Sách chuyên khảo Đất đồi núi Việt Nam

128 1.5K 29
Sách chuyên khảo Đất đồi núi Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN THẾ GIỚI Tài nguyên đất trên thế giới có khoảng 13.500 triệu ha, trong đó 1000 triệu ha (chiếm 14,7%) đất đồi núi có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. Đó là nguồn tài nguyên lớn mang tính chiến lược quốc gia của nhiều nước vì giá trị sản phẩm nông lâm nghiệp lớn, đồng thời đó còn là những vùng đất nuôi sống hàng trăm triệu người và bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân loại. Diện tích đất đồi núi ở khu vực Đông Nam Á được phân bố ở tất cả các nước trong khu vực, trong đó nhiều nhất là ở Việt Nam (chiếm 75% tổng diện tích toàn quốc) và ở Lào (chiếm 73% tổng diện tích toàn quốc). Phần lớn diện tích đất đồi núi được sử dụng cho lâm nghiệp ( bảo tồn rừng tự nhiên hoặc trồng rừng khai thác, rừng sinh thái) cũng như được khai thác trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả dài ngày. Một phần nhỏ diện tích đất đồi núi dạng thung lũng, dốc thấp, bình nguyên, cao nguyên (địa hình thấp, khá bằng phẳng hoặc lượn sóng, thuận lợi cho canh tác thì được sử dụng trồng hoa màu lương thực. Đại bộ phận hệ thống canh tác vùng đồi núi là canh tác nước trời, trừ diện tích lúa nước hai vụ dạng ruộng bậc thang hoặc diện tích trồng rau ven bãi bồi các sông suối là sử dụng nước tưới.SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐỒI NÚI VIỆT NAM1.1. SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT VÙNG ĐỒI NÚI1.1.1. Vị trí địa lý vùng đồi núi Việt Nam Việt Nam nằm gọn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và Campuchia, Đông và Nam giáp Thái Bình Dương. Toàn bộ lãnh thổ có hình chữ S kéo dài theo hướng Bắc Nam, từ 8o33 vĩ độ Bắc đến 23o23 vĩ độ Bắc. Việt Nam là một góc của lục địa Châu Á vừa tiếp nối với bờ Đông, vừa tiếp nối với bờ Nam của lục địa, với đường biên giới lục địa giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia kéo dài khoảng 3.730 km, đại bộ phận là vùng đồi núi và đường bờ biển dài khoảng 3.260 km. Vị trí này làm cho nước ta trở thành yết hầu giao thông quan trọng của vùng Đông Nam Á với các cửa ngõ đi ra Thái Bình Dương và nối liền các tuyến đường hàng hải Quốc tế. Tổng diện tích đất tự nhiên của Việt Nam không lớn (329.240,61 km2) song có đến 34 diện tích là đồi núi với địa hình 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành đất vùng đồi núi1.1.2.1. Các quá trình kiến tạo địa chất, địa hình và đá mẹTrên bản đồ địa chất bán đảo Đông Dương nói chung và

LỜI NÓI ĐẦU Sách chuyên khảo Đất đồi núi Việt Nam biên soạn sở kế hoạch đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đây tài liệu dùng giảng dạy môn "Đất dinh dưỡng trồng" bậc cao học ngành trồng trọt Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tài trợ cho biên soạn in ấn vốn từ dự án "Quản lý đất nước ngầm", hợp tác Trường Đại học Saskatchewan, Canada Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong biên soạn, tập thể tác giả bám sát phương châm giáo dục Nhà nước Việt Nam gắn liền lý luận với thực tiễn Đồng thời với việc kế thừa kiến thức khoa học đại giới, tác giả mạnh dạn đưa kết nghiên cứu Việt Nam vào tài liệu, đặc biệt kết nghiên cứu vùng núi phía Bắc Việt Nam Tham gia biên soạn giáo trình là: PGS.TS Nguyễn Thế Đặng (Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) chủ biên: Biên soạn mở đầu, chương IV V TS Đặng Văn Minh (Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên): Biên soạn chương VI PGS.TS Đào Châu Thu (Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội): Biên soạn chương I, II III Chúng cho sách tốt, chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Thái Nguyên, ngày 10.03.2003 TẬP THỂ TÁC GIẢ BÀI MỞ ĐẦU ĐẤT ĐỒI NÚI VIỆT NAM Toàn lãnh thổ Việt Nam có diện tích tự nhiên 32.924.061 ha, có tới khoảng 3/4 diện tích đất đồi núi Đất đồi núi có mặt 41 tỉnh thành Việt Nam, dân cư sống vùng chiếm khoảng 1/3 so với tồn quốc Vùng đồi núi Việt Nam đóng vai trị quan trọng, khơng nguồn tài nguyên quý giá sản xuất nông lâm nghiệp, mà cịn có vị trí xung yếu an ninh quốc phòng đất nước Đặc điểm thuận lợi đất vùng đồi núi Việt Nam đa dạng loại hình thổ nhưỡng phong phú khả sử dụng Nhưng trở ngại bật địa hình chia cắt, dốc dễ bị thối hoá kéo theo hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội chậm phát triển, đời sống thấp Có thể nói vùng cịn khó khăn đất nước Tuy nhiên, vị trí quan trọng nguồn tài nguyên, hướng mở rộng cho phát triển nông lâm nghiệp đất nước, cần nắm quỹ đất đai vùng Trên sở định hướng quy hoạch sử dụng cho có hiệu lâu bền NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN THẾ GIỚI Tài nguyên đất giới có khoảng 13.500 triệu ha, 1000 triệu (chiếm 14,7%) đất đồi núi có khả sản xuất nơng lâm nghiệp Đó nguồn tài ngun lớn mang tính chiến lược quốc gia nhiều nước giá trị sản phẩm nơng lâm nghiệp lớn, đồng thời cịn vùng đất ni sống hàng trăm triệu người bảo vệ môi trường sinh thái cho nhân loại Diện tích đất đồi núi khu vực Đơng Nam Á phân bố tất nước khu vực, nhiều Việt Nam (chiếm 75% tổng diện tích tồn quốc) Lào (chiếm 73% tổng diện tích tồn quốc) Phần lớn diện tích đất đồi núi sử dụng cho lâm nghiệp ( bảo tồn rừng tự nhiên trồng rừng khai thác, rừng sinh thái) khai thác trồng loại công nghiệp, ăn dài ngày Một phần nhỏ diện tích đất đồi núi dạng thung lũng, dốc thấp, bình nguyên, cao nguyên (địa hình thấp, phẳng lượn sóng, thuận lợi cho canh tác sử dụng trồng hoa màu lương thực Đại phận hệ thống canh tác vùng đồi núi canh tác nước trời, trừ diện tích lúa nước hai vụ dạng ruộng bậc thang diện tích trồng rau ven bãi bồi sông suối sử dụng nước tưới Đất đồi núi nói chung có độ màu mỡ cao khai phá sử dụng hợp lý Tuy nhiên, độ màu mỡ đất đồi núi phụ thuộc nhiều vào thành phần đá mẹ, độ dốc, thảm thực vật rừng che phủ vào dòng chảy nước mưa Đã từ lâu qua trình chặt phá rừng, khai thác đất trồng trọt, người ta phát đất đồi núi nhanh chóng bị suy thối tượng đất bị xói mịn rửa trơi Vì từ kỷ 18 bắt đầu xúc tiến cơng trình nghiên cứu biện pháp chống xói mịn bảo vệ đất dốc (Volni,1870; giáo sư trường Đại học Pardin Mỹ, từ 1951 đến 1958, nghiên cứu quốc tế nhiều nước, 1980, chương trình IBSRAM, CIAT, thập kỷ 90) Các biện pháp kỹ thuật chống xói mịn đắp bờ, san đất tạo ruộng bậc thang đem lại kết giảm chống xói mịn rõ rệt Theo Rumbo, (1982) đắp bờ, san ruộng độ dốc giảm xuống 2-5 xói mịn giảm 1-3 lần Thí nghiệm trường đại học Naronnero cho thấy tạo bờ, san ruộng bậc thang đất đồi xói mịn giảm từ 7-10 đất/ha Để bảo vệ đất dốc, nhiều nước giới sử dụng cỏ vào hệ thống trồng, đưa đậu tương vào trồng xen với ngô, trồng theo đường đồng mức Từ năm thập kỷ 80-90, hệ thống nông lâm kết hợp đa dạng hoá trồng đất đồi núi thử nghiệm lan rộng khắp nơi tính ưu việt sử dụng đất bền vững hiệu hệ thống Năm 1983, ICRAF đưa định nghĩa hồn hảo hệ thống nơng lâm kết hợp: ''Đó hệ thống sử dụng đất bao gồm gỗ lâu năm nông nghiệp hàng năm thức ăn gia súc, hai mảnh đất đồng thời hay luân phiên với mục đích cho sản phẩm tối đa trì sản xuất lâu bền bảo vệ tăng cường độ màu mỡ đất Bên cạnh nghiên cứu kỹ thuật sử dụng hiệu bảo vệ chống suy thoái đất dốc, ngày sử dụng đất đồi núi bền vững đặc biệt trọng đến khía cạnh phát triển kinh tế xã hội vùng đồi núi nhằm đảm bảo hệ thống sử dụng đất bền vững cho đất dốc nói riêng đất vùng đồi núi nói chung Nhóm cơng tác "khung đánh giá đất dốc bền vững (Nairobori, 1991) nêu lên quan điểm" Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp cơng nghệ, sách hoạt động nhằm liên hợp nguyên lý kinh tế xã hội với quan tâm môi trường để đồng thời (a) trì nâng cao sản lượng (hiệu sản xuất), (b) giảm rủi ro sản xuất (an toàn), (c) bảo vệ tiềm nguồn lực tự nhiên ngăn ngừa thoái hoá đất nước (bảo vệ), (d) có hiệu lâu dài (lâu bền) (e) xã hội chấp nhận (tính chấp nhận) NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TẠI VIỆT NAM Như biết, diện tích đất đồi núi nước ta chiếm gần 3/4 diện tích tồn quốc, khoảng 23,9 triệu ha, vậy, sử dụng đất đồi núi sản xuất nông lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế Trong vùng sinh thái Việt Nam có thuộc vùng đồi núi Tình hình sử dụng đất đồi núi Việt Nam có lịch sử lâu đời với tập quán xa xưa lạc hậu du canh du cư, phá rừng đốt rẫy, trồng lúa nương, hoa màu ngắn ngày Vì diện tích đất bị thối hố tăng nhanh chóng (đến có khoảng nửa triệu đất xói mịn trơ sỏi đá), diện tích đất có độ che phủ rừng giảm rõ rệt từ 43% năm 1945 xuống 28% năm 1993 Mất rừng kéo theo thối hố đất (đất bị bạc màu hố, xói mịn trơ sỏi đá), làm chức phục vụ sinh thái rừng điều hồ khí hậu bảo vệ nguồn nước Đã có lúc diện tích đất trống đồi núi trọc vùng đồi núi lên đến 13 triệu Các nghiên cứu đất sử dụng đất đồi núi nước ta đặc biệt ý Ngay từ năm sau hoà bình, nhà thổ nhưỡng Việt Nam chuyên gia Liên Xô (cũ) V.M Fridland dày công điều tra, phân tích loại đất vùng đồi núi, xác định trình hình thành đất đặc trưng vùng nhiệt đới nóng ẩm q trình Feralit, Lateritic, Alit, Magalit-Feralit Về sử dụng đất đồi núi, Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp phân cấp độ dầy tầng đất độ dốc loại đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất có hiệu lâu bền Từ năm 60 quan nghiên cứu đất Vụ Quản lý Ruộng đất, Viện Thổ nhưỡng Nơng hố tập trung vào nghiên cứu biện pháp kỹ thuật chống xói mịn đất, bảo vệ đất dốc (Nguyễn Trọng Hà, 1962; Bùi Quang Toản, 1965; Bùi Ngạnh, Nguyễn Xuân Cát, 1970-1980; Chu Đình Hồng,1976; Nguyễn Văn Tiễn, 1988; Thái Phiên với chương trình IBSRAM, 1990-1999; Nguyễn Thế Đặng, 1991 - 2000 ) Từ năm thập kỷ 80 90 đến nay, chương trình nghiên cứu sử dụng đất đồi núi tập trung vào dự án đánh giá đất xây dựng mơ hình sản xuất hệ thống nông lâm kết hợp, hệ thống vườn ao chuồng rừng (VACR) trang trại sản xuất rừng đồi, vườn đồi Các chương trình phát triển lâm nghiệp xã hội, xố đói giảm nghèo, bảo vùng đầu nguồn, xây dựng thôn mới, quy hoạch sử dụng đất có người dân tham gia, xây dựng cải thiện thị trường nông thôn, ngân hàng tín dụng nơng thơn hoạt động hữu hiệu vơ quan trọng góp phần bảo vệ đất sử dụng đất đồi núi hợp lý Tuy nhiên chưa có tài liệu tập hợp đề cập đầy đủ đất đai vùng đồi núi, đồi núi phía Bắc Việt Nam Vì vậy, thơng tin tập hợp trình quan trọng cho hoạch định sách nhà khoa học sử dụng cho hoạt động mình, với mục tiêu để sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐẤT ĐỒI NÚI VIỆT NAM 1.1 SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT VÙNG ĐỒI NÚI 1.1.1 Vị trí địa lý vùng đồi núi Việt Nam Việt Nam nằm gọn vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào Campuchia, Đông Nam giáp Thái Bình Dương Tồn lãnh thổ có hình chữ S kéo dài theo hướng Bắc - Nam, từ o33 vĩ độ Bắc đến 23o23 vĩ độ Bắc Việt Nam góc lục địa Châu Á vừa tiếp nối với bờ Đông, vừa tiếp nối với bờ Nam lục địa, với đường biên giới lục địa giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia kéo dài khoảng 3.730 km, đại phận vùng đồi núi đường bờ biển dài khoảng 3.260 km Vị trí làm cho nước ta trở thành yết hầu giao thông quan trọng vùng Đông Nam Á với cửa ngõ Thái Bình Dương nối liền tuyến đường hàng hải Quốc tế Tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam không lớn (329.240,61 km 2) song có đến 3/4 diện tích đồi núi với địa hình phức tạp thảm thực vật nhiệt đới phong phú Toàn vùng đồi núi Việt Nam chia thành vùng sinh thái khác nhau, vùng Đơng Bắc, vùng Việt Bắc - Hồng Liên Sơn, vùng Tây Bắc, phần lớn diện tích vùng Bắc Trung