Kinh tế công cộng đh thương mại

12 238 1
Kinh tế công cộng đh thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÍN DỤNG 3 1.1 Lý luận về lý thuyết thông tin bất cân xứng 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Nguyên nhân 3 1.1.3. Các dạng thông tin bất cân xứng 3 1.2. Thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng của ngân hàng thương mại 5 1.2.1. Khái quát về hoạt động tín dụng trong NHTM 5 1.2.2. Thông tin không cân xứng trong lĩnh vực tín dụng của NHTM 5 1.2.3. Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong lĩnh vực tín dụng đối với phúc lợi xã hội 6 1.3. Những biện pháp Chính phủ có thể sử dụng để khắc phục tình trạng này 8 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ 10 2.1 Thực trạng cung cấp thông tin trong thị trường tín dụng tại Việt Nam 10 2.2 Nợ xấu và tình hình nợ xấu của ngân hàng Vietcombank trong những năm gần đây. 11 III. KẾT LUẬN 12 IV. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO, vai trò của thị trường tài chính ngày càng trở nên quan trọng hơn. Những áp lực hội nhập, cam kết mở cửa mạnh mẽ trong khu vực tài chính đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu những bất cập đang trở thành trở lực đối với sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam hiện nay. Thị trường tín dụng là một phần của thị trường tài chính, giữ một vai trò quan trọng trong việc phân bổ hữu hiệu các nguồn vốn trong nền kinh tế và mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Tuy nhiên đôi khi thị trường tín dụng gặp phải những thất bại gây tổn thất cho phúc lợi xã hội. Thông tin không đối xứng là một trong ba nguyên nhân gây nên thất bại thị trường, trạng thái mà ở đó thị trường không đạt được sự phân phối các nguồn lực tối ưu. Vấn đề thông tin không đối xứng gần như xuất hiện ở hầu khắp các thị trường và đòi hỏi mỗi thị trường cần có các cơ chế đặc thù riêng trong việc xử lý thông tin không đối xứng nhằm hạn chế tác động của nó đến hoạt động của các bên tham gia cũng như hoạt động của toàn bộ nền kinh tế. Có rất nhiều vấn đề đang tồn tại cản trở sự phát triển lành mạnh của thị trường tín dụng Việt Nam như sự can thiệp không hợp lý của Nhà nước, thông tin thiếu minh bạch và không hiệu quả, thiếu sự tham gia của nhiều định chế tài chính trung gian, văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp chưa có, cơ sở hạ tầng chưa tương xứng,... Trên cơ sở lý thuyết Thông tin bất cân xứng một lý thuyết đang chiếm giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế học hiện đại do nhóm ba nhà khoa học George Akerlof, Michael Spence và Joseph Stiglitz đưa ra, nhóm 3 xin trình bày đề tài: “Vận dụng lý thuyết thông tin không đối xứng phân tích về những tác động của thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng đối với phúc lợi xã hội và cho biết các biện pháp chính phủ có thể sử dụng để khắc phục tình trạng thông tin không đối xứng’’. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÍN DỤNG 1.1 Lý luận về lý thuyết thông tin bất cân xứng 1.1.1. Khái niệm Thông tin bất cân xứng là trạng thái không có sự cân bằng trong việc nắm giữ thông tin giữa các bên tham gia giao dịch. Khi đó giá cả không phải là giá cân bằng của thị trường mà nó có thể thấp hơn hoặc cao hơn dẫn tới thị trường không đạt hiệu quả. Tình trạng thông tin bất cân xứng xuất hiện ở nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế như ngân hàng, trong thị trường nhà đất,thị trường lao động , thị trường hàng hóa,thị trường chứng khoán, thị trường đồ cũ… 1.1.2. Nguyên nhân Thứ nhất là do những chủ thể kinh tế khác nhau quan tâm tới những đối tượng khác nhau và lượng thông tin của họ về cùng một đối tượng sẽ khác nhau. Thường thì các chủ thể kinh tế hiểu mình rõ hơn là hiểu người khác. Mức độ chênh lệch về thông tin tùy thuộc vào cơ cấu, đặc trưng của thị trường. Thứ hai là do chủ thể kinh tế tham gia giao dịch có thể cố tính che giấu thông tin để đạt được lợi thế trong đàm phán giao dịch. 1.1.3. Các dạng thông tin bất cân xứng • Sự lựa chọn bất lợi (lựa chọn ngược) Lựa chọn bất lợi là hậu quả của thông tin bất cân xứng trước khi giao dịch xảy ra. Lựa chọn bất lợi là một tình trạng kinh tế có thể nảy sinh do tồn tại tình trạng thông tin bất cân xứng, người lựa chọn thứ tốt nhất lại chọn phải thứ không tốt. Trong điều kiện thông tin đối xứng, các bên trong giao dịch nắm thông tin ngang nhau và đầy đủ về thứ được giao dịch. Khi đó người ta có thể tìm đc thứ tốt nhất hoặc tương xứng với giá tiền họ phải bỏ ra, nhưng trong điều kiện thông tin không đối xứng nghĩa là một bên trong giao dịch có nhiều thông tin về đối tượng giao dịch hơn bên kia người có ưu thế về thông tin có thể cung cấp những thông tin không trung thực về đối tượng được giao dịch cho bên kém ưu thế thông tin. Kết quả là bên kém ưu thế thông tin đồng ý hoàn thành giao dịch và nhận được thứ không như mình mong muốn. • Rủi ro đạo đức (Tâm lý ỷ lại) Nếu khi giao dịch bắt đầu xảy ra rồi mới xảy ra thông tin bất cân xứng, hành động của 1 phía giao dịch trong quá trình thực hiện bị che đậy dẫn tới cái gọi là rủi ro đạo đức ở phía giao dịch nhiều thông tin hơn và che giấu hành vi của mình. Rủi ro đạo đức xảy ra khi một cá nhân hay tập thể không chịu toàn bộ trách nhiệm hay hậu quả cho việc mình đã làm, vì vậy có biểu hiện ít cẩn thận hơn, làm cho người khác phải chịu một phần trách nhiệm hay hậu quả cho việc làm của mình. • Vấn đề uỷ quyền (người thừa hành) Là một dạng đặc biệt hội tụ cả lựa chọn ngược và rủi ro đạo đức. Nó xảy ra khi một bên (người uỷ quyền) tuyển dụng một bên khác (người thừa hành) để thực hiện một hay nhiều mục tiêu nhất định. Người uỷ quyền không dám sát được toàn bộ hành vi của người thừa hành, dẫn đến người thừa hành theo đuổi một mục tiêu khác không vì lợi ích của người uỷ quyền. Vì có ít thông tin hơn nên người uỷ quyền khó cưỡng chế thi hành, đánh giá hay khuyến khích công việc của người thừa hành. Điều này dẫn đến sự bất lợi cho người uỷ quyền. Mặt khác, để đạt được mục tiêu của người uỷ quyền, lươnh của người thừa hành thường ít phụ thuộc vào nỗ lực của họ. Do đó người thừa hành thường ít có động lực để cố gắng đạt mục tiêu, xuất hiện rủi ro cho người uỷ quyền. 1.2. Thông tin không đối xứng trong lĩnh vực tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái quát về hoạt động tín dụng trong NHTM Nước ta hiện nay hệ thống tín dụng bắt đầu phát triển mạnh. Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xa hội đòi hỏi phải có nền kinh tế phát triển vững mạnh. Vì vậy nhu cầu về vốn ngày càng nhiều, vốn được coi là yếu tố hàng đầu, là tiền đề phát triển kinh tế. Đảng và nhà nước đã sử dụng phương pháp tín dụng là phương pháp chủ yếu để giúp đỡ về tài chính cho các tổ chức kinh tế tập thể. Bằng phương pháp tín dụng, ngân hàng cho các tổ chức kinh tế tập thể vay vốn cố định và vốn lưu động để tăng thêm năng lực sản xuất, áp dụng các thành tựu sản xuất vào đơn vị mình. Thực tế đã chứng minh rằng đầu tư tín dụng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các tổ chức kinh tế tập thể. Trong nhiều cơ sở, đặc biệt là một trong các hợp tác xã nông lâm ngư. Vốn tín dụng chiếm một tỷ trọng khóa lớn trong toàn bộ vốn hoạt động của đơn vị. Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, tín dụng cũng được mở rộng và phát triển đa dạng, hình thức phong phú, tất cả các thành phần kinh tế đều có thể là chủ thể tham gia ứng dụng. Các quan hệ tín dụng được mở rộng. Các hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng có mặt ở hầu hết mọi nơi. Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có vai trò quan trọng trong việc huy động và cho vay vốn tới các thành phần kinh tế. 1.2.2. Thông tin không cân xứng trong lĩnh vực tín dụng của NHTM • Tác động đến hiệu quả và an toàn hoạt động của NHTM Tác động của lựa chọn nghịch: Lựa chọn nghịch tác động tới hành vi của người gửi tiền. Biểu hiện của hành vi này là người gửi tiền đã gửi vào ngân hàng không nên giao dịch. Lựa chọn nghịch tác động tới quyết định tín dụng của NHTM. Biểu hiện của hành vi này là Ngân hàng đã chọn nhầm đối tượng cho vay, nghĩa là cho những đối tượng có hoạt động đầu tư rủi ro hơn vay tiền. Tác động của rủi ro đạo đức: Nếu ngân hàng không thận trọng trong việc thẩm định cho vay và không giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay, rủi ro đạo đức trên thị trường sẽ đặt ngân hàng trước nguy cơ rủi ro tín dụng rất lớn. Rủi ro đạo đức còn đến từ chính hoạt động của ngân hàng khi ngân hàng đã huy động được nguồn vốn dồi dào và thực hiện những hoạt động đầu tư mạo hiểm. Tác động của thông tin bất đối xứng làm giảm lợi nhuận, tăng tỷ lệ nợ xấu và có thể dẫn tới mất khả năng thanh khoản của NHTM. • Khắc phục vấn đề thông tin bất đối xứng trong hoạt động của các NHTM. Trước khi cho vay: Giải pháp cho vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức trong hệ thống ngân hàng là việc tự sản xuất và bán thông tin. Vấn đề người đi xe không tốn tiền ngăn trở thị trường tư nhân sản xuất đủ thông tin để loại bỏ thông tin không cân xứng. Quy chế của chính phủ để tăng lượng thông tin cho các nhà đầu tư là cần thiết đề giảm vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức. Ngoài ra, để xử lý những thông tin thu lượm được thì các cán bộ tín dụng NHTM cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để sàng lọc khách hàng. Sau khi cho vay: Ngân hàng có thể đảm bảo rằng người vay tiền sử dụng khoản vay đó vào đúng mục đích bằng cách viết ra những điều khoản quy định hạn chế ở trong hợp đồng nợ để hạn chế các khoản đầu tư mang lại rủi ro cho người đi vay. Và bằng cách giám sát các hoạt động của người đi vay để xem liệu họ có tuân thủ theo những quy định hạn chế hay không và buộc họ phải tuân thủ theo các quy định hạn chế khi NH có thể chắc chắn rằng người đi vay sẽ gây rủi ro cho ngân hàng. 1.2.3. Ảnh hưởng của thông tin bất cân xứng trong lĩnh vực tín dụng đối với phúc lợi xã hội • Trường hợp 1: Ngân hàng là bên thiếu thông tin về khách hàng

