1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁCH THAM KHẢO THÁP cổ ở VIỆT NAM

58 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 711,5 KB

Nội dung

Tháp cổ là một kiến trúc tôn giáo, được dựng lên để phục vụ một mục đích tôn giáo và phát triển theo tôn giáo. Việc nghiên cứu những kiến trúc đó sẽ cho thấy nội dung tôn giáo mà nó phản ánh, cũng như quá trình hưng suy của tôn giáo đó. Qua đó tháp cổ cũng phản ánh những nét văn hóa dân tộc qua các thời đại. Tháp ban đầu chỉ loại mộ chôn người cao quý hay chôn xá lị Phật, táng trên đồi gò, hoặc xây đắp thành đồi gò, thành công trình có kiến trúc cao, sau được dùng rộng ra, không chỉ riêng kiến trúc mộ cao nữa, mà còn chỉ kiến trúc cao khác mang tính linh thiêng như nơi ở của thần, nơi thể hiện Phật và thờ Phật. Tháp cổ ở nước ta được xây dựng rất nhiều song đến nay còn lại không nhiều, có những tháp chỉ còn là những phế tích.

Tháp cổ kiến trúc tôn giáo, dựng lên để phục vụ mục đích tôn giáo phát triển theo tôn giáo Việc nghiên cứu kiến trúc cho thấy nội dung tôn giáo mà phản ánh, trình hưng suy tôn giáo Qua tháp cổ phản ánh nét văn hóa dân tộc qua thời đại Tháp ban đầu loại mộ chôn người cao quý hay chôn xá lị Phật, táng đồi gò, xây đắp thành đồi gò, thành công trình có kiến trúc cao, sau dùng rộng ra, không riêng kiến trúc mộ cao nữa, mà kiến trúc cao khác mang tính linh thiêng nơi thần, nơi thể Phật thờ Phật Tháp cổ nước ta xây dựng nhiều song đến lại không nhiều, có tháp phế tích Hai dòng kiến trúc tháp dễ nhận số tháp cổ để lại dấu tích là: tháp Chàm Nam Trung Bộ tháp Việt miền Bắc (có tháp từ thời Lý, có tháp từ thời Trần) Một bên nhà thần, thần Bà La Môn bên mộ nơi thờ, tôn sùng Phật Nhìn chung, tháp Việt Nam chủ yếu phục vụ yêu cầu tôn giáo cộng đồng Cả hai loại tháp chứa đựng thần linh, dạng khác nhau, nên kiến trúc giáo lý, tháp Phật giáo miền Bắc không tiếp thu nhiều ảnh hưởng Bà La Môn giáo, ngược lại, tháp Bà La Môn giáo Từ xưa đến nay, tháp cổ Việt Nam nói chung tháp Chàm nói riêng bí ẩn Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc trang trí tháp cổ đề tài, nguồn cảm hứng với nghệ sĩ nước Phần thứ Một số nét cấu trúc loại hình tháp Tháp công trình xây dựng có chiều cao lớn nhiều so với chiều ngang (thường đỉnh hình chóp) Tháp cổ kiến trúc tôn giáo, dựng lên để phục vụ mục đích tôn giáo phát triển theo tôn giáo Việc nghiên cứu kiến trúc cho ta thấy nội dung tôn giáo mà phản ánh, trình hưng suy tôn giáo Qua phản ánh khía cạnh tư dân tộc qua thời đại khác nhau; cho ta thấy vốn văn hóa dân tộc, khiếu thẩm mỹ, kỹ xây dựng, trình độ thiết kế công trình, khả diễn đạt nội dung tư tưởng tôn giáo ngôn ngữ kiến trúc, v.v… Bản thân tháp biểu văn hóa tổng hợp Việt Nam, tháp cổ thuộc hai dòng lớn: tháp Phật giáo tháp Bà La Môn giáo Những tháp có cội nguồn từ ấn Độ, kiến trúc tôn giáo cao tầng dùng để chứa đựng thần linh dạng hay dạng khác Chúng có nhiều tầng, cao thu nhỏ lại Điểm khác biệt