1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển loại hình du lịch biển ở việt nam

33 385 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LỜI MỞ ĐẦU Trong năm tới đây, Việt Nam chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa Sự nghiệp đổi có bước phát triển mạnh hơn, nhằm đưa kinh tế Việt Nam từ nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, thành nước công nghiệp, có kinh tế đại với cấu công - nông nghiệp - dịch vụ hợp lý, công nghiệp dịch vụ ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu tổng sản phẩm quốc dân Với đặc điểm ngành kinh tế tổng hợp, mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, với hiệu nhiều mặt, lại xác định có vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, nên ngành du lịch phải đẩy mạnh tốc độ phát triển nhanh bền vững Để đạt mục tiêu đề ra, nhiệm vụ trước mắt mà ngành du lịch phải thực kích thích việc đa dạng hóa loại hình du lịch nước, đặc biệt loại hình du lịch biển Nhận thức tiềm tầm quan trọng việc phát triển du lịch biển Việt Nam, viết em tập trung vào tìm hiểu, đánh giá phân tích thực trạng để xác định nguyên nhân chủ yếu làm sở đề xuất vài giải pháp phù hợp Em chân thành cảm ơn thầy giáo - thạc sỹ Nguyễn Phi Lân bạn nhóm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành Đề án môn học -1- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Định nghĩa Du lịch Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế - trị thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp (định nghĩa Khoa Quản trị Kinh doanh Du lịch Khách sạn, Đại học Kinh tế Quốc dân) Ngoài có nhiều định nghĩa khác, định nghĩa Micheal Coltman (Mỹ): “Du lịch kết hợp tương tác nhóm nhân tố trình phục vụ du khách bao gồm: du khách, nhà cung ứng dịch vụ du lịch, cư dân sở quyền địa phương nơi đón khách du lịch” Trong đó, khách du lịch khách hàng rời khỏi nơi cư trú thường xuyên đến nơi khác quay trở lại nhằm thỏa mãn mục đích khác nhau, trừ mục đích kiếm tiền; nhà cung ứng tổ chức kinh tế, đơn vị hành nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cần thiết cho hoạt động du lịch; dân cư sở người dân địa phương diễn hoạt động du lịch; quyền địa phương quan quản lý nhà nước cấp địa phương điểm du lịch 1.1.2 Các điều kiện để phát triển Du lịch 1.1.2.1 Các điều kiện để phát triển cầu du lịch (phát triển hoạt động du lịch)  Thời gian rỗi: khoảng thời gian mà người tham gia vào hoạt động xã hội, dành cho vực tự học nâng cao hiểu biết hoạt động sáng tạo, thời -2- gian để nghỉ ngơi tinh thần cách tích cực, Sự phân bổ thời gian rỗi hợp lý điều kiện thực tế để tổ chức hoạt động du lịch nghỉ ngơi người lao động  Khả chi trả: điều kiện cần thiết để biến nhu cầu du lịch nói chung thành nhu cầu có khả toán Do chi tiêu cho du lịch chi tiêu trung hạn nên khả chi trả cao chi phí cá nhân dành cho du lịch nhiều  Trình độ dân trí: trình độ dân trí người dân quốc gia nâng cao nhu cầu du lịch nhân dân tăng lên rõ rệt Mặt khác, trình độ văn hóa chung đất nước cao, đất nước phát triển du lịch đảm bảo làm hài lòng khách du lịch đến  Điều kiện phát triển giao thông vận tải: phải đảm bảo mức độ an toàn, mức độ tiện nghi, tốc độ giá  Không khí trị giới hòa bình ổn định 1.1.2.2 Điều kiện phát triển hoạt động kinh doanh du lịch (cung du lịch)  Tình hình xu hướng phát triển kinh tế  Tình hình trị hòa bình, ổn định đất nước điều kiện an toàn với du khách  Điều kiện tài nguyên du lịch: bao gồm tài nguyên nhân văn tài nguyên tự nhiên  Điều kiện sẵn sàng phục vụ khách du lịch  Một số tình hình kiện đặc biệt 1.1.3 Các loại hình Du lịch Dựa vào tiêu thức phân loại khác phân du lịch thành loại hình du lịch khác có số tiêu thức sau: 1.1.3.1 Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch: theo tiêu thức du lịch phân thành du lịch quốc tế du lịch nội địa: -3-  Du lịch quốc tế: hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia khác - khách du lịch phải qua biên giới tiêu ngoại tệ nơi đến du lịch Bản thân du lịch Quốc tế phân thành: o Du lịch Quốc tế chủ động: Là hình thức du lịch người nước đến quốc gia tiêu ngoại tệ o Du lịch Quốc tế thụ động: hình thức du lịch công dân quốc gia người nước cư trú lãnh thổ quốc gia nước du lịch chuyến họ tiêu tiến kiếm tai đất nước cư trú  Du lịch nội địa: hình thức du lịch điểm xuất phát điểm đến du khách nằm lãnh thổ quốc gia 1.1.3.2 Căn vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch: theo tiêu thức du lịch phân tành loại sau:  Du lịch chữa bệnh: loại hình này, khách du lịch nhu cầu điều trị bệnh tật thể xác tinh thần họ Du lịch chữa bệnh lại phân thành: o Chữa bệnh khí hậu: khí hậu núi, khí hậu biển o Chữa bệnh nước khoáng: tắm, uống nước khoáng; o Chữa bệnh bùn o Chữa bệnh hoa o Chữa bệnh sữa (đặc biệt sữa ngựa)  Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: loại hình du lịch có tác dụng làm giải trí, làm sống thêm đa dạng giải thoát cho người khỏi công