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO, vai trò thị trường tài ngày trở nên quan trọng Những áp lực hội nhập, cam kết mở cửa mạnh mẽ khu vực tài đặt yêu cầu cấp thiết phải nghiên cứu bất cập trở thành trở lực phát triển thị trường tài Việt Nam Thị trường tín dụng phần thị trường tài chính, giữ vai trò quan trọng việc phân bổ hữu hiệu nguồn vốn kinh tế mang lại nhiều lợi ích cho xã hội Tuy nhiên thị trường tín dụng gặp phải thất bại gây tổn thất cho phúc lợi xã hội Thông tin không đối xứng ba nguyên nhân gây nên thất bại thị trường, trạng thái mà thị trường không đạt phân phối nguồn lực tối ưu Vấn đề thông tin không đối xứng gần xuất hầu khắp thị trường đòi hỏi thị trường cần có chế đặc thù riêng việc xử lý thông tin không đối xứng nhằm hạn chế tác động đến hoạt động bên tham gia hoạt động toàn kinh tế Có nhiều vấn đề tồn cản trở phát triển lành mạnh thị trường tín dụng Việt Nam can thiệp không hợp lý Nhà nước, thông tin thiếu minh bạch không hiệu quả, thiếu tham gia nhiều định chế tài trung gian, văn hóa kinh doanh doanh nghiệp chưa có, sở hạ tầng chưa tương xứng, Trên sở lý thuyết Thông tin bất cân xứng - lý thuyết chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế học đại nhóm ba nhà khoa học George Akerlof, Michael Spence Joseph Stiglitz đưa ra, nhóm xin trình bày đề tài: “Vận dụng lý thuyết thông tin không đối xứng phân tích tác động thông tin không đối xứng lĩnh vực tín dụng phúc lợi xã hội cho biết biện pháp phủ sử dụng để khắc phục tình trạng thông tin không đối xứng’’ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÍN DỤNG 1.1 Lý luận lý thuyết thông tin bất cân xứng 1.1.1 Khái niệm - Thông tin bất cân xứng trạng thái cân việc nắm giữ thông tin bên tham gia giao dịch Khi giá giá cân thị trường mà thấp cao dẫn tới thị trường không đạt hiệu - Tình trạng thông tin bất cân xứng xuất nhiều lĩnh vực khác kinh tế ngân hàng, thị trường nhà đất,thị trường lao động , thị trường hàng hóa,thị trường chứng khoán, thị trường đồ cũ… 1.1.2 Nguyên nhân Thứ chủ thể kinh tế khác quan tâm tới đối tượng khác lượng thông tin họ đối tượng khác Thường chủ thể kinh tế hiểu rõ hiểu người khác Mức độ chênh lệch thông tin tùy thuộc vào cấu, đặc trưng thị trường Thứ hai chủ thể kinh tế tham gia giao dịch cố tính che giấu thông tin để đạt lợi đàm phán giao dịch 1.1.3 Các dạng thông tin bất cân xứng • Sự lựa chọn bất lợi (lựa chọn ngược) Lựa chọn bất lợi hậu thông tin bất cân xứng trước giao dịch xảy Lựa chọn bất lợi tình trạng kinh tế nảy sinh tồn tình trạng thông tin bất cân xứng, người lựa chọn thứ tốt lại chọn phải thứ không tốt Trong điều kiện thông tin đối xứng, bên giao dịch nắm thông tin ngang đầy đủ thứ giao dịch Khi người ta tìm đc thứ tốt tương xứng với giá tiền họ phải bỏ ra, điều kiện thông tin không đối xứng nghĩa bên giao dịch có nhiều thông tin đối tượng giao dịch bên người có ưu thông tin cung cấp thông tin không trung thực đối tượng giao dịch cho bên ưu thông tin Kết bên ưu thông tin đồng ý hoàn thành giao dịch nhận thứ không mong muốn • Rủi ro đạo đức (Tâm lý ỷ lại) Nếu giao dịch bắt đầu xảy xảy thông tin bất cân xứng, hành động phía giao dịch trình thực bị che đậy dẫn tới gọi rủi ro đạo đức phía giao dịch nhiều thông tin che giấu hành vi Rủi ro đạo đức xảy cá nhân hay tập thể không chịu toàn trách nhiệm hay hậu cho việc làm, có biểu cẩn thận hơn, làm cho người khác phải chịu phần trách nhiệm hay hậu cho việc làm • Vấn đề uỷ quyền (người thừa hành) Là dạng đặc biệt hội tụ lựa chọn ngược rủi ro đạo đức Nó xảy bên (người uỷ quyền) tuyển dụng bên khác (người thừa hành) để thực