Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm MasterCam v9.1 Lập trình gia công tiện CNC Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm MasterCam v9.1 Lập trình gia công tiện CNC Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm MasterCam v9.1 Lập trình gia công tiện CNC Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm MasterCam v9.1 Lập trình gia công tiện CNC Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm MasterCam v9.1 Lập trình gia công tiện CNC Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm MasterCam v9.1 Lập trình gia công tiện CNC
http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Tổng Quát Về CAD/CAM - CNC 1 SVTH: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ CHƯƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ CAD/CAM – CNC. I.1. Công nghệ CAD/CAM: Những năm cuối thế kỹ 20, công nghệ CAD/CAM đã trở thành một lónh vực đột phá trong thiết kế, chế tạo sản phẩm công nghiệp. Computer – Aided – Design (CAD) là thiết kế với sự trợ giúp của máy tính, Computer – Aided - Manufacturing (CAM) là chế tạo với sự trợ giúp của máy tính. Hai lónh này ghép nối với nhau đã trở thành một loại hình công nghệ cao, một lónh khoa học kỹ thuật tổng hợp của sự liên ngành Cơ khí – Tin học – Tự động hoá. Cùng với sự phát triển của khoa học máy tính, CAD/CAM đã được nhận thức và chấp nhận nhanh chóng trong công nghiệp vì nó là hạt nhân chính để sáng tạo và sản xuất sản phẩm, để tăng nhanh năng suất lao động, giảm cường độ lao động và tự động hoá quá trình sản xuất, nâng cao độ chính xác chi tiết và đạt hiệu quả kinh tế cao. Computer – Aided – Design (CAD) và Computer – Aided - Manufacturing (CAM) đã làm một cuộc cách mạng về thiết kế và các phương pháp sản xuất. Người thiết kế không cần phải tính toán các phương trình toán học phức tạp về các vấn đề như tiếp tuyến, giao tuyến, các vò trí tâm hoặc các bề mặt phức tạp. Việc sử dụng máy vi tính để thiết kế hình dáng hình học và phát sinh ra chương trình điều khiển số (NC) với công cụ mô phỏng sẽ cho ta nhìn trước kết quả gia công. Công nghệ CAD/CAM tiết kiệm thời gian và giá thành sản phẩm nhờ vào hiệu quả và sự chính xác của nó. Trong quá trình hình thành một sản phẩm cơ khí hoàn chỉnh thì công việc chuẩn bò sản xuất rất quan trọng nó bao gồm các khâu chuẩn bò thiết kế, chuẩn bò công nghệ, thiết kế và chế tạo các trang bò công nghệ phụ…. Kế hoạch hoá quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm trong thời gian ấn đònh. Hiện nay nó mang tính chất của loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ, phần lớn thời gian trong khâu chuẩn bò sản xuất thì 90% giành cho thiết kế, tra cứu số liệu và phần còn lại giành cho lao động sáng tạo cho nên những công việc này thực hiện trên máy tính mang lại hiệu quả cao hơn, chính xác hơn và chất lượng hơn. CAD/CAM là một công nghệ liên quan với việc sử dụng máy tính để thực hiện những chức năng xác đònh trong lónh vực thiết kế và sản xuất, chế tạo. Trước đây, hai lónh vực thiết kế và sản xuất chế tạo được thực hiện tách biệt nhau và độc lập với nhau ngay cả trong cùng một công ty, xí nghiệp. Công nghệ CAD/CAM đang phát triển theo hướng liên kết chặt chẽ hai lónh này với nhau, nhằm tạo ra một cơ sở công nghệ cho mô hình nhà máy được tích hợp với máy tính trong tương lai. CAD/CAM là một lónh vực nghiên cứu nhằm tạo ra các hệ thống tự động thiết kế và chế tạo. Nó dùng máy tính điện tử để thực hiện một chức năng http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Tổng Quát Về CAD/CAM - CNC 2 SVTH: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ nhất đònh để thiết kế và chế tạo sản phẩm. Tự động hoá chế tạo là dùng máy tính điện tử để kế hoạch hoá, điều khiển quá trình sản xuất, điều khiển quá trình cắt gọt kim loại và kiểm tra nguyên công gia công. Computer – Aided – Design (CAD) là sử dụng hệ thống máy tính cùng với phần mềm thích hợp để trợ giúp việc thiết lập, sửa đổi, phân tích hoặc tối ưu hoá một đồ án thiết kế. CAD là đồ họa máy tính mà cơ bản là sự sáng tạo và điều khiển các hình ảnh trên thiết bò hiển thò với sự trợ giúp của máy tính. CAD có thể chuyển thông tin trên không gian hai chiều sang không gian ba chiều và có được không gian khung giây (Wire frame), bề mặt (Søurface), hoặc vật thể rắn (Solid). Computer – Aided - Manufacturing (CAM) là sử dụng hệ thống máy tính cùng với phần mềm thích hợp để lập kế hoạch, quản lý và điều khiển các hoạt đông của một nhà máy thông qua giao diện trực tiếp hoặc gián tiếp giữa máy tính với các tài nguyên sản xuất của nhà máy đóù. CAM có thể phân thành hai loại: • Theo dõi và điều khiển: đây là những ứng dụng trực tiếp của CAM. 9 Theo dõi được thực hiện thông qua việc thu nhập số liệu từ quá trình sản xuất. 9 Điều khiển là dựa vào số liệu thu nhập được từ quá trình sản xuất để xử lý và đưa ra những tính hiệu điều khiển trực tiếp từ các quá trình trên cơ sở thuật toán của phần mềm. quá trình sản xuất Quá trình sản xuất Máy tính Dữ liệu của Máy tính Quá trình sản xuất Dữ liệu của quá trình sx Các tín hiệu điều khiển http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Tổng Quát Về CAD/CAM - CNC 3 SVTH: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ • Trợ giúp sản xuất: đây là ứng dụng gián tiếp trong đó máy tính đã dùng để lập kế hoạch, tiến độ, dự báo, cung cấp thông tin đưa ra các chỉ thò quản lý và điều hành công việc sản xuất. Trong trường hợp này máy tính chỉ có chức năng trợ giúp nên nằm ngoài hệ thống còn con người thì thường xuyên phải có mặt thực hiện các công việc theo dõi và điều khiển quá trình. I.2. Lòch sử phát triển CAD/CAM - CNC: I.2.1. Các giai đoạn phát triển: Máy công cụ NC việc điều khiển các chức năng của máy được quyết đònh bằng các chương trình đã lập sẵn. Các máy công cụ NC rất thích hợp với dạng sản xuất hàng loạt nhỏ và trung bình. Hệ thống điều khiển của máy NC là mạch điện tử. Thông tin vào chứa trên băng từ hoặc trên băng đục lỗ, thực hiện chức năng theo từng khối, khi khói trước kết thúc, máy đọc tiếp các khối lệnh tiếp theo để thực hiện các dòch chuyển cần thiết. Các máy NC chỉ thực hiện các chức năng như: nội suy đường thẳng, nội suy đường tròn, chức năng đọc theo băng. Các máy NC không có chức năng lưu trữ chương trình. Sự phát triển điều khiển số cho máy công cụ được hình thành năm 1949 – 1950 tại Viện công nghệ Massachusetts (Massachusetts Institute of Technology Cambridge, USA). Vì nhiệm vụ của Không lực Hoa Kỳ đặt chế tạo những chi tiết quan trọng của máy bay từ một vật liệu đồng nhất tốt hơn là dùng đinh tán hay hàn các vật liệu lại với nhau. Khi gia công những chi tiết lớn có biên dạng phức tạp với kỹ thuật thông thường, thì gian gia công rất lớn và chi phí sản xuất rất cao. Do đó sau một thời gian nghiên cứu, biên dạng gia công của những chi tiết lớn có thể dễ dàng được thay thế bằng các chức năng toán học và người ta quyết đònh chế tạo một bộ điều khiển một máy phay dựa trên cơ sở này. Về mặt kỹ thuật để thực hiện ý tưởng này yêu cầu một bộ điều khiển, nó phiên dòch các đại lượng đầu vào được miêu tả dưới dạng nhò phân và dạng số cho các hành trình chuyển động và các chức năng vận hành máy, theo đó Máy tính Quá trình sản suất Dữ liệu của quá trình sản xuất Các tín hiệu điều khiển (giáp tiếp) http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Tổng Quát Về CAD/CAM - CNC 4 SVTH: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ máy phay có thể hiểu được và xử lý các tín hiệu điều khiển bằng số. Với sự phát triển nhanh chóng của xử lý tín hiệu điện tử đã tạo điều kiện cho ý tưởng trên trở thành hiện thực. Mô hình kỹ thuật CIM: Phần mềm: Phần cứng: 1950 1960 1970 1980 1990 • NC (Numerical Control): Điều khiển bằng số. • CNC (Numerical Control with integrated computer): Điều khiển bằng số với sự tích hợp của máy tính. • FFS (Flexible manufacturing system): Hệ thống sản xuất linh hoạt. • CAD (Computer Aided Design): Thiết kế với sự trợ giúp của máy tính điện tử. • CIM (Computer Intergnated Manufacturing): Sản xuất với sự trợ giúp của máy tính với chức năng lập kế hoạch, thiết kế và tự động sản xuất. Máy công cụ điều khiển số đầu tiên đã chỉ rõ các đặc điểm của các máy NC phát triển sau này: 9 Toàn bộ chương trình gia công được ghi lại trên băng đục lỗ. 9 Máy tính điều khiển và xử lý các thông tin đường chuyển dòch và các chức năng của máy. 9 Từng truyền động cho các trục bước tiến và trục chính để điều khiển chuyển động của dao và cơ cấu gá chi tiết. 9 Các hệ thống đo và kiểm để phản hồi vò trí của dụng cụ cắt cho hệ thống điều khiển trong máy tính. Giữa những năm 50, hầu hết các nhà sản xuất máy công cụ đã bắt đầu sản xuất và phát triển máy phay điều khiển số NC và ngay sau đó là máy tiện NC. Sự phát triển nhanh chóng của linh kiện vi điện tử như các bộ vi xử NC CNC FFS CAD CAD/CAM CIM http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Tổng Quát Về CAD/CAM - CNC 5 SVTH: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ lý và máy vi tính đã tạo điều kiện cho hệ điều khiển NC phát triển thành hệ điều khiển CNC (Computer numerial control). Năm 1953 công bố sáng chế máy phay điều khiển theo chương trình số NC. Năm 1959 những máy NC đầu tiên của châu âu được triễn lãm tại Paris. Năm 1960 các hệ điều khiển số được chế tạo tương ứng với trình độ kỹ thuật của công nghệ bóng đèn điện tử và rơle với kích thước lớn giá thành còn cao, máy NC ở thời kỳ này được ứng dụng chủ yếu trong công nghiệp hàng không. Từ những năm 1970 ngành điều khiển số phát triển nhanh chóng ứng dụng những thành tựu của kỹ thuật vi điện tử, vi mạch tích hợp, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của ngành điện toán, cùng với công nghệ phần mềm liên tục cho ra đời các chương trình ứng dụng với khả năng vượt trội hơn, chương trình điều khiển linh hoạt hơn, dung lương lớn ngày càng được mở rộng. Khi gia công những chi tiết có biên dạng gia công phức tạp nếu sử dụng kỹ thuật thông thường sẽ tốn nhiều thời gian và chi phi rất cao, độ chính xác kém. Nhưng nếu sử dụng chương trình số cho máy CNC để gia công những biên dạng phức tạp này, với các hàm toán học, việc giải toán và điểu khiển thông số qua bộ sử lý và các mạch điện tử đã trở nên dễ dàng hơn. Các giá trò tính toán được biên dòch dưới dạng mã nhò phân, đây là nguyên tắc cơ bản để ứng dụng điều khiển số cho máy công cụ. Máy công cụ điều số đầu tiên là máy phay NC đứng, các trục chạy dao được điều khiển bởi motor riêng biệt. Máy công cụ CNC là bước phát triển cao của các máy NC. Các máy NC có một máy tính để thiết lập phần mềm điều khiển các chức năng dòch chuyển của máy. Các chương trình gia công được đọc cùng một lúc và được lưu trữ và bộ nhớ. Khi gia công máy tính đưa các lệnh điều khiển máy. Máy công cụ CNC có khả năng thự hiện các chức năng như: nội suy đường thẳng, cung tròn, mặt xoắn, mặt Parabol và bất kì mặt bậc nào. Máy CNC cũng có khả năng bù chiều dài và đường kính công cụ. Tất cả các chức năng trên đều được thực hiện nhờ một phần mềm máy tính. Các chương trình lập ra có thể được lưu trữ trong đóa cứng hoặc trong đóa mềm. Với sự đóng góp của các bộ vi xử lý ở tốc độ cao ngày càng gia tăng, đã tạo điều kiện mở rộng khả năng hoạt của các máy công cụ điều khiển số. Các bộ vi xử lý hiện thời và hệ điều khiển CNC cũng như máy công cụ điều khiển bằng chương trình lôgic (PLC), đã cải tiến hiệu quả của chương trình NC về độ chính xác gia công, tốc độ của dụng cụ cắt cũng như công suất cắt. Hệ điều khiển CNC hiện đại có thể có vô số các chức năng khác, có khả năng lập trình gia công các chi tiết có dạng hình học phức tạp mà không phải tính toán thông qua sự hổ trợ của công cụ toán học. Sự phát triển không ngừng của máy công cụ CNC đang diễn ra trong sự hợp tác giữa các nhà máy sản xuất linh kiện vi điển tử, điều khiển CNC, http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Tổng Quát Về CAD/CAM - CNC 6 SVTH: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ máy công cụ và dụng cụ cắt. Ngoài ra, người sử dụng cũng tạo điều kiện cho nhòp độ phát triển nhanh chóng, do luôn đòi hỏi cao và yêu cầu những giải pháp tốt nhất và mới nhất. Các trung tâm gia công CNC, hệ thống sản xuất linh hoạt FFS và các nhà máy sản xuất tự động cao CIM đã đánh dấu bước phát triển quan trọng của máy công cụ điều khiển bằng chương trình số. Tại Việt Nam, trang thiết bò và công nghệ gia công tiên tiến xuất hiện ngày càng nhiều, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp và hội nhập quốc tế, trong đó các máy công cụ CNC chiếm vai trò quan trọng trong một số cơ sở công nghiệp. I.2.2. Hệ điều khiển của máy công cụ: • Hệ điều khiển máy NC: Ngày nay các máy trang bò hệ điều khiển NC vẫn còn thông dụng. Đây là hệ điều khiển đơn giản với số lượng hạn chế các kênh thông tin. Trong hệ điều khiển NC các thông số hình học của chi tiết gia công và các lệnh điều khiển được cho dưới dạng dãy các con số. Hệ điều khiển NC làm việc theo nguyên tắc sau đây: sau khi mở máy các lệnh thứ nhất và thứ hai được đọc. Chỉ sau khi quá trình đọc kết thúc, máy mới bắt đầu thực hiện lệnh thứ nhất. Trong thời gian này thông tin của lệnh thứ hai nằm trong bộ nhớ của hệ thống điều khiển. Sau khi hoàn thành việc thực hiện lệnh thứ nhất, máy bắt đầu thực hiện lệnh thứ hai lấy từ bộ nhớ ra. Trong khi thực hiện lệnh thứ hai, hệ điều kiển đọc lệnh thứ ba được dựa vào chỗ của bộ nhớ mà lệnh thứ hai vừa được giải phóng ra. Nhược điểm chính của hệ điều khiển NC là khi gia công chi tiết tiếp theo trong loạt hệ điều khiển lại phải đọc tất cả các lệnh từ đầu và như vậy sẽ không tránh khỏi những sai sót của bộ nhớ tính toán trong hệ điều khiển. Do đó chi tiết gia công có thể bò phế phẩm. Một nhược điểm khác nữa là do cần rất nhiều lệnh chứa trong băng đục lỗ hoặc băng từ nên khả năng mà chương trình bò dừng lại (không chạy) thường xuyên có thể xảy ra. Ngoài ra với chế độ làm việc như vậy băng đục lỗ hoặc băng từ sẽ nhanh chóng bò bẩn và mòn gây lỗi cho chương trình. • Hệ điều khiển máy CNC: Đặc điểm chính của hệ điều khiển CNC là sự tham gia của máy vi tính. Các nhà chế tạo máy CNC cài đặt vào máy tính một chương trình điều khiển cho từng loại máy. Hệ điều khiển CNC cho phép thay đổi và hiệu chỉnh các chương trình gia công chi tiết và cả chương trình hoạt động của bản thân nó. Trong hệ điều khiển CNC các chương trình gia công có thể được ghi nhớ lại. Trong hệ điều khiển CNC chương trình có thể được nạp vào bộ nhớ toàn bộ một lúc hoặc từng lệnh bằng tay hoặc bàn điều khiển. Các lệnh điều khiển không chỉ được viết cho từng chuyển động riêng lẽ mà còn cho nhiều chuyển động cùng lúc. Điều này cho phép giảm số lệnh của chương trình và như vậy có thể nâng cao độ tin cậy làm việc của máy. Hệ điều khiển CNC có http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Tổng Quát Về CAD/CAM - CNC 7 SVTH: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ kích thước nhỏ hơn và giá thành thấp hơn so với hệ điều khiển NC nhưng lại có những đặc tính mới mà hệ điều khiển trước đó không có. Ví dụ: nhiều hệ điều khiển loại này có khả năng hiệu chỉnh những sai số cố đònh của máy những nguyên nhân gây ra sai số gia công. I.2.3. Khái niệm và mô hình hoá máy CNC: CNC (Computer numerial control) là bước phát triển cao của máy diều khiển theo chương trình số. CNC là loại máy điều khiển theo chương trình số có cơ cấu cấp dao tự động để thực hiện nhiều nguyên công khác nhau sau một lần kẹp phôi. Điểm khác nhau cơ bản giữa NC và CNC là: • NC điều khiển cứng, chúng được hình thành từ mạch IC logic. • CNC điều khiển mềm vì dùng hệ máy tính nhớ với bộ nhớ có thể đọc và viết để điều khiển máy công cụ. Máy CNC gồm hai phần: 9 Phần điều khiển bằng chương trình điều khiển và các cơ cấu điều khiển. 9 Phần chấp hành. Chương trình điều khiển: Tập hợp các tín hiệu (gọi là LỆNH) được mã hoá bằng chữ hoặc bằng số. Cơ cấu điều khiển nhận tín hiệu từ cơ cấu đọc chương trình điều khiển để thực hiện các biến đổi cần thiết để có tín hiệu phù hợp điều khiển các hoạt động của cơ cấu chấp hành, đồng thời kiểm tra sự hoạt của chúng thông qua các tín hiệu được giử về từ các cảm biến liên hệ ngược. Cơ cấu chấp hành: Máy cắt kim loại, một số cơ cấu phụ khác như: cơ cấu tay máy, ổ chứa dao, bôi trơn… Mô hình hoá máy CNC: Chương trình Điều khiển phôi Bàn phím * Chuyển động. * Vận tốc. * Điều khiển bằng tay. * Vò trí. * Điều khiển tự động. * Báo lỗi. Tính hiệu màn hình. Chi tiết gia công. Phần điều khiển Phần chấp hành Các cơ cấu điều khiển. Máy cắt kim loại. http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Tổng Quát Về CAD/CAM - CNC 8 SVTH: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ I.2.4. Ưu điểm của máy CNC: Tính kinh tế đạt được cao với máy công cụ CNC bởi tốc độ nâng cao cũng như thời gian gia công cơ bản, thời gian phụ, thời gian chuẩn bò và thời gian kết thúc giảm. Các nhân tố ảnh hưởng sau đây tác động mạnh tới kinh tế của máy CNC: • Lập trình trực tiếp trên máy bởi khả năng nhập bằng tay. • Việc đảm trách ở bộ phận chuẩn bò chuẩn bò sản xuất cho việc lập trình, sẵn sàng vật liệu cũng như dụng cụ cắt và nhập các dữ liệu được thực hiện tại chỗ làm việc. • Lưu trữ trong các trường hợp gia công lập lại của một chương trình gia công chi tiết đặc biệt dưới dạng chương trình con. • Tối ưu hoá chương trình NC trong hệ điều khiển. • Mô tả hình dạng chi tiết gia công thông qua việc cho dạng hình học đơn giản. • Chạy dao tự động cho đến khi đạt kích thước. • Tự động vận hành các chức năng của máy và trực tiếp can thiệp khi xảy ra lỗi hoặc bò nhiễu. • Quan sát tự động quá trình gia công thông qua hệ điều khiển CNC (đo và kiểm tra tự động). • Hệ thống ổ dao chứa nhiều dao. • Có khả năng chuẩn bò dụng cụ cắt bên ngoài máy mà không ảnh hưởng đến quá trình gia công. Chất lượng chi tiết gia công ổn đònh, ít phế phẩm. Làm tăng chính xác gia công, do cấp chính xác của máy cao (1/1000mm độ chính xác đo). Thời gian gia công ngắn thông qua việc tổ chức sản xuất và trùng lắp công việc. Thời gian vận hành máy cao. Tính linh hoạt trong sản xuất cao bởi hệ thống gia công và do vậy gia công hợp lí cho loạt nhỏ hoặc gia công đơn chiếc với độ phức tạp cao. I.2.5. Yêu cầu khi sử dụng máy CNC: Để vận hành và lập trình trên máy công cụ CNC, nhất thiết đòi hỏi người vận hành máy phải có trình độ cao. Nhiều kinh nghiệm từ gia công trên máy thông thường không thể ứng dụng cho gia công CNC do tốc độ cắt cao hơn rất nhiều. Chi tiết gia công trên máy CNC có ảnh hưởng đến kết cấu của đồ gá, do đó nó phải đảm bảo những yêu cầu về kỹ thuật an toàn gồm: • Phải cài then an toàn để chống lại việc gia công các chi tiết bò gá đặt sai hoặc không đủ cứng vững, để tránh văng của các phần tử chuyển động. http://www.ebook.edu.vn ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Chương I: Tổng Quát Về CAD/CAM - CNC 9 SVTH: NGUYỄN THỊ HUỲNH NHƯ • Chi tiết gia công phải có những bề mặt chuẩn tốt đảm bảo độ chính xác và độ ổn đònh gá đặt, đồng thời chi tiết phải có bề mặt thuận tiện cho việc kẹp chặt không gây biến dạng chi tiết. • Để không dùng đồ gá phụ thì chi tiết không nên có những bề mặt nghiêng và góc nghiêng. • Để đảm bảo độ chính xác gá đặt cao, chi tiết cần phải đònh vò theo ba bề mặt. Trong trường hợp này có thể dùng các bề mặt đã qua gia công trên các máy vạn năng để đònh vò. • Nếu chi tiết gia công không cho phép đònh vò theo ba bề mặt thì đònh vò theo một bề mặt và hai lỗ, khoảng cách các lỗ phải xa nhau và có độ bóng cấp 7. • Phải khoá các thiết bò kẹp chi tiết trên máy CNC. • Giữa khoảng cách an toàn giữa các bộ phận nhô xa của các máy CNC lân cận trong hệ thống mạng máy CNC. • Tránh phoi văng cũng như tia phun của nước trơn nguội. • Hút bụi không khí trong không gian máy. . dụng máy CNC: Để vận hành và lập trình trên máy công cụ CNC, nhất thiết đòi hỏi người vận hành máy phải có trình độ cao. Nhiều kinh nghiệm từ gia công trên máy thông thường không thể ứng dụng. thực. Mô hình kỹ thuật CIM: Phần mềm: Phần cứng: 19 50 19 60 19 70 19 80 19 90 • NC (Numerical Control): Điều khiển bằng số. • CNC (Numerical Control with integrated. trường hợp gia công lập lại của một chương trình gia công chi tiết đặc biệt dưới dạng chương trình con. • Tối ưu hoá chương trình NC trong hệ điều khiển. • Mô tả hình dạng chi tiết gia công thông