Bộ vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên vùng Đông Nam Bộ Hai dãy núi cao dãy Hồng Liên Sơn phía Bắc dãy núi Trường Sơn chạy dọc suốt miền Trung Núi cao phía Bắc đỉnh Phan Xi Păng cao 3.143m, phía Nam đỉnh Ngọc Linh cao 2.598m 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hình thành đất vùng đồi núi 1.1.2.1 Các trình kiến tạo địa chất, địa hình đá mẹ Trên đồ địa chất bán đảo Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng cho thấy tình hình địa chất nước ta phức tạp, đa dạng, đặc biệt vùng đồi núi - Nhìn tồn cảnh kiến trúc địa chất Việt Nam mơ tả tóm tắt sau: Dọc theo đường đứt gẫy sơng Chảy trở lên phía Bắc Đơng Bắc miền Hoa Nam miền uốn nếp Katazia, hay cịn gọi miền Caleđoni Đơng Nam Á Đồng Bắc Bộ coi vùng trũng Phần Tây Bắc Bắc Trung Bộ nằm hệ uốn nếp Mêzôzôi Việt Nam-Lào Phần Tây Nguyên Nam Trung Bộ thuộc khối Inđôsini Việt Nam-Lào-Campuchia Đồng Nam Bộ thuộc vùng trũng Những kiến trúc địa chất trải qua lịch sử kiến tạo địa chất phức tạp vùng bán đảo Đông Dương tạo nên kiểu địa hình đa dạng phức tạp, yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành tính chất đất Việt Nam Hướng đường đứt gẫy phức nếp lồi lõm miền uốn nếp thường tương ứng với hướng sơng, hướng núi ranh giới đơn vị kiến trúc địa chất toàn lãnh thổ - Những tài liệu kiến tạo địa chất Việt Nam cho thấy Việt Nam nằm khu vực cổ Indônêxia với phạm vi địa khối Kon Tum vào giai đoạn vận động tạo sơn Calêđônic (Ocđôvic, thượng Silua) Khối nhỏ Kon Tum bị tách khỏi cổ Inđônêxia thung lũng Sê Con Rãnh Nam Bộ Chính tạo sơn Hecxini tạo thành dãy Trường Sơn khối núi Nam Trung Bộ Những hoạt động Macma (xâm nhập phún xuất) giai đoạn quan trọng, làm cho đá trầm tích dãy Trường Sơn khối núi Nam Trung Bộ bị kết tinh biến chất mạnh Vận động Hecxini có tính chất định kiến tạo địa chất phía Nam Việt Nam sau giai đoạn khối nhỏ Kon Tum chịu không chịu ảnh hưởng vận động kiến tạo Cho tới "Tân sinh đại", lãnh thổ Việt Nam hoàn toàn bước vào giai đoạn phát triển lục địa Các q trình xâm thực bào mịn lâu dài khiến cho lãnh thổ trở thành bán bình nguyên rộng lớn Vận động tạo núi Hymalaya phía Bắc khơng tạo nên uốn nếp phía Nam ảnh hưởng lớn đến đặc điểm hình thái địa hình, đồng thời vận động tạo nên hoạt động Macma xâm nhập phun trào nước ta - Tình hình kiến tạo địa chất vùng đồi núi Việt Nam mơ tả sau: • Vùng đồi núi phía Bắc chia đơn vị : Việt Bắc Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc : + Việt Bắc Đông Bắc khu vực đồi núi với địa hình tương đối thấp Hướng dãy núi thường có dạng vịng cung x nan quạt, đỉnh quy tụ dãy núi Tam đảo, nan xoè phía biên giới Việt-Trung Phía Tây Bắc khu vùng núi cao chia cắt mạnh, cấu tạo đá biến chất Gơnai, phiến Mica, Philit, rải rác có Granit Phía Bắc dọc biên giới Việt-Trung khối núi đá vơi với địa hình "Karst" phức tạp Phía Nam vùng núi thấp sơng Lơ sông Gâm với đá gốc chủ yếu philit xen lẫn đá vơi Về phía Đơng Bắc gồm đồi núi có độ cao 600m, phần lớn cấu tạo từ đá sét cát kết Thoải xuống vùng đồng đồi thấp có đỉnh cấu tạo từ đá phiến sét cát kết, xen đồi thấp thung lũng chứa trầm tích dốc tụ + Khu Tây Bắc đặc trưng dãy núi cao, cao nguyên chạy dài theo hướng Tây Bắc-Đông Nam, chi phối khắp khu vực Đà Nẵng thuộc miền Trung Trung Bộ trùng với yếu tố đứt gẫy kiến tạo địa chất Tây Bắc vùng có dãy núi cao Việt Nam với độ cao trung bình tới 2000m Dãy núi Hoàng Liên Sơn cấu tạo đá Granit kéo dài từ Tà Lèng qua Fanxipăng xuống Puxahình chia lưu vực sông Hồng sông Đà Đây hệ thống núi cao đồ sộ Đông Dương Xương sống khu Tây Bắc dãy núi đá vôi chạy dài từ Lai Châu xuống tận Ninh Bình, Thanh Hố ngăn cách lưu vực sơng Mã sông Đà tạo nên dải cao nguyên "Karst", điển hình cao nguyên Mộc Châu độ cao 800-1000m cấu tạo chủ yếu đá Cacbonat tuổi M2 đặc trưng cho vùng Kaste già Dãy núi tả ngạn sơng Đà cấu tạo trầm tích Triat gồm đá phiến sét, đá cát kết, đá vôi Dãy núi Sông Mã chạy dọc biên giới Việt-Lào chủ yếu tạo đá cát kết, cuội kết, xen kẽ đá Granit Cấu tạo địa chất khu Tây Bắc tạo nên địa hình chia cắt mạnh, phức tạp, hiểm trở Một điểm đáng lưu ý chạy dọc Sông Đà, từ Sơn La theo hướng Tây Bắc-Đông Nam đến Thanh Hố cịn có dải đá phún xuất Spilit, Pocphirit, Secpentinit từ Như Xuân đến Phủ Quỳ dải đồi thấp, lượn sóng phẳng hình thành từ đá Bazan (sản phẩm núi lửa phun trào) xen lẫn đá phiến sét Ngồi kiểu địa hình núi cao ngun, Tây Bắc cịn có thung lũng bồn địa rộng kiểu lòng chảo Điện Biên, Than Uyên thung lũng sông Đà, Mai Châu + Dãy Trường Sơn Bắc dãy núi sơng Cả với khối Pulốt cao 2452m, Pulaileng cao 2711m cấu tạo Granit Rilonit Từ dải đá vơi Con Cng đến núi đá vơi Quảng Bình vùng đồi với nhiều lịng chảo Núi Hồnh sơn Hà Tĩnh Quảng Bình cao 1044m cấu tạo Granit Dãy Trường Sơn Bắc kéo đến đèo Hải Vân, xen khu đồi thấp lượn sóng đỉnh Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ cấu tạo đá Bazan Địa hình núi phức tạp với nhánh núi đâm nhô sát biển tạo thành đèo đèo Ngang, đèo Hải Vân Sườn Đông dãy Trường Sơn Bắc dốc, sườn Tây thoải dần nên nhiều sơng khu vực có đầu nguồn độ cao 500m hạ thấp đột ngột tạo nên vách thung lũng dựng đứng, xâm thực mạnh (như sơng Hương Huế) • Vùng đồi núi phía Nam chia thành đơn vị : Trường Sơn Nam, Tây Nguyên, Đông Nam + Dãy Trường Sơn Nam biên giới Việt Lào từ Nam đèo Hải Vân đến mũi Dinh, bao bọc lấy sườn Đông Tây Nguyên chạy song song với bờ biển miền Nam Trung có nhánh đâm biển tạo thành đèo Cù Mông, đèo Cả Các dải núi gồm núi cao 700 – 800 m, sườn dốc đứng, địa hình hiểm trở Miền thượng du tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng vùng núi cao 1000m Sông Ba ranh giới phân chia dãy Trường Sơn Nam thành hai phần : phần cao khối núi Kon Tum, tiếp dãy Ngọc Linh cao 2598m Phần phía Nam thấp xuống khối cực Nam Trung với núi Ca Kinh cao 1762m, Chư Rơ Pan cao 1571m, Chư Ta Ry An cao 1331m Đến Khánh Hoà, núi lại cao vọt lên ăn sâu vào đất liền với Chư Hô Mu cao 2051m, Chư Yang Sin cao 1405m Hầu hết núi cao kể cấu tạo đá gốc Granit, đồi núi thấp cấu tạo đá kết tinh Gơnai, phiến Mica, Riolit Đồi núi Phú Yên cấu tạo mảng đá Bazan nằm xen kẽ với Rilonit Granit + Khu vực Tây Nguyên nằm phía Tây dãy Trường Sơn Nam thuộc vùng Nam Trung bao gồm loạt cao nguyên liên tiếp : Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lak, Đà Lạt, Lâm Đồng, Snarơ Một diện tích lớn đất cao nguyên hình thành đá Bazan, sản phẩm dung nham núi lửa phun trào loạt núi lửa hoạt động vào thời kỳ kỷ đệ tứ Chính mà địa hình vùng núi phía Tây cao lại phẳng lượn sóng theo dịng chảy dung nham tạo nên vùng cao nguyên rộng lớn, đất có tầng dày, độ màu mỡ cao với tên gọi Tây Nguyên Các cao nguyên là:  Cao nguyên Kon Tum - Gia Lai có độ cao trung bình 700-800 m, thấp dần phía Tây Nam, tới thung lũng Ia-Đrăng 200m Đại phận cao nguyên Gia Lai phủ đá Bazan, núi Chư Hơ Đrơng phía Tây Nam lộ rõ miệng núi lửa cũ Biển hồ cao nguyên Gia Rai miệng núi lửa điển hình Thung lũng sơng Ia-Đrăng lộ đá phiến kết tinh, sông Ia-Iốp đá cát kết, khoảng sông Ia-Iốp sông Ia-Heo khối Đa xit đầu nguồn sông Ia-Heo núi Chư Pha cao 732m cấu tạo đá Granit, ngăn cách cao nguyên Kon Tum-Gia Rai với cao nguyên Đắc Lak  Cao nguyên Đắc Lak có độ cao trung bình 500m, thấp dần phía Nam Hồ Lak nằm khu trũng ăn thông với sông Krông Ana, phía Tây, địa hình cao ngun thoải dần xuống lũng sông Srê pốc Đá Bazan chiếm diện tích lớn tạo nên diện tích đất Bazan đỏ nâu với địa hình lượn sóng phẳng cho cao nguyên Về phía biên giới Lào đại phận đá cát kết tuổi khác nhau, núi Chư Kling có Riolit, chân núi có Andezit Vùng trũng Krơng Ana có đá cát kết đá phiến đen kỷ đệ tam, chứng tỏ nơi có vết sụt vào kỷ  Cao nguyên Đà Lạt cao hẳn cao nguyên khác, độ cao trung bình 1500m, diện tích hẹp, địa hình phẳng Đồi núi cấu tạo chủ yếu đá phiến sét, cát kết Granit, có đá Bazan Phía Bắc Đơng cao ngun núi cấu tạo đá Đaxit, núi Lang Biang cao 2159m núi Bi Đúp cao 2286m  Cao nguyên Lâm Đồng cao trung bình 1000m, địa hình phẳng rộng cả, cấu tạo chủ yếu đá Bazan Đây nhơ lên vài mỏm núi cao Ia Đung cao 1971m cấu tạo đá Đa xit, núi Bơ Rain cao 1884m cấu tạo bới đá Granit Xung quanh khối Bazan chân núi cao phiến sét cát kết tuổi khác  Cao ngun Snarơ có diện tích nhỏ với độ cao từ 800-1000m, phía Bắc giáp cao nguyên Đắc Lak, phía Nam cách cao nguyên Lâm Đồng sơng Đa Dung Phía Đơng cao ngun chủ yếu đá Bazan, phía Tây chủ yếu đá phiến sét cát kết * Vùng Đông Nam dải đồi cấu tạo từ đá Bazan thấp phẳng kéo dài từ chân cao nguyên Lâm Đồng Snarô xuống giáp đồng Nam (vùng Lộc Ninh, An Lộc, Xuân Lộc) 1.1.2.2 Điều kiện khí hậu  Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa: Theo vị trí địa lý, lãnh thổ Việt Nam nằm hồn tồn vịng đai nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực gió mùa Đơng Nam Á Vì nhìn chung khí hậu nắng mưa nhiều điều kiện thuận lợi cho việc sinh trưởng loài thực vật nhiệt đới phát triển sản xuất nông nghiệp theo phương thức tăng vụ trồng năm  Do toàn lãnh thổ kéo dài 15 vĩ độ, độ cao tuyệt đối (so với mặt nước biển) biến thiên lớn, lại chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc nên có phần phía Nam có khí hậu nhiệt đới điển hình, cịn phía Bắc đặc biệt vùng núi cao vùng khí hậu nhiệt đới, có ảnh hưởng yếu tố nhiệt đới Trên tồn lãnh thổ hình thành kiểu khí hậu phổ biến : - Mùa hè nóng, mùa đơng lạnh mưa (ở Bắc bộ) - Mưa nhiều vào cuối hè nửa đầu mùa đông (ở Trung Bộ, trừ Tây Nguyên Ninh Thuận) - Quanh năm nóng, mưa nhiều vào mùa hè, khô hạn mùa đông (ở Nam Bộ, Tây Nguyên Ninh Thuận )  Do đặc điểm vị trí địa lý địa hình phức tạp Việt Nam nên khí hậu phân hố rõ rệt theo khu vực - Vĩ độ độ cao tuyệt đối nhân tố định chi phối tính địa đới đất vùng đồi núi Quá trình Feralit hố xảy phía Bắc giới hạn độ cao đến 1000m, phía Nam giới hạn độ cao trình lên đến 1.500m - Hướng sườn dốc địa đới khí hậu yếu tố cần xem xét biến đổi khí hậu, nhiều nơi cho thấy tái sinh rừng nhanh sườn dốc hướng Bắc, sườn dốc hướng Nam cỏ bụi lại mọc nhiều 10 thuộc vào trồng điều kiện canh tác vùng Ví dụ tai vùng Xn Mai, Hồ Bình hệ số C thường dao động từ 0,05-0,70 (Nguyễn Trọng Hà cộng sự, 1998) Hệ số C đất trống 1, lúa nương 0,50, ngô xen đậu đỗ 0,40 - Xác định hệ số P: Hệ số P hệ số bảo vệ đất canh tác xác định dựa vào tỷ số lượng đất đất có sử dụng biện pháp chơng xói mịn so với đất khơng có sử dụng biện pháp chơng xói mịn P=1 canh tác không sử dụng biện pháp chông xói mịn P nhỏ sử dụng biện pháp chơng xói mịn nhiều Ví dụ, độ dốc 12-18% canh tác theo đường đồng mức P=0,8 cịn làm ruộng bậc thang P =0,24 Bảng 6.5 Kết dự báo xói mịn vùng Thuỵ An, Ba Vì tỉnh Hà Tây TT R Ki LSi Ci 968,355 0,137 0,63 1,000 968,355 0,137 0,63 0,070 968,355 0,137 0,63 0,070 968,355 0,137 0,63 0,053 968,355 0,137 0,63 0,053 968,355 0,137 0,63 0,050 968,355 0,137 0,63 0,050 (Nguồn: Nguyễn Trọng Hà cộng sự, 1998) Pi 1,000 0,500 0,500 0,250 0,250 0,120 0,120 Ai (T/ha/năm) 188,659 6,603 6,603 2,500 2,500 1,132 1,132 6.4.2.2 Mơ hình dự báo xói mịn WEPP (Water Erosion Prediction Program) Đây mơ hình tính tốn xói mịn nhằm mục đích phát triển kỹ thuật dự báo quan bảo vệ đất sở lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, Cục quản lý đất (Viện kỹ thuật Hoa Kỳ) đề xuất (WEEP, 1995) Mơ hình WEEP trình bày kỹ thuật dự báo dựa nguyên tắc trình thuỷ văn xói mịn học, cho phép đánh giá theo khơng gian thời gian q trình bồi đắp xói mịn bề mặt Do mơ hình ứng dụng dự báo xói mịn cho lưu vực hay sườn dốc Mơ hình dự báo xói mịn vào q trình liên quan trực tiếp tới xói mịn đất nước gây nên: Sự phá vỡ kết cấu, trình vận chuyển, bồi đắp (Laflen cộng sự, 1991) Phương trình để tính tốn lượng đất bị xói mịn sau: Dr = Dc (1- G/Te) 114 Trong đó: Dr = hệ số đất, Dc= khả phá vỡ kết gắn đất, hàm hệ số xói mòn đất, G = khả bồi đắp, T e = khả vận chuyển đất nước mưa Sử dụng mơ hình WEEP thường phải mơ nhiều q trình tự nhiên đồng thời có cấu trúc phức tạp so với mơ hình USLE Việc thu thập số liệu nhiều chi tiết nên ảnh hưởng tới độ xác kết Trong khn khổ giáo trình nêu khái niệm nguyên tắc mơ hình WEEP sở làm tài liệu tham khảo thêm cung cấp số khái niệm cho qúa trình tính tốn xói mịn đất nói chung Sử dụng mơ hình WEEP cần có chương trình phần mềm máy tính hỗ trợ WEEP 95 Số liệu đầu vào WEEP cần liệu sau đây: Số liệu khí hâu, đất, sườn dốc, số liệu thực vật quản lý đất - Số liêu khí tượng: Bao gồm giá trị trung bình lượng mưa, nhiệt độ, xạ mặt trời gió - Số liệu đất: Thuộc tính đất có chiều sâu tới 1,8m bao gồm nhiều tầng khác (Ví dụ Hoa Kỳ sử dụng tới tầng) Cần thơng số lý tính thuỷ lực đất để tính tốn yếu tố dịng chảy tràn mặt đất (Overland Flow Element) - Số liệu sườn dốc: Hướng dốc, chiều dài sườn dốc, độ dốc đoạn bề mặt sườn dốc (có thể chọn tối đa 20 đoạn có độ dốc khác với chiều dài xác định) - Số liệu thực vật phương pháp quản lý: Các thông số thảm thực vật (loại trồng, canh tác hàng năm, nhiều năm, độ che phủ…) Các yếu tố canh tác thời gian canh tác, quản lý, làm đất… Số liệu đầu mơ hình WEEP cung cấp nhiều dạng khác tuỳ thuộc vào mục đích người sử dụng số liệu đầu vào Phần lớn thông tin cung cấp mô dịng chảy xói mịn đất Các số liệu mơ theo trận mưa, theo tháng hay năm 6.5 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CÙNG THAM GIA TRONG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 6.5.1 Phương pháp tiếp cận tham gia (participatory) Đây phương pháp tiếp cận hình thành phát triển từ năm đầu thập kỷ 70, đến ứng dụng rộng rãi việc thu thập thông tin cho nhiều lĩnh vực khác nghiên cứu, quản lý dự án Phương pháp tiếp cận giúp cho nhà quản lý, nghiên cứu ngưịi làm cơng tác phát triển có điều kiện làm việc tham vấn nơng dân việc tìm 115 nhu cầu nông dân xác định thuận lợi khó khăn hội để đầu tư phát triển Phương pháp tham gia giúp định hướng nghiên cứu tìm giải pháp thiết thực sở sản xuất đáp ứng nhu cầu người dân Phương pháp tiếp cận tham gia cịn giúp khuyến khích việc sử dụng kinh nghiệm địa (indigenous knowledge) Phương pháp khắc phục tính chủ quan nhà quản lý nhà nghiên cứu họ người địa phương Phương pháp tiếp cận cịn có ưu điểm khác tính mềm dẻo không dập khuôn thu thập thông tin tránh việc làm dập khn hình thức xa thực tế với điều kiện cụ thể địa phương Các nguồn thông tin đa dạng phong phú kiểm tra chéo nhiều lần Kể người quản lý người thực kiểm tra thông tin mà họ thu thập Đối với nghiên cứu sử dụng đất bền vững, phương pháp tiếp cận tham gia sử dụng để điều tra thông tin sử dụng đất đai, kinh nghiệm địa việc tìm hiểu tiêu thức đánh giá chất lượng đất Ngay nước có nơng nghiệp đại nước Mỹ, việc sử dụng phương pháp tiếp cận nông dân nghiên cứu sử dụng đất trọng Chương trình Wisconsin đánh giá đất Mỹ sử dụng kinh nghiệm nông dân để đánh giá thay đổi đất q trình tích luỹ chất hữu cơ, thay đổi kết đất, hoạt động giun đất tác động biện pháp quản lý đất khác (Garlynd cộng sự, 1994) Các nguyên tắc tiếp cận tham gia để đánh giá dự án phát triển nông thôn việc sử dụng đất dốc bền vững bao gồm: - Sử dụng nhóm đánh giá đa ngành làm việc theo nhóm (Interdisciplinary approach and teamwork) - Khám phá vấn đề (Exploratory) - Nhanh tránh vội vàng hấp tấp (Rapid but avoiding haste) - Sự nhắc lại thường xuyên (Highly interactive) - Là trình học tập (Progresive learning) - Nguyên tắc tam giác (Triangulation) đa dạng thành phần đồn đánh giá, nguồn thơng tin công cụ sử dụng đánh giá 6.5.2 Phương pháp nghiên cứu có tham gia người dân (Farmer Participatory Research) Các nguyên lý nghiên cứu có tham gia người dân: Phương pháp phát triển nhằm huy động trí thức kinh nghiệm người dân lĩnh vực nghiên cứu để giải vấn đề cụ thể liên quan 116 trực tiếp tới sản xuất đáp ứng mong đợi người dân Các kỹ thuật nghiên cứu phải phù hợp với mức độ tiếp nhận khả đầu tư nông dân Theo Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999), phương pháp nghiên cứu có người dân tham gia mang đặc điểm sau: - Dựa vào trình tham gia đầy đủ người dân, tuân thủ ưu tiên họ thiết kế giải pháp theo nguyên lý hệ thống canh tác dựa hiểu biết hệ thống có, điều kiện kinh tế xã hội, phân tích khó khăn trở ngại hội để tìm hiểu đầy đủ mục tiêu phát triển, động lực nhận thức chi phối tới định nông dân - Thừa nhận tính đa nghành cơng tác nghiên cứu tham gia cần thiết lĩnh vực có liên quan nghành kinh tế, xã hội học mơi trường… - Lơi nơng dân tham gia tồn diện vào nghiên cứu từ khâu lựa chọn vấn đề nghiên cứu đến việc thực thi, kiểm tra giám sát đánh giá đề tài, nghiêm thu đề tài - Thừa nhận trình nghiên cứu trình động, có điều tiết bổ xung q trình thực nhằm đạt mục đích nghiên cứu đề Về hình thức tham gia người dân, Ngoạn cộng (1999) dựa quan điểm Ashby (1984) chia thành dạng sau: - Hình thức hợp đồng (Contract): Nhà nghiên cứu hợp đồng với nông dân để cung cấp dịch vụ - Hình thức tư vấn (Consultative): Nhà nghiên cứu tranh thủ ý kiến người dân tiến hành xây dựng triển khai đề tài nghiên cứu - Hình thức hợp tác (Collaborative): Nơng dân thành viên tham gia trình nghiên cứu với nhà nghiên cứu - Hình thức hiệp hội (Collegiate): Các nhà nghiên cứu tăng cường nghiên cứu khơng thức độc lập củng cố hệ thống phát triển tồn vùng nông thôn Một số quần chúng hiệp hội tham gia tích cực suốt trình nghiên cứu từ việc phác thảo đề cương tới trình bày kết cuối thảo luận vấn đề liên quan tới công việc họ Ý nghĩa phương pháp nghiên cứu có tham gia người dân: Phương pháp nghiên cứu có tham gia người dân với nghiên cứu thực nghiệm tiến hành đồng ruộng người dân (on-farm research) có ý nghĩa lớn sản xuất nông nghiệp bền vững Nghiên cứu đồng ruộng nông dân cộng tác người làm cơng tác nghiên cứu với nơng dân Mục đích để xác định chấp nhận biện pháp kỹ thuật thử nghiệm 117 xuất phát từ điều kiện thực tiễn sản xuât Cho nên hưởng ứng chấp nhận người dân rât cao ý thức thực họ tốt Một số hình thức khác nghiên cứu đồng ruộng nông dân: Nghiên cứu đồng ruộng nông dân bao gồm dạng chính: Thử nghiệm cán nghiên cứu quản lý điều hành, thử nghiệm cán nghiên cứu quản lý nông dân điều hành thử nghiệm nông dân quản lý điều hành toàn - Loại thử nghiệm thứ nơng dân nơi làm thí nghiệm th làm cơng việc cho thí nghiêm Mặc dù hiểu biết nội dung nghiên cứu không nhiều người dân quan sát bước kết thử nghiêm Họ đưa nhận xét tính thực tế thích hợp thử nghiệm sản xuất - Loại thử nghiệm thứ hai cán nghiên cứu quản lý nông dân tiến hành Sự tham gia người dân loại thử nghiệm nhiều quan tâm nông dân tới nội dung kết thử nghiệm tăng lên Tuy nhiên mức độ tham gia phản hồi nông dân thử nghiệm thường phụ thuộc vào nội dung loại thử nghiệm hướng dẫn cán nghiên cứu Để dễ dàng việc thực thi báo cáo kết quả, cán nghiên cứu cần có hướng dẫn thật cụ thể, mẫu báo cáo dơn giản dễ hiểu - Loại thử nghiệm thứ ba nông dân quản lý tiến hành tồn cơng việc Loại thử nghiệm bao gồm nghiên cứu đơn giản mang tính chất ứng dụng nhiều (ví dụ: thử nghiệm giống trồng hay biện pháp kỹ thuật) Người dân tự đánh giá lựa chọn kỹ thuật phù hợp với sản xuất họ Nội dung nghiên cứu thử nghiệm nằm phần kế hoạch sản suất thân nơng dân Ví dụ: thử nghiệm mơ hình canh tác đất dốc, trồng ô thử nghiệm thường trồng quen thuộc nơng dân vùng Sự chấp nhận người dân biện pháp kỹ thuật đưa vào thử nghiệm coi đánh giá thành cơng thử nghiệm Phương pháp tiến hành nghiên cứu đồng ruộng nông dân: Các bước tiến hành nghiên cứu đồng ruộng nông dân bao gồm bước sau: - Lựa chọn nông dân tham gia thử nghiệm: Các nơng dân lựa chọn phải mang tính đại diện cho nông dân vùng như: điều kiện kinh tế, trình độ, kinh nghiệm sản xuất… Người tham gia phải hồn tồn tự nguyện có ý thức trách nhiệm cơng việc giao phó 118 - Lựa chọn ruộng thử nghiêm: Ruộng thử nghiệm phải đồng điều kiện độ phì đại diện cho đất đai vùng Không lựa chọn ruộng thử nghiệm gần xa khu dân cư không thuận tiện cho việc theo dõi giám sát - Thiết kế thử nghiêm: Tuỳ thuộc vào mục tiêu thử nghiệm để có thiết kế thử nghiệm cho phù hợp Số lượng ô thử nghiệm không nên nhiều cho hộ nông dân, thông thường 3-4 ô thử nghiệm với ô đối chứng phù hợp Các thí nghiệm thử nghiệm khơng cần bố trí lần nhắc lại hộ nơng dân, mà thân hộ nông dân coi lần lặp lại - Quy trình kỹ thuật thử nghiệm: Các ô thử nghiệm áp dụng quy trình kỹ thuật bình thường địa phương Cần có thống quy trình kỹ thuật hộ tham gia thử nghiệm - Theo dõi giám sát: Cần có hướng dẫn theo dõi cụ thể cho hộ nông dân tham gia nghiên cứu Trong trường hợp người dân trực tiếp tham gia quản lý thực việc nghiên cứu, tiêu thức theo dõi phải cụ thể hoá, đơn giản phù hợp với điều kiện người tham gia - Ghi chép, phân tích báo cáo kết quả: Các ghi chép, phân tích báo cáo kết nghiên cứu nên theo mẫu định cán nghiên cứu chuẩn bị sẵn Các báo cáo hộ nông dân cán nghiên cứu tổng hợp thành báo cáo chung Đánh giá nông dân nghiên cứu đồng ruộng: Theo Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên (1999) có kiểu đánh giá nông dân tham gia nghiên cứu đồng ruộng, là: Đánh giá mở, đánh giá tuyệt đối, đánh giá theo dãy ưu tiên đánh giá theo ma trận - Đánh giá mở: Là phản ứng tự nhiên người dân tiếp xúc với kỹ thuật Các câu hỏi kiểu đánh giá câu hỏi mở, ví dụ: Làm nào, - Đánh giá tuyệt đối: Cùng lúc đánh giá nhiều giải pháp kỹ thuật Người dân chọn hoặc giải pháp kỹ thuật họ thấy phù hợp với thực trạng sản xuất họ - Đánh giá theo dãy ưu tiên: Nông dân tự xếp hạng kỹ thuật theo thứ tự ưu tiên tới ưu tiên Có thể xếp hạng theo vấn đề mang tính cấp bách, vấn đề có tính khả thi cao tuỳ theo lựa chọn xếp người dân - Đánh giá theo phương pháp ma trận: Các nghiên cứu viên chuẩn bị sẵn bảng ma trận sở tiêu thức định sẵn để đánh giá kỹ thuật thử 119 nghiệm Nông dân cho điểm theo bảng ma trận tự so sánh số điểm đánh giá cho công thức nghiên cứu 6.6 SỬ DỤNG KỸ THUẬT GIS (GEOGRAPHICAL INFORMATION SYSTEM) TRONG NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG 6.6.1 Nguyên tắc GIS Kỹ thuật GIS sử dụng nhiều lĩnh vực khác quản lý tài ngun, mơi trường, nơng nghiệp, thăm dị khống sản…Với phát triển kỹ thuật đại phần mềm máy tính, ảnh vệ tinh hệ thống đồ sẵn có nay, GIS trở thành công cụ tiện lợi rẻ tiền việc quản lý nhiều ngành kinh tế quốc dân Hiện có nhiều phần mềm máy tính ứng dụng GIS Arc View, Arc Info Tất chương trình áp dụng GIS bao gồm phần Phần thứ là phần mềm điều khiển thể thông tin địa lý phân bổ theo khơng gian Những vị trí xác yếu tố địa lý thể đồ thơng qua hệ thống định vị tồn cầu GPS (Global Positioning Systems) Phần thứ hai GIS hệ thống database (số liệu bản) Database chứa đựng thông tin cần thiết ô (đơn vị diện tích) đồ Ví dụ: hàm lượng N, P đất vị trí lấy mẫu đồ Có hai hệ thống cấu trúc khơng gian thường dùng GIS cấu trúc vector cấu trúc raster Cấu trúc vector biểu diễn đường (arcs), điểm (points) Diện tích xác định đường khép kín gọi polygon Các cấu truc vector thường thể thông tin hệ thống giao thông, hệ thống tổ chức hành chính, địa danh, thành phố… Dạng thứ hai dạng cấu trúc raster cịn gọi cấu trúc hay đường quét Trong cấu trúc đồ chia thành ô Mỗi ô gọi tế bào (cell) Mỗi tế bào thể màu đậm nhạt khác thể thông tin khác Ví dụ cấu trúc raster dùng để thể vùng đất có độ màu mỡ khác nhau, mật độ dân cư khác nhau, thảm thực vật khác Hệ thống database nơng nghiệp sử dụng dạng vector raster tuỳ theo mục đích sử dụng Vấn đề quan trong GIS lồng ghép thông tin theo không gian Ví dụ: lồng ghép đồ giao thơng đồ địa hình, đồ dân số đồ địa lý tự nhiên, đồ canh tác đồ đất Việc lồng ghép tạo đồ thể mục đích sử dụng khác Sự lồng ghép hệ thống thông tin thực nhờ trợ giúp phần mềm GIS máy tính 120 6.6.2 Ứng dụng GIS quản lý sử dụng đất bền vững Kỹ thuật GIS ứng dụng nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững nhiều nước giới GIS sử dụng quản lý đất cấp với qui mô khác vùng sinh thái, vùng lãnh thổ quốc gia Hệ thống số liệu tối thiểu (minimum database) GIS sử dụng cho quản lý đất bền vững Canada (Macdonald cộng sự, 1998) thường bao gồm: - Số liệu đất nguồn tài nguyên đất đai (Soil and land resource data) - Số liệu địa hình (Topographic data) - Số liệu khí hậu (Climatic data) - Số liệu quản lý sử dụng đất (Land use and management data) Phần mềm GIS cho phép mã hoá loại số liệu trên, lồng ghép thể chúng đồ theo tỷ lệ khác tuỳ theo mục đích quản lý sử dụng Ví dụ tỷ lệ hệ thống đồ quản lý sủ dụng đất Canada cho cấp khác sau: - Bản đồ đất chi tiết (Detail soil map data): tỷ lệ 1:20000 -125000 - Bản đồ cho vùng sinh thái (Ecozones): tỷ lệ 1:1000000 6.6.3 Sử dụng ảnh máy bay ảnh vệ tinh quản lý sử dụng đất thông qua kỹ thuật GIS Ảnh chụp từ máy bay vệ tinh cung cấp thông tin theo chiều chụp thẳng đứng Các thông tin từ ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh số liệu điều tra khảo sát khác sản xuất nông nghiệp gộp lại thể đồ thông qua kỹ thuật GIS Các thông tin thu từ ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh mã hoá đồ theo tính chất sử dụng khác Ví dụ: nhận biết vùng có thảm thực vật khác qua quan sát ảnh vệ tinh, từ dự đốn khả bị xói mịn đe doạ cho vùng (sơ đồ 6.1.) Tóm lại: Sử dụng kỹ thuật GIS sử dụng quản lý đất đai phương pháp tiên tiến cần khuyến khích nghiên cứu áp dụng nước ta, biện pháp yêu cầu kỹ thuật đại cần có đầu tư ban đầu Để đưa kỹ thuật GIS trở thành kỹ thuật phổ biến, cần phải có đội ngũ chuyên gia giỏi máy tính phối hợp với chuyên gia đất việc xây dựng hệ thống database ứng dụng phần mềm chuyên dụng GIS 121 Ảnh vệ tinh Các số liệu sản xuất nông nghiệp Sử lý thông tin trung tâm Khớp với vùng đồ Bổ xung số liệu sử dụng đất Tổng hợp hệ thống thông tin sử dụng quản lý đất đai Sơ đồ 6.1 Hệ thống tổng hợp thông tin quản lý sử dụng đất GIS (Hiley Richard, 1995) 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Bộ, 2001 Qui trình cơng nghệ sử dụng bảo vệ đất dốc Nông-lâm nghiệp Hội thảo "Đào tạo, nghiên cứu chuyển giao KHCN cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam" NXB Nông nghiệp, Hà Nội Castella J-C Đặng Đình Quang, 2002 Đổi vùng núi - Chuyển đổi sử dụng đất chiến lược sản xuất nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cao Liêm Nguyễn Bá Nhuận, 1985 Đất Tây nguyên NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Cao Liêm Đào Châu Thu, 1987 Thành phần khoáng sét số loại đất Tây Nguyên Tạp chí KHKT Nơng nghiệp Cao Liêm, Phạm Văn Phê Nguyễn Thị Lan, 1995 Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường NXN Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Minh M.M Boehm, 2000 Chất lượng đất: Khái niệm ứng dụng sản xuất nông nghiệp bền vững Tạp chí khoa học đất Việt Nam, số 15 Đào Châu Thu Nguyễn Khang, 1998 Đánh giá đất theo dẫn FAO, giảng cho cao học khoa học đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu, Sithidech Royoung, 1999 Tình hình giao đất nơng nghiệp Yên Châu, Sơn La Báo cáo khoa học Fridland V.M., 1973 Đất vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hội Khoa học đất Việt Nam, 1996 Đất Việt Nam Bản giải đồ đất tỷ lệ 1/1000000 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thái Bạt, 1996 Một số đặc điểm đất vùng Tây Bắc hướng sử dụng nông nghiệp, kết nghiên cứu 1986-1996 NXB Nông nghiệp, Hà Nội 123 Lê Trọng Cúc Chu Hữu Quý,2002 Phát triển bền vững miền núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại vấn đề đặt NXB Nông nghiêp, Hà Nội Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự nnk., 2000 Đất Môi trường NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng, 1999 Giáo trình Đất NXB Nơng nghiệp , Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, 1998 Nghiên cứu triển khai kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc miền núi phía Bắc Việt Nam Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, 2000 Nghiên cứu ảnh hưởng loại hàng xanh theo đường đồng mức đến khả bảo vệ đất suất số trồng đất dốc Thái Nguyên Tạp chí khoa học Đất NXB Nông nghiệp, 13 Nguyễn Thế Đặng, 2001 Thực trang xói mịn đất khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Kỉ yếu hội thảo "Bảo vệ nguồn đất nước chúng ta" Hà Nội 10/2001 Nguyễn Trọng Hà, Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên, 1999 Xác định yếu tố gây xói mịn khả dự báo xói mịn đất dốc Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên, 1999 Đất đồi núi Việt Nam -Thoái hoá phục hồi NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bồng, Đào Châu Thu Nguyễn Khang, 1996 Đánh giá đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang Tạp chí Địa Nguyễn Văn Đẳng, 2001 Lâm nghiệp Việt Nam 1945 -2000 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Củng, 1993 Giáo trình sử dụng đất NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm, 1993 Hiệu biện pháp chống xói mịn phân bón để bảo vệ đất suất trồng đất đất đồi Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Thái Phiên Nguyễn Tử Siêm, 2001 Sử dụng bền vững đất miền núi vùng cao NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tổng cục Địa chính, 2001 Kết tổng kiểm kê đất đai tồn quốc năm 2000 Hà Nội 124 Tổng cục Thống kê, 1999 Thống kê môi trường Việt Nam NXB Thống kê, Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2002 Niên giám thống kê 2001, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng Đặng Văn Minh 1999 Giao trình hệ thống nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trường Đại học Nông nghiệp I Hà nội, 1999 Thổ nhưỡng học NXB Nông nghiệp, Hà Nội Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 1995 Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm phát triển nông nghiệp lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH Acton D.F and L.J Gregorich, 1995 Understanding soil health In: D.F Acton and L.J Gregorich (eds) The health of our soils - toward sustainable agriculture in Canada Centre for Land and Biological Resources Research, Research Branch, Agriculture and Agri-Food Canada, Ottawa Dang Van Minh, 2002 Impacts of long-term tea cultivation on soil quality in the Northern Mountainous zone, Vietnam PhD Thesis University of Saskatchewan, Canada Doran J.W and T.B Parkin, 1994 Defining and assessing soil quality In Doran J.W., D.C Coleman, D.F Bezdicek and B.A Stewart (eds) Defining Soil Quality for a Sustainable Environment SSSA Special Publication No.35, Wisconsin, U.S.A Carter M.R., E.G Gregorich, D.W Anderson, J.W Doran, H.H Janzen and F.J Pierce, 1997 Concepts of soil quality and their significance In: E.G Gregorich and M.R Carter (eds) Soil Quality for Crop Production and Ecosystem Health, Developments in Soil Science 25, Elsevier, Amsterdam Dumanski J., Eswaran H., and M Latham, 1991 A proposal for an international framework for evaluating sustainable land management In Evaluation for Sustainable Land Mangement in the Developing World Vol.2: Technical Papers IBSRAM proceedings no.12 125 Garlynd M.J., D.E Rogmig, R.F Harris and A.V Kukakov, 1994 Descriptive and analytical characterization of soil quality/health In Doran J.W., D.C Coleman, D.F.Bezdicek and B.A.Stewart (eds) Defining Soil Quality for a Sustainable Environment SSSA Special Publication No.35, Wisconsin, U.S.A Gregorich E.G et.al., 1994 Towards a minimum data set to assess soil organic matter quality in agricultural soils Soil Sci Soc Am J 74 Hiley J.C and A Rechard, 1995 A comparison of estimates of agricultural land use using satellite imagery and the Census of agriculture inventories Edmonton: Agriculture and Agri-Food Canada Centre for Land and Biological Resources Research Contribution No 95-72 Harris R.F and D.F Bezdicek, 1994 Descriptive aspects of soil quality/health In Doran J.W., D.C Coleman, D.F Bezdicek and B.A Stewart (eds) Defining Soil Quality for a Sustainable Environment SSSA Special Publication Number 35, Wisconsin, U.S.A Hortensius D and R Welling, 1997 International standardization of soil quality measurements In Hood J.M and Jones J.B (eds), Soil and Plan Analysis in Sustainable Agriculture and Environment Marcel Dekker Inc., New York Macdonald K.B., Wang F., Fraser W.R and G.W Lelyk, 1998 Broad-scale Assessment of Agricultural Soil Quality in Canada Using Existing Land Resource Databases and GIS Technical Bulletin 1998-3E Research Branch Agriculture and Agri-Food Canada Lal R., 1994 Methods and guidelines for assessing sustainable use of soil and water resources in the tropics In Soil Management Support Services Technical Monograph 21 U.S Agency for International Development Washington D.C Laflen J.M., Lane L.J and G.R Forter, 1991 WEPP a new generation of erosion prediction technology Journal of Soil and Water Conservation Vol 46 Larson W.E and F.J Pierce, 1991 Conservation and enhancement of soil quality In Evaluation for Sustainable Land Management in the Developing World, IBSRAM Proc., 2: Technical papers, Bangkok, Thailand 126 Larson W.E and F.J Pierce, 1994 The dynamics of soil quality as a measure of sustainable management In J.W Doran, D.C Coleman, D.F Bezdicek, and B.A Stewart (eds) Defining soil quality for a sustainable environment SSSA Spec Pub No 35 Soil Sci Soc Am., Inc., Madison, WI Mutchler C.K and C.E Murphree, 1985 Experimentally derived modification of the USLE In El-Swaily S.A., Moldenhauer W.C and Andrew Lo – eds Soil Erosion and Conservation Soil Conservation Society of America Neave P., Kirkwood V and J Dumanski, 1995 Review and assessment of available indicators for evaluating sustainable land management Technical Bulletin 1995-7E Agriculture and AgriFood Canada Nguyen The Dang, C Klinnert, 2001 Problems with and local solutions for organic matter management in Vietnam Managing organic matter in tropical soils: Scope and limitations Kluwer Academic Publishers Renard K.G, Roster G.R., Weesies G.A and J.P Porter, 1991 RUSLE Revised universal soil loss equation Journal of Soil and Water Conservation Vol.46(1) Renard K.G and V.A Ferreira, 1993 RUSLE model description and database sensitivity Journal of Environmental Quality Vol.22 Romig D.E., M.J Garlynd, R.F Harris and K Mc Sweeney, 1995 How farmers assess soil health and soil quality J Soil Water Cons 50 Smyth A.J and J Dumanski, 1993 FESLM: an International Framework for Evaluating Sustainable Land Management World Soil Resources Report 73 Food and Agriculture Organization, Rome, Italy Van Kooten G.C., 1993 Land resource economics and sustainable development: An introduction to the resolution of land use conflicts UBC Press, Vancouver, B.C WEEP Model Technical Manual, 1995 United States Department of Agriculture Wischmeier W.H and D.D Smith, 1978 Predicting rainfall erosion loss Agriculture Handbook 537 U.S A 127 128

Ngày đăng: 12/05/2016, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan