1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thống kê kinh doanh đh thương mại

29 231 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 92,04 KB

Nội dung

PHẦN 1: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT Lời nói đầu Ngày nay trong quá trình công nghiệp hóa, lao động là một phần không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn phát triển thì phải tập trung đào tạo chất lượng nguồn lao động. Lao động ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hàng tháng đa số các doanh nghiệp đều có những thống kê về các chỉ số đo chất lượng, số lượng lao động của mình qua đó đánh giá tình hình phát triển chung của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này cũng một phần quyết định thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhóm 3 cùng đi sâu nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu thống kê lao động và thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp. Ý nghĩa mối quan hệ đó”. Vai trò, nhiệm vụ của thống kê lao động trong doanh nghiệp Vai trò Lao động trong doanh nghiệp là toàn bộ lao động có đủ điều kiện tiêu chuẩn để được đăng ký vào sổ lao động của doanh nghiệp bao gồm những lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng và trả lương. Trong doanh nghiệp lao động có vai trò vô cùng quan trọng: Lao động là điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi quá trình sản xuất muốn tiến hành được cần phải có 3 yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Lao động là chủ thể quyết định mọi hoạt động kinh doanh, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình lao động con người luôn sáng tạo, cải tiến công cụ, hợp tác cùng nhau để không ngừng nâng cao năng suất lao động, qua đó trình độ kỹ thuật của người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên môn hóa lao động ngày càng nâng cao. Nhiệm vụ Nghiên cứu số lượng, cơ cấu lao động trong doanh nghiệp: Phân tích sự biến động về số lượng lao động, sự thay đổi về cơ cấu lao động thông qua các chỉ tiêu thống kê. Qua đó phân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp về mặt số lượng và chất lượng lao động. Nghiên cứu sự biến động năng suất lao động và các nhân tố ảnh hưởng đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp. Nghiên cứu thu nhập, các nguồn thu nhập của người lao động. Qua đó xem xét mối quan hệ giữa tốc độ tăng năng suất lao động và tốc độ tăng tiền lương bình quân. 1.2. Các chỉ tiêu thống kê lao động trong doanh nghiệp 1.2.1. Thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp 1.2.1.1 Chỉ tiêu số lượng lao động hiện có Chỉ tiêu này phản ánh quy mô số lượng lao động của doanh nghiệp hiện có tại một thời điểm nhất định (thường là cuối kỳ) Số lượng lao động hiện có cuối kỳ báo cáo được xác định theo công thức: Số lượng lao động hiện có cuối kỳ = Số lượng lao động có đầu kỳ + Số lượng lao động tăng trong kỳ Số lượng lao động giảm trong kỳ 1.2.1.2 Chỉ tiêu số lượng lao động bình quân trong kỳ Là chỉ tiêu phản ánh số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng bình quân trong một thời kỳ nhất định. Nếu theo dõi thống kê số lượng lao động từng ngày: số lượng lao động bình quân được xác định theo công thức: T ̅=∑_(i=1)n▒T_in Trong đó: T ̅: số lượng lao động bình quân trong kỳ (tháng, quý hoặc năm) Ti: số lượng lao động có từng ngày trong kỳ (tháng, quý hoặc năm) n: số ngày theo lịch