tháp Bà La Môn giáo với tháp Phật giáo cách thể đóng kín cách ly thần linh với tín đồ giáo lý Bà La Môn giáo quy định Khác biệt dẫn đến số thay đổi hình thức tháp Tháp miền Bắc Việt Nam tháp Phật giáo với nhiều ảnh hưởng Bà La Môn giáo Tháp miền Trung Việt Nam tháp Bà La Môn giáo với nhiều ảnh hưởng Phật giáo Mỗi dòng tháp lớn có nhiều loại khác Mỗi loại có nhiều kiểu dáng khác Tháp Phật giáo có hai nhóm: tháp mộ chùa Tháp mộ tháp vị Phật hay cao tăng cụ thể, tháp biểu tượng Phật (tức coi mộ Phật) Chùa hình thái Việt Nam saitya (chaitya) tức điện Phật, kinh sách chữ Hán dịch "chi đề" hay "chế để" Thực tháp - stupa - với chùa pagpde - Chùa biến dạng stupa Nhiều người ta xem stupa saitya Tháp Bà La Môn giáo nhà thần Tháp Chàm sikhara ấn Độ, người Chàm gọi Kalan (đền thờ thần) Sự khác biệt số tầng tháp thể khác biệt loại Xét quan hệ kiến trúc với nội hàm tôn giáo phân loại theo cấu trúc mối quan hệ với nội dung tôn giáo thích hợp có ích cho việc tìm hiểu nội dung tháp Tháp Phật giáo Dòng tháp Phật giáo chia làm hai nhóm lớn: tháp mộ chùa (tức tháp thượng điện) Có nhiều chuyện kể lai lịch tháp dân gian kinh Phật Dân gian kể rằng, hôm A Nan, tín đồ thân cận Thích Ca Mầu Ni hỏi Người rằng, sau Phật nhập Niết Bàn tín đồ biết lấy để tưởng nhớ chiêm ngưỡng Phật Thích Ca lấy áo cà sa gấp thành ba nếp, úp bát khất thực lên tích trượng (gậy) Đó mô hình huyền thoại tháp Còn Kinh Niết Bàn ghi rõ Phật trả lời A Nan quy mô tháp Phật Sau Phật nhập diệt người ta xây dựng tháp kiểu dáng giống mô hình huyền thoại để đựng xá lị Phật có nghĩa xây dựng mộ Phật Tháp vốn mộ có trước Phật Nhưng với Phật, tháp trở thành biểu tượng: tháp tức Phật Người ta vòng quanh tháp - chạy đàn để tỏ lòng sùng kính Phật Ban đầu tháp đứng lộ thiên Về sau người ta đục hang đá bên đựng tháp đá để tín đồ tu hành mùa trú mưa có điều kiện chiêm ngưỡng Phật Đó hang tiếng mà thuật ngữ Phạn gọi saitya Tháp vào kiến trúc nhà nằm phía sau kiến trúc không sát vách phải chừa đường chạy đàn Đó tiền thân điện Phật trung kỷ Vì điện Phật loại tháp: tháp thượng điện Và thông thường người ta gọi tháp mộ tháp, tháp - thượng điện chùa nước ta tháp tháp mộ Hoặc có đặt biểu tượng Phật hay hình tháp, hay xá lị cao tăng, theo Phật giáo Đại Thừa họ xem Phật hay Bồ tát hay A La Hán Tháp mộ nhà sư nước ta nhiều, làng miền Bắc có Tháp biểu tượng Phật Việt Nam có chủ thể quần thể kiến trúc, người ta tiến hành nghi thức tôn giáo đó, kiến trúc chủ thể người ta làm lễ chùa Nói chung có năm loại tháp: tháp hoa sen, tháp tu di tọa, tháp bốn cửa, tháp đa giác, tháp thượng điện với số kiểu khác Tháp hoa sen kiến trúc mô đóa hoa sen mô nấm mộ Nhưng chứa đựng biểu tượng Phật mộ Phật Loại tháp gồm có: tháp Một Cột (Hà Nội), tháp Huệ Quang (Quảng Ninh), tháp cột chùa Dạm (Bắc Ninh), số tháp đổ nát khai quật khảo cổ học tháp Tường Long (Hải Phòng), tháp Chương Sơn (Nam Định), hình thức chuyển tiếp từ tháp hoa sen sang tháp tu di tọa Một