việc hàng ngày  Du lịch thể thao: gồm du lịch thể thao chủ động, du lịch thể thao bị động o Du lịch thể thao chủ động: khách du lịch để tham gia trực tiếp vào hoạt động thể thao Du lịch thể thao chủ động bao gồm:  Du lịch leo núi  Du lịch săn bắn; -4-  Du lịch câu cá;  Du lịch tham gia loại thể thao: đá bóng, bóng chuyền, bóng rổ, trượt tuyết … o Du lịch thể thao thụ động: hành trình du lịch để xem thi thể thao quốc tế, vận hội Olympic, …  Du lịch văn hóa: nâng cao hiểu biết cho cá nhân lĩnh vực như: lịch sử, kiến trúc, kinh tế, hội họa, phong tục, tập quán đất nước du lịch Du lịch văn hóa gồm loại: o Du lịch văn hóa với mục đích cụ thể: khách du dịch thuộc thể loại thường với mục đích định sẵn Thường họ cán khoa học, sinh viên chuyên gia o Du lịch văn hóa với mục đích tổng hợp: gồm đông đảo người ham thích mở mang kiến thức giới thỏa mãn tò mò  Du lịch công vụ: nhằm thực mục đích thực nhiệm vụ công tác nghề nghiệp  Du lịch thương gia: mục đích tìm hiểu thị trường, nghiên cứu dự án đầu tư, ký kết hợp đồng,.v.v  Du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương  Du lịch cảnh: nảy sinh nhu cầu qua lãnh thổ quốc gia thời gian ngắn để đến quốc gia khác 1.1.3.3 Căn vào đối tượng khách du lịch:  Du lịch thiếu niên;  Du lịch dành cho người cao tuổi;  Du lịch dành cho phụ nữ, du lịch gia đình 1.1.3.4 Căn vào hình thức tổ chức chuyến  Du lịch theo đoàn: thành viên tham dự theo đoàn thường có chuẩn bị chương trình du lịch từ trước, định nơi đến -5- thăm, nơi lưu trú ăn uống Du lịch theo đoàn tổ chức theo hình thức sau: o Du lịch theo đoàn có thông qua tổ chức du lịch: đoàn du lịch tổ chức trung gian (các doanh nghiệp lữ hành), tổ chức vận tải (thường hãng hàng không), tổ chức du lịch khác (khách sạn),…tổ chức hành trình Các tổ chức chuẩn bị thỏa thuân trước chuyến hành trình lịch cho đoàn Mỗi thành viên đoàn thông báo trước chương trình chuyến o Du lich theo đoàn không thông qua tổ chức du lịch: đoàn du lịch tự chọn chuyến hành trình, tự xác định thời gian đi, số ngày đi, nơi đến thăm,…có thể đoàn thỏa thuận trước tới nơi tìm sở lưu trú, ăn uống,…  Du lịch cá nhân: o Du lịch cá nhân có thông qua tổ chức du lịch: cá nhân du lịch theo kế hoạch định trước tổ chức du lịch, tổ chức công đoàn hay tổ chức xã hội khác Khách du lịch đoàn mà tuân theo điều kiện thông báo chuẩn bị trước o Du lịch cá nhân không thông qua tổ chức du lịch (đi tự do) 1.1.3.5 Căn vào phương tiện giao thông sử dụng Theo tiêu thức này, du lịch phân thành:  Du lịch xe đạp;  Du lịch xe máy;  Du lịch ôtô;… 1.1.3.6 Căn vào phương tiện lưu trú sử dụng Theo tiêu thức này, du lịch phân thành:  Du lịch khách sạn (Hotel);  Du lịch khách sạn ven đường (Motel - khách sạn bên lề chặng đường dài dành cho khách du lịch ôtô);  Du lịch lều trại (Camping); -6-  Du lịch làng du lịch (Tourism village) 1.1.3.7 Căn vào thời gian du lịch Theo tiêu thức du lịch phân thành  Du lịch dài ngày;  Du lịch ngắn ngày (thường gọi du lịch cuối tuần - Weekend holiday) 1.1.3.8 Căn vào vị trí địa lý nơi đến du lịch Theo tiêu thức du lịch phân thành  Du lịch nghỉ núi;  Du lịch nghỉ biển, sông, hồ;  Du lịch thành phố;  Du lịch đồng quê 1.1.4 Du lịch biển tài nguyên du lịch biển  Du lịch biển hiểu loại hình du lịch phát triển khu vực ven biển nhằm phục vụ nhu cầu khách du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, khám phá, mạo hiểm, sở khai thác tài nguyên du lịch biển bao gồm: tài nguyên tự nhiên tài nguyên nhân văn  Tài nguyên du lịch biển: o Tài nguyên tự nhiên: điều kiện địa hình, mà cụ thể cảnh quan thiên nhiên ven biển; quần thể sinh vật cạn, nước cỏ, tôm, cá, ; khí hậu (số ngày mưa, số nắng trung bình, nhiệt độ trung bình không khí vào ban ngày, nhiệt độ trung bình nước biển, cường độ gió, hướng gió) o Tài nguyên nhân văn: tổng thể giá trị văn hóa, lịch sử, thành tựu trị kinh tế có ý nghĩa đặc trưng cho phát triển du lịch biển viện bảo tàng hải dương học, làng xã ven biển với nghề thủ công đặc trưng, di tích đặc trưng triều đại văn minh cổ xưa, 1.2.TIỀM NĂNG DU LỊCH BIỂN CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Vị trí địa lý, dân cư, xã hội -7- Việt Nam có vị trí địa lý chiến lược thuận lợi biển Lãnh thổ đất liền Việt Nam bao bọc đường bờ biển Đông trải dài 3.200 km hướng: Đông, Nam Tây Nam Trung bình 100 km2 diện tích đất liền Việt Nam có km bờ biển, tỷ lệ cao so với tỷ lệ trung bình giới (600 km2 có km bờ biển) Vùng ven biển Việt Nam gồm 29 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với diện tích tự nhiên 140.413 km2, dân số 41,5 triệu 41,5% diện tích 53,4% dân số nước (theo số liệu điều tra năm 2000) Lãnh thổ Du lịch biển nơi hội tụ nhiều điểm thuận lợi nguồn tài nguyên tự nhiên đa dạng phong phú cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt du lịch vùng lãnh thổ tập trung toàn di sản giới Việt Nam; phần lớn vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; nhiều di tích lịch sử - văn hóa;.v.v 1.2.2 Hệ thống tài nguyên du lịch biển (nguồn Tổng cục Du lịch) Vùng biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lơi cho phát triển nhiều loại hình du lịch, đặc biệt du lịch biển Đặc điểm địa hình tạo nên nhiều cảnh quan đẹp hấp dẫn du dọc chiều dài 3.260 km bờ biển Đèo Ngang, Đèo Cả, vịnh Nha Trang (được công nhận 29 vịnh đẹp giới, nơi có khoảng 125 bãi cát lớn nhỏ khác nhau),.v.v.Trong số bãi biển, có bãi biển dài tới 15 - 18 km với chất lượng tốt có giá trị hình thành khu du lịch tầm cỡ quốc tế Ở vùng nước ven bờ, nơi tập trung tới 2.773 đảo, có nhiều đảo có giá trị du lịch Quan Lạn, Cát Bà, Cù Lao Chàm, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc,.v.v.