển không ngừng khoa học công nghệ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao nguời Trên tiến trình vận động người ngày đòi hỏi khắt khe chất lượng loại sản phẩm tiêu dùng đặc biệt vấn đề an toàn sức khoẻ thân Chính nhu cầu nhân tố kích thích trực tiếp thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ “ Probiotic” phần phát triển Probiotic thành khoa học, thành công nghệ sinh học Nó ứng dụng rộng rãi vào đời sống người tính hợp lý hiệu mà thể Probiotic bao gồm chủng vi sinh vật hữu hiệu bổ sung vào thành phần thức ăn vật nuôi (gia súc, gia cầm, thủy sản…) nhằm làm tăng hiệu sử dụng thức ăn, tăng đảm bảo tính an toàn sức khoẻ Ngoài ra, probiotic có tác dụng làm đường ruột, cân hệ sinh thái, điều chỉnh môi trường, ức chế vi sinh vật gây bệnh, loại bỏ trình lên men bất lợi vi sinh vật có hại gây nên, làm cho chức đường ruột hoạt động tốt … Một vi sinh vật hữu hiệu chế phẩm probiotic vi khuẩn quang hợp tía Chúng có tác dụng khử chất làm hôi môi trường, H2S, đóng góp vật chất hữu môi trường thiếu ôxy lực tự dưỡng chúng Ở nước ta, nghiên cứu vi khuẩn tía hạn chế, chủ yếu hướng vào mục đích sản xuất chế phẩm probiotic để xử lý môi trường, số phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Xuất phát từ thực tế đây, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu điều kiện nuôi, khả khử sulfide quy trình đông khô vi khuẩn tía (Rhodobacter sp NTU) nhằm sản xuất chế hẩm probiotic” với mục đích sau: Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục • Nghiên cứu điều kiện nuôi, khả sinh trưởng vi khuẩn tía (Rhodobacter sp NTU) nhằm thu hoạch sinh khối tối ưu • Xác định khả khử sulfide chủng vi khuẩn • Xây dựng quy trình đông khô phù hợp để sản xuất chế phẩm probiotic Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chế phẩm probiotic 1.1.1 Khái niệm thành phần chế phẩm probiotic Thuật ngữ “probiotic” Lilly Stiwell đề xuất năm 1965 để mô tả chất sản sinh vi sinh vật làm tăng trưởng vi sinh vật (hoặc sinh vật) khác Năm 1989, Parker lại định nghĩa thêm cho rõ:”Probiotic vi sinh vật (chủ yếu vi khuẩn) có khả cộng sinh (hoặc hợp sinh) đường ruột có tác dụng cân hệ vi sinh vật có số tác dụng hữu ích cho vật chủ” (Parker, 1989) Do vậy, probiotic có nghĩa phòng ngừa hay dự phòng sinh học (có lẽ ghép chữ tiếng Anh: Prophylxia – phòng bệnh, dự phòng biotics – sống) Nghiên cứu ứng dụng probiotic ý 20 năm trở lại đây, tác dụng nhận thấy từ lâu Elie Metnhicoff người đặt móng cho việc sử dụng probiotic (Metnhicoff, 1908) Năm 1908, ông đề nghị sử dụng vi khuẩn lactic (Lactobacterium delbruekii spp bulgaricus) để kéo dài tuổi thọ người Ngày chế phẩm probiotic sử dụng hiệu chăn nuôi đặc biệt nuôi tôm, trồng trọt, bảo vệ sức khỏe người bảo vệ môi trường Tuy nhiên việc dùng chế phẩm vào nuôi trồng thủy sản (tôm, cua, cá, nhuyễn thể…) bắt đầu thập kỷ gần Tại Nhật Bản, chế phẩm probiotic có tên gọi E.M (các vi sinh vật hữu hiệu) giáo sư, tiến sỹ Teruo Higa, Trường đại học Ryukyus, Okinawa, Nhật Bản đề xuất năm 1980 sử dụng nhiều chăn nuôi, trồng trọt bảo vệ môi trường cho kết khả quan (Higa, 1980) Đến chế phẩm 80 nước vùng lãnh thổ sử dụng, đặc biệt khu vực Châu Á Thái Bình Dương có Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan Việt Nam Thành phần chế phẩm probiotic thường có nhóm vi sinh vật sau (Lương Đức Phẩm, 1998): Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục - Các nhóm vi sinh vật bản: Vi khuẩn lactic, Vi khuẩn Bacillus, Vi khuẩn quang dưỡng khử H2S – vi khuẩn tía lưu huỳnh, Nấm men (men rượu Saccharomyses) - Các nhóm vi sinh vật phụ: Nhóm vi khuẩn nitrat (Nitrosomonas Nitrobacter), Nhóm xạ khuẩn, Nhóm nấm mốc 1.1.2 Tác dụng probiotic a Trong chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Probiotic có tác dụng tất vật nuôi, gồm loại gia súc, gia cầm, thủy cầm, thủy sản Đối với vật nuôi, probiotic giúp phát triển hệ vi sinh vật đường ruột bình thường, tăng cường khả tiêu hóa hấp thu dinh dưỡng từ loại thức ăn Đối với gia súc cỏ chế phẩm giúp cho hệ vi sinh vật cỏ phát triển hoạt động tốt Hơn nữa, probiotic có tác dụng làm tăng sức khỏe vật nuôi, tăng sức đề kháng khả chống chịu với điều kiện bất lợi cho vật nuôi, phòng chống dịch bệnh thường gặp, bệnh ỉa phân trắng (Huang cs, 2004) Một số nghiên cứu khác cho thấy, probiotic làm cho gia súc gia cầm mắn đẻ hơn, tăng chất lượng thịt, tăng suất chăn nuôi (Fuller, 1998) Cuối cùng, chế phẩm làm ức chế tiêu diệt vi sinh vật có hại, làm giảm làm mùi hôi thối ô nhiễm chuồng trại chăn nuôi (Võ Thị Hạnh cs, 2005) Vì vậy, dùng chế phẩm probiotic hòa vào thức ăn hay nước uống cho vật nuôi có tác dụng dương tính Dùng dạng dịch pha loãng phun trực tiếp lên thể vật chó, lợn… mùi thối, phun trực tiếp vào bầu vú cho bú tránh bị nhiễm khuẩn có hại (Lương Đức Phẩm, 1998) Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Ngoài ra, sử dụng probiotic nuôi trồng thủy sản giúp phân hủy chất hữu nước (chất hữu nhiều nguyên nhân làm môi trường nước bị ô nhiễm), hấp thu xác tảo chết làm giảm gia tăng lớp bùn đáy, giảm độc tố môi trường nước (do chất khí: NH 3, H2S… phát sinh), làm giảm mùi hôi nước, giúp tôm cá phát triển tốt, nâng cao khả miễn dịch tôm cá (do kích thích tôm, cá sản sinh kháng thể) Hơn chế phẩm probiotic ức chế hoạt động phát triển vi sinh vật có hại (do loài vi sinh vật có lợi cạnh tranh thức ăn tranh giành vị trí bám với vi sinh vật có hại) Trong môi trường nước, vi sinh vật có lợi phát triển nhiều kìm hãm, ức chế, lấn át phát triển vi sinh vật có hại, hạn chế mầm bệnh phát triển để gây bệnh cho tôm cá Đồng thời chế phẩm probiotic giúp ổn định độ pH nước, ổn định màu nước probiotic hấp thu chất dinh dưỡng hòa tan nước nên hạn chế tảo phát triển nhiều, giảm chi phí thay nước Cuối cùng, chế phẩm probiotic có tác dụng gián tiếp làm tăng oxy hòa tan nước, giúp tôm cá đủ oxy để thở, tôm cá khỏe mạnh, bệnh, ăn nhiều, mau lớn (Phạm Văn Ty cs, 2007) b Trong bảo vệ môi trường Các vi sinh vật chế phẩm probiotic, đặc biệt nhóm vi khuẩn lactic nhóm vi khuẩn Bacillus có tác dụng ức chế vi sinh vật gây bệnh đường ruột, Samonella, Vibrio, Shigella Ngoài ra, axit lactic tạo thành có tác dụng làm ruột, làm chất dinh dưỡng tốt cho động vật tiêu hóa Các hoạt chất kháng sinh vi khuẩn sinh có khả ức chế sinh trưởng vi sinh vật gây hại Nhóm vi khuẩn Bacillus vi khuẩn sống hiếu khí tùy tiện có khả sinh enzyme thủy phân ngoại bào Vì