số tháp sứ hay đất nung cỡ nhỏ thuộc loại Tiêu biểu cho loại tháp tháp Một Cột (thường gọi chùa Một Cột) Hà Nội Tháp tu di tọa: Trong làng tháp Phật giáo gọi tháp tu di tọa tháp có đế hình tu di tọa Tên tu di tọa xuất phát từ chữ "Tu Di" Tu Di núi thiêng Sumerhu (thường gọi Mérhu) dịch âm chữ Hán thành "Tu Di" Thật ban đầu Phật giáo khái niệm Tu Di kinh Niết Bàn có ghi kệ Như Lai: Núi Tu Di cao lớn/ Sau phải tiêu mòn/ Biển sâu rộng/ Rồi phải khô cạn Núi Tu Di coi núi cao lớn mà ý nghĩa Phật giáo Đến tông đồ Phật giáo dùng khái niệm tu di tọa để chỗ ngồi Phật đỉnh núi thiêng vay mượn ý niệm núi vũ trụ Bà La Môn giáo Theo Bà La Môn giáo thần linh tùy theo thứ mà ngự trị tầng cao khác núi Tu Di thiêng nước ta tháp tu di tọa dòng tháp mang nhiều ảnh hưởng tháp tu di tọa Trung Quốc tháp tu di tọa ấn Độ Tiêu biểu cho tháp tu di tọa tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) Nhưng tháp tu di tọa không chiếm địa vị chủ đạo làng tháp Trung Quốc Tháp Trung Quốc phát triển tách rời nội dung tôn giáo không xa, thành kiến trúc phục vụ cho thú đăng cao truyền thống tầng lớp trí thức nước họ, nhiều biến thành tháp canh, lô cốt tiêu biểu Bình đồ ưa thích tháp Trung Quốc đa giác không sử dụng phổ biến bình đồ tứ giác nước ta Tháp bốn cửa: Tháp bốn cửa gọi tứ môn tháp, không phổ biến nước ta Tiêu biểu cho loại tháp tháp Hòa Phong Tháp đa giác: Tháp có bình đồ đa giác - bát giác lục giác - tháp nhà sư Trung Quốc từ Hoa Nam sang tu hành trực tiếp xây dựng nên mang đậm màu sắc Trung Quốc phong cách kiến trúc Bình đồ đa giác bình đồ ưa thích người Trung Quốc kiến trúc tháp Tháp đa giác có hai kiểu: bát giác lục giác Tháp thượng điện khái niệm sáng tạo nhằm giải thích hình thái cụ thể saitya hay nói cho xác hơn: tháp saitya Sách Pháp Hoa Nghĩa Sở 11 viết: "Y tăng luật, hữu xá lị danh tháp bà, vô xá lị danh chi đề" Nghĩa theo luật Tăng hội có xá lị tháp stupa, xá lị chi đề (tức saitya) Saitya kiến trúc hình ống dài sau tròn Trước người ta cho phía sau tròn saitya hang núi, sau ấn Độ phát kiến trúc tường ghép đá hộc xây dựng trời mà có hình ống phía sau tròn, rõ ràng dáng tròn có liên quan đến đường chạy đàn quanh tháp đặt saitya Cây tháp đá dựng gần sát vách sau saitya chừa khoảng trống cách vách để tín đồ chạy đàn quanh tháp nghi lễ quy định Có hai dạng saitya Một dạng có tháp với không gian trống phía trước tiền sảnh nơi tín đồ tụ tập bình giảng kinh Phật Một dạng muộn có nhiều tăng phòng nho nhỏ vây quanh tiền sảnh Mỗi tăng phòng đủ hay hai người cư trú tọa thiền Chính dạng cuối tổng hợp hai chức cư trú hành lễ vốn thể kiến trúc riêng rẽ Tịnh xá tức vihara nơi cư trú nhà sư Saitya nơi thờ Phật thuyết pháp tức điện Phật Chùa Việt Nam thuộc dạng tổng hợp vihara saitya Vihara thể thành hành lang nhà tổ, tăng phòng Saitya biến thành tiền đường, thiêu hương, thượng điện Tiền đường nơi nhà sư ngồi đọc kinh kệ, giảng giải cho tín đồ, tức thuyết pháp Hầu hết chùa nước ta tín đồ ngồi tiền đường miệng niệm "Nam Mô A Di Đà Phật" lạy vọng vào điện Phật vừa quanh tượng Phật vừa tụng kinh Nhưng có nhà sư dẫn đầu tín đồ chạy đàn quanh điện Phật nghĩa vòng đằng sau bệ tượng Phật Chính chùa xây bệ tượng Phật sát vách sau thừa biết làm tiết kiệm Như thượng điện biểu tượng Phật Toàn cấu trúc dạng cụ thể đặc thù tháp saitya Chính mà gọi tháp thượng điện Khi khảo sát tháp thượng điện hạn chế phận đặt tượng thờ - điện Phật - tức thượng điện chùa toàn chùa Tháp Bà La Môn giáo Về mặt hình thức, tháp Bà La Môn giáo tức tháp Chàm giống tháp Phật giáo đặc điểm loại hình kiến trúc Đều kiến trúc tôn giáo cao tầng lên cao thu nhỏ lại thành nhiều tầng Nhưng mô hình nội hàm tháp Bà La Môn giáo hoàn toàn khác tháp Phật giáo Về mặt kiến trúc, stupa tiêu biểu cho Phật giáo, sikhara tiêu biểu cho Bà La Môn giáo Từ sikhara có nghĩa đỉnh nhọn, đỉnh núi nhọn, biểu thị núi Mêru Bà La Môn giáo Núi Mêru dãy núi thần thoại có nhiều đỉnh cao thấp khác Vị thần tối cao ngự đỉnh núi cao Các vị thần khác tùy theo đẳng cấp cao thấp mà ngự trị đỉnh núi thấp dãy Mêru Núi Mêru thể thành kiến trúc sikhara Để thể tư tưởng năm hướng, sikhara có đỉnh bốn sườn núi thể thành bốn cánh Cánh đông dài cửa sikhara hướng phương mặt trời mọc - hướng thần linh Đỉnh cao có lòng điện thờ đặt tượng thần linh Ba cánh cửa giả có người xem cửa giả Cánh đông kéo dài bên phải chứa đựng tiền sảnh, tiền đường cửa Có cánh đông đỉnh núi nhọn, thấp nhỏ ghép vào đỉnh núi chính, nói cách khác có tháp nhỏ ghép vào tháp Trên đỉnh nhọn có hay đỉnh nhọn nhỏ bám vào xung quanh hay bốn góc Nói cách khác có sikhara nhỏ (tháp góc) bám vào sikhara Và vậy, bình đồ sikhara hình chữ thập (+), hình tứ giác, có khám thờ, tức đế sikhara chính, có hình tứ giác Sikhara đền - núi Người Chàm gọi kalan, có nghĩa đền thờ Đúng kalan Chàm tháp Chàm Nhưng người ta quen gọi tháp Chàm, đồng thời từ tháp trở thành thuật ngữ kiến trúc loại hình kiến trúc cao tầng đế nhỏ, sách dùng từ tháp Chàm Do đền - núi hình tượng núi thiêng có nhiều đỉnh nhỏ ghép vào đỉnh lớn, bình đồ có ba dạng: - Dạng bốn cánh với cánh đông kéo dài - Dạng bốn cánh với cánh đông đỉnh núi nhỏ (tức sikhara nhỏ hay tháp nhỏ) - Dạng núi bốn cánh gần không rõ, ngắn Đặc điểm bật tháp Chàm tồn chúng hai quần thể kiến trúc khác nhau: quần kiến trúc ba quần kiến trúc tháp trung tâm mang sắc thái tôn giáo riêng biệt Mỗi khu vực đền thờ có nhiều kiến trúc Có thể chia làm hai loại theo chức Một số kiến trúc dùng để thờ vị thần Đó kiến trúc chủ thể Một số kiến trúc để thờ vị thần thứ cấp, hay để làm nơi phục vụ tế lễ Đó kiến trúc phụ Quần thể kiến trúc ba quần thể kiến trúc có ba tháp thờ ba vị thần Visnu, Brahma, Shiva Quần thể kiến trúc tháp trung tâm có tháp thờ Shiva Tháp Chàm phân biệt ngoại hình tương đối giống Tuyệt đa số tháp Chàm có tháp hình khối tứ giác nhọn bình đồ chữ thập Chỉ phân biệt chúng với tồn hay không tồn tháp góc tầng Một số tháp tháp góc, có nghĩa có sikhara lên mà Một số khác có tháp góc tầng, nghĩa tầng tháp có bốn tháp nhỏ đứng bốn góc tầng Đó sikhara nhỏ bám quanh sikhara lớn, biểu thị đỉnh núi nhỏ tầng bậc cao thấp khác núi Mêru ấn Độ số lượng sikhara nhỏ nhiều bám vào xung quanh sikhara lớn không thiết bốn góc Nhìn chung tháp Chàm chia làm năm loại: Tháp tháp góc; tháp có tháp góc; tháp hình búp bốn cạnh; tháp thẳng cạnh; tháp hình búp đa giác Phần thứ hai Tháp cổ Việt Nam Tháp Một cột Tháp Một Cột ngày thấy phía sau chùa Diên Hựu thuộc quận Ba Đình, Hà Nội Đó tháp Một Cột ban đầu Hình ảnh thấy tác phẩm nghệ nhân đại xây dựng lại vào năm 1955 sau bọn phản động quân đội viễn chinh Pháp đặt mìn phá hoại trước chúng rút khỏi Hà Nội Công trình dựng lại theo vẽ Trường Viễn Đông Bác Cổ mà kiến trúc sư Nguyễn Bá Chính nhà nghiên cứu nghệ thuật Lui Bơdacxie (Louis Bezacier) công bố Chùa Một Cột hay Chùa Mật (gọi theo Hán - Việt Nhất Trụ tháp), có tên khác Diên Hựu tự Liên Hoa đài (đài hoa sen), chùa có kiến trúc độc đáo Việt Nam Nhất Trụ tháp đời từ giấc mơ vua Lý Thái Tông (1028-1054) Ông trưởng vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ), sinh năm ứng Thiên thứ 7, đời Lê Đại Hành (980-1005) đất Trường Yên (Ninh Bình), tên húy Phật Mã, danh Đức Chính Tục truyền vua Thái Tông tuổi cao mà chưa có trai, thường đến cầu tự chùa Một đêm nằm chiêm bao thấy đức Phật Quan Âm đài hoa sen hồ vuông phía tây thành, tay bế đứa trai đưa cho nhà vua Sau hỏi Quốc sư Thiền Tuệ giấc mơ từ gợi ý thiết kế Quốc sư, Lý Thái Tông định cho xây dựng chùa Một Cột để thờ Phật Quan Âm Khi chùa làm xong, nhà vua triệu tập hàng ngàn tăng ni đứng chầu chung quanh, tụng kinh suốt bảy ngày đêm, lập thêm chùa lớn bên cạnh để thờ chư Phật, gọi Diên Hựu Chùa Một Cột thiết kế cột đá, dựng hồ Linh Chiểu, đài sen cột đá chùa nhỏ gỗ, kết cấu theo kiểu truyền thống (Trong chùa đặt tượng Phật Bà Quan Âm để thờ) Trong hồ Linh Chiểu trồng nhiều sen Hồ nằm vườn thượng uyển, khiến chùa nhỏ xinh xắn đóa sen cực lớn lên hồ sen Sách Đại Việt sử ký toàn thư mô tả chùa Diên Hựu kiệt tác tạo hình kiến trúc Phật giáo thời Lý: "Mùa đông năm Sùng Hưng Đại Bảo thứ (1049) dựng chùa Diên Hựu: Trước vua chiêm bao thấy Phật Quan Âm ngồi tòa sen, dắt vua lên tòa Khi tỉnh dậy, vua đem chuyện nói với bầy tôi, có người cho điềm không lành Có nhà sư Thiền Tuệ khuyên vua làm chùa dựng cột đá ao, làm tòa sen Phật Quan Âm cột, giống trông thấy mộng, cho nhà sư lượn chung quanh tụng kinh cầu cho vua sống lâu Vì gọi chùa Diên Hựu" Bia tháp chùa Sùng Thiện Diên Linh (1105) lại ghi: " Đào ao thơm Linh Chiểu, ao trồi lên cột đá, cột đá có đóa sen nghìn cánh xòe ra, đài hoa dựng đền màu đỏ sẫm, đền đặt tượng sắc vàng " Có lẽ chùa có hình dáng độc đáo nên có tên gọi Liên Hoa đài, mà dân gian gọi nôm na chùa Một Cột Năm 1105, vua Nhân Tông nhà Lý cho sửa lại chùa, dựng lên tháp đá trắng gọi tháp Bạch Tuynh, cao 13 trượng trước chùa Diên Hựu Từ tháp Bạch Tuynh vào chùa Một Cột, hành lang cầu vồng Mỗi tháng, vào ngày rằm, mùng một, nhà vua hậu phi, cung tần cận thần tới chùa lễ Phật Đặc biệt hàng năm đến ngày tám tháng tư ngày Phật sinh, nhà vua lại ngự chùa trước đêm, giữ chay sạch, ngày hôm sau làm lễ tắm Phật Rất đông tăng ni nhân dân nơi tới dự, làm nên ngày hội lớn hàng năm thủ đô Ngày ấy, trước chùa lại có lễ lớn, gọi lễ phóng sinh Lễ tắm Phật xong rồi, nhà vua đứng lên đài cao, tay cầm chim thả cho bay đi, tăng ni nam nữ thiện tín, đua người thả con, bóng bay rợp trời Trải qua nhiều lần trùng tu, sửa chữa vào năm 1105, 1838, 1864, 1922 gần năm 1954, sau kỳ tích Điện Biên Phủ, Pháp đại bại, trước buộc phải rút khỏi Hà Nội, chúng thâm hiểm cho nổ mìn phá hoại Liên Hoa đài, di tích kiến trúc độc đáo thời Lý, đài sen trở thành biểu tượng văn hóa Việt Nam Đảng Nhà nước ta nhanh chóng cho phục hồi lại Liên Hoa đài Chùa Diên Hựu ngày mộc mạc, lẻ bóng đứng mặt hồ vuông Không hỗ trợ kiến trúc vườn thượng uyển với hành lang, cầu lượn trang nhã, soi bóng xuống mặt hồ Bích Trì lấp lánh ánh trăng, đắm hương sen thơm ngát Trong khung cảnh thần tiên ấy, Liên Hoa đài với cột kèo, tiện hệ thống sơn đỡ chùa sen rực rỡ sắc son đỏ thẫm, tiệp với màu vàng điệp ấm áp sắc nắng, với hình khắc chạm rồng bay, phượng múa, vốn thêu áo long bào kim tuyến lộng lẫy vua Chỉ lầu vuông, cạnh bốn mét, lợp ngói bốn mái, đặt đám sơn gỗ, đầu cột đá, Liên Hoa đài có hình khối khiêm tốn độc đáo Trong bối cảnh nhà nước phong kiến tập quyền mà lễ giáo với đạo Phật quốc đạo triều Lý, quy định hành lễ thờ cúng nghiêm ngặt việc cho xây dựng công trình kiến trúc Liên Hoa đài có không hai Lối cấu trúc Liên Hoa đài thực tế vượt khuôn khổ công thức cổ điển cấu tạo kèo Việt Dám phá công thức cổ truyền định nhân vật quyền uy số Lý Thái Tông - ông vua trị Đại Việt thời Vốn sùng đạo, Lý Thái Tông thổi vào Liên Hoa đài tư tưởng Phật trị, dễ thấm vào tâm hồn, tình cảm người dân Đại Việt Cũng có người cho cột đá đỡ chùa Diên Hựu biểu tượng tự chủ, kiêu hãnh dám vươn lên cao, để chống đất trời Nên sau mở cõi phương Nam, tiền nhân đem theo hình bóng chùa Một Cột, dựng lên Sài Gòn Liên Hoa đài với tên gọi "Thiên Nam trụ" Có lẽ trụ đá xây cuống sen từ nước nhô lên đỡ chùa sơn xòe bốn phía cánh sen, tượng trưng cho tư tưởng, triết lý từ bi, hỉ xả, độ lượng, quảng đại "muôn nhà một" Phật, gần gũi với truyền thống đạo đức dân tộc ta Đó giá trị văn hóa phi vật thể - giá trị tinh thần làm nên sức sống mãnh liệt Liên Hoa đài - Diên Hựu - chùa Một Cột suốt gần 10 kỷ Nói đến chùa Một Cột, không nhắc đến "An Nam tứ khí", nghĩa bốn thứ kiến trúc lớn nước Nam, mà chuông Quy Điền (quả chuông ruộng rùa) tức chuông trước chùa Một Cột Theo sử cũ chép: đời vua Nhân Tông nhà Lý, vào năm Long Phù thứ (1108), nhà vua cho xuất kho vạn nghìn cân đồng để đúc chuông lớn gọi Giác Thế chung (quả chuông thức tỉnh người đời) để treo chùa Diên Hựu, định đánh tiếng chuông, tiếng vang dặm Xây tòa phương đình toàn đá xanh, cao trượng, đình bắc gióng sắt to để treo chuông Xây đình đúc chuông, năm xong, hàng ngày nơi phải thay đưa dân phu đến phục dịch Thân hình chuông to lớn nào, biết đúc xong treo chuông lên được, đành phải để chuông đứng sát mặt đất, nên đánh không kêu Rồi lần dồn ép hàng ngàn người xúm vào sức vần xoay, kết cục vật ngã chuông lăn kềnh mặt ruộng Lúc đầu người ta làm mái che chuông, lâu ngày chẳng đoái hoài, mặc cho chuông nằm phơi mưa gió Nơi chuông nằm vốn ruộng nước nên lòng chuông trở thành tổ êm ấm cho đàn rùa chui chui vào Vì chuông lại mang tên chuông ruộng rùa Chuông bị dãi dầu đến ba trăm năm Năm 1427, bọn phong kiến nhà Minh sang xâm chiếm nước ta sau bị quân dân ta Bình Định Vương lãnh đạo kháng chiến anh dũng, chúng phải rút cố thủ thành Đông Quan (tức Hà Nội), bị quân ta vây hãm hai tháng Lương thực thiếu thốn, khí giới đạn dược hao mòn, chúng phải vơ vét hết đồ đồng dân gian, đến phần thân đồng tháp Báo Thiên chuông ruộng rùa để đúc súng đạn, kết cục chúng phải đầu hàng giáp nước Chùa Diên Hựu - đài Liên Hoa (tháp Một Cột) vào lịch sử niềm tự hào văn hóa dân tộc Việt Nam Mặc dù không giữ kiến trúc cũ chùa Một Cột xứng đáng biểu tượng Thủ đô Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến mãi di sản văn hóa dân tộc ta tHáP Tổ NGUYÊN THIềU Nói đến Phật giáo xứ Huế chùa Quốc Ân người ta không nói đến Nguyên Thiều - hai vị Tổ quan trọng Thiền phái Lâm Tế Nam Hà Ngài Tạ Nguyên Thiều sinh năm 1648, người Triều Châu (Quảng Đông, Trung Quốc), 19 tuổi xuất gia, thọ giới với hòa thượng Khoáng Viên, chùa Báo Tư Năm 1677, Ngài qua Quy Nhơn (Bình Định) lập chùa Thập Tháp Di Đà Từ Quy Nhơn, qua dư luận, Ngài nghe Hiền Vương mộ đạo Phật nên vài năm sau Ngài giao chùa Thập Tháp lại cho môn đồ lên đường lập chùa Quốc Ân (vào khoảng 1682-1684) tháp Phổ Đồng nằm chân Thiên (núi Bân), xứ Thuận - Hóa (nay thuộc phường Trường An, thành phố Huế), sau lập thêm chùa Hà Trung (cuối kỷ XVII) thuộc huyện Phú Vang Ngài lập tông phái Thiền Lâm Tế, có ảnh hưởng lớn Phật giáo xứ Đàng Sau Ngài viên tịch (ngày tháng 10 năm Mậu Thân), để lưu niệm, Chúa Nguyễn Phúc Chú (1725-1738) đích thân viết ký minh khắc bia đá gắn vào bình phong phía cổng tháp Ngài phía nam Đàn Nam Giao (xã Cư Hóa, ấp Thượng 1, xã Thủy Xuân, Huế) Công đức Ngài Nguyên Thiều ghi bia đá "Đến đời Thánh khảo tiền triều ta sắc mệnh thiền sư tỉnh Quảng Đông, nước Trung Hoa mời rước hòa thượng Thạch Liêm chùa Trường Thọ vị cao tăng đại đức cung thỉnh tượng Phật, pháp khí nước Đại Việt ta Ngài nhiều lần lại, hoàn thành sứ mệnh, công đức nhiều Từ đó, Ngài sắc trụ trì chùa Hà Trung, tham thiền hồi quan tự chiếu, phân tích điều hòa lý, giảng giải lẽ huyền, chép đủ điều nghe, bỏ dối theo thật, dạy pháp thiền cho kẻ hậu học cho môn đồ bổn chúng thọ giới pháp cụ túc"1 Huế, người ta thường gọi stupa Tổ Nguyên Thiều "Tháp Quốc Ân" Tháp Nguyên Thiều vững chốn núi non thuộc ấp Thượng 1, thôn Dương Xuân Thượng hay, cách Huế 1km mạn đông nam Đàn Nam Giao Ngôi tháp có màu tím sẫm Hầu toàn cảnh tháp thành quách xung quanh nguyên vẹn đầy tính cách truyền thống Bên vòng thành cao, hình vuông Diện tích vòng thành rộng Thành đồ sộ, dày dặn Bốn góc có bốn trụ vuông, bên trụ xây búp sen Phía sau, khoảng tường thành có xây bình phong hậu đầu cao lên Phía trước cổng vào tháp Cổng kiến trúc dày dặn, đồ sộ, kiểu mái đúc cuốn, thật chắn, giản phác; H 1993 Theo dịch sách Danh lam xứ Huế, Nxb Hội Nhà văn, rồng phượng, cù giao mái, có trang trí chữ Phù chữ Hán bị xói mòn, mờ sạm Cửa vào có đà ngang phong cách kiến trúc cổng vào tháp Tổ Liễu Quán Đây sắc thái kiến trúc thời đại trước sau chục năm Trước cửa, bên có bình phong Vào cổng tháp nhìn phía bên phải trái có hai bia thờ Thổ thần Trước cửa vào tháp, bên cổng tháp có bình phong dày 0,6m, cao 1m30; lòng bình phong dựng bia nói lịch sử tháp Nguyên Thiều Một vòng "nữ tường" thấp có bảy mặt bao quanh tháp Mặt trước "nữ tường" chừa lại làm cửa vào tháp Hai bên cửa có hai trụ vuông, đầu trụ đơn giản Hai bên phía trụ có hai tường nhỏ xây kiểu để trang trí tháp Tổ Liễu Quán Ngôi tháp có hình bát giác, đứng tháp có ba tầng mỏng Tháp có năm tầng cao, kể búp sen tầng chóp tháp tháp có sáu tầng Đại tháp tổ liễu quán Từ Đàn Nam Giao lên chừng 3km, từ Tổ đình Thuyền Tôn cách chưa đầy 1km, vùng đồi núi rộng mạn nam chân núi Thiên Thai, có Stupa vươn lên vòng thành rộng rãi, xung quanh rợp bóng thông già Đó Đại tháp Tổ Liễu Quán, công trình đặc sắc thuộc văn hóa Phật giáo Nam Hà tồn đất Huế Tháp dựng từ năm thứ triều vua Cảnh Hưng nhà Hậu Lê (1743), đến năm Gia Long thứ 14 (1815) triều nhà Nguyễn, môn đồ, tể quan có trùng tu tháp lần, Từ đến có trùng tu vài chi tiết nhỏ xây lại bờ hồ, lát lại tầng cấp, hay đây, kỳ đại trùng kiến chùa Thuyền Tôn, người ta xây lại thành bao quanh đồi có Đại tháp, chu vi rộng đến 600m, Đại tháp Tổ Liễu Quán không sửa chữa Toàn vùng núi có Đại tháp rộng, rừng thông mênh mông, gần thành có xoài nhiều loại cổ thụ khác Trước đây, vào thời chúa Nguyễn, vùng thuộc xã An Cựu, huyện Hương Trà, phủ Triệu Phong Triều nhà Nguyễn lại thuộc thôn Tứ Tây, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế; thuộc thôn Tứ Tây, thành phố Huế Kiến trúc toàn cảnh Đại tháp chiếm diện tích đến 2.000m2, bố trí theo đường thẳng, trục thần đạo hướng bắc - nam; gồm có ba tầng rõ ràng; thấp trước hết hồ sen hình bán nguyệt, lên đến tầng hai có nhiều cổ thụ xưa sót lại trở thành rừng hàng trăm năm tuổi; tầng thứ ba gồm có hệ thống thành, cổng vào tháp, sân, Đại tháp Một hệ thống tầng cấp rộng đến 4m, lên cao dần khoảng 1m60, gồm có 10 bậc tầng cấp, hai đầu có hình rồng tối giản gần hai đoạn thành thấp viền uốn theo tầng cấp lên dần để đến tầng thứ hai Hai bên có hai cột trụ cao lối vào rộng 3m90 Từ hai trụ kéo hai đoạn thành; cuối hai đầu có hai trụ; tả hữu lại có hai đoạn thành kéo lui sau, đoạn dài khoảng 10m Cuối đoạn lại có xