1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều kiện nuôi sinh khối vi tảo thalassiosira pseudonana để ứng dụng làm thức ăn cho ấu trùng tôm thẻ chân trắng

40 427 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 7,45 MB

Nội dung

PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC TRÌNH TỰ ĐOẠN GEN 18S rRNA ĐÃ CÔNG BỐ TRÊN NGÂN HÀNG GEN (GENBANK) ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ XÂY DỰNG CÂY PHÁT SINH CHỦNG LOẠI STT Loài Mã số đăng ký Tài liệu tham khảo T pseudonana CCAP 1085/12 KU900218.1 Woo (2008) T hendeyi AM050629.1 Luddington cộng (2012) T anguste - lineata AY810854.1 Woo (2008) T curviseriata AJ810859.1 Luddington cộng (2012) T tenera AJ810858.1 Luddington cộng (2012) T concaviuscula AJ810857.1 Luddington cộng (2012) T punctigera AJ810856.1 Luddington cộng (2012) T delicatula AJ810855.1 Luddington cộng (2012) T profunda AM235383.1 Guo cộng (2015) 10 T fluviatilis AJ535170.1 Guo cộng (2015) 11 T weissflogii KY399779.1 Woo (2008) 12 Phaeodactylum tricornutum FR744760.1 Guo cộng (2015) 13 Stephanopyxis turris KJ671710.1 Guo cộng (2015) 14 Nitzschia pusilla AJ867015.1 Guo cộng (2015) PHỤ LỤC 2: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG NI VI TẢO Sau pha mơi trường xong cần bao gói cẩn thận hấp tiệt trùng nhiệt độ 121 oC thời gian 15 phút, lấy để nguội sử dụng Tùy vào quy mô nuôi T pseudonana để sử dụng hàm lượng dinh dưỡng phục vụ sản xuất hiệu quả, cần thực pha theo cơng thức định lượng xác chi tiết hàm lượng, sử dụng cho hiệu cao mà giảm chi phí sản xuất 2.1 Phương pháp sử dụng môi trường dinh dưỡng Phương pháp sử dụng mơi trường dinh dưỡng, có nhiều phương pháp sử dụng môi trường dinh dưỡng nhằm mang lại hiệu kinh tế nuôi sinh khối vi tảo để thu suất sinh khối cao Trong có phương pháp cho hiệu cao: Phương pháp sử dụng môi trường dinh dưỡng lần: Đây phương pháp áp dụng rộng rãi đem lại hiệu cao Phương pháp dùng lần môi trường dinh dưỡng bắt đầu tiến hành nhân ni sinh khối vi tảo, hồ tan hàm lượng dinh dưỡng vào quy mô nuôi từ đầu vụ nuôi thu hoạch, cần thực lần Nó cho hiệu cao, giảm thời gian, ổn định môi trường dinh dưỡng thực sản xuất Hạn chế phương pháp khơng kiểm sốt mức hấp thụ dinh dưỡng tế bào vi tảo theo thời gian định Phương pháp ứng dụng cho quy mơ ni ống nghiệm, bình thủy tinh 0,25 L đến bể composite 3,5 m3 Phương pháp sử dụng môi trường dinh dưỡng nhiều lần: Phương pháp phải tiến hành cho môi trường dinh dưỡng theo đợt tiến hành sử dụng môi trường sau nhân giống, chia thành đợt Phương pháp có giá trị thực tiễn kiểm sốt mức độ hấp thụ dinh dưỡng chúng theo thời gian, kiểm sốt lượng mơi trường cần sử dụng q trình ni, vi tảo sử dụng triệt để dinh dưỡng môi trường nuôi, hạn chế dư thừa dinh dưỡng Tuy nhiên, phương pháp làm giảm hiệu kinh tế đòi hỏi trình độ cao, chi phí cao, dùng để ni số vi tảo đặc trưng 2.2 Hàm lượng sử dụng mơi trường dinh dưỡng Ở quy mơ phòng thí nghiệm: Ở quy mô vi tảo cần nhiều dinh dưỡng để thích nghi sinh trưởng Sử dụng mơi trường AGP 20% silicate 30 µg/L với tỉ lệ mL/L : mL/L quy mô nuôi ống nghiệm đến bình thủy tinh L Ở quy mơ pilot bể composite 0,2 - 3,5 m3: Vi tảo giai đoạn phát triển nhanh MĐTB nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất nên cần phải giảm hàm lượng môi trường nuôi Sử dụng môi trường AGP 20% silicate 30 µg/L với tỉ lệ mL/L : mL/L PHỤ LỤC 3: TÁCH CHIẾT ADN TỔNG SỐ, PHẢN ỨNG PCR NHÂN MỘT PHẦN GEN 18S rRNA, ĐIỆN DI TRÊN GEL AGAROSE, TINH SẠCH SẢN PHẨM PCR VÀ XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ GEN Tách chiết ADN tổng số: ADN tổng số mẫu tảo tách chiết nhờ sử dụng ZR Plant/Seed ADN Mini Prep Kit với bước sau: Chuẩn bị: Zymo - Spin IV - HRC Spin Filters (ống nắp màu xanh): bẻ cột, cho ống IV HRC Spin Filter vào Collection tube Li tâm 9.000 vòng/phút phút Bước 1: Cho 150 mg mẫu (nghiền N2 lỏng) vào ZR Bashing Bead Lysis tube Bổ sung thêm 750 µL Lysis solution; Bước 2: Vontex 10 phút; Bước 3: Li tâm 12.000 vòng/phút phút, 4oC; Bước 4: Hút 400 µL pha sang ống Zymo - Spin IV Spin IV Spin Filter (nắp màu cam) Li tâm 9.000 vòng/ phút, 4oC; Bước 5: Bổ sung 1.200 µL Plant/Seed ADN Binding Buffer vào ống Spin Filter bước Bổ sung thêm µL β - mecaptholethanol, mix đều; Bước 6: Hút 800 µL hỗn hợp bước vào cột Zymo - Spin IIC Li tâm 12.000 vòng/phút phút, ở 4oC; Bước 7: Loại phần dịch Collection tube lặp lại bước 6; Bước 8: Bổ sung 200 µL ADN Pre - Wash Buffer vào cột Zymo - Spin IIC Collection tube Li tâm 12.000 vòng/phút phút, 4oC; Bước 9: Bổ sung 500 µL Plant/Seed ADN Wash Buffer vào cột Zymo - Spin IIC Li tâm 12.000 vòng/phút phút, 4oC; Bước 10: Chuyển lên cột Zymo - Spin IIC sang ống eppendorf 1,5 mL bổ sung 70 µL ADN Elution Buffer vào cột Li tâm 12.000 vòng/phút để hòa tan ADN; Bước 11: Chuyển phần ADN hòa tan sang ống IV - HRC Spin Filter, đặt ống eppendorf 1,5 mL Li tâm 12.000 vòng/phút phút, 4oC để hòa tan ADN; Bước 12: Thu lấy ADN tổng số tinh phù hợp cho chạy PCR Hàm lượng chất lượng ADN tổng số mẫu vi tảo đo bước sóng 260 280 nm máy quang phổ (Nanno Drop) kiểm tra điện di gel agarose 0,8% Phản ứng PCR nhân phần gen 18S rRNA: phần gen 18S rRNA mẫu Thalassiosira sp khuếch đại nhờ phản ứng PCR với cặp mồi Primer F R Sản phẩm PCR có kích thước dự kiến 1.100 bp Phản ứng PCR thực với tổng thể tích 20 L bao gồm L ADN tổng số (50 - 100 ng/L), L Green buffer (2X); L Primer F (10 M), L Primer R (10 M), 1,5 μL dNTP (2,5 mM), 0,5 μL MgCl2 (50 mM) 0,5 μL Taq DNA Polymerase (2u/μL) 11,5 μL H2O Chu trình nhiệt: bước 1: 94oC - phút, bước 2: 94oC - 30 giây, bước 3: 55oC - phút, bước 4: 72oC - phút, bước 5: lặp lại 40 chu kỳ từ bước đến bước 4, bước 6: 72oC - phút, bước 7: giữ sản phẩm 15oC sử dụng Sản phẩm PCR kiểm tra điện di gel agarose 0,8% Điện di gel agarose: dựa đặc tính cấu trúc axít nucleic đại phân tử tích điện âm đồng khắp bề mặt (ở pH =7) nên chịu tác động điện trường có điện cường độ thích hợp chúng di chuyển cực dương điện trường Sản phẩm PCR kiểm tra gel agarose 0,8% quan sát đèn tử ngoại Tinh sản phẩm PCR: sử dụng cột tinh sạch, cột gắn hạt có vai trò giữ lại phân tử ADN chúng qua nhờ liên kết thuận nghịch Sau đó, sử dụng dung dịch bám màng rửa màng để loại bỏ tạp chất bám phân tử ADN Sản phẩm PCR tinh theo Gene JET Purification Kit hãng Thermo Fisher Scientific Xác định trình tự gen: phần gen 18S rRNA xác định trình tự nucleotide máy đọc trình tự tự động (ABI PRISM® 3100 - Avant Genetic Analyzer, USA) cách sử dụng hóa chất chuẩn BigDye® Terminator v3.1 Cycle Sequencing Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Mô tả phần mềm sử dụng nghiên cứu: mẫu Thalassiosira sp đọc trình tự chiều, thơng số trình tự chất lượng trình tự kiểm tra phần mềm BioEdit Kết cho thấy, peak đọc rõ ràng, không bị nhiễu Việc so sánh, đối chiếu trình tự chiều đọc xi chiều đọc ngược tiến hành phần mềm ClustalX (1.81) nhằm xác định trình tự đoạn gen 18S rRNA hồn chỉnh Kết cho thấy chúng tơi thu đoạn trình tự gen 18S rRNA mẫu Thalassiosira sp có chiều dài 1007 bp Ngồi ra, để kiểm tra trình tự thu xem có thuộc chi Thalassiosira hay không, tiến hành kiểm tra ngân hàng gen (GenBank) chương trình BLAST Kết cho thấy đoạn trình tự thu thuộc chi Thalassiosira có độ tương đồng lớn với lồi thuộc chi Thalassiosira Sau thu trình tự gen 18S rRNA mẫu Thalassiosira sp., sử dụng chương trình phần mềm ClustalX (1.81) MEGA7 để phân tích trình tự với 12 trình tự thuộc chi Thalassiosira trình tự nhóm ngoại có quan hệ gần gũi với chi Thalassiosira Chương trình MEGA7 (Molecular Evolutionary Genetics Analysis) phát triển với việc tích hợp cơng cụ phân tích trình tự xây dựng phát sinh chủng loại tương đối mạnh, cho kết phân tích có độ tin cậy cao Trong chương trình này, chúng tơi sử dụng phương pháp Neigbour - Joining (NJ) với thuật giải Kimura thông số (Kimura parameter), giá trị Bootstrap 1000 lần lặp lại thông số mặc định khác để xây dựng phát sinh chủng loại trình tự đoạn gen 18S rRNA mẫu Thalassiosira sp Bên cạnh đó, chúng tơi sử dụng chương trình DNASTAR để xác định tỉ lệ phần trăm tương đồng cặp trình tự lồi thuộc chi Thalassiosira, tỉ lệ phần trăm tương đồng thống kê dạng ma trận tam giác khoảng cách di truyền thống kê dạng ma trận tam giác Đồng thời kiểm tra lại so sánh phát sinh chủng loại thực chương trình DNASTAR MEGA7 Kết đo nồng độ ADN tổng số Bảng 3.1 Kết đo nồng độ ADN tổng số mẫu Thalassiosira sp máy quang phổ NanoDrop (Thermo - Scientific, Mỹ) Stt A260 A280 A260/A280 0,034 0,019 1,789 85 0,030 0,016 1,875 75 0,031 0,017 1,823 77,5 1,829 79,16 Trung bình Nồng độ (ng/µL) Ghi chú: hệ số pha lỗng ADN tổng số: 50 lần, pha loãng nước chạy PCR PHỤ LỤC 4: TRÌNH TỰ ĐOẠN GEN 18S rRNA CỦA Thalassiosira sp Thalassiosira sp (1007 bp) TACCACATCCAAGGAAGGCGGCGCGTAAATTACCCAATACTGAAACAGTGA GGTAGTGACAATAAATAACAATGCCGGGCCTTTACAGGTCTGGCAATTGGAAT GAGAACAATTTAAATCCCTTAATCAATTGGAGGGCAAGTCTGGTGCCAGCAGC CGCGGTAATTCCAGCTCCAATAGCGTATATTAAAGTTGTTGCAGTTAAAAAGC TCGTAGTTGGATTTCTGGCAGGAGCGACCGGTCTCACACTCAGTGCGAGAACT CGTGTTGTCTCTGGCCATCCTTGGGGATATCCTGTTTGGCATTAAGTTGTCGGG CAGGGGATACCCATCGTTTACTGTGAAAAAATTAGAGTGTTTAAAGCAGGCTT ATGCCAATATATTAGATAATAAGATAGGACCCTGGTACTATTTTGTTGGTTTGC GCACCGAATGATTAAAAGAGACAGGCGGGGCTATTCGTATTGCATTGTCAGAG GTGAAATTCTTGGATTTCTGCAAGACGAACTACTGCGAAAGCATTTAGCAAGG ATGTTTTCATTAATCAAGAACGAAAGTTAGGGGATCGAAGATGATTAGATACC ATCGTAGTCTTAACCATAAACTATGCCGACTCGGGATTGGCGGTTGTTTTTTGG CCAGCACCGTATGAGAAATCAAAGTCTTTGGGTTCCGGGGGGAGTATGGTCGC AAGGCTGAAACTTAAAGAAATTGACGGAAGGGCACCACCAGGAGTGGAGCCT GCGGCTTAATTTGACTCAACACGGGAAAACTTACCAGGTCCAGACATAGTGAG GACAGATTGAGAGTTCTTTCTTGATTCTATGGGTGGTGGTGCATGGCCGTTCTT AGTTGGTGGAGTGATTTGTCTGGTTAATTCCGTTAACGAACGAGACCGCCGCCT GCTAAATAGTTCTGCGAATGGTTTTTCATTGGCAAGAGCTTCTTAGAGGGACGT TCATTCTACAAGATGAAGGAAGATGGCGGCAATAACAGGTCTGTGATGCC PHỤ LỤC 5: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ NGUỒN NƯỚC BIỂN SỬ DỤNG TRONG CÁC THÍ NGHIỆM NI SINH KHỐI VI TẢO, SẢN XUẤT GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Phương pháp chuẩn bị nguồn nước biển sử dụng thí nghiệm ni sinh khối vi tảo: Nguồn nước biển sử dụng cho quy mơ phòng thí nghiệm phải lấy vào bình thủy tinh L tiến hành hấp tiệt trùng nhiệt độ 121oC thời gian 15 phút, chờ nguội lấy kiểm tra, đưa nhiệt độ phòng, san ống nghiệm, bình thủy tinh (0,25 - L) để tiến hành thí nghiệm Nguồn nước sử dụng cho quy mơ pilot bơm trực tiếp từ bể dự trữ nước vào quy mô nuôi bể composite (0,2 - 3,5 m3) Sau bơm vào hệ thống diệt khuẩn nguồn nước javel 30 ppm kết hợp sục khí 12 - 14 giờ, sử dụng sodium thiosulfate (Na2S2O3) 30 ppm để khử lượng javel dư quy mô nuôi sinh khối T pseudonana nói Chuẩn bị nguồn nước biển sử dụng sản xuất giống nuôi thương phẩm TTCT đảm bảo điều kiện môi trường: độ mặn 30 - 31‰, nhiệt độ 29 - 30oC, bổ sung 180 200 mg CaCO3/L pH 7,9 - 8,2 PHỤ LỤC 6: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG KHÔ Sinh khối khơ tảo (SKK, g/l) tính theo phương pháp sấy khô mẫu 105oC (Elliquot cộng sự, 1934) tiến hành sau: Bước 1: Sấy cốc cân 105oC Lấy cốc để nguội silicator (trong 30 phút) Cân khối lượng cốc lặp lại khối lượng cốc không đổi, m (g) Bước 2: Lấy 10 mL dịch tảo cho vào cốc sấy bước sấy tiếp 105oC 24 Lấy để nguội silicator (30 phút), cân khối lượng cốc sinh khối Lặp lại trình sấy đến khối lượng không đổi m2 (g) Tiến hành tương tự với 10 mL mơi trường ni (khơng có tảo) m3 (g) Bước 3: Tính trọng lượng khơ tảo theo công thức sau: SKK (g/l) = (m2 - m1) - (m3 - m1) x 1.000 10 Trong đó: (m2 - m1) khối lượng khô (sinh khối tảo + môi trường) (m3 - m1) khối lượng khô môi trường PHỤ LỤC 7: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHLOROPHYLL A, B VÀ CAROTENOIT Bước 1: Lấy mL dịch tảo lọc qua giấy GF/C hệ thống lọc hút chân khơng Sau giấy lọc có chứa sinh khối tảo nghiền cát thuỷ tinh để phá vỡ tế bào Nghiền tạo thành hỗn hợp mịn Bước 2: Bổ sung mL axeton 90% vào hỗn hợp đổ vào ống nghiệm (có quấn giấy bạc) Bước 3: Lặp lại bước để đảm bảo lấy hết hỗn hợp dịch axeton có chứa sắc tố tảo từ cối chày sứ Bước 4: Lọc hỗn hợp bước với hệ thống lọc hút chân không Thu phần dịch trong, định mức lên 10 mL axeton 90% chuyển dịch vào ống nghiệm (có quấn giấy bạc); Chú ý cần phải tiến hành bước nêu tối dụng cụ phải để đá để giảm tối đa phá huỷ chlorophyll tác dụng ánh sáng Bước 5: Đo OD dịch chiết máy đo quang phổ bước sóng 665, 645, 630 480 nm (sử dụng axeton 90% làm blank) Ghi giá trị OD tương ứng với bước sóng nêu Bước 6: Tính hàm lượng sắc tố theo công thức Strick Land Person (1977) công bố sau: mg sắc tố/m3 (µg/l) = C/V Trong đó: V lượng thể tích dịch tảo đem lọc (tính lít) C: Giá trị nhận từ công thức sau: C (chlorophyll a) = 11,6*E665 - 1,31*E645 - 0,14*E630 C (chlorophyll b) = 20,7*E645 - 4,34*E665 - 4,42*E630 C (total carotenoit) = 4,0*E480 Với Ei: giá trị OD đo bước sóng i PHỤ LỤC 8: CÁC CƠNG ĐOẠN HOẠT HĨA GIỐNG Thalassiosira pseudonana TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM (1) Cấy chuyển Thalassiosira pseudonana giống từ đĩa gốc sang đĩa thí nghiệm Tiêu chí để lựa chọn đĩa gốc (hình 8.1): quan sát bên ngồi mắt thường xem có dấu hiệu bị nhiễm loại nấm, đĩa sạch, đĩa bọc cẩn thận, có mã số, ghi ngày cấy chuyển đầy đủ khơng có dấu hiệu sử dụng trước Quan sát kính hiển vi độ phóng đại 400 lần: chọn đĩa có cụm tế bào tế bào đồng đều, đẹp có màu sắc đặc trưng vi tảo nói Phương pháp chuẩn bị đĩa agar: Bước 1: Chuẩn bị nguồn nước biển để nấu agar có độ mặn 29 - 31‰; pH 7,5 - 8,5; 150 180 mg CaCO3/L Bước 2: Sử dụng cân điện tử độ xác 0,01 g, cân agar độ đậm đặc 0,8 - 1,5% hòa tan vào thể tích nước cần dùng chuẩn bị sẵn Bước 3: Nấu agar máy nấu chuyên dụng kết hợp với nam châm khấy suốt trình nấu Bước 4: Quan sát agar sôi bọt màu trắng tắt máy nấu Bước 5: San qua bình tam giác, tiến hành bọc giấy bạc, sau đem hấp để tiệt trùng nồi áp suất nhiệt độ đạt 121oC khoảng thời gian 15 phút Bước 6: Lấy chờ nhiệt độ dung dịch agar hạ xuống 50 - 60oC, bổ sung mơi trường AGP 20% với mL/L tiệt trùng, lắc dung dịch Bước 7: Tiến hành san dung dịch agar vào đĩa petri khoảng 1/2 - 2/3 đáy đĩa Bước 8: Để agar đông lại lật ngược đĩa tủ vơ khuẩn sau đêm sử dụng để san giống vi tảo đĩa Các đĩa agar chuẩn bị nên sử dụng hết lần ngày, không nên để lâu dễ nhiễm khuẩn Kỹ thuật cấy Thalassiosira pseudonana đĩa thạch agar: Hình 8.1 Sơ đồ cấy T pseudonana đĩa thạch agar Kỹ thuật cấy T pseudonana từ ống nghiệm sang đĩa thạch agar (hình 8.1): Bước 1: Lấy gạt kim loại nhúng vào cồn 96o, sau hơ qua lửa cho đỏ để nguội Có thể thử gạt lên da cổ tay, nóng chưa sử dụng loại bỏ thử không dùng dễ nhiễm khuẩn Bước 2: Đổ ống nghiệm chứa vi tảo vào đĩa thạch agar lấy kim loại nhúng vào ống nghiệm có chúng sau tráng bề mặt đĩa thạch agar Bước 3: Lấy gạt kim loại dàn khắp bề mặt thạch agar lúc bề mặt thạch khô Bước 4: Lấy giấy parafilm bọc xung quanh vành đĩa vừa cấy vi tảo nói lại, lật ngược đĩa để phần có thạch agar lên tiếp xúc với ánh sáng Các bước thực tủ vô trùng Kỹ thuật cấy T pseudonana từ đĩa sang đĩa thạch agar: Mục đích: San từ đĩa agar trước sang đĩa agar nhằm bảo quản tảo gốc, tránh đĩa agar trước bị nhiễm hay có tạp chất san qua đĩa agar nhằm tạo tảo gốc không nhiễm tạp chất khác Với mục đích lưu giữ nguồn giống kiểm tra giống vi tảo nói tiêu chí kỹ thuật nguồn giống, việc làm tạo nguồn giống ổn định giống khỏe cho việc sử dụng nuôi sinh khối trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Bước 1: Lấy gạt kim loại nhúng vào cồn 96o, sau hơ qua lửa cho đỏ để nguội Có thể thử gạt lên da cổ tay, nóng chưa sử dụng loại bỏ thử khơng dùng dễ nhiễm khuẩn Bước 2: Dùng gạt kim loại chọn - colony tảo đẹp (to có màu vàng sẫm đen) Bước 3: Cấy lên đĩa thạch agar theo đường giống hình 8.1 (từ sang 2) Bước 4: Ghi mã số cho đĩa thạch agar ngày cấy giống Bước 5: Lấy giấy parafilm bọc xung quanh vành đĩa vừa cấy vi tảo lại, lật ngược đĩa để phần có thạch agar lên tiếp xúc với ánh sáng Các bước thực tủ vô trùng Bước 6: Đặt lên giàn nuôi chiếu ánh sáng 24/24 với CĐAS 5,0 - 5,5 klux, nhiệt độ khơng khí 25 - 26oC Sau thời gian - ngày ni đĩa thạch agar trở lên cần kiểm tra đĩa thường xuyên mắt thường để loại bỏ đĩa thạch có dấu hiệu nhiễm nấm lớn kiểm tra kính hiển vi để loại bỏ đĩa không đạt yêu cầu giữ lại đĩa có giống T pseudonana đạt tiêu chí kỹ thuật nguồn giống Thời gian nuôi đĩa thạch agar, vi tảo nói phát triển tốt từ - 14 ngày ni Kiểm tra kính hiển vi đĩa thạch agar có vi tảo phát triển đẹp, tế bào khơng nhiễm khuẩn, tế bào khơng có dấu hiệu hoại tử sau cần chuyển đĩa đến khu vực hạn chế ánh sáng để vi tảo nói khơng bị già hóa từ đĩa thạch Có thể cho đĩa thạch agar vào hộp đậy nắp kín bảo quản tủ lạnh nhiệt độ khoảng - 12 oC Trước đem sử dụng lại cần đưa đĩa thạch agar trở lại mơi trường điều kiện thường - để sử dụng nguồn giống hiệu tránh gây sốc điều kiện môi trường cho vi tảo (2) Cấy chuyển mẫu Thalassiosira pseudonana từ đĩa petri sang ống nghiệm Chúng tinh lựa chọn nhiều phương pháp khác với mục đích tiêu chuẩn hóa chất lượng nguồn giống T pseudonana Các kết thu có độ lặp cho thấy, vi tảo nói cần thực qua công đoạn nuôi cấy ống nghiệm giữ giống cho phép bảo quản vi tảo lâu Vi tảo nuôi với mức Original line (ống nghiệm gốc), Dilution line (mức lặp) Production line (mức sản xuất) Kỹ thuật cấy T pseudonana mức Original line: Mục đích: Tạo nguồn giống tăng thêm thời gian bảo quản lưu trữ nguồn giống cho trại sản xuất giống tơm thẻ chân trắng Tiêu chuẩn hóa sơ cấp nguồn giống vi tảo nói từ ống nghiệm gốc Thời gian làm giống gốc mức nuôi thường khoảng - ngày Bước 1: Lấy gạt kim loại nhúng vào cồn 96o, sau hơ qua lửa cho đỏ để nguội Có thể thử gạt lên da cổ tay, nóng chưa sử dụng loại bỏ thử khơng dùng dễ nhiễm khuẩn Bước 2: Chọn lấy colony đẹp từ đĩa tảo gốc cho vào ống nghiệm khoảng mL bổ sung môi trường AGP 20%, đánh tan để tế bào lan nước, hơ miệng nắp ống nghiệm qua đèn cồn sau đậy nắp, cho vào giá để ống nghiệm Bước 3: Ghi mã số cho ống nghiệm ngày nhân giống Bước 4: Đặt lên giàn nuôi chiếu ánh sáng 24/24 với CĐAS 5,0 - 5,5 klux, nhiệt độ không khí 25 - 26oC Sau thời gian - ngày nuôi ống nghiệm mức Original line trở lên cần kiểm tra thường xuyên cách quan sát kính hiển vi có độ phóng đại 400 lần: có cụm tế bào tế bào đồng đều, đẹp, tế bào hồn chỉnh, khơng có tạp chất có màu sắc đặc trưng vi tảo số lượng tế bào giai đoạn phân chia tế bào khoảng 10 - 15% để nhân giống mức tiếp theo, loại bỏ ống nghiệm không đạt yêu cầu giữ lại ống nghiệm có giống vi tảo nói đạt tiêu chí kỹ thuật nguồn giống Thời gian nuôi ống nghiệm vi tảo mức Original line phát triển từ - ngày Kiểm tra kính hiển vi ống nghiệm mức Original line chúng thấy tế bào phát triển đẹp, tế bào khơng nhiễm khuẩn, tế bào khơng có dấu hiệu hoại tử cần chuyển ống nghiệm đến khu vực hạn chế ánh sáng để vi tảo không phát triển mức Sử dụng ống nghiệm mức Original line để đem nhân nuôi mức Dilution line Kỹ thuật cấy T pseudonana mức Dilution line: Mục đích: Tạo thêm nguồn giống tăng thêm thời gian bảo quản lưu trữ nguồn giống cho trại sản xuất giống tôm thẻ chân trắng Tiêu chuẩn hóa sơ cấp nguồn giống từ ống nghiệm gốc Tăng gấp lần lượng giống gốc ban đầu Thời gian nhân giống gốc mức nuôi thường kéo dài khoảng - ngày Bước 1: Sử dụng pipet hút nước biển tiệt trùng bổ sung môi trường AGP 20% cho vào ống nghiệm 10 mL, hút vào loại ống gọi ống nghiệm X, X’ X’’ Bước 2: Hút vi tảo nói ống nghiệm Original line với thể tích mL cho vào ống nghiệm thứ (ống nghiệm X), lắc ống nghiệm X nhẹ máy lắc để tế bào lan 10 17.2.2 Kết nghiên cứu tập nhận thức đồ vật Kết cho thấy thời gian tần suất chuột khám phá hai đồ vật giống hệt ngày tập thứ hai tập khơng có khác biệt vật A vật B nhóm Đồng thời so sánh thời gian tần suất khám phá hai đồ vật nhóm (nhóm chứng, nhóm uống T pseudonana) khơng thấy có khác biệt Kết cho thấy chuột uống dung dịch NaCl 0,9%, T pseudonana với liều 100, 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày, tương ứng có kết tương tự ngày tập thứ tập Kết nghiên cứu cho thấy thời gian tần suất chuột khám phá đồ vật cũ (vật A) đồ vật (vật B) có khác biệt hai đồ vật nhóm Ở nhóm chuột có xu hướng sử dụng nhiều thời gian tần suất khám phá vật khám phá vật quen thuộc (vật cũ) Đồng thời so sánh thời gian tần suất khám phá hai đồ vật nhóm (chứng, T pseudonana) cho thấy hai nhóm chứng nhóm T pseudonana khơng thấy có khác biệt Tuy nhiên chuột nhóm uống T pseudonana với liều 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày có xu hướng khám phá vật nhiều (cả thời gian tần suất) so với nhóm lại Kết cho thấy chuột uống dung dịch NaCl 0,9%, T pseudonana với liều 100 mg/kg trọng lượng thể/ngày có kết tương tự nhau, chuột uống T pseudonana với liều 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày có xu hướng khám phá vật nhiều so với nhóm lại ngày tập thứ tập Trong tập nhận thức đồ vật, để đánh giá ảnh hưởng lên trí nhớ thường tiến hành qua hai giai đoạn Giai đoạn luyện tập cho chuột khám phá với vật thể A B (hai vật thể giống hệt nhau) Giai đoạn kiểm tra hai vật thể quen thuộc thay đổi vật thể lạ có hình dạng kích thước khác (thay B vật khác) Thông số thời gian tần suất chuột khám phá hai vật thể hai giai đoạn tính tốn Bình thường, chuột có trí nhớ tốt chuột phân biệt vật quen vật lạ, với xu hướng thích khám phá vật lạ thời gian tần suất chuột khám phá vật thể khác tăng lên giai đoạn kiểm tra (Antunes cộng sự, 2012) Các nghiên cứu thu cho thấy giai đoạn luyện tập, khơng có khác biệt đáng kể tổng thời gian giành khám phá hai đồ vật giống hệt tất nhóm, khả nhận thức đối tượng thuộc nhóm khác tương đương Trong giai đoạn kiểm tra, chuột nhóm giành nhiều thời gian khám phá đồ vật so với vật cũ, chuột thuộc nhóm T pseudonana với liều 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày có thời gian cao nhóm lại Kết uống T pseudonana với liều 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày tuần tăng cường trí nhớ chuột, uống T pseudonana với liều 100 mg/kg trọng lượng thể/ngày khơng thấy khác biệt so với nhóm chứng Hiện nay, số nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu tương tự để đánh giá tác dụng cải thiện trí nhớ số dược liệu Ptychopetalum olacoides (Götz Ittner, 2008), Acanthopanax (Bartolini cộng sự, 1996) Trifoliatus, Lycium barbarum (Chang So, 2008) 26 17.2.3 Kết nhiên cứu mê lộ chữ Y Kết nghiên cứu số chuột tập mê lộ chữ Y cho thấy, tổng số lần chuột vào cánh mê lộ chữ Y tương đương nhóm Tuy nhiên phần trăm thay đổi luân phiên nhóm chuột uống T pseudonana với liều 100, 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày, tương ứng cao so với nhóm chứng Trí nhớ làm việc (working memory) ký ức ngắn hạn bị suy giảm giai đoạn đầu AD (Ian cộng sự, 2005; Jeffrey cộng sự, 2004) Nghiên cứu trước thử nghiệm mê lộ chữ Y mô hình thử nghiệm thích hợp để đánh giá tác dụng chống suy giảm trí nhớ thuốc có nguồn gốc tự nhiên (Gotz cộng sự, 2008; Ian cộng sự, 2005; Tijani cộng sự, 2012) Một số dược chất có tác dụng tăng cường trí nhớ đồng thời cải thiện % thay đổi luân phiên tự phát (% spontaneous alternation) tập mê lộ chữ Y (Ian cộng sự, 2005; Wang Wei cộng sự, 2009; Kwon Seung - Hwan cộng sự, 2009) Trong thí nghiệm này, sử dụng mê lộ chữ Y để điều tra tác động T pseudonana lên trí nhớ làm việc Kết cho thấy chuột uống T pseudonana với liều 100, 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày, tương ứng có tác dụng tăng % thay đổi luân phiên không ảnh hưởng đến vận động động vật Điều cho thấy uống T pseudonana với liều 100, 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày, tương ứng tuần có tác dụng tăng cường trí nhớ chuột bình thường Kết tương tự số nghiên cứu (Sa Rang Oh cộng sự, 2011; Tijani Adeniyi Yahaya cộng sự, 2012) sử dụng tập mê lộ chữ Y để nghiên cứu tác dụng tăng cường trí nhớ cao chiết xuất từ Crinum zeylanicum (liều 100, 500 mg/kg trọng lượng thể/ngày), Achyranth us bidentata Blume (liều 100, 200 mg/kg trọng lượng thể/ngày) nhận thấy dược liệu có tác dụng làm tăng số % thay đổi luân phiên Như vậy, kết nghiên cứu vận động, khả nhận thức trí nhớ chuột sử dụng T pseudonana với liều 100, 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày, tương ứng không ảnh hưởng đến chức vận động lại tăng khả khám phá giúp tăng cường trí nhớ chuột uống với liều 100, 150 mg/kg trọng lượng thể/ngày, tương ứng sau tuần 27 PHỤ LỤC 18: HÌNH ẢNH MINH HỌA BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM ƯƠNG NI ẤU TRÙNG TƠM THẺ CHÂN TRẮNG BẰNG SINH KHỐI Thalassiosira pseudonana TƯƠI SỐNG TRONG BỂ COMPOSITE 50 LÍT 28 PHỤ LỤC 19: HÌNH ẢNH MINH HỌA BỐ TRÍ THỬ NGHIỆM ƯƠNG NI ẤU TRÙNG TƠM THẺ CHÂN TRẮNG BẰNG SINH KHỐI Thalassiosira pseudonana TƯƠI SỐNG TRONG BỂ XI MĂNG 30 M3 29 PHỤ LỤC 20: HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC GIAI ĐOẠN CỦA TƠM THẺ CHÂN TRẮNG TRONG CÁC THÍ NGHIỆM A - Nauplii, B - Zoea, C - Mysis, D - Postlarvae 12, E - Tôm nuôi sau 15 ngày, F - Tôm nuôi sau 30 ngày, G - Tôm nuôi sau 45 ngày, H - Tôm nuôi sau 60 ngày, I - Tôm nuôi sau 75 ngày K - Tôm nuôi sau 90 ngày 30 PHỤ LỤC 21: HÌNH ẢNH MINH HỌA NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VỚI NGUỒN GIỐNG ĐƯỢC SẢN XUẤT BẰNG SINH KHỐI Thalassiosira pseudonana TƯƠI SỐNG PHỤ LỤC 22: BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG NƯỚC BỂ ƯƠNG VÀ AO NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 22.1 Biến động yếu tố môi trường nước bể ương giống tôm thẻ chân trắng Yếu tố mơi trường có vai trò quan trọng phát triển ấu trùng tôm thẻ chân trắng Trong q trình ương giống ni thương phẩm tơm thẻ chân trắng, yếu tố môi trường theo dõi thường xuyên 22.1.1 Biến động nhiệt độ bể ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng Nhiệt độ độ mặn hai yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển ấu trùng TTCT (Jackson Wang, 1998) Kết thu nhiệt độ hình 22.1 cho thấy suốt q trình thí nghiệm, nhiệt độ trung bình ngày nghiệm thức bể ương ấu trùng TTCT giao động không lớn Nhiệt độ nước dao động từ 29,1 ± 0,57 - 30,85 ± ,49oC TTCT sống khoảng nhiệt độ từ 15 - 33oC nhiệt độ tối ưu 20 - 30oC (QĐ 1617/QĐ - BNN - TCTS ngày 18/7/2011) Trong dải nhiệt độ 20 35oC nhiệt độ tối ưu cho TTCT sống phát triển tốt 28 - 30oC Tỉ lệ sống tôm thấp nuôi nhiệt độ cao (Ponce - Palafox cộng sự, 1997) Giới hạn nhiệt độ cho sinh trưởng TTCT từ 26 - 32oC theo công bố Trần Viết Mỹ (2009); 18 33oC (QCVN 02 - 19:2014/BNNPTNT); 27,5 - 28,5oC (Trần Minh Bằng cộng sự, 2016); 27,57 - 29,53oC (Lê Quốc Việt cộng sự, 2017); 26,8 - 31,9oC (Châu Tài Tảo 31 cộng sự, 2015) Theo tác giả Thái Bá Hồ cộng (2003) nhiệt độ tốt cho sinh trưởng TTCT từ 25 - 32oC Theo Ray cộng (2010) thử nghiệm nuôi tôm bể với loại thức ăn khác cho thấy TTCT phát triển tốt nhiệt độ 26 - 28oC Nhiệt độ bể ương ấu trùng dao động khoảng 28 - 31oC nên trì nhiệt độ cao (30 31oC) ấu trùng chuyển sang giai đoạn PL để hậu ấu trùng chuyển giai đoạn nhanh cho tỉ lệ sống cao (Đào Văn Trí, 2012) Nhiệt độ cao 32oC thấp 25oC khả bắt mồi TTCT giảm 20 - 50% (Võ Văn Năm cộng sự, 2006) So sánh với công bố nêu trên, kết nhiệt độ hoàn toàn phù hợp cho phát triển tôm thẻ chân trắng Kết ghi nhận nêu cho thấy biến động nhiệt độ nghiên cứu không ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống ấu trùng tôm thẻ chân trắng 22.1.2 Biến động pH bể ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng pH tiêu thủy hóa quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sức khỏe, tập tính sống ấu trùng tôm thẻ chân trắng hệ sinh vật môi trường bể ương Khi pH thấp làm tăng tính độc H2S, làm giảm phát triển vi tảo pH cao làm tăng tính độc NH3 (Nguyễn Minh Anh, 1989) Trên hình 22.2 pH nghiệm thức thí nghiệm có dao động khơng đáng kể khoảng từ 7,85 ± 0,07 - 8,15 ± 0,07 pH dao động từ 7,5 - 8,5; pH từ 7,9 - 8,1; pH 7,3 - 7,9; 8,13 - 8,21; 8,1 - 9,1 nằm khoảng thích hợp điều kiện tối ưu cho tăng trưởng TTCT (Wasielesky cộng sự, 2006; Châu Tài Tảo cộng sự, 2015; Trần Minh Bằng cộng sự, 2016; Lê Quốc Việt cộng sự, 2017) Theo QCVN 02 - 19:2014/BNNPTNT pH dùng cho ương ấu trùng TTCT từ - dao động ngày khơng q 0,5 Nhìn vào kết thu được, nhận thấy pH nằm ngưỡng cho phép không ảnh hưởng đến phát triển ấu trùng tôm thẻ chân trắng 22.1.3 Biến động độ mặn bể ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng Độ mặn yếu tố sinh thái có ảnh hưởng đến áp suất thẩm thấu thể mơi trường tính đệm pH Trong tự nhiên ấu trùng tôm thẻ chân trắng sống vùng biển khơi vùng triều có độ mặn cao 29 - 33‰ Kết hình 22.3 cho thấy độ mặn khống chế mức 29,25 ± 0,35 30,7 ± 0,99‰ TTCT sống khoảng độ mặn từ 0,5 - 45‰ với khoảng tối ưu 10 - 25‰ (Ponce - Palafox cộng sự, 1997; Maicá cộng sự, 2014) Tuy nhiên, để ấu trùng TTCT phát triển nhanh, có tỉ lệ sống cao nên ương ấu trùng độ mặn ban đầu từ 29 - 32‰ (Đào Văn Trí, 2012) Ở dải độ mặn 20 - 40‰, tơm sống phát triển tốt khoảng 33 - 40‰ Tỉ lệ sống tôm thấp nuôi độ mặn thấp (PoncePalafox cộng sự, 1997) Tác giả Châu Tài Tảo cộng (2015) thiết kế thí nghiệm với độ mặn 30‰ ni TTCT cho kết sinh trưởng tỉ lệ sống tương đối cao Độ mặn quản lý khoảng 15 - 20‰ tốt cho TTCT (Nguyễn Duy Quỳnh Trâm cộng sự, 2017); - 35‰ (QCVN 02-19:2014/BNNPTNT) Đây độ mặn nằm khoảng thích hợp cho phát triển ấu trùng tôm thẻ chân trắng Như vậy, độ mặn 32 thí nghiệm đảm bảo đồng nằm vùng tối thích cho phát triển tơm thẻ chân trắng Hình 22.1 Diễn biến nhiệt độ nước bể ương ấu trùng tơm thẻ chân trắng Hình 22.2 Diễn biến pH nước bể ương ấu trùng tơm thẻ chân trắng Hình 22.3 Diễn biến độ mặn bể ương ấu trùng tơm thẻ chân trắng Hình 22.4 Diễn biến DO nước bể ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng Ghi chú: KP 1: tảo khô Spirulina + TATH + Artemia; KP 2: tảo tươi T weissflogii + TATH + Artemia; KP 3: tảo tươi T pseudonana + TATH + Artemia 22.1.4 Biến động DO bể ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng Hàm lượng oxi hòa tan (DO) đo hàng ngày với mục đính theo dõi, đánh giá khả hơ hấp, tình trạng sức khỏe việc sử dụng thức ăn ấu trùng tôm thẻ chân trắng Kết thu hình 22.4 cho thấy hàm lượng DO suốt q trình thí nghiệm trì ổn định từ 5,00 ± 0,00 - 5,95 ± 0,35 mg/L Trong suốt q trình ương ấu trùng, chúng tơi sử dụng hệ thống sục khí máy đảo khí 24/24 nên hàm lượng DO trì dao động khơng lớn nghiệm thức Theo Whetstone cộng (2002), DO thích hợp cho sinh trưởng ấu trùng TTCT mg/L không vượt 15 mg/L Hàm lượng DO nên trì ổn định từ 3,62 - 6,15 nuôi bể 100 L (Phạm Thị Tuyết Ngân cộng sự, 2014) Theo QCVN 02 - 19:2014/BNNPTNT DO dùng ương ấu trùng TTCT ≥3,5 mg/L Như vậy, biến động DO thí nghiệm chúng tơi thích hợp cho phát triển ấu trùng tôm thẻ chân trắng 22.1.5 Biến động độ kiềm bể ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng 33 Độ kiềm yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp lên tốc độ sinh trưởng ấu trùng tôm thẻ chân trắng Bảng 22.1 Biến động độ kiềm bể ương ấu trùng tơm thẻ chân trắng (số liệu trình bày giá trị trung bình đợt thí nghiệm ± sai số chuẩn S.E) Khẩu phần thí nghiệm Ngày ương ni KP KP KP (mg CaCO3/L) (mg CaCO3/L) (mg CaCO3/L) 177,5 ± 3,54 179,0 ± 1,41 168,0 ± 2,83 172,5 ± 10,61 173,0 ± 4,24 178,5 ± 4,95 173,5 ± 9,19 169,0 ± 1,41 179,0 ± 1,41 168,0 ± 2,83 172,5 ± 10,61 170,5 ± 7,78 178,5 ± 4,95 172,5 ± 7,78 169,0 ± 1,41 179,0 ± 1,41 178,5 ± 2,12 179,0 ± 1,41 170,5 ± 7,78 179,0 ± 1,41 171,5 ± 4,95 169,0 ± 1,41 171,5 ± 4,95 173,5 ± 9,19 172,5 ± 10,61 173,5 ± 9,19 172,5 ± 3,54 10 172,5 ± 7,78 172,5 ± 3,54 178,5 ± 4,95 11 178,5 ± 2,12 178,5 ± 4,95 177,5 ± 3,54 12 179,0 ± 1,41 179,0 ± 1,41 180,0 ± 0,00 13 171,5 ± 4,95 170,5 ± 7,78 187,5 ± 3,54 14 177,5 ± 3,54 175,0 ± 7,07 171,5 ± 4,95 15 180,0 ± 0,00 177,5 ± 3,54 177,5 ± 3,54 16 187,5 ± 3,54 172,5 ± 10,61 178,5 ± 2,12 17 171,5 ± 4,95 173,0 ± 7,07 179,0 ± 1,41 18 177,5 ± 3,54 178,5 ± 2,12 171,5 ± 4,95 Ghi chú: KP 1: tảo khô Spirulina + TATH + artemia; KP 2: tảo tươi T weissflogii + TATH + artemia; KP 3: tảo tươi T pseudonana + TATH + artemia Tác giả Châu Tài Tảo cộng (2015) thiết kế thí nghiệm với độ kiềm dao động từ 100 - 160 mg CaCO3/L kết khẳng định độ kiềm thích hợp cho ương ấu trùng hậu 34 ấu trùng TTCT mức 160 mg CaCO3/L Độ kiềm dao động khoảng 93,0 - 133,7 mg CaCO3/L nằm giới hạn cho phép để TTCT sinh trưởng, phát triển tốt (Nguyễn Duy Quỳnh Trâm cộng sự, 2017) Theo QCVN 02 - 19:2014/BNNPTNT độ kiềm thích hợp cho ương ấu trùng TTCT từ 60 - 180 mg/L Như vậy, kết theo dõi tiêu mơi trường thí nghiệm chúng tơi cho thấy yếu tố môi trường nằm khoảng thích hợp cho ấu trùng TTCT phát triển khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh học thí nghiệm (p>0,05) 22.2 Biến động yếu tố môi trường nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng 22.2.1 Biến động nhiệt độ ao nuôi tôm thẻ chân trắng Sự biến động nhiệt độ ao nuôi tôm thẻ chân trắng hình 21.5 Kết hình 22.5 cho thấy suốt q trình ni TTCT, nhiệt độ trung bình ngày ao ni giao động khơng lớn từ 29,0 ± 1,41 - 30,5 ± 0,71oC Nhiệt độ phù hợp với phát triển TTCT từ 26 - 30oC sử dụng bể nhựa tích 60 L (Tạ Văn Phương cộng sự, 2014) Tuy nhiên theo công bố Thái Bá Hồ cộng (2003) nhiệt độ tốt cho sinh trưởng TTCT lại từ 25 - 32oC Khi nuôi tôm thẻ chân trắng với quy mô từ 0,3 - 0,7 ha/ao cần trì nhiệt độ ổn định 30,2 31,5oC tốt cho phát triển tôm nuôi (Võ Nam Sơn cộng sự, 2014) Tuy nhiên, có cơng bố cho thấy ni với thể tích 70 L trì nhiệt độ phù hợp cho sinh trưởng phát triển TTCT 27,4 - 30,2oC (Nguyễn Thị Ngọc Anh cộng sự, 2014), điều kiện ni thể tích m3 nhiệt độ phù hợp lại 27,3 - 28,9oC (Châu Tài Tảo cộng sự, 2017); bể nuôi 300 L, nhiệt độ 26,2 - 28,6oC (Lê Quốc Việt cộng sự, 2017) Điều cho thấy biến động nhiệt độ q trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống tôm thẻ chân trắng 22.2.2 Biến động DO ao ni tơm thẻ chân trắng Kết hình 22.6 cho thấy hàm lượng DO suốt trình thí nghiệm ln trì mức ổn định từ 5,52 ± 0,099 - 7,11 ± 0,014 mg/L Hàm lượng DO thích hợp cho phát triển TTCT từ 6,4 - 6,6 mg/L (Võ Nam Sơn cộng sự, 2014) Trong suốt q trình ương ni, chúng tơi sử dụng hệ thống sục khí máy đảo khí 24/24 nên hàm lượng DO dao động không lớn thí nghiệm Như vậy, thấy hàm lượng DO ao ni lơ thí nghiệm có tăng giảm q trình ni đảm bảo tốt cho tăng trưởng tôm thẻ chân trắng 22.2.3 Biến động độ mặn ao ni tơm thẻ chân trắng Kết hình 22.7 cho ta thấy, q trình ni thí nghiệm độ mặn khống chế mức 24,2 - 27,3‰ Đối với ao nuôi tôm thẻ chân trắng, độ mặn thấp 12,5 g/L cao 14,3 g/L cho tôm nuôi tăng trưởng nhanh (Võ Nam Sơn cộng sự, 2014) Cần nhấn mạnh dao động độ mặn nêu không ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng TTCT dao động độ mặn ngày không vượt g/L (Maicá cộng sự, 2014) So sánh với công bố tác giả khác cho thấy độ mặn 35 lơ thí nghiệm chúng tơi xem không ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Hình 22.5 Diễn biến nhiệt độ ao ni tơm thẻ chân trắng Hình 22.6 Diễn biến DO nước ao ni tơm thẻ chân trắng Hình 22.7 Diễn biến độ mặn ao nuôi tôm thẻ chân trắng Hình 22.8 Diễn biến pH nước ao ni tơm thẻ chân trắng Hình 22.9 Diễn biến độ kiềm ao ni tơm thẻ chân trắng Hình 22.10 Diễn biến độ nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng Ghi chú: Lô TN: sử dụng nguồn giống tôm thẻ chân trắng PL12 sản xuất T pseudonana; Lô ĐC: sử dụng nguồn giống tôm thẻ chân trắng PL 12 sản xuất T weissflogii Các điều kiện nuôi trồng khác đồng giống 36 22.2.4 Biến động pH ao nuôi tôm thẻ chân trắng Kết hình 22.8 cho ta thấy pH lơ thí nghiệm giao động khoảng từ 7,55 ± 0,071 - 7,85 ± 0,071 Trong pH 7,0 - 8,1 (ni bể nhựa 60 L theo Tạ Văn Phương cộng sự, 2014), từ 7,3 - 7,9 (Wasielesky cộng sự, 2006), từ 7,5 - 8,3 (bể 70 L theo Nguyễn Thị Ngọc Anh cộng sự, 2014); 7,65 - 8,10 (ở bể nuôi 300 L theo Lê Quốc Việt cộng sự, 2017); 8,27 - 8,38 (ở bể nuôi m theo Châu Tài Tảo cộng sự, 2017) 7,5 - 8,5 (Whetstone cộng sự, 2002) nằm khoảng thích hợp cho ni tơm thẻ chân trắng Như vậy, kết thu cho thấy pH nằm ngưỡng cho phép không ảnh hưởng đến phát triển tôm thẻ chân trắng 22.2.5 Biến động độ kiềm ao nuôi tôm thẻ chân trắng Kết hình 22.9 cho ta thấy độ kiềm lơ thí nghiệm có dao động không đáng kể từ 135 - 147 mg CaCO3/L Trong đó, ni TTCT điều kiện bể nhựa thể tích 60 L độ kiềm ổn định từ 28 - 132 mg CaCO3/L (Tạ Văn Phương cs, 2014); 94 109 mg CaCO3/L (bể nuôi 70 L theo Nguyễn Thị Ngọc Anh cộng sự, 2014); 98 - 115 mg CaCO3/L (bể nuôi 300 L theo Lê Quốc Việt cộng sự, 2017); 122 - 128 mg CaCO3/L (bể nuôi m3 theo Châu Tài Tảo cộng sự, (2017) 80 - 150 mg CaCO3/L (Vũ Thế Trụ, 2003) tốt cho tôm thẻ chân trắng So sánh với cơng bố nêu kết thu độ kiềm nằm ngưỡng cho phép không ảnh hưởng đến phát triển tôm thẻ chân trắng 22.2.6 Biến động độ trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng Độ nước ao nuôi phụ thuộc lớn vào chế độ thay nước mức độ phát triển sinh vật phù du ao Kết hình 22.10 độ ao nuôi TTCT suốt q trình thí nghiệm ln trì mức ổn định từ 53 - 110 cm Theo công bố Nguyễn Duy Quỳnh Trâm cộng sự, (2017) độ thích hợp cho ao ni TTCT thâm canh dao động khoảng 30 - 40 cm; 20 - 50 cm (QCVN 02 19:2014/BNNPTNT) Trong suốt q trình ni, chúng tơi tiến hành xi phông đáy định kỳ giờ/lần tôm nuôi giai đoạn 30 ngày 30 phút/lần tôm nuôi từ 30 ngày trở đi, tiến hành thay nước thường xun lơ thí nghiệm đảm bảo độ trong ao nuôi cho phát triển tôm thẻ chân trắng PHỤ LỤC 23: THU HOẠCH VÀ HOẠCH TỐN KINH TẾ VỤ NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG 23.1 Thu hoạch tơm thẻ chân trắng Sau thời gian nuôi 90 ngày, tiến hành thu tôm thẻ chân trắng thương phẩm bán cho nhà máy chế biến thực phẩm Kết thu bảng 23.1 37 Bảng 23.1 Kết thu hoạch tôm thẻ chân trắng Thông số Lơ thử nghiệm Lơ đối chứng Diện tích ao ni (m2) 6400 6400 Số lượng giống (con) 550,000 550,000 PL12 PL12 Mật độ thả (con/m2) 86 86 Số ngày nuôi 90 90 5560.74 4687.98 Cỡ tôm thu (g) 24,72 22,30 Tỷ lệ sống (%) 81,50 73,73 Năng suất (tấn/ha) 5,561 4,688 Tổng lượng thức ăn (kg) 6575 7850 FCR 1,18 1,67 Giá bán (vnđ/kg) 180,000 180,000 Tổng thu (đồng) 1,000,933,200 843,836,400 Kích cỡ giống Tổng lượng tơm thu (kg) Ghi chú: FCR - Feed Conversion Ratio Lô TN: sử dụng nguồn giống tôm thẻ chân trắng PL12 sản xuất T pseudonana; Lô ĐC: sử dụng nguồn giống tôm thẻ chân trắng PL 12 sản xuất T weissflogii Kết thu bảng 23.1 cho thấy sau 90 ngày nuôi từ PL12 với mật độ 86 con/m2 cho kết thu hoạch tốt lô thí nghiệm Các ao ni lơ thử nghiệm đối chứng cho suất trung bình 5,561 tấn/ha/vụ 4,688 tấn/ha/vụ Ở điều kiện ni ao có diện tích từ 0,25 - 0,29 ha, TTCT đạt suất từ 9,14 15,97 tấn/ha/vụ sau 90 - 99 ngày nuôi (Phùng Thị Hồng Gấm cộng sự, 2014) Ao ni có diện tích từ 1.300 - 1.700 m2 suất đạt khoảng 15,6 - 20,7 tấn/ha/vụ (Nguyễn Duy Quỳnh Trâm cộng sự, 2017) Hệ số thức ăn nghiên cứu lô thử nghiệm đối chứng 1,18/1 kg tôm 1,67/1 kg tôm, tương ứng thấp so với công bố Samadan cộng (2018) 1,0 - 2,0 Trong nghiên cứu chúng tơi có hệ số FCR cao so với mơ hình ni tơm điều kiện bể m3 với mật độ nuôi 150 con/m3 sau 90 ngày ni có hệ số thức ăn (FCR) dao động từ 1,09 - 1,48/1 kg tôm (Châu Tài Tảo cộng sự, 2017); 1,51 - 1,77/1 kg tôm (Lê Quốc Việt cộng sự, 2017) Theo Nguyễn Vĩnh Tiến cộng (2013) nuôi TTCT kết hợp với lọc sinh học có hệ số thức ăn 1,66/1 kg tôm; bể 300 L - 1,1 - 1,6/1 kg tôm (Lê Quốc Việt cộng sự, 2017); ao nuôi có diện tích từ 0,25 - 0,29 - 1,24 - 1,32/1 kg tôm (Phùng Thị Hồng Gấm cộng sự, 2014) Theo tác 38 giả Nguyễn Duy Quỳnh Trâm cộng (2017), ni TTCT ao ni có diện tích từ 1.300 - 1.700 m2 hệ số chuyển đổi thức ăn từ 1,26 - 1,54/1 kg tôm sau 90 ngày nuôi Nuôi TTCT bể 200 L, chúng có hệ số chuyển đổi thức ăn từ 1,18 - 1,46/1 kg tôm sau 90 ngày nuôi (Trần Minh Bằng cộng sự, 2016) Cũng cần phải nhấn mạnh hệ số chuyển hóa thức ăn phụ thuộc vào lồi ni, phương pháp quản lý thức ăn, cách thức cho ăn chất lượng thức ăn Với kết thu hoạch trên, thấy việc sử dụng nguồn giống tôm sản xuất T pseudonana tươi sống cho kết khả quan sử dụng làm nguồn giống nuôi TTCT thương phẩm ao ni theo mơ hình thí nghiệm thiết kế 23.2 Hoạch tốn kinh tế vụ ni tơm thẻ chân trắng Để có sở, luận khoa học cho việc khuyến cáo sử dụng T pseudonana tươi sống làm thức ăn ni TTCT, việc tính tốn hiệu kinh tế vụ nuôi cần thiết Kết tính tốn hiệu kinh tế vụ nuôi tôm thẻ chân trắng bảng 23.2 Bảng 23.2 Hiệu kinh tế vụ nuôi tôm thẻ chân trắng STT Lô thử nghiệm (đồng) Nội dung chi phí Lơ đối chứng (đồng) Con giống (giá 100 đồng/con) 55.000.000 55.000.000 Thức ăn (giá 25,000 đồng/kg) 164.375.000 196.250.000 Hóa chất 108.000.000 108.000.000 Chế phẩm sinh học 56.000.000 56.000.000 Nhiên liệu 109.000.000 209.000.000 Nhân công 90.000.000 90.000.000 Dụng cụ khấu hao thiết bị 50.400.000 50.800.000 Tổng chi phí sản xuất 576.775.000 709.050.000 Tổng sản lượng tơm thu (kg) 5560.74 4687.98 10 Tổng giá trị sản phẩm tôm 1.000.933.200 843.836.400 11 Lợi nhuận kinh tế sau thu hoạch 424.158.200 134.786.400 So sánh hiệu kinh tế lô thử nghiệm với lô đối chứng vụ nuôi tôm thẻ chân trắng thể bảng 23.2 cho ta thấy ao nuôi lô thử nghiệm tôm tăng trưởng nhanh, tỉ lệ sống sản lượng thu hoạch cao so với lô đối chứng ngược lại chi phí cho lơ thử nghiệm lại thấp so với lơ đối chứng Vì vậy, giá trị kinh tế chất lượng tôm nuôi nâng cao 39 Các khoản chi phí giống, thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học, nhiên liệu nhân cơng khơng có khác biệt mặt thống kê lơ thí nghiệm đối chứng (p>0,05) với chi phí thức ăn khấu hao thiết bị lơ thử nghiệm thấp lơ đối chứng Ni tơm thẻ chân trắng có nguồn giống sản xuất T pseudonana tươi sống mang lại giá trị kinh tế có lợi nhuận cao với chi phí thấp so với nguồn tơm giống sản xuất từ T weissflogii tươi sống mô hình ao ni thiết kế với diện tích 6,4 ha, mật độ thả nuôi 86 con/m2, độ sâu ao 1,4 m Dựa thơng số trình bày bảng 23.2, chúng tơi tính số thơng số sau: - Tổng chi phí sản xuất = 576.775.000 đồng - Tổng sản lượng tôm thu = 5560.74 kg - Tổng giá trị sản phẩm tôm = 5560.74 x 180.000 đồng/kg = 1.000.933.200 đồng - Lợi nhuận kinh tế sau thu hoạch = 1.000.933.200 - 576.775.000 = 424.158.200 đồng Như vậy, sử dụng nguồn tôm giống sản xuất T pseudonana tươi sống ni ao ni diện tích 6,4 ha, mật độ thả nuôi 86 con/m2, độ sâu ao 1,4 m thu lợi nhuận kinh tế đạt 424.158.200 đồng 90 ngày Còn lơ đối chứng sử dụng nguồn tôm giống sản xuất T weissflogii tươi sống lợi nhuận kinh tế đạt 134.786.400 đồng với thời gian nuôi Lợi nhuận cao kết nghiên cứu tác giả Phùng Thị Hồng Gấm cộng (2014) ni ao có diện tích từ 0,25 0,29 đạt từ 225 - 689 triệu đồng/ha/vụ sau 90 - 99 ngày nuôi Tác giả Nguyễn Thanh Long cộng (2015) có thông báo lợi nhuận thu từ nuôi TTCT tỉnh Cà Mau với mật độ khoảng 75 con/m2 sau gần 90 ngày nuôi, suất 6,37 tấn/ha/vụ 657 triệu VNĐ Nguyễn Duy Quỳnh Trâm cộng (2017) nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh cát Quảng Nam có lợi nhuận thu dao động từ 62,8 triệu VNĐ/ha/vụ (với mật độ 400 con/m2) đến 489,2 triệu VNĐ/ha/vụ (ở mật độ 200 con/m2) 90 ngày 40 ... tiếp vào bể ương ấu trùng tôm thẻ chân trắng Bể ương ấu trùng chuẩn bị nước biển qua xử lý trước đó, để bơm tảo vào nuôi với ấu trùng tôm thẻ chân trắng để giúp chúng sử dụng thức ăn có hiệu suất... Thalassiosira pseudonana Trong cơng trình nghiên cứu thiết kế vận hành quy mô nuôi trồng khác để nuôi trồng T pseudonana thành công, sinh khối tươi thu hoạch để làm thức ăn tươi sống cho ấu trùng. .. sự, 2010) Trong nghiên cứu này, sử dụng máy bơm để thu sinh khối tươi sống cung cấp trực tiếp vào bể ương nuôi ấu trùng tôm thẻ chân trắng Dưới bước thu hoạch sinh khối tươi sống T pseudonana trại

Ngày đăng: 17/12/2019, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w