Đặc biệt vịnh Hạ Long nơi tập trung 2.000 đảo đá vôi lớn nhỏ hình thái địa hình karst ngập nước với cảnh quan thiên nhiên đặc biệt hấp dẫn UNESCO hai lần công nhận di sản thiên nhiên giới Vùng ven biển Việt Nam nơi có nhiều hệ sinh thái điển hình, với tính đa dạng cao, có nhiều loại đặc hữu, quý Những giá trị sinh thái tập trung chủ yếu hệ thống 13/28 vườn quốc gia; 22/55 khu bảo tồn thiên -8- nhiên, có khu bảo tồn biển Hòn Mun (Khánh Hòa) Cù Lao Chàm (Quảng Nam) 17/34 khu rừng văn hóa lịch sử môi trường vùng ven biển hải đảo ven bờ tiêu biểu vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng công nhận di sản thiên nhiên giới; rừng ngập mặn Cần Giờ Khu dự trữ sinh giới,.v.v Bên cạnh giá trị tự nhiên, yếu tố nhân văn giàu bẳn sắc văn hóa truyền thống nhiều dân tộc Kinh, Hoa, Khơ Me, Chăm,.v.v.ở vùng ven biển có ý nghĩa to lớn phát triển du lịch biển Hiện có tới 950/2509 di tích lịch sử văn hóa xếp hạng quốc gia nằm vùng ven biển, đặc biệt số có di sản văn hóa giới UNESCO công nhận: Phố cổ Hội An, Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn Nhiều lễ hội dân gian truyền thống, tiêu biểu lễ hội Nghinh Ông hay lễ cúng cá Ông (cá voi); nhiều làng nghề truyền thống;.v.v giá trị văn hóa hấp dẫn khách du lịch 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội phát triển Du lịch biển Việt Nam 1.2.3.1 Hệ thống đô thị ven biển Hệ thống đô thị Việt Nam tập trung chủ yếu ven biển với 43 đô thị từ cấp thị xã trở lên, có đô thị đặc biệt (Thành phố Hồ Chí Minh); đô thị loại (bao gồm Thành phố Huế công nhận năm 2004); đô thị loại 2; đô thị loại 27 thị xã (đô thị loại 4) Hệ thống đô thị có vị trí đặc biệt quan trọng tổ chức hoạt động du lịch theo lãnh thổ, đô thị đặc biệt đô thị loại trung tâm vùng du lịch Sự phát triển nhanh chóng hệ thống vùng ven biển động lực quan trọng thúc đẩy phát triển du lịch biển 1.2.3.2 Cơ sở hạ tầng du lịch biển  Đường bộ: Hệ thống giao thông đường bộ, đặc biệt tuyến quốc lộ xuyên Việt (quốc lộ 1A) nâng cấp việc xây dựng quốc lộ 10, tạo điều kiện gắn kết địa phương vùng ven biển phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Một số đường quốc lộ quốc lộ 18, quốc -9- lộ 51B, v.v nâng cấp tạo gắn kết hoạt động du lịch Trung tâm quan trọng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh với du lịch biển Từ đô thị, cảng biển, hệ thống quốc lộ Đông Tây, nối liền vùng ven biển Việt Nam với lãnh thổ phía Tây đất nước xa với nước khu vực, góp phần vào phát triển du lịch biển  Đường sắt: Quan trọng có ý nghĩa du lịch tuyến đường sắt Thống Nhất Bắc - Nam từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh Tuyến đường góp phần đẩy mạnh phát triển du lịch biển hòa vào hệ thống đường sắt xuyên Á  Đường biển: Trên chiều dài 3.260 km bờ biển từ mũi Ngọc (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), có 73 cảng biển lớn nhỏ, phần lớn tập trung miền Trung Đông Nam Bộ, có số cảng biển đón tàu du lịch Columbus, Europa (Đức), Arion (Autralia),… cập bến Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Thành phố Hồ Chí Minh, Phú Quốc Hiện có nhiều tuyến đường biển nước quốc tế hoạt động tuyến Hải Phòng - Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng - Đà Nẵng; Thành phố Hồ Chí Minh - Rạch Giá…và tuyến quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Vladivostoc, Hồng Kông, Singapore, Băng Cốc; Hải Phòng Hồng Kông, Manila, Tôkyô,…  Đường hàng không: Cả nước có khoảng 14/18 sân bay, có 2/3 sân bay quốc tế khai thác vùng ven biển, là: Cát Bi (Hải Phòng); Vinh (Nghệ An); Đà Nẵng; Phù Cát (Bình Định); Tuy Hòa (Phú Yên); Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa); Vũng Tàu, Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tầu); Tân Sơn Nhất (Thành phố Hồ Chí Minh); Cà Mau (Cà Mau); Rạch Giá, Phú Quốc (Kiên Giang) Trong số sân bay có nhiều máy bay nâng cấp mở rộng sân bay Phú Bài, Côn Đảo, Phú Quốc,.v.v.góp phần quan trọng góp phần thúc đẩy du lịch biển phát triển - 10 - lý đội ngũ quan chức, máy quản lý nhà nước ngành hoàn thiện với thành lập Cục Xúc tiến Du lịch Hệ thống sở chuyên ngành ngày củng cố, góp phần tăng cường chức quản lý nhà nước du lịch địa bàn địa phương Hiện vùng ven biển có10/15 Sở Du lịch, Sở Thương mại - Du lịch Một số địa phương có kế hoạch thành lập sở Du lịch riêng để tăng cường lực quản lý nhà nước Du lịch tỉnh Kiên Giang 2.3 PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM ĐẶC THÙ VÀ CÁC KHU VỰC DU LỊCH BIỂN TRỌNG ĐIỂM Từ năm 1994 đến nay, hình ảnh du lịch biển Việt Nam ngày rõ nét với đời nhiều khu du lịch biển tương đối hoàn chỉnh Tuần Châu (Hạ Long), Furarna (Đà Nẵng) - khu du lịch đạt tiêu chuẩn vừa Hiệp hội Khách sạn Thế giới (World Hotels) bình chọn khu nghỉ mát tốt giới năm 2004, Hòn Tre (Nha Trang), Novotel (Phan Thiết),.v.v.Đây nỗ lực lớn du lịch Việt Nam hướng tới xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, có sức cạnh tranh Trong trình phát triển du lịch biển Việt Nam tập trung đầu tưđể hình thành khu du lịch quốc gia xác định chiến lược phát triển du lịch Việt Nam bao gồm: khu du lịch tổng hợp Hạ Long - Cát Bà, Cảnh Dương - Lăng Cô - Hải Vân - Non Nước, Văn Phong - Đại Lãnh; khu du lịch chuyên đề Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), Kim Liên (Nghệ An), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình), Đường mòn Hồ Chí Minh (Quảng Trị), Hội An (Quảng Nam), Phan Thiết - Mũi Né (Bình Thuận), Long Hải (Bà Rịa Vũng Tàu), Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh), Cà Mau (Cà Mau), Phú Quốc (Kiên Giang) Như vùng ven biển nơi tập trung chủ yếu khu du lịch quốc gia với 3/4 khu du lịch tổng hợp 10/17 khu du lịch chuyên đề Để tạo điều kiện thu hút đầu tư, Nhà nước hỗ trợ nâng cấp phát triển hạ tầng khu vực Trong năm (2001-2004), nhà nước hỗ - 19 - trợ địa phương ven biển 939,5 tỷ đồng, chiếm 58,86% tổng số vốn ngân sách hỗ trợ nâng cấp sở hạ tầng du lịch nước (Bảng 4) Nguồn hỗ trợ tạo sức hút với dự án đầu tư phát triển du lịch với hàng ngàn tỷ đồng từ thành phần kinh tế để phát triển sản phẩm, khu du lịch vùng ven biển Đặc biệt hỗ trợ tạo sức hấp dẫn dự án đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch Kết thống kê cho thấy tổng số dự án đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch địa phương ven biển đến năm 2003 143 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 3.779,92 triệu USD, chiếm khoảng 60% số vốn đăng ký đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch phạm vi nước Bảng 4: Hỗ trợ từ ngân sách để nâng cấp hạ tầng du lịch địa phương ven biển giai đoạn 2001 - 2004 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2001 2002 2003 2004 Các địa phương ven biển 170,0 203,5 281,0 285,0 Cả nước 266,0 380,0 405,0 500,0 Nguồn: Tổng cục Du lịch 2.4 CÔNG TÁC PHỐI, KẾT HỢP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN VỚI CÁC NGÀNH CÓ LIÊN QUAN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO Quan điểm phát triển Du lịch kết hợp với đảm bảo an ninh Quốc phòng quán triệt công tác đạo hoạt động phát triển du lịch biển Điều thể rõ việc phối hợp Tổng cụ Du lịch Bộ Quốc phòng hoạt động điều tra nghiên cứu, lập dự án phát triển du lịch kết hợp đảm bảo an ninh quốc phòng đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Trường Sa, gần đảo Phú Quốc khu vực bán đảo Cam Ranh Hoạt động nghiên cứu làm sở cho phát triển du lịch biển bền vững quan tâm thực Tổng cụ Du lịch phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia (nay Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên Môi trường), v.v để triển khai nhiều đề tài nghiên cứu - 20 - khoa học công nghệ cấp Nhà nước, cấp ngành mà tiêu biểu là: đề tài cấp Nhà nước “Luận chứng khoa học kỹ thuật phát triển du lịch biển Việt Nam” (thuộc Chươn trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nước 48-B); đề tài độc lập cấp Nhà nước “Cơ sở khoa học phát triển du lịch bền vững Việt Nam”; đề tài “Luận chứng phát triển du lịch Hạ Long - Cát Bà - Đồ Sơn”, “Định hướng phát triển dulịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ”, “Định hướng phát triển vùng trọng điểm kinh tế miền Trung” (phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư); đề tài “Định hướng phát triển du lịch sinh thái Cù Lao Chàm”, “Thực trạng định hướng phát triển du lịch khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Trị” (phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội”; “Cơ sở khoa học phát triển du lịch vũng - vịnh Việt Nam” (phối hợp với Phân viện Hải dương học Hải Phòng); v.v Kết nghiên cứu ý nghĩa mặt lý luận mà bước đầu phát huy tác dụng thực tế quy hoạch, phát triển du lịch biển, đặc biệt xây dựng phát triển du lịch, tuyến điểm du lịch sản phẩm du lịch biển 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 2.5.1 Điểm mạnh, yếu việc khai thác loại hình Du lịch biển 2.5.1.1 Điểm mạnh: Qua tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch biển thời gian từ 1994 đến thấy du lịch biển có khởi sắc, tạo diện mạo rõ ràng ngành kinh tế biển tiềm Các mục tiêu phát triển ngành thực Sự phát triển du lịch biển góp phần tích cực tạo diện mạo cho hệ thống đô thị ven biển, đặc biệt trọng điểm du lịch như: Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn, Cửa Lò, Huế, Đà Nẵng, Hội An, Nha Trang, Phan Thiết, Vũng Tàu,.v.v Sự phát triển du lịch biển không tạo thu nhập cho hàng ngàn lao động trực tiếp ngành, mà tạo thêm nhiều việc làm cho cộng đồng người dân ven biển với khoảng 50 vạn lao động gián tiếp 2.5.1.2 Điểm yếu: - 21 - Trong thời gian dài, tỷ trọng khách du lịch, thu nhập du lịch biển so với du lịch nước thay đổi đáng kể, vùng ven biển lãnh thổ có nhiều lợi lãnh thổ khác tài nguyên du lịch, nhà nước đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kinh tế - xã hội chiếm tỷ trọng lớn hỗ trợ nhà nước việc nâng cấp hạ tầng du lịch Điều cho thấy tăng trưởng giá trị tuyệt đối lượng khách thu nhập du lịch biển chủ yếu phát triển tự nhiên du lịch; du lịch biển chưa tạo hấp dẫn đặc biệt khách du lịch so với vũng lãnh thổ khác nước Chưa xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng cho vùng, trùng lặp sản phẩm du lịch khu vực mà có trùng lặp sản phẩm du lịch khu vực có điều kiện địa lý đặc điểm tài nguyên du lịch khác Điều ảnh hưởng tới mức độ hấp dẫn du lịch biển Việt Nam ảnh hưởng đến thu nhập du lịch, mức độ đóng góp du lịch biển vào phát triển kinh tế biển với tư cách ngành kinh tế biển quan trọng Thực tế cho thấy suốt thời gian dài thu nhập du lich biển so với ngành kinh tế biển khác dầu khí, thủy sản thấp đứng ngành giao thông - dịch vụ hàng hải Cơ sở hạ tầng du lịch, đặc biệt hệ thống cảng biển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển chất lượng quy mô để tiếp nhận tàu du lịch từ nước khu vực quốc tế Hệ thống giao thông thủy xuống cấp đầu tư nâng cấp không đồng dẫn tới khả phục vụ Môi trường biển đặc biệt môi trường số khu vực trọng điểm phát triển du lịch biển như: Hạ Long - Cát Bà, Huế - Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, có suy thoái hoạt động phát triển kinh tế kinh tế xã hội, có hoạt động du lịch Nguy ô nhiễm dầu cố có chiều hướng gia tăng, mà điển hình vụ chìm tàu tràn dầu tàu chở dầu Mỹ Đình vịnh Hạ Long đầu năm 2005 Đây vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm đạo thực sát để đảm bảo phát triển bền vững du lịch biển - 22 - Việc quản lý khai thác tài nguyên biển thiếu bền vững chồng chéo trách nhiệm quan liêu việc quản lý Biểu cụ thể việc khai thác rừng ngập mặn (cát biển, núi đá,…), nước ngầm, thủy sản,.v.v Kết tình trạng làm cho suy giảm tài nguyên vùng ven biển gia tăng với vấn đề môi trường nảy sinh Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động phát triển du lịch biển hạn chế mang tính tự phát, thiếu hướng dẫn, tạo điều kiện từ phía ngành quyền địa phương Kết tình trạng làm hạn chế đóng góp du lịch biển vào nỗ lực bảo tồn tài nguyên môi trường biển Công tác bảo tồn tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường hoạt động du lịch vùng ven biển, vùng biển hải đảo nhiều bất cập ảnh hưởng đến phát triển bền vững chung khu vực 2.5.1.3 Những nguyên nhân tình trạng:  Do bất cập số sách hành: số sách điều tiết phát triển kinh tế vĩ mô áp dụng cho lĩnh vực du lịch có ảnh hưởng định  Do công tác tổ chức triển khai thực chiến lược, quy hoạch ngành lãnh thổ vùng ven biển, hải đảo: việc quản lý quy hoạch tổ chức thực quy hoạch nhiều bất cập, thiếu kiểm tra giám sát, điều chỉnh kịp thời để ý tưởng quy hoạch phê duyệt vào sống  Do hạn chế phối kết hợp phát triển du lịch ngành với địa phương vùng ven biển ngành có liên quan  Do bất cập công tác đầu tư phát triển, đặc biệt hạ tầng, đầu tư phát triển khu du lịch, trọng điểm phát triển du lịch biển  Do nguyên nhân khác: thiên tai (bão, lũ lụt, nước biển xâm thực, ), dịch bệnh bùng phát ( SARS, cúm gia cầm, ), nhận thức xã hội du lịch chưa cao 2.5.2 Cơ hội thách thức đặt cho phát triển du lịch biển 2.5.2.1 Cơ hội: - 23 - Phát triển du lịch biển có quan tâm Đảng Chính phủ Điều thể rõ tư tưởng đạo Đảng, Chính phủ phát triển kinh tế biển, du lịch biển xác định ngành kinh tế biển chủ đạo (bao gồm: Giao thông vận tải - Dịch vụ, Thủy sản, Dầu khí Du lịch biển) làm rõ Nghị 03/NQ - TW Bộ Chính trị, Chỉ thị 339/TTg 171/TTg Thủ tướng Chính phủ Dưới lãnh đạo Đảng Chính phủ, đất nước phát triển môi trường an ninh, trị ổn định Gần đây, Hiệp định phân định ranh giới biển Vịnh Bắc Bộ hợp tác khai thác hải sản Việt Nam Trung Quốc ký kết góp phần tích cực tạo ổn định khu vực biển Đông Đây điều kiện quan trọng để du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng Việt Nam phát triển Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bối cảnh khu vực quốc tế có nhiều yếu tố thiếu ổn định Hầu hết tài nguyên du lịch biển nước ta nằm dạng nguyên sơ chưa khai thác Do trình quy hoạch phát triển, học hỏi học kinh nghiệm từ nước láng giềng để tránh lặp lại sai lầm nước gặp phải, nhằm khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo đảm môi trường phát triển bền vững Sự phát triển mạnh mẽ số ngành kinh tế khác Giao thông vận tải, Bưu Viễn thông,.v.v.dẫn đến phát triển nhanh chóng sở vật chất hạ tầng vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thự chương trình phát triển du lịch biển Chính sách Đảng Chính phủ có tác động khuyến khích nhà đầu tư quốc tế đầu tư vào phát triển khu du lịch biển cao cấp Pháp lệnh Du lịch ban hành với hệ thống Nghị định văn hướng dẫn thực tạo hành lang pháp lý, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch, có du lịch biển phát triển - 24 - Ban đạo Nhà nước Du lịch thành lập Đây điều kiện nhằm tạo nên đạo thống kết hợp Bộ ngành địa phương việc thực mục tiêu chiến lược phát triển du lịch 2.5.2.2 Thách thức: Hoạt động phát triển du lịch Việt Nam nói chung, du lịch biển riêng, diễn bối cảnh cạnh tranh gay gắt phát triển du lich quốc gia khu vực giới Đây thách thức mà du lịch biển phải đối mặt trình hội nhập, kinh nghiệm kinh doanh, quảng bá,.v.v du lịch biển Việt Nam hạn chế Phát triển du lịch biển đứng trước nguy suy giảm tài nguyên xuống cấp môi trường vùng ven biển phát triển thiếu đồng bộ, bất cập quy hoạch ngành quy hoạch lãnh thổ dẫn đến tình trạng chồng chéo khai thác sử dụng tài nguyên biển; bất cập công tác quản lý phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đây thách thức không nhỏ du lich biển trình phát triển Cơ sở hạ tầng năm gần cải thiện đáng kể nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch, chưa tạo thuận lợi cho du khách, làm giảm sức hấp dẫn điểm đến du lịch biển khách, ảnh hưởng tới khả quay lại nhiều lần Vốn đầu tư du lịch hạn chế, đặc biệt vốn đầu tư từ ngân sách cho nâng cấp sở hạ tầng du lịch, tạo điều kiện tiếp cận điểm du lịch biển tiềm năng, địa điểm thăm quan du lịch hấp dẫn vùng ven biển, đặc biệt hệ thống đảo ven bờ Hệ thống sách phát triển du lịch nói chung, du lịch biển nói riêng, chưa đồng bộ, chưa khuyến khích đầu tư phát triển, đặc biệt sản phẩm du lịch biển chất lượng cao Công tác quản lý ngành chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch biển, phối hợp liên ngành chồng chéo - 25 - Tình hình bất ổn định quốc tế khu vực (các khủng hoảng trị, chiến tranh, dịch bệnh bùng phát - cúm gia cầm, SARS ), đặc biệt thảm họa Sóng thần ngày 26/12/2004 xảy khu vực Nam Á tác động tiêu cực đến phát triển du lịch Việt Nam nói chung, du lịch biển nói riêng, điều kiện sức cạnh tranh ta yếu CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 3.1.1 Những kiến nghị quan quản lý cấp Trung ương du lịch - 26 -  Tổng cục Du lịch tích cực phối hợp với quan, ban ngành có liên quan soạn thảo kế hoạch thực chiến lược dài hạn; đồng thời tư vấn, đề xuất cho Chính phủ giải pháp đẩy nhanh trình cải cách thủ tục hành nhằm mục tiêu giảm thiểu chồng chéo mặt quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh loại hình du lịch biển hạn chế tối đa phức tạp trình hoàn tất thị thực nhập cảnh cho khách du lịch quốc tế inbound  Đầu tư phát triển du lịch biển: o Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch biển: hạn chế phát triển du lịch biển thời gian qua bất cập hạ tầng du lịch biển, đặc biệt hệ thống cảng du lịch, sân bay đường giao thông ven biển Chính để tăng cường phát triển du lịch biển, cần có quan tâm Chính phủ việc nâng cấp, mở rộng xây công trình du lịch biển lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển o Đầu tư cho việc đánh giá có hệ thống tiềm tài nguyên du lịch biển Để có sở cho việc hoạc định chiến lược phát triển du lịch biển lâu dài, đảm bảo phát triển bền vững từ góc độ tài nguyên môi trường, cần có thống kê, đánh giá cách sát thực tiềm du lịch biển, đặc biệt tiềm đặc thù, có giá trị Để giải vấn đề này, cần thiết phải có hỗ trợ Chính phủ chương trình điều tra tổng hợp, có hệ thống tiềm thực trạng khai thác tiềm du lịch biển o Đầu tư cho bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch biển có giá trị đặc biệt Sự xuống cấp tài nguyên du lịch biển đặc biệt bao gồm di sản giới vùng ven biển liên quan đến lực tài cho việc bảo tồn phát triển giá trị Chính vậy, quan tâm hỗ trợ vật chất kỹ thuật Chính phủ vấn đề cần có chế để sử dụng phần kinh phí từ thu nhập du lịch phục vụ cho mục đích  Chính phủ cần có ưu tiên đặc biệt với dự án đầu tư phát triển du lịch biển có tính bền vững để khuyến khích nhà đầu tư - 27 - nước, đặc biệt doanh nhân Việt kiều đầu tư có chiều sâu, đảm bảo vừa phát triển du lịch biển không ngừng, vừa gìn giữ bảo tồn nguồn tài nguyên biển đặc thù Việt Nam  Chính sách khuyến khích phát triển du lịch vùng đảo xa góp phần bảo đảm chủ quyền lãnh thổ, an ninh quốc phòng  Tổng cục Du lịch cần xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng đơn vị cung ứng dịch vụ du lịch biển có tính quy chuẩn chung làm cho quan cấp giấy phép việc xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch biển 3.1.2 Những kiến nghị quan quản lý cấp địa phương du lịch:  Cùng sở ban ngành có liên quan bàn bạc, tham mưu cho Ủy ban Nhân dân địa phương việc ban hành quy định bảo tồn khai thác tài nguyên biển phục vụ mục đích kinh tế  Các sở du lịch cần phối hợp với quan có thẩm quyền sở thường xuyên kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm minh hoạt động tổ chức khai thác tài nguyên biển bừa bãi, đồng thời tuyên dương doanh nghiệp kinh doanh du lịch chấp hành tốt quy định chung  Đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức người dân địa phương, hướng dẫn viên khách du lịch việc bảo vệ tài nguyên môi trường biển 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH TRONG LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN Các doanh nghiệp cần xác định rõ tầm quan trọng ý nghĩa sống việc khai thác, bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên biển lĩnh vực mà đơn vị kinh doanh để có nhìn tích cực chương trình, dịch vụ mà cung cấp Các doanh nghiệp du lịch cần phải người chủ động đầu việc tuyên truyền giáo dục trước hết cán nhân viên doanh nghiệp mình, khách du lịch mà phục - 28 - vụ sau mới, sau phối hợp với quan có thẩm quyền, quan có liên quan Trung ương địa phương công tác bảo vệ tài nguyên môi trường biển Đẩy mạnh việc đầu tư phát triển sở vật chất, hạ tầng theo hướng đại hóa, vừa đạt mục tiêu giảm chi phí cầu thành sản phẩm dịch vụ mà cung cấp, vừa nhằm mục đích bảo vệ môi trường; nhắm tới tiêu chuẩn quốc tế đặc biệt tiêu chuẩn ISO 14001 quản lý bảo vệ môi trường 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI: Thứ nhất, phải điều chỉnh cách thức quản lý, áp dụng phương pháp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch biển gắn với quy hoạch, kế hoạch bảo vệ tài nguyên, môi trường phương pháp quy hoạch chi tiết phù hợp với đặc điểm tài nguyên, môi trường đồng thời có tham gia cộng đồng Thứ hai, phải áp dụng biện pháp xử phạt hai hình thức: cảnh cáo răn đe doanh nghiệp khai thác mức cho phép gây ô nhiễm môi trường: ví dụ doanh nghiệp phải bồi thường tiền trường hợp không nghiêm trọng bị tước quyền tham gia kinh doanh có hành vi phạm nghiêm trọng.v.v Thứ ba, cần triển khai dự án phát triển du lịch biển quan tâm nhiều tới chất lượng môi trường, đảm bảo cho du lịch biển không phát triển quy mô mà chất lượng Thứ tư, Sở Tài nguyên Môi trường xúc tiến việc đưa số khu bảo tồn biển quốc gia vào danh sách khu bảo tồn thiên nhiên giới (UNESCO), để vừa làm tăng vai trò, vị trí, tầm quan trọng khu bảo tồn giới, vừa tranh thủ giúp đỡ công tác bảo vệ, bảo tồn bạn bè quốc tế Kết luận Trong năm qua, phát triển du lịch biển có đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thúc đẩy phát triển nhiều - 29 - ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều việc làm cho cư dân vùng ven biển đảm bảo an ninh quốc phòng đất nước nói chung, vùng biển hải đảo nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh bước phát triển đáng ghi nhận, phát triển du lịch biển thời gian qua không mặt hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đặt với tư cách ngành kinh tế biển chủ yếu dầu khí, thủy sản, giao thông vận tải biển du lịch Vì vấn đề đặt năm tới toàn ngành Du lịch, đứng đầu Tổng cục Du lịch địa phương ven biển cần phối hợp hành động thúc đẩy du lịch biển phát triển liên tục, bền vững để tương xứng với tiềm vị trí; phấn đấu “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa” tinh thần Chỉ thị 20-CT/TW triển khai Nghị 03/NQ-TW Bộ Chính trị nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, góp phần hình thành chiến lược phát triển du lịch biển gắn với an ninh quốc phòng đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tổng cục Du lịch, Dự thảo luật Du lịch - 30 - Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình Kinh tế Du lịch, Nxb Lao động Xã hội Http://www.vnexpress.net Tổng cục Du lịch (2004), Số liệu thống kê Du lịch biển Tiềm Việt Nam kỷ XXI, Nxb Thế giới - 31 - MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Định nghĩa du lịch 1.1.2 Điều kiện để phát triển du lịch 1.1.3 Các loại hình du lịch 1.1.4 Du lịch biển tài nguyên biển 1.2.TIỀM NĂNG DU LỊCH BIỂN CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Hệ thống tài nguyên du lịch biển 1.2.3 Cơ sở kinh tế - xã hội phát triển Du lịch biển Việt Nam CHƯƠNG II 7 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 - 2004 2.1.1 Nhóm tiêu khách du lịch 2.1.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch biển 11 2.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật 14 2.1.4 Lao động loại hình du lịch biển 14 2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH 15 DOANH DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM 2.2.1 Định hướng phát triển du lịch biển 2.2.2 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 15 2.2.3 Công tác quản lý nhà nước du lịch phát triển du 16 lịch biển 17 - 32 - 2.3 PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM ĐẶC THÙ VÀ CÁC KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 2.4 CÔNG TÁC PHỐI, KẾT HỢP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN VỚI 17 CÁC NGÀNH CÓ LIÊN QUAN TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO 19 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN CHƯƠNG III 20 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH 25 TRONG LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 27 Kết luận Tài liệu tham khảo 28 29 30 - 33 - [...]... tài nguyên du lịch biển 1.2.3 Cơ sở kinh tế - xã hội phát triển Du lịch biển ở Việt Nam CHƯƠNG II 7 7 8 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1995 - 2004 2.1.1 Nhóm chỉ tiêu về khách du lịch 2.1.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch biển 11 2.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật 14 2.1.4 Lao động trong loại hình du lịch biển 14 2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ... đã phát huy tác dụng trong thực tế quy hoạch, phát triển du lịch biển, đặc biệt là xây dựng phát triển các khi du lịch, các tuyến điểm du lịch và các sản phẩm du lịch biển 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 2.5.1 Điểm mạnh, yếu của việc khai thác loại hình Du lịch biển 2.5.1.1 Điểm mạnh: Qua tìm hiểu thực trạng phát triển du lịch biển thời gian từ 1994 đến nay có thể thấy du lịch. .. kê Du lịch biển 5 Tiềm năng Việt Nam thế kỷ XXI, Nxb Thế giới - 31 - MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DU LỊCH BIỂN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Định nghĩa về du lịch 2 1.1.2 Điều kiện để phát triển du lịch 1.1.3 Các loại hình du lịch 3 4 1.1.4 Du lịch biển và tài nguyên biển 7 1.2.TIỀM NĂNG DU LỊCH BIỂN CỦA VIỆT NAM 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Hệ thống tài nguyên du lịch biển. .. NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH 15 DOANH DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM 2.2.1 Định hướng phát triển du lịch biển 2.2.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 15 2.2.3 Công tác quản lý nhà nước về du lịch đối với phát triển du 16 lịch biển 17 - 32 - 2.3 PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM ĐẶC THÙ VÀ CÁC KHU VỰC TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN 2.4 CÔNG TÁC PHỐI, KẾT HỢP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN VỚI 17 CÁC NGÀNH CÓ LIÊN QUAN TRONG... THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1995-2004 2.1.1 Nhóm chỉ tiêu về khách du lịch 2.1.2.1 Khách du lịch quốc tế Vùng ven biển hàng năm thu hút trên 73% số lượt khách du lịch quốc tế đến các địa phương tăng trưởng với tốc độ trung bình khoảng 15,2%/năm Năm 1997 số lượng khách du lịch quốc tế đến vùng ven biển đạt 2.127... CƠ BẢN VỀ BIỂN, ĐẢO 19 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN CHƯƠNG III 20 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH 25 TRONG LOẠI HÌNH DU LỊCH BIỂN 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI... với Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO), Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Nhật Bản (JICA) và chuyên gia CuBa thực hiện và thẩm định một số quy hoạch du lịch quan trọng như: Điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam; Quy hoạch phát triển du lịch vùng ven biển miền Trung Việt Nam (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận); Quy hoạch phát triển du lịch Cửa Lò (Nghệ An); Phát triển bền vững du lịch đảo... kinh doanh loại hình du lịch biển và hạn chế tối đa sự phức tạp trong quá trình hoàn tất thị thực nhập cảnh cho khách du lịch quốc tế inbound  Đầu tư phát triển du lịch biển: o Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch biển: một trong những hạn chế đối với sự phát triển du lịch biển thời gian qua là sự bất cập về hạ tầng du lịch biển, đặc biệt là hệ thống cảng du lịch, sân bay và đường giao thông ven biển Chính... 22/7/2002 - 16 - Căn cứ Chiến lược phát triển du lịch biển, hệ thống quy hoạch du lịch cả nước, bao gồm cả lãnh thổ du lịch biển, đã được tích cực triển khai thực hiện Đến nay, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010; quy hoạch phát triển các vùng du lịch: Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ; quy hoạch phát triển các trung tâm du lịch: Hà Nội và phụ cận; Hải Phòng... quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn các địa phương Hiện ở vùng ven biển có10/15 Sở Du lịch, Sở Thương mại - Du lịch Một số địa phương đang có kế hoạch thành lập sở Du lịch riêng để tăng cường hơn năng lực quản lý nhà nước về Du lịch như tỉnh Kiên Giang 2.3 PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM ĐẶC THÙ VÀ CÁC KHU VỰC DU LỊCH BIỂN TRỌNG ĐIỂM Từ năm 1994 đến nay, hình ảnh du lịch biển Việt Nam ngày càng rõ nét

Ngày đăng: 12/05/2016, 11:38

Xem thêm: Phát triển loại hình du lịch biển ở việt nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w