vậy, vào môi trường nuôi thủy sản chúng sinh sản mạnh, khả ngăn chặn vi sinh vật gây bệnh phát triển, chúng phân hủy chất hữu thức ăn thừa phân vật nuôi tiết … để làm giảm thiểu ô nhiễm (Lương Đức Phẩm, 1998) Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Hình 3.3: Bình nuôi cấy chủng vi khuẩn Rhodobacter sp NTU môi trường DSMZ-27 môi trường T2 pH 6,8, nhiệt độ 28 – 300C, có ánh sáng Hình 3.4: Khả sinh trưởng chủng vi khuẩn Rhodobacter sp NTU môi trường DSMZ-27 môi trường T2 pH 6,8, nhiệt độ 28 – 300C, có ánh sáng Kết từ hình 3.4 cho thấy môi trường DSMZ–27, chủng Rhodobacter sp NTU có khả sinh trưởng mạnh môi trường T2 So Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục sánh thành phần môi trường cho thấy môi trường DSMZ-27 có thêm thành phần cao nấm men giàu vitamin nên làm cho vi khuẩn phát triển mạnh Vì vậy, tiến hành làm thí nghiệm xác định ảnh hưởng cao nấm men đến khả sinh trưởng chủng Rhodobacter sp NTU Vi khuẩn tía nuôi cấy môi trường DSMZ-27 với nồng độ cao nấm men khác nhau: 0; 0,2; 0,3; 0,4; 0,5 (g/l) pH 6,8, nhiệt độ 28 – 300C, có ánh sáng (hình 3.5) Sau ngày nuôi cấy, khả sinh trưởng (OD540) chủng Rhodobacter sp NTU xác định (hình 3.6) Hình 3.5: Bình nuôi cấy chủng vi khuẩn Rhodobacter sp NTU sau ngày nuôi cấy môi trường DSMZ - 27 nồng độ cao nấm men khác pH 6,8, nhiệt độ 28 – 300C, có ánh sáng Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Hình 3.6: Khả sinh trưởng chủng vi khuẩn Rhodobacter sp NTU sau ngày nuôi cấy môi trường DSMZ -27 nồng độ cao nấm men khác pH 6,8, nhiệt độ 28 – 300C, có ánh sáng Kết từ hình 3.6 cho thấy nồng độ cao nấm men cao khả sinh trưởng chủng vi khuẩn Rhodobacter sp NTU cao ảnh hưởng giảm dần nồng độ cao nấm men > 0,5 g/l Tiến hành thí nghiệm sau lần cho kết tương tự, chứng tỏ cao nấm men có ảnh hưởng tới mức độ sinh trưởng chủng Do thí nghiệm sau dùng môi trường DSMZ – 27 để nuôi chủng 3.3 Khả khử sulfide Rhodobacter sp NTU 3.3.1 Khả sinh trưởng Rhodobacter sp NTU nồng độ sulfide khác Chủng Rhodobacter sp NTU nuôi cấy môi trường DSMZ – 27, pH 6,8 chứa Na2S với nồng độ 0; 0,2; 0,4; 0,8; 1,2; 1,6; mM điều kiện kỵ khí, nhiệt độ 28–300C, có ánh sáng (hình 3.7) Sau ngày nuôi cấy, khả sinh trưởng chủng vi khuẩn Rhodobacter sp NTU (theo OD540) xác định Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Hình 3.7: Các bình nuôi cấy chủng vi khuẩn Rhodobacter sp NTU môi trường DSMZ - 27 chứa sulfide nồng độ khác (0 – 2mM) pH 6,8, nhiệt độ 28 – 300C, có ánh sáng Hình 3.8: Khả sinh trưởng chủng vi khuẩn Rhodobacter sp NTU sau ngày môi trường DSMZ - 27 chứa sulfide nồng độ khác (0 – mM) pH 6,8, nhiệt độ 28 – 300C, có ánh sáng Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Kết từ hình 3.8 cho thấy, chủng sinh trưởng tốt môi trường nuôi có mặt sulfide nồng độ từ – 1,6 mM Với nồng độ sulfide ban đầu môi trường khác nhau, khả sinh trưởng chủng Rhodobacter sp NTU khác Khả sinh trưởng chủng mạnh nồng độ sulfide từ 0,2 – 1,2 mM giảm dần sulfide có mặt môi trường nuôi tăng từ 1,6 – mM Khi tăng lượng sulfide tới mM sinh trưởng chúng bị giảm đáng kể Điều chủng Rhodobacter sp NTU bị ức chế phần nồng độ sulfide 3.3.2 Khả khử sulfide Rhodobacter sp NTU nồng độ sulfide khác Sau ngày nuôi cấy, lấy khoảng 20 ml dịch nuôi cấy nồng độ Na 2S khác nhau: 0; 0,2; 0,4; 0,8; 1,2; 1,6; mM để chuẩn độ Cho giọt FeCl3 5% để kết tủa hết lượng Na2S có dịch nuôi cấy Dùng H2SO4 1N hòa tan lượng kết tủa dụng cụ chuẩn độ, ghi lại lượng H 2SO4 1N tiêu tốn Dựa vào đường chuẩn ta suy lượng Na2S lại dịch nuôi cấy Khả khử sulfide xác định dựa hàm lượng sulfide lại dịch nuôi cấy Hình 3.9: Hàm lượng sulfide lại sau ngày nuôi cấy môi trường DSMZ - 27 chứa sulfide nồng độ khác (0 – mM) pH 6,8, nhiệt độ 28 – 300C, có ánh sáng Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Bảng 3.1: Tỉ lệ % sulfide bị khử sau ngày nuôi cấy môi trường DSMZ - 27 chứa sulfide nồng độ khác (0 – mM) [Na2S] ban đầu (mM) Tỉ lệ % sulfide bị khử 0 0,2 100 0,4 100 0,8 87 1,2 75 1,6 69 50 Kết từ hình 3.9 bảng 3.1 sau ngày nuôi cấy, môi trường có [Na2S] ban đầu 0,2 – 0,4 mM hàm lượng sulfide bị khử hoàn toàn (100%) Trong môi trường có [Na2S] ban đầu 0,8 – 1,6 mM hàm lượng sulfide bị khử đáng kể (70 – 80%) chứng tỏ chủng vi khuẩn tía Rhodobacter sp NTU có khả khử sulfide mạnh môi trường chứa hàm lượng sulfide – 1,6 mM Trong môi trường có [Na2S] ban đầu mM hàm lượng sulfide lại cao (50%) Điều chủng Rhodobacter sp NTU bị ức chế phần, kéo theo hàm lượng khử sulfide giảm theo nên hàm lượng sulfide lại môi trường nuôi cao Theo nghiên cứu Đỗ Thị Liên cs (2008), chủng vi khuẩn tía thuộc chi Rhodobacter phân lập từ vùng ven biển Quảng Ninh có hoạt tính khử sulfide cao môi trường chứa 0,006 mM Nghiên cứu Hoàng Thị Yến cs (2006) chủng vi khuẩn tía sử dụng làm thức ăn tươi sống nuôi trồng thủy sản có hoạt tính khử sulfide cao môi trường chứa mM Còn chủng Rhodobacter sp NTU có hoạt tính khử sulfide cao môi trường chứa 1,6 mM Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 3.3.3 Khả khử sulfide đơn vị tế bào Khả khử H2S đơn vị tế bào tính theo công thức: Khả khử H2S đơn vị tế bào = [Na2S] bị khử / OD540nm Hình 3.10: Khả khử sulfide đơn vị tế bào (mM/OD540 ) Từ hình 3.10 ta thấy khả khử sulfide đơn vị tế bào vi khuẩn tía Rhodobacter sp NTU tăng dần [Na2S] ban đầu môi trường nuôi tăng dần từ 0,2 đến 1,6 mM Điều chứng tỏ chủng không bị ức chế hàm lượng sulfide từ 0,2 – 1,6 mM Trong môi trường nuôi có nồng độ sulfide từ 1,6 – mM khả khử sulfide chủng NTU lại giảm xuống tế bào bị ức chế nồng độ sulfide Như vậy, chủng vi khuẩn quang hợp tía Rhodobacter sp NTU có khả sinh trưởng tốt hoạt tính khử sulfide cao môi trường chứa 1,6 mM Na2S Có thể lựa chọn chủng vi khuẩn để sản xuất chế phẩm probiotic nhằm xử lý môi trường ô nhiễm chứa hàm lượng sulfide đến 1,6 mM 3.4 Qui trình đông khô Sau cài đặt thông số tiến hành thử thông số khác nhiệt độ, áp suất, thời gian máy sấy đông khô Telstar LyoBeta 35, quan sát trạng Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục thái, màu sắc lọ chứa dịch vi khuẩn tía giai đoạn xác định tỷ lệ sống sau đông khô chọn quy trình tối ưu Kết cho thấy nhiệt độ điểm đông sinh khối vi khuẩn tía Rhodobacter sp NTU (30-40% nước) vào khoảng -30 đến -40 oC Nhiệt độ điểm đông thấp sinh khối vi khuẩn tía Rhodobacter sp NTU giàu chất dinh dưỡng Từ đó, thiết kế nhiệt độ làm khô cấp -43 oC, tương ứng với áp suất 0,09 mBar để nước dịch nuôi cấy sau trạng thái đông thăng hoa Hơn nữa, cần đảm bảo cho vi khuẩn tía sau đông khô phải đảm bảo tỷ lệ sống 70 – 80%, việc thay đổi nhiệt độ áp suất phải thiết kế tối ưu, vừa tiết kiệm điện nước chạy máy, vừa đảm bảo không làm chết vi khuẩn Quy trình đông khô vi khuẩn tía tóm tắt Bảng 3.3 với tổng thời gian chạy máy khoảng 11h Sau giai đoạn làm khô cấp 1, độ ẩm dịch ly tâm lại 8-12% cuối 2-5% sau trình làm khô cấp Với quy trình đông khô giữ độ ẩm này, sản phẩm vi khuẩn tía đông khô đảm bảo chất lượng tốt, bảo quản lâu dài có độ an toàn cao sử dụng Bảng 3.2 : Quy trình đông khô sinh khối vi khuẩn Rhodobacter sp NTU Bước Quá trình Nhiệt độ (oC) Áp suất Thời gian (h) ≈1 Cấp đông Từ 25 đến -50 (mBar) >10 000 Cấp đông -50 >10 000 Tạo chân không 0,09 ≈1 Làm khô cấp -43 0,09 Làm khô cấp Từ -43 đến 40 0,09 ≈2 Làm khô cấp 40 ≈0,01 Kết thúc 25-30 >10 000 0,05 Tổng thời gian (h): ≈11 Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục A B Hình 3.11: Dịch vi khuẩn Rhodobacter sp NTU trước (A) sau (B) đông khô theo quy trình trình bày bảng 3.3 3.5 Tỷ lệ sống vi khuẩn tía sau đông khô Hai lọ chứa thể tích dịch vi khuẩn tía sử dụng để xác định tỷ lệ sống vi khuẩn, lọ đông khô theo quy trình trình bày bảng 3.3 Mật độ tế bào lọ xác định phương pháp pha loãng, đổ đĩa đếm khuẩn lạc (CFU/ml) Thể tích dịch vi khuẩn sau đông khô quy đổi thể tích dịch vi khuẩn trước đông khô Sau ngày nuôi cấy vi khuẩn tía thạch đĩa với môi trường DSMZ-27 pH 6,8, nhiệt độ 28 – 300C, có ánh sáng, mật độ tế bào lọ dịch vi khuẩn trước sau đông khô xác định là: A = 2,2 106 ( CFU/ml) B = 1,5 106 ( CFU/ml) Như vậy, tỷ lệ sống vi khuẩn tía sau đông khô 1,5.10^ B = x 100% = 68% 2,2.10^ A Từ kết cho thấy tỷ lệ sống vi khuẩn tía sau đông khô cao So sánh với tỷ lệ sống sấy vi khuẩn tía 45 0C phương pháp sấy khô tỷ lệ sống sau đông khô sau sấy tương đương Như quy trình đông khô tương đối phù hợp, đáp ứng yêu cầu sản xuất chế phẩm probiotic Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chủng vi khuẩn Rhodobacter sp NTU vi khuẩn không lưu huỳnh, Gram âm có tế bào hình que Khuẩn lạc có dạng hình tròn, màu hồng tía, mép tròn, trong, đường kính từ 0,5 – 0,7 cm Chủng sinh trưởng tốt môi trường DSMZ – 27 nhiệt độ từ 28 – 300C, pH 6,5 – 6,8, có ánh sáng, nồng độ cao nấm men môi trường có ảnh hưởng quan trọng Chủng Rhodobacter sp NTU có khả sinh trưởng tốt hoạt tính khử sulfide cao môi trường chứa 1,6 mM Na 2S Có thể lựa chọn chủng vi khuẩn để sản xuất chế phẩm probiotic nhằm xử lý môi trường ô nhiễm chứa hàm lượng sulfide đến 1,6 mM (khử 70% sau ngày) Xây dựng quy trình đông khô vi khuẩn tía với nhiệt độ điểm đông khoảng -30 đến -40oC, nhiệt độ làm khô cấp -43 oC, tương ứng với áp suất 0,09 mBar, nhiệt độ làm khô cấp 40 oC tổng thời gian chạy máy khoảng 11h Tỷ lệ sống chủng Rhodobacter sp NTU sau đông khô đạt khoảng 70% Kiến nghị Hướng nghiên cứu tiếp theo: Khả sử dụng NaCl cho sinh trưởng chủng vi khuẩn Khả sử dụng nguồn carbon, nguồn nitrogen tối ưu hóa môi trường nuôi Định danh chủng NTU tới loài việc xác định trình tự nucleotide gen 16S rDNA Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếngViệt: Đỗ Thị Tố Uyên, Văn Thị Như Ngọc Trần Văn Nhị (2003), Xử lý tái sử dụng nước thải chế biến tinh bột gạo vi khuẩn quang hợp, Báo cáo hội nghị Công nghệ sinh học Toàn quốc, Hà Nội 12/2003, tr 416 – 420 Đỗ Thị Tố Uyên Trần Văn Nhị (2005), Nghiên cứu qui trình tách chiết ubiquinon từ sinh khối vi khuẩn quang hợp tía, Báo cáo Hội nghị khoa học Toàn quốc: Nghiên cứu Khoa học sống, định hướng Y dược học, Đại học Y Hà Nội, tháng 10/2005, tr 486 – 489 Đỗ Thị Liên, Đỗ Thị Tố Uyên Trần Văn Nhị (2008), Một số đặc điểm sinh học chủng vi khuẩn quang hợp tía thuộc chi Rhodobacter có khả loại bỏ sulfide phân lập từ vùng ven biển Quảng Ninh, Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 6/số 4/2008, tr 497 – 504 Đinh Thị Thu Hằng, Đỗ Thị Tố Uyên, Văn Thị Như Ngọc Trần Văn Nhị ( 2003), Sinh trưởng số chủng vi khuẩn quang hợp tía phân lập Việt Nam môi trường chứa benzoate phenol Báo cáo khoa học Hội nghị Toàn quốc lần thứ 2, Nghiên cứu sinh học, nông nghiệp y học “ Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống ”, Huế 25, 26/07/2003 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 90 – 93 Hoàng Thị Yến, Đỗ Thị Tố Uyên Trần Văn Nhị (2006), Đặc điểm sinh học số chủng vi khuẩn quang hợp tía sử dụng làm thức ăn tươi sống nuôi trồng thủy sản, Tạp chí Công nghệ sinh học, tập 4/số 4/2006, tr 471 – 497 Hoàng Thị Huệ An Nguyễn Đại Hùng (2004), Bài giảng Hóa phân tích, Đại học Nha Trang, 132 tr Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 358 tr Nguyễn Đức Hùng, Lê Đình Hùng Huỳnh Lê Tâm (2004), Sổ tay kiểm nghiệm vi sinh thực phẩm thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 63 – 85 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến Phạm Văn Tỵ (2005), Vi sinh vật học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 10 Nguyễn Văn Duy (2010), Báo cáo chuyền đề “Xây dựng quy trình đông khô tảo Spirulina từ sinh khối tươi” thuộc Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước “Nghiên cứu sử dụng nguồn nước khoáng để xây dựng qui trình sản xuất tảo Spirulina platensis đảm bảo chất lượng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho người động vật nuôi thủy sản” (2009-2010) Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III chủ trì 11 Phạm Văn Ty Vũ Nguyên Thành (2007), Công nghệ Sinh Học, tập5, Công nghệ vi sinh môi trường, Nhà xuất giáo dục, tr 129 – 146 12 Trần Linh Thước (2007), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mĩ phẩm, Nhà xuất giáo dục, 232 tr Tài liệu tiếng Anh: Atlas RM (2004), Hand Book of Microbiological Media Third edition, (Third edition),CRC Press, 2057 pp Blankenship RE, Madigan MT and Bauer CE (1995), Anoxygentic Photosynthetic Bacteria, Kluwer Academic Publishers Dordrecht/Boston/London, 1368 pp Brune DC (1995), Sulfur compounds as photosynthetic electron donors In: Blankenship RE, Madigan MT and Bauer CE (Editors), Anoxygenic Photosynthetic Bacteria Kluwer Academic Publishers Dordrecht/Boston/London, 1368 pp Castenholz RW and Pierson BK (1995), Ecology of thermophilic anoxygenic phototrophs In: Blankenship RE, Madigan MT and Bauer CE (eds) Anoxygenic Phototrophic Bacteria, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp 87–103 Ehrenreich A and Widdel F (1994), Anaerobic oxidation of ferrous iron by purple bacteria, a new type of phototrophic metabolism Appl Environ Microbiol 60: 4517–4526 Zeyer J, Eicher P, Wakeham SG and Schwarzenbach RP (1987), Oxidation of Sulfide to Dimetyl Sulfoxide by Phototrophic Purple Bacteria Appl Environ Microbiol 53(9): 2026–2032 Hunter CN, Daldal F, Thurnauer MC and Beatty JT (2009), The Purple Phototrophic Bacteria, Chapter 1: An Overview of Purple Bacteria: Systematics, Physiology, and Habitats, pp 2-12 10 Imhoff JF, Truper HG and Pfenning N (1984), Rearrangment of the species and genera of the phototrophic purple nonsulfide bacteria In: Advances in Photosynthesis and Respiration Vol 28 Springer, Dordrecht, 1014 pp 11 Kobayshi M (1995), Waste remediation and treatment using anoxygenic phototrophic bacteria In: Blankenship RE, Madigan MT and Beaer CE (Eds), Anoxygenic phototrophic bacteria, Klwer Academic Puplishers, Netherlands, pp 1269 – 1282 12 Mack EE, Mandelco L, Woese CR and Madigan MT (1993), Rhodospirillum sodomense, sp nov., a Dead Sea Rhodospirillum species Arch Microbiol 160: 363–371 13 Madigan MT (1988), Microbiology, physiology, and ecology of phototrophic bacteria In: AJB Zehnder (ed), Biology of Anaerobic Microorganisms, John Wiley & Sons, New York, pp 39–111 14 Sasikala C and Ramana CV (1995), Biotechnological potentials of photosynthetic bacteria I: Production of single cellprotein, vitamins, ubiquinone, hormones, and enzymes and use in waste treatment Adv Appl Microbiol 41, pp173 – 225 15 Sojka GA (1978), Metabolism of nonaromatic organic compounds In: Clayton RK and Sistrom WR (eds) The Photosynthetic Bacteria, pp 707–718 Plenum Press, New York 16 TELSTAR (2008), Freeze Drying Systems – LyoBeta, http://www.telstar-lifesciences.com/ en/download/folder/228 17 Truper HG and Fischer U (1982), Anaerobic oxidation of sulphur compounds as electron donors for bacterial photosynthesis Phil Trans Roy Soc Lond B 298, pp 529–542 [...]... cứu quy trình đông khô trong sản xuất chế phẩm probiotic Ở nước ta, đông khô chủ yếu được ứng dụng trong sản xuất probiotic cho người Ví dụ như Công ty Vacxin và sinh phẩm số 2 sản suất chế phẩm BiosubtylII…Trong sản xuất chế phẩm probiotic ứng dụng trong chăn nuôi và trồng trọt, người ta thường sản xuất chế phẩm dạng dịch, như chế phẩm BiOI, BiOII, BiOIII, BiO-F Trong khi đó, một số chế phẩm dạng bột... quan sát khả năng sinh trưởng của khuẩn lạc, đếm số khuẩn lạc và tính mật độ tế bào của dịch vi khuẩn tía trước đông khô (A (CFU/ml)) và sau đông khô (B (CFU/ml)) Tỷ lệ sống của vi khuẩn tía sau đông khô là B/A 2.2.8 Bảo quản chủng Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Trong quá trình nuôi cấy và thử nghiệm, vi khuẩn tía được bảo quản trong glycerol 20 – 30% ở -800 C Sau khi đông khô, vi khuẩn tía được... phương trình này H2S được thay thế cho H 2O và sản phẩm là chất hữu cơ và lưu huỳnh chứ không sinh ra oxy Như vậy H2S sẽ được xử lý, làm giảm mùi hôi thối trong môi trường (Lương Đức Phẩm, 1998) 1.3 Nguyên lý đông khô trong sản xuất chể phẩm probiotic 1.3.1 Khái niệm đông khô Đông khô (= sự thăng hoa) có nghĩa là làm khô sản phẩm đã bị đông lạnh (chủ yếu là chất có nước) dưới áp suất chân không mà không... hợp chất lưu huỳnh dạng khử hoặc H2 Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía có khả năng di động với tiên mao mọc ở cực, hoặc không di động, một số loài có túi khí, tỷ lệ G+C là 61-72% (Nguyễn Lân Dũng, 2005) Vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía thuộc lớp Grammproteobacteria Dưới đây là bảng phân loại vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía: Bảng 1.2: Bảng phân loại vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía (Hunter và cs, 2009)... khuẩn tía đã được sử dụng để xác định tỷ lệ sống của vi khuẩn, trong đó chỉ một lọ được đông khô theo quy trình được trình bày trong bảng 3.3 Mật độ tế bào ở mỗi lọ được xác định bằng phương pháp pha loãng, đổ đĩa và đếm khuẩn lạc (CFU/ml) Thể tích của dịch vi khuẩn trước đông khô được quy đổi bằng thể tích dịch vi khuẩn trước đông khô Nuôi cấy vi khuẩn tía trên thạch đĩa với môi trường DSMZ-27 ở pH 6,8,... loại vi khuẩn tía thành 2 nhóm là vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và vi khuẩn không lưu huỳnh màu tía (Nguyễn Lân Dũng, 2005) a Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía (Purple sulfur bacteria) Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía là sinh vật quang tự dưỡng mạnh mẽ nhưng khả năng quang dị dưỡng cũng như trao đổi chất và tăng trưởng trong bóng tối là hạn chế Một số loài có thể sống trong điều. .. chất cần đông khô Ví dụ, CO2 hóa lỏng thăng hoa ngay tại điều kiện áp suất khí quy n (không qua giai đoạn lỏng) Nhưng nước và các chất khác thì cần phải có điều kiện áp suất chân không để thăng hoa được như vậy (TELSTAR, 2008) Các ứng dụng điển hình của đông khô như trong sản xuất dược phẩm, vaccine kháng sinh, các kít chẩn đoán, kiểm tra, sản phẩm máu hay thu được từ máu và một số sản phẩm thực phẩm như... phase làm đông tại điều kiện áp suất khí quy n (rất dễ) Xác định điểm đông: Điện trở của sản phẩm thay đổi khi chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn và khoảng đông có thể biết được bằng vi c ghi cả nhiệt độ và điện trở sản phẩm Điểm cắt giữa nhiệt độ và điện trở là điểm đông của sản phẩm - Độ dày sản phẩm Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục - Tiền đông trong các bình cố định (tiền đông tĩnh),... ta một số chế phẩm probiotic như Biosubtyl-II, Superferon (Công ty Vacxin và sinh phẩm số 2) …cũng được sản xuất bằng phương pháp đông khô CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục 2.1.1 Vi sinh vật Chủng vi khuẩn tía được lấy từ phòng thí nghiệm Vi sinh vật, Vi n Công nghệ sinh học và môi trường, Đại học Nha Trang, sau khi nghiên cứu một số... Rhodomicrobium Rhodobium nảy chồi Hình que Hình que Rhodoplanes Xoắn khuẩn Rhodocistac Xoắn khuẩn Rhodospirillum Xoắn khuẩn Phaeospirillum Hình cầu Rhodopilac Hình que Rhodospira Xoắn khuẩn Rhodovibrio c Phẩy khuẩn Rhodothallasiumc Xoắn khuẩn Roseospira Xoắn khuẩn Roseospirillum Xoắn khuẩn Rhodocyclus Phẩy khuẩn Rhodoferaxc Hình que, Rubrivivax phẩy khuẩn Hình que Ket-noi.com diễn đàn công nghệ, giáo dục Rhodobacter

Ngày đăng: 13/05/2016, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w