trong kỳ (tháng, quý hoặc năm Chỉ tiêu này cho biết số lượng lao động bình quân hàng ngày của doanh nghiệp trong một tháng (quý hoặc năm). Lưu ý: Khi tính chỉ tiêu lao động này thì số lao động hiện có của các ngày lễ, ngày chủ nhật qui ước lấy số lao động hiện có của ngày trước ngày lễ, ngày chủ nhật .Ví dụ như số lượng lao động hiện có tại doanh nghiệp ngày thứ bảy là: 500 người thì đó cũng chính là số lượng lao động của ngày chủ nhật tại doanh nghiệp. Trường hợp không thể thống kê số lượng lao động cụ thể từng ngày: mà chỉ thống kê được số lượng lao động trong danh sách có ở từng khoảng thời gian (có thể từ 5 7 ngày), số lượng lao động bình quân tính theo công thức: T ̅=(∑_(i=1)n▒〖T_i t_i 〗)(∑_(i=1)n▒t_i ) Trong đó: + T ̅ : số lượng lao động bình quân trong kỳ nghiên cứu (tháng, quý hoặc năm) + Ti: số lượng lao động có trong danh sách ở từng thời điểm + t_i: khoảng thời gian tương ứng có số lượng lao động Ti. ∑_(i=1)n▒t_i : tổng số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu. c, Số lượng lao động bình quân, tính theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ: Để đơn giản trong việc tính T ̅ theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ : T ̅=(T_1+T_15+T_c)3 Trong đó: T_1 số lao động có ngày đầu tháng (quý, năm) T_15 số lao động có ngày giữa tháng (quý, năm) T_c số lao động có ngày cuối tháng (quý, năm) d, số lượng lao đông ít biến động, không quan sát được cụ thể thời gian T ̅=(số lao động có đầu kỳ+số lao động có cuối kỳ )2 e, Trường hợp có số liệu lao động hiện có ở ngày đầu của các tháng thì, số lượng lao động bình quân quý, năm tính theo công thức sau: T ̅=(T_12+T_2+⋯+T_n2)(n1) Trong đó: Ti (i = 1,2, . . . ,n) số lượng lao động có ở tại các ngày đầu tháng. 1.2.2. Thống kê chất lượng lao động trong doanh nghiệp a, Kết cấu lao động theo tiêu thức chất lượng Chỉ tiêu này được xác định bằng cách so sánh số lượng lao động đạt tiêu thức chất lượng i với tổng số lao động của doanh nghiệp tham gia vào tính kết cấu Tiêu thức chất lượng i của lao động có thể là trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, bậc thợ, thâm niên nghề,. . . Tùy theo tính chất nghiên cứu và tình hình đặc điểm của lao động tại doanh nghiệp mà ta lựa chọn tiêu thức cho phù hợp. Công thức: d=T_i(∑▒T_i ) x100% Trong đó: d: kết cấu lao động theo tiêu thức chất lượng i Ti: số lượng lao động đạt tiêu thức chất lượng i ∑▒T_i tổng số lao động tham gia tính kết cấu Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng từng loại lao động trong doanh nghiệp, nhằm mục đích so sánh giữa chất lượng lao động thực tế với chất lượng theo yêu cầu của công việc, để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung hay bỏ bớt nhằm đáp ứng được yêu cầu về chất lượng lao động của sản phẩm và công việc. b, Thâm niên nghề bình quân Thâm niên nghề bình quân phản ánh trình độ thành thạo công việc, cũng như phản ánh trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động tăng lên, nhưng đồng thời tuổi đời của người lao động cũng tăng lên, vì vậy chỉ tiêu này chỉ có thể theo dõi ở 39 một giới hạn nhất định. Thâm niên nghề bình quân có thể tính cho từng người, từng tổ, đội, phân xưởng, bộ phận hay tính chung cho toàn doanh nghiệp Thâm niên nghề bình quân được xác định theo công thức: (T_N ) ̅=(∑_(i=1)n▒〖N_i T_i 〗)(∑_(i=1)n▒T_i ) Trong đó: (T_N ) ̅: thâm niên nghề bình quân Ni: mức thâm niên công tác thứ i của lao động (i = 1, 2, 3,. . . n) ∑_(i=1)n▒T_i tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề c, Hệ số đảm nhiệm công việc của công nhân Công thức: hệ số đảm nhiệm công việc (Hđc) = (cấp bậc lương bình quân)(cấp bậc công việc bình quân) Trong đó: cấp bậc lương bình quân= (∑▒〖(bậc lươngsố công nhân từng bậc)〗)(tống số công nhân ) cấp bậc công việc bình quân=(∑▒〖(cấp bậc CN công việc đòi hỏithời gian định mức cho từng bậc CN)〗)(tổng thời gian định mức của công nhân ) Hệ số đảm nhiệm công việc của công nhân phản ánh khả năng đảm nhiệm công việc của công nhân, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ trình độ của công nhân trong xí nghiệp càng cao và ngược lại Nếu Hđc > 1: bộ phận lao động dư khả năng đảm nhiệm công việc được giao. Nếu Hđc < 1: bộ phận lao động đang cố gắng thực hiện yêu cầu của công việc lớn hơn khả năng của mình, tình hình sử dụng và bố trí lao động của doanh nghiệp chưa đồng bộ với yêu cầu của công vệc, chất lượng của sản phẩm sẽ giảm và tổn thất trong sản xuất kinh doanh sẽ tăng. 1.2.3 Chỉ tiêu thống kê về thời gian lao động trong doanh nghiệp 1.2.3.1. Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế (LVTT) theo chế độ Độ dài bình quân ngày LVTT theo chế độ = (Tổng số giờ LVTT theo chế độ)(Tổng số ngày LVTT ) Chỉ tiêu này phản ánh số giờ làm việc theo chế độ hiện hành trong 1 ngày làm việc. 1.2.3.2. Độ dài bình quân ngày LVTT Độ dài bình quân ngày LVTT = (Tổng số giờ LVTT)(Tổng số ngày LVTT ) Chỉ tiêu này phản ánh số giờ LVTT trong một ngày làm việc. 1.2.3.3. Hệ số làm thêm giờ Hệ số làm thêm giờ = (Độ dài bình quân ngày LVTT )(Độ dài bình quân ngày LVTT theo chế độ) Hệ số làm thêm giờ phản ánh tình hình tăng thời gian LVTT trong một ca. 1.2.3.4. Số ngày công LVTT bình quân trong chế độ của 01 công nhân trong kỳ Số ngày công LVTT bình quân trong chế độ của 01 công nhân trong kỳ = (Tổng số ngày công LVTT trong chế độ)(Số lao động bình quân ) Chỉ tiêu này phản ánh số ngày làm việc theo chế độ hiện hành trong một kỳ làm việc (trong tháng, trong quý, trong năm) 1.2.3.5. Số ngày công LVTT bình quân trong của 01 công nhân trong kỳ Số ngày công LVTT bình quân của 01 công nhân trong kỳ = (Tổng số ngày công LVTT trong kỳ)(Số lao động bình quân) Chỉ tiêu này phản ánh số ngày làm việc thực tế trong một kỳ làm việc (cả ngày qui định và ngày làm thêm) 1.2.3.6. Hệ số làm thêm ca Hệ số làm thêm ca = (Số ngày công LVTT bình quân 1 công nhân trong kỳ)(Số ngày LVTT bình quân trong chế độ 1 công nhân trong kỳ) Hệ số làm thêm ca phản ánh tình hình tăng (giảm) thời gian LVTT trong kỳ. Hệ số càng lớn, điều này chứng tỏ ngày làm thêm trong kỳ tang 1.2.4 Chỉ tiêu thống kê về năng xuất lao động (NSLĐ) NSLĐ là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của quá trình sản xuất kinh doanh, gồm các chỉ tiêu 1.2.4.1 . Năng suất lao động giờ NSLĐ giờ = (Kết quả sản xuất )(Tổng số giờ công làm việc thực tế) Chỉ tiêu NSLĐ giờ phản ánh hiệu quả sử dụng lao động trong một giờ làm việc. 1.2.4.2. Năng suất lao động ngày NSLĐ ngày = (Kết quả sản xuất )(Tổng số ngày công làm việc thực tế) Hay: NSLĐ ngày = NSLĐ giờ x Số giờ công LVTT bình quân 1 Chỉ tiêu năng suất lao động ngày phản ánh hiệu quả sử dụng lao động trong một ngày làm việc. 1.2.4.3. Năng suất lao động tháng (quý, năm) NSLĐ tháng (quý, năm) = (Kết quả sản xuất )(Số lượng lao động bình quân ) Hay: NSLĐ tháng (quý, năm) = NSLĐ ngày x Số ngày LVTT bình quân 1 công nhân trong kỳ Mà năng suất lao động ngày theo công thức: NSLD ngày = NSLĐ giờ x Số giờ công làm việc thực tế bình quân 1 ngày → Năng suất lao động tháng (quý, năm) được xác định theo công thức NSLĐ tháng ( quý, năm ) = NSLĐ giờ x Số giờ LVTT bình quân trong 1 ngày x Số ngày LVTT bình quân 01 công nhân trong kỳ Chỉ tiêu NSLĐ tháng (quý, năm) phản ánh hiệu quả sử dụng lao động trong một thời kỳ nhất định, đây là chỉ tiêu phản ánh đầy đủ và chính xác nhất nên thống kê thường sử dụng chỉ tiêu này để phân tích tình hình biến động của năng suất lao động toàn doanh nghiệp. 1.3. Thu nhập và các nguồn thu nhập của người lao động 1.3.1. Khái niệm Thu nhập là tất cả các khoản tiền lương mà doanh nghiệp đã trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động của họ và các khoản phụ cấp mang tính chất thường xuyên được tính vào quỹ lương. 1.3.2. Các nguồn thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp nước ta được hình thành từ nhiều nguồn, đó là: Thu nhập từ lương: là khoản thu nhập mà người lao động được hưởng từ kết quả lao động của họ trong kỳ. Thu nhập từ các khoản phụ cấp có tính chất lương. Thu nhập nhận từ quỹ bảo hiểm xã hội trả thay lương do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, kế hoạch hoá gia đình, … Thu nhập nhận từ quỹ của doanh nghiệp. Thu nhập do làm thuê, làm công cho bên ngoài. Thu nhập khác. 1.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong doanh nghiệp 1.3.3.1.Chỉ tiêu tổng quỹ lương Tổng quỹ lương của doanh nghiệp là số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho người lao động căn cứ vào kết quả lao động của họ theo các hình thức, các chế độ tiền lương và chế độ phụ cấp tiền lương hiện hành trong một thời kỳ nhất định. Tổng quỹ tiền lương bao gồm: Tiền lương trả theo thời gian, trả theo sản phẩm, lương khoán. Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ và phụ cấp độc hại,. . . Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong định mức. Tiền lương trả cho người lao động ngừng sản xuất do những nguyên nhân khách quan như: đi học, đi họp, hội nghị, nghỉ phép,. . . Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên. Tổng quỹ lương được xác định theo công thức: F = f x T (3.53) Trong đó: + F: tổng quỹ lương. + f : tiền lương bình quân 1 lao động trong kỳ. + T: số lượng lao động bình quân. Tổng quỹ lương của doanh nghiệp được phân loại theo các tiêu thức khác nhau: Căn cứ theo hình thức và chế độ trả lương: Chia làm 2 loại: Quỹ lương trả theo sản phẩm: bao gồm lương sản phẩm không hạn chế, lương sản phẩm lũy tiến, lương sản phẩm có thưởng,. . . lương trả theo sản phẩm là hình thức trả lương tiên tiến nhất hiện nay. Quỹ lương trả theo thời gian: gồm 2 chế độ lương thời gian giản đơn và lương thời gian có thưởng. b. Căn cứ theo loại lao động: Chia làm

BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Thời gian 16h00- ngày 7/4/2016 Địa điểm: Nhà V- Đại học Thương Mại Thành viên tham dự: đầy đủ Nội dung: Lập đề cương cho đề tài thảo luận phân công nhiệm vụ cho thành viên Nhóm trưởng Thư kí ( kí tên) ( kí tên) BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN Thời gian: 16h00 nhà V ngày 14/4/2016 Địa điểm: Canteen Đại học Thương Mại Thành viên: Các thành viên tham gia đầy đủ Có ý thức tham gia xây dựng thảo luận nhóm Nội dung: Tổng hợp số liệu Làm phần liên hệ hoàn chỉnh thảo luận Nhóm trưởng Thư kí ( kí tên) ( kí tên) BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC BÀI THẢO LUẬN NHÓM Stt Họ tên Nguyễn Thị Hải Nguyễn Thị Hà Nguyễn Ngọc Hà Đào Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Vinh Hạnh Trần Thị Hằng Nguyễn Thị Minh Hằng Nhóm trưởng ( kí tên) Mã SV Nhiệm vụ Đánh giá Nhóm trưởng Thống kê số lượng, chất lượng lao động doanh nghiệp Thống kê thời gian, suất lao động doanh nghiệp Vai trò nhiệm vụ thống kê lao động doanh nghiệp Thuyết trình Làm slide Liên hệ: NSLĐ bình quân doanh thu Giới thiệu đánh giá công ty Vinamilk Các tiêu thống kê Thu nhập người lao động doanh nghiệp Nhận xét chung Im Ix It lao động Thuyết trình Tổng thu nhập Thư kí Thư kí ( kí tên) Kí tên PHẦN 1: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT Lời nói đầu Ngày trình công nghiệp hóa, lao động phần thiếu doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn phát triển phải tập trung đào tạo chất lượng nguồn lao động Lao động ảnh hưởng trực tiếp tới kết kinh doanh doanh nghiệp Hàng tháng đa số doanh nghiệp có thống kê số đo chất lượng, số lượng lao động qua đánh giá tình hình phát triển chung doanh nghiệp Các tiêu phần định thu nhập người lao động doanh nghiệp Để hiểu rõ vấn đề nhóm sâu nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ tiêu thống kê lao động thu nhập người lao động doanh nghiệp Ý nghĩa mối quan hệ đó” 1.1 Vai trò, nhiệm 1.1.1 Vai trò vụ thống kê lao động doanh nghiệp Lao động doanh nghiệp toàn lao động có đủ điều kiện tiêu chuẩn để đăng ký vào sổ lao động doanh nghiệp bao gồm lao động doanh nghiệp trực tiếp quản lý, sử dụng trả lương Trong doanh nghiệp lao động có vai trò vô quan trọng: − − Lao động điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bởi trình sản xuất muốn tiến hành cần phải có yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Lao động chủ thể định hoạt động kinh doanh, định tồn phát triển doanh nghiệp Trong trình lao động người sáng tạo, cải tiến công cụ, hợp tác để không ngừng nâng cao suất lao động, qua trình độ kỹ thuật người lao động, kinh nghiệm sản xuất, chuyên môn hóa lao động ngày nâng cao 1.1.2 Nhiệm vụ − − − Nghiên cứu số lượng, cấu lao động doanh nghiệp: Phân tích biến động số lượng lao động, thay đổi cấu lao động thông qua tiêu thống kê Qua phân tích đánh giá tình hình sử dụng lao động doanh nghiệp mặt số lượng chất lượng lao động Nghiên cứu biến động suất lao động nhân tố ảnh hưởng đồng thời đánh giá hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp Nghiên cứu thu nhập, nguồn thu nhập người lao động Qua xem xét mối quan hệ tốc độ tăng suất lao động tốc độ tăng tiền lương bình quân 1.2 Các tiêu thống kê lao động doanh nghiệp 1.2.1 Thống kê số lượng lao động doanh nghiệp 1.2.1.1 Chỉ tiêu số lượng lao động có Chỉ tiêu phản ánh quy mô số lượng lao động doanh nghiệp có thời điểm định (thường cuối kỳ) Số lượng lao động có cuối kỳ báo cáo xác định theo công thức: Số lượng lao động có cuối kỳ = Số lượng lao động có đầu kỳ + Số lượng lao động tăng kỳ - Số lượng lao động giảm kỳ 1.2.1.2 Chỉ tiêu số lượng lao động bình quân kỳ Là tiêu phản ánh số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng bình quân thời kỳ định a Nếu theo dõi thống kê số lượng lao động ngày: số lượng lao động bình quân xác định theo công thức: Trong đó: : số lượng lao động bình quân kỳ (tháng, quý năm) Ti: số lượng lao động có ngày kỳ (tháng, quý năm) n: số ngày theo lịch kỳ (tháng, quý năm Chỉ tiêu cho biết số lượng lao động bình quân hàng ngày doanh nghiệp tháng (quý năm) Lưu ý: Khi tính tiêu lao động số lao động có ngày lễ, ngày chủ nhật qui ước lấy số lao động có ngày trước ngày lễ, ngày chủ nhật Ví dụ số lượng lao động có doanh nghiệp ngày thứ bảy là: 500 người số lượng lao động ngày chủ nhật doanh nghiệp b Trường hợp thống kê số lượng lao động cụ thể ngày: mà thống kê số lượng lao động danh sách có khoảng thời gian (có thể từ - ngày), số lượng lao động bình quân tính theo công thức: Trong đó: + : số lượng lao động bình quân kỳ nghiên cứu (tháng, quý năm) + Ti: số lượng lao động có danh sách thời điểm + : khoảng thời gian tương ứng có số lượng lao động Ti : tổng số ngày theo lịch kỳ nghiên cứu c, Số lượng lao động bình quân, tính theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ: Để đơn giản việc tính theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ : Trong đó: số lao động có ngày đầu tháng (quý, năm) số lao động có ngày tháng (quý, năm) số lao động có ngày cuối tháng (quý, năm) d, số lượng lao đông biến động, không quan sát cụ thể thời gian e, Trường hợp có số liệu lao động có ngày đầu tháng thì, số lượng lao động bình quân quý, năm tính theo công thức sau: Trong đó: Ti (i = 1,2, ,n) số lượng lao động có ngày đầu tháng 1.2.2 Thống kê chất lượng lao động doanh nghiệp a, Kết cấu lao động theo tiêu thức chất lượng Chỉ tiêu xác định cách so sánh số lượng lao động đạt tiêu thức chất lượng i với tổng số lao động doanh nghiệp tham gia vào tính kết cấu Tiêu thức chất lượng i lao động trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, bậc thợ, thâm niên nghề, Tùy theo tính chất nghiên cứu tình hình đặc điểm lao động doanh nghiệp mà ta lựa chọn tiêu thức cho phù hợp Công thức: Trong đó: d: kết cấu lao động theo tiêu thức chất lượng i Ti: số lượng lao động đạt tiêu thức chất lượng i tổng số lao động tham gia tính kết cấu Chỉ tiêu phản ánh chất lượng loại lao động doanh nghiệp, nhằm mục đích so sánh chất lượng lao động thực tế với chất lượng theo yêu cầu công việc, để có kế hoạch điều chỉnh, bổ sung hay bỏ bớt nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng lao động sản phẩm công việc b, Thâm niên nghề bình quân Thâm niên nghề bình quân phản ánh trình độ thành thạo công việc, phản ánh trình độ chuyên môn, nghiệp vụ người lao động tăng lên, đồng thời tuổi đời người lao động tăng lên, tiêu theo dõi 39 giới hạn định Thâm niên nghề bình quân tính cho người, tổ, đội, phân xưởng, phận hay tính chung cho toàn doanh nghiệp Thâm niên nghề bình quân xác định theo công thức: Trong đó: : thâm niên nghề bình quân Ni: mức thâm niên công tác thứ i lao động (i = 1, 2, 3, n) tổng số lao động tham gia tính thâm niên nghề c, Hệ số đảm nhiệm công việc công nhân Công thức: công việc (Hđc) = Trong đó: Hệ số đảm nhiệm công việc công nhân phản ánh khả đảm nhiệm công việc công nhân, tiêu lớn chứng tỏ trình độ công nhân xí nghiệp cao ngược lại Nếu Hđc > 1: phận lao động dư khả đảm nhiệm công việc giao Nếu Hđc < 1: phận lao động cố gắng thực yêu cầu công việc lớn khả mình, tình hình sử dụng bố trí lao động doanh nghiệp chưa đồng với yêu cầu công vệc, chất lượng sản phẩm giảm tổn thất sản xuất kinh doanh tăng 1.2.3 Chỉ tiêu thống kê thời gian lao động doanh nghiệp 1.2.3.1 Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế (LVTT) theo chế độ Độ dài bình quân ngày LVTT theo chế độ = Chỉ tiêu phản ánh số làm việc theo chế độ hành ngày làm việc 1.2.3.2 Độ dài bình quân ngày LVTT Độ dài bình quân ngày LVTT = Chỉ tiêu phản ánh số LVTT ngày làm việc 1.2.3.3 Hệ số làm thêm Hệ số làm thêm = Hệ số làm thêm phản ánh tình hình tăng thời gian LVTT ca 1.2.3.4 Số ngày công LVTT bình quân chế độ 01 công nhân kỳ Số ngày công LVTT bình quân chế độ 01 công nhân kỳ = Chỉ tiêu phản ánh số ngày làm việc theo chế độ hành kỳ làm việc (trong tháng, quý, năm) 1.2.3.5 Số ngày công LVTT bình quân 01 công nhân kỳ Số ngày công LVTT bình quân 01 công nhân kỳ = Chỉ tiêu phản ánh số ngày làm việc thực tế kỳ làm việc (cả ngày qui định ngày làm thêm) 1.2.3.6 Hệ số làm thêm ca Hệ số làm thêm ca = Hệ số làm thêm ca phản ánh tình hình tăng (giảm) thời gian LVTT kỳ Hệ số lớn, điều chứng tỏ ngày làm thêm kỳ tang 1.2.4 Chỉ tiêu thống kê xuất lao động (NSLĐ) - NSLĐ tiêu tổng hợp, phản ánh hiệu sử dụng lao động trình sản xuất kinh doanh, gồm tiêu 1.2.4.1 Năng suất lao động NSLĐ = Chỉ tiêu NSLĐ phản ánh hiệu sử dụng lao động làm việc 1.2.4.2 Năng suất lao động ngày NSLĐ ngày = Hay: NSLĐ ngày = NSLĐ x Số công LVTT bình quân Chỉ tiêu suất lao động ngày phản ánh hiệu sử dụng lao động ngày làm việc 1.2.4.3 Năng suất lao động tháng (quý, năm) NSLĐ tháng (quý, năm) = Hay: NSLĐ tháng (quý, năm) = NSLĐ ngày x Số ngày LVTT bình quân công nhân kỳ Mà suất lao động ngày theo công thức: NSLD ngày = NSLĐ x Số công làm việc thực tế bình quân ngày → Năng suất lao động tháng (quý, năm) xác định theo công thức NSLĐ tháng ( quý, năm ) = NSLĐ x Số LVTT bình quân ngày x Số ngày LVTT bình quân 01 công nhân kỳ Chỉ tiêu NSLĐ tháng (quý, năm) phản ánh hiệu sử dụng lao động thời kỳ định, tiêu phản ánh đầy đủ xác nên thống kê thường sử dụng tiêu để phân tích tình hình biến động suất lao động toàn doanh nghiệp 1.3 Thu nhập nguồn thu nhập người lao động 1.3.1 Khái niệm Thu nhập tất khoản tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số lượng chất lượng lao động họ khoản phụ cấp mang tính chất thường xuyên tính vào quỹ lương 1.3.2 Các nguồn thu nhập người lao động doanh nghiệp Thu nhập người lao động doanh nghiệp nước ta hình thành từ nhiều nguồn, là: - Thu nhập từ lương: khoản thu nhập mà người lao động hưởng từ kết lao động họ kỳ I X (A/ B) = XA XB I X (A/ B) = XB XA Trong đó: I X (A/B) : Chỉ số thu nhập bình quân lao động thương mại thị trường XA: Thu nhập bình quân lao động thị trường A( dn A) XB: Thu nhập bình quân lao động thị trường B( dn B) I X (A/B) >1 : Mức độ hấp dẫn người lao động thị trường A có mức thu nhập bình quân cao thị trường B I X (A/B) [...]... biên giới quốc gia của thương hiệu Vinamilk Chủ động hội nhập, Vinamilk đã chuẩn bị sẵn sàng từ nhân lực đến cơ sở vật chất, khả năng kinh doanh để bước vào thị trường các nước WTO một cách vững vàng với một dấu ấn mang Thương hiệu Việt Nam 2.2 Phân tích tổng hợp thu nhập và tình hình sử dụng lao động: Qua quá trình thu thập số liệu, nhóm có bảng: BẢNG : Tài liệu thống kê của doanh nghiệp Chỉ tiêu Năm... của Công ty cung cấp cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là một Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006 Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007 Hiện tại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởng mạnh... trường B vì ở đó có mức thu nhập bình quân cao hơn ở thị trường A Các mối quan hệ trên là những đòn bẩy hữu hiệu để sử dụng lao động thương mại trong nền kinh tế thị trường Giải quyết các mối quan hệ đó hợp lý sẽ kích thích người lao động làm việc, doanh nghiệp thương mại tồn tại và phát triển PHẦN 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM - VINAMILK 2.1 Giới thiệu công ty Cổ phần Sữa Việt Nam... trong tháng, khen thưởng đối với người làm tốt và có những lời phê bình đối với những cá nhân chưa tốt Để cùng nhau xây dựng một tổ chức vững mạnh Tài liệu tham khảo: Giáo trình thống kê thương mại ( Trường đại học Thương Mại) Báo cáo thường niên của công ty Vinamilk ... Vinamilk cho thấy, tăng trưởng doanh thu bình quân 22% và tăng trưởng lợi nhuận bình quân 16% Trong 10 năm (2004-2014), doanh thu của công ty tăng 8,3 lần từ 4.227 tỷ đồng lên 34.977 tỷ đồng;vốn điều lệ cũng tăng 6,4 lần, từ 1.569 tỷ đồng lên hơn 10.000 tỷ đồng Từ năm 2010 đến năm 2015 doanh thu tăng gần 2,4 lần Năng suất lao động bình quân tăng gần 1,6 lần Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk... nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, kế hoạch hoá gia đình, … - Thu nhập nhận từ quỹ của doanh nghiệp - Thu nhập do làm thuê, làm công cho bên ngoài - Thu nhập khác 1.3.3 Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tiền lương của lao động trong doanh nghiệp 1.3.3.1.Chỉ tiêu tổng quỹ lương Tổng quỹ lương của doanh nghiệp là số tiền mà doanh nghiệp dùng để trả cho người lao động căn cứ vào kết quả lao động của họ theo... 4208.343 triệu đồng - Do tổng doanh thu tăng 113.76 % tương ứng tăng 21832000 triệu đồng làm cho tổng thu nhập người lao động tăng 28621.752 triệu Như vậy, tổng thu nhập người lao động năm 2015so với năm 2010 tăng chủ yếu là do tổng doanh thu năm 2015 tăng so với 2010 PHẦN 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ GIẢI PHÁP 3.1 Nhận xét chung • Đánh giá tình hình tài chính của công ty Thống kê tình hình tài chính 5 năm... đầu tư cơ sở hạ tầng, đa dạng hóa sản phẩm để chuẩn bị cho một hành trình mới Từ 3 nhà máy chuyên sản xuất sữa là Thống Nhất, Trường Thọ, Dielac, Vinamilk đã không ngừng xây dựng hệ thống phân phối tạo tiền đề cho sự phát triển Với định hướng phát triển đúng, các nhà máy sữa: Hà Nội, liên doanh Bình Định, Cần Thơ, Sài Gòn, Nghệ An lần lượt ra đời, chế biến, phân phối sữa và sản phẩm từ sữa phủ kín thị... kem, phô-mai, nước ép trái cây, bánh biscuits, nước tinh khiết, cà phê, trà… Sản phẩm đều phải đạt chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Vinamilk cũng đã thiết lập được hệ thống phân phối sâu và rộng, xem đó là xương sống cho chiến lược kinh doanh dài hạn Hiện nay, Cty có trên 180 nhà phân phối, hơn 80.000 điểm bán lẻ phủ rộng khắp toàn quốc Giá cả cạnh tranh cũng là thế mạnh của Vinamilk bởi các sản phẩm... trên được coi là tốt đối với doanh nghiệp, chấp nhận được đối với người lao động khi Iw tăng nhưng I và Ix’ cũng phải tăng song tăng chậm hơn Iw, người lao động không chấp nhận khi Iw tăng nhưng I và Ix’ không thay đổi hoặc giảm xuống 1.4.4 Mối quan hệ của: I X (A/ B) = XA XB I X (A/ B) = hoặc XB XA Trong đó: I X (A/B) : Chỉ số thu nhập bình quân một lao động trong nền thương mại thị trường XA: Thu nhập

Ngày đăng: 13/05/2016, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w