hay nhiều mục tiêu định Người uỷ quyền không dám sát toàn hành vi người thừa hành, dẫn đến người thừa hành theo đuổi mục tiêu khác không lợi ích người uỷ quyền Vì có thông tin nên người uỷ quyền khó cưỡng chế thi hành, đánh giá hay khuyến khích công việc người thừa hành Điều dẫn đến bất lợi cho người uỷ quyền Mặt khác, để đạt mục tiêu người uỷ quyền, lươnh người thừa hành thường phụ thuộc vào nỗ lực họ Do người thừa hành thường có động lực để cố gắng đạt mục tiêu, xuất rủi ro cho người uỷ quyền 1.2 Thông tin không đối xứng lĩnh vực tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái quát hoạt động tín dụng NHTM Nước ta hệ thống tín dụng bắt đầu phát triển mạnh Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xa hội đòi hỏi phải có kinh tế phát triển vững mạnh Vì nhu cầu vốn ngày nhiều, vốn coi yếu tố hàng đầu, tiền đề phát triển kinh tế Đảng nhà nước sử dụng phương pháp tín dụng phương pháp chủ yếu để giúp đỡ tài cho tổ chức kinh tế tập thể Bằng phương pháp tín dụng, ngân hàng cho tổ chức kinh tế tập thể vay vốn cố định vốn lưu động để tăng thêm lực sản xuất, áp dụng thành tựu sản xuất vào đơn vị Thực tế chứng minh đầu tư tín dụng có ý nghĩa quan trọng tổ chức kinh tế tập thể Trong nhiều sở, đặc biệt hợp tác xã nông lâm ngư Vốn tín dụng chiếm tỷ trọng khóa lớn toàn vốn hoạt động đơn vị Ngày với phát triển kinh tế đất nước, tín dụng mở rộng phát triển đa dạng, hình thức phong phú, tất thành phần kinh tế chủ thể tham gia ứng dụng Các quan hệ tín dụng mở rộng Các hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng có mặt hầu hết nơi Hệ thống ngân hàng Việt Nam có vai trò quan trọng việc huy động cho vay vốn tới thành phần kinh tế 1.2.2 Thông tin không cân xứng lĩnh vực tín dụng NHTM • Tác động đến hiệu an toàn hoạt động NHTM - Tác động lựa chọn nghịch: Lựa chọn nghịch tác động tới hành vi người gửi tiền Biểu hành vi người gửi tiền gửi vào ngân hàng không nên giao dịch Lựa chọn nghịch tác động tới định tín dụng NHTM Biểu hành vi Ngân hàng chọn nhầm đối tượng cho vay, nghĩa cho đối tượng có hoạt động đầu tư rủi ro vay tiền - Tác động rủi ro đạo đức: Nếu ngân hàng không thận trọng việc thẩm định cho vay không giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay, rủi ro đạo đức thị trường đặt ngân hàng trước nguy rủi ro tín dụng lớn Rủi ro đạo đức đến từ hoạt động ngân hàng ngân hàng huy động nguồn vốn dồi thực hoạt động đầu tư mạo hiểm Tác động thông tin bất đối xứng làm giảm lợi nhuận, tăng tỷ lệ nợ xấu dẫn tới khả khoản NHTM • Khắc phục vấn đề thông tin bất đối xứng hoạt động NHTM - Trước cho vay: Giải pháp cho vấn đề lựa chọn nghịch rủi ro đạo đức hệ thống ngân hàng việc tự sản xuất bán thông tin Vấn đề người xe không tốn tiền ngăn trở thị trường tư nhân sản xuất đủ thông tin để loại bỏ thông tin không cân xứng Quy chế phủ để tăng lượng thông tin cho nhà đầu tư cần thiết đề giảm vấn đề lựa chọn nghịch rủi ro đạo đức Ngoài ra, để xử lý thông tin thu lượm cán tín dụng NHTM cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để sàng lọc khách hàng - Sau cho vay: Ngân hàng đảm bảo người vay tiền sử dụng khoản vay vào mục đích cách viết điều khoản quy định hạn chế hợp đồng nợ để hạn chế khoản đầu tư mang lại rủi ro cho người vay Và cách giám sát hoạt động người vay để xem liệu họ có tuân thủ theo quy định hạn chế hay không buộc họ phải tuân thủ theo quy định hạn chế NH chắn người vay gây rủi ro cho ngân hàng 1.2.3 Ảnh hưởng thông tin bất cân xứng lĩnh vực tín dụng phúc lợi xã hội • • Trường hợp 1: Ngân hàng bên thiếu thông tin khách hàng Trường hợp 2: Người vau thông tin tốt 1.3 Những biện pháp Chính phủ sử dụng để khắc phục tình trạng Xây dựng sở pháp lý hoàn thiện:Ở Việt Nam hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng quy định văn cao ”luật tổ chức tín dụng” có văn hướng dẫn Chính Phủ, ngân hàng Nhà Nước Việt Nam văn liên quan đến hoạt động tín dụng Các quy định hoạt động tín dụng Việt Nam đánh giá tương đối đầy đủ theo thông lệ chung với hướng dẫn rõ rang, quyền tự chủ dành cho bên cấp tín dụng cở sở bảo đảm quy định an toàn: - Quy định điều kiện cấp tín dụng - Quy định điều kiện bảo đảm tiền vay - Quy định việc xem xét, thẩm định cho vay thẩm định thu hồi vốn Với quy định pháp lý nêu trên, tổ chức tín dụng tự chủ chịu trách nhiệm hoạt động tín dụng đồng thời đảm bảo điều kiện để ngân hàng tìm khách hàng, dự án để cấp tín dụng, giám sát để khách hàng thực hành vi sau cấp tín dụng để hoàn trả lại ngân hàng khoản tín dụng vay Hệ thống thông tin phục vụ đánh giá xếp loại khách hàng: xây dựng hệ thống thong tin đầy đủ khách hàng lịch sử hình thành trình phát triển, lực tài chính, mức độ tín nhiệm, đội ngũ điều hành sở quan trọng giúp cho việc thẩm định, phân loại, xếp khách hàng hoạt động tổ chức tín dụng Nếu hệ thống không đầy đủ sé ảnh hưởng lớn đến khả đánh giá, phân loại khách hàng ngân hàng Hiện nay, trung tâm tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC) tổ chức thực công việc thu thập thông tin từ khách hàng có quan hệ tín dụng với tất tổ chức tín dụng Cơ chế thu thập thông tin CIC theo chế hoạt động thông tin Ngân hàng Nhà nước ban hành Trong quy định tổ chức tín dụng theo định kì có trách nhiệm báo cáo thong tin liên quan đến khách hàng cho CIC tổ chức tín dụng quyền khai thác thông tin từ CIC Chia sẻ thông tin khách vay thông qua trung tâm thông tin tín dụng không mang lại lợi ích cho ngân hàng mà đem lại lợi ích cho khách hàng Dựa lý thuyết thông tin bất cân xứng, chia sẻ thông tin người vay thông qua trung tâm thông tin tín dụng có lợi ích như: + Giúp ngân hàng hiểu rõ khách hàng khả trả nợ họ ngân hàng định cho vay hay không , định giá khoản cho vay xác từ làm giảm khả gây “ lựa chọn đối nghịch” + Giúp ngân hàng tăng khả cạnh tranh thị trường :nếu ngân hàng đánh giá khách hàng áp dụng mức lãi suất cho vay thấp ngân hàng thông tin Lãi suất thấp làm giảmchi phí cho doanh nghiệp, tạo động cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh + Trung tâm thông tin tín dụng giúp ngân hàng biết tình trạng vay nợ khách hàng đồng thời nhiều ngân hàng từ không tiếp tục cho vay vào khách hàng nên giảm rủi ro CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ 2.1 Thực trạng cung cấp thông tin thị trường tín dụng Việt Nam • Từ phía tổ chức, cá nhân vay: Báo cáo tai mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều mang tính hình thức, không xác độ tin cậy không cao Khi cán ngân hàng lập phân tích tài doanh nghiệp dựa số liệu doanh nghiệp cung cấp, thường thiếu tính thực tế xác thực Đây nguyên nhân mà ngân hàng xem nặng phần tài sản chấp để phòng chống rủi ro tín dụng Các tổ chức, cá nhân không nằm đối tượng vay ưu đãi, có mối quan hệ xã hội nên xin giấy xác nhận thuộc đối tượng vay Theo Ngân hàng sách xã hội: Tính đến nay, có 3,2 triệu lượt học sinh, sinh viên vay vốn vay vốn trang trải chi phí học tập từ nuồn tín dụng ưu đãi Ngân hàng sách xã hội Tổng doanh số cho vay gần 55.000 tỷ đồng, tổng dư nợ gần 25.000 tỷ đồng Xuất 900 hộ gia đình khai man nghèo để vay vốn ưu đãi dành cho học sinh, sinh viên khó khăn có trường hợp vay vốn xong nghỉ học • Từ tổ chức, cá nhân cho vay Gần đây, số vụ án kinh tế lớn xảy có liên quan đến cán ngân hàng thương mại tiếp tay với khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng cao tài sản chấp, cầm cố lên cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng Như việc xảy Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Quận TP Hồ Chí Minh, có cán thuộc chi nhánh nàyđã hình thành đường dây “tín dụng chui”, lập chữ ký giả, lập hồ sơ khống vay vốn tiểu thương, sau chiếm đoạt tiền Sau cố không thu hồi nợ , chi nhánh ngưng chương trình cho vay ưu đãi tiểu thương, Giám đốc không thông báo nên cán tiếp tục gian dối, lợi dụng danh nghĩa tiểu thương để rút tiền đưa vào thị trường tín dụng chui Tổng số tiền cán chiếm đoạt 20 tỷ đồng Nghiêm trọng cán giải cho vay 44 hồ sơ sai quy định, dư nợ 82,7 tỷ đồng, nâng khống hồ sơ vay tiền để chiếm đoạt tỷ đồng 2.2 Nợ xấu tình hình nợ xấu ngân hàng Vietcombank năm gần Chính lỏng lẻo công tác kiểm tra, giám sát nội ngân hàng, lực, đạo đức đội ngũ tín dụng nhiều hạn chế, gian lận khách hàng gây nên hậu lớn lĩnh vực tín dụng ngân hàng Một hậu nặng nề tình trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Khái niệm nợ xấu: Nợ xấu khoản tiền cho vay mà chủ nợ xác định thu hồi lại bị xóa sổ khỏi danh sách khoản nợ phải thu chủ nợ Đối với ngân hàng, nợ xấu tức cá khoản tiền cho khách hàng vay, thường doanh nghiệp, mà thu hồi lại doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phá sản,… Tình hình nợ xấu ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) năm trở lại Nợ xấu ngân hàng năm 2012 tăng từ 2% lên 3,21% so với năm 2011 Tỷ lệ nợ có khả vốn dư nợ cho vay 10 khách hàng Vietcombank 1,42% với số cụ thể 3200 tỷ Năm 2013, nợ xấu ngân hàng chiếm tỷ lệ 2,62% tổng dư nợ Dư nợ cho vay kinh tế đạt 275.285 tỷ đồng , tăng 14,5% so với năm 2012 cao mức tăng trưởng tín dụng chung toàn ngành Năm 2014, dư nợ nhóm ngân hàng 19.230 tỷ đồng, giảm 3.531 tỷ đồng so với năm 2013 (giảm khoảng 15,5% so với năm 2013) Số dư nợ xấu 7.407 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu mức 2,29%, giảm 0,33% so với tỷ lệ năm 2013 Năm 2015, nợ xấu Vietcombank 7.141 tỷ đồng, tương ứng chiếm 2% tổng dư nợ, nợ có khả vốn lên tới 4.938 tỷ đồng, tăng 38,3% so với đầu năm Dư nợ cho vay tăng 10%, đạt 356.400 tỷ đồng Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước trích lập dự phòng rủi ro đạt 9.366 tỷ đồng, tăng 21,8% so với kỳ năm ngoái hoàn thành 80% kế hoạch năm, vậy, Vietcombank tiếp tục đẩy mạnh việc trích lập dự phòng rủi ro xử lý nợ xấu khiến lợi nhuận trước thuế đạt 4.649 tỷ đồng, tăng 11,2% so với kỳ năm trước hoàn thành xấp xỉ 79% kế hoạch năm Kết tăng trưởng huy động cho vay ngân hàng cho thấy ưu huy động vốn thận trọng vê cho vay ngân hàng so với xu hướng chung ngành III KẾT LUẬN Thông tin vấn đề rộng, bao gộp vấn đề xã hội Đứng góc độ kinh tế học, nói, thông tin chiếm 70% thành công kinh tế Phân tích vấn đề thông tin không cân xứng làm rõ vai trò thông tin kinh tế Chính vậy, việc khắc phục tình trạng thông tin không cân xứng hoạt động tín dụng ngân hàng cần phải có giải pháp tối ưu Đối với Việt Nam, nước sau nước phát triển, theo xu hướng hội nhập phát triển toàn cầu hóa, việc hoàn thiện thị trường 11 tài nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng đặt nhiều nhu cầu thông tin Tuy nhiên vấn đề mẻ hệ thống tài nước ta Hướng đến kinh tế lành mạnh phát triển sôi động theo kịp nước khu vực giới, Việt Nam khắc phục điểm yếu mình, vấn đề thông tin không cân xứng bước bị đẩy lùi phát triển giới Giải vấn đề thông tin không cân xứng không phục vụ cho phát triển quốc gia mà góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển giới kỉ nguyên thông tin kinh tế tri thức ngày đem lại phúc lợi xã hôi cao IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/no-xau-cua-vietcombank-vietinbank-vabidv-bang-von-cua-8-nh-khac-cong-lai-20151116151053506.chn http://vietcombank.com.vn/news/Vcb_News.aspx?ID=5149 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tinh-hinh-no-xau-cac-ngan-hang20121106065835302.chn http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/no-xau-cua-5-ngan-hang-gan-30000-ty-dong-3316779.html 12 [...]... của ngành III KẾT LUẬN Thông tin là một vấn đề rất rộng, nó có thể bao gộp mọi vấn đề trong xã hội Đứng trên góc độ kinh tế học, có thể nói, thông tin chiếm 70% sự thành công của một nền kinh tế Phân tích vấn đề thông tin không cân xứng chính là làm rõ vai trò của thông tin trong nền kinh tế Chính vì vậy, việc khắc phục tình trạng thông tin không cân xứng trong hoạt động tín dụng ngân hàng luôn cần phải... thông tin và nền kinh tế tri thức ngày nay đem lại phúc lợi xã hôi cao nhất IV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/no-xau-cua-vietcombank-vietinbank-vabidv-bang-von-cua-8-nh-khac-cong-lai-20151116151053506.chn http://vietcombank.com.vn/news/Vcb_News.aspx?ID=5149 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/tinh-hinh-no-xau-cac-ngan-hang20121106065835302.chn http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/no-xau-cua-5-ngan-hang-gan-30000-ty-dong-3316779.html... trường 11 tài chính nói chung và hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng đặt ra nhiều nhu cầu về thông tin Tuy nhiên đây là một vấn đề còn khá mới mẻ đối với hệ thống tài chính nước ta Hướng đến một nền kinh tế lành mạnh và phát triển sôi động theo kịp các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đang khắc phục các điểm yếu của mình, trong đó vấn đề thông tin không cân xứng đang từng bước bị đẩy lùi...khách hàng của Vietcombank là 1,42% với con số cụ thể là hơn 3200 tỷ Năm 2013, nợ xấu của ngân hàng chiếm tỷ lệ 2,62% trên tổng dư nợ Dư nợ cho vay nền kinh tế đạt 275.285 tỷ đồng , tăng 14,5% so với năm 2012 cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung của toàn ngành Năm 2014, dư nợ nhóm 2 của ngân hàng này là 19.230 tỷ đồng, giảm 3.531 tỷ đồng so với năm 2013... đồng, tương ứng chiếm 2% trên tổng dư nợ, trong đó nợ có khả năng mất vốn lên tới 4.938 tỷ đồng, tăng 38,3% so với đầu năm Dư nợ cho vay tăng trên 10%, đạt 356.400 tỷ đồng Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước trích lập dự phòng rủi ro đạt 9.366 tỷ đồng, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm ngoái và hoàn thành hơn 80% kế hoạch năm, mặc dù vậy, Vietcombank tiếp tục đẩy mạnh việc trích lập dự phòng rủi

Ngày đăng: 12/05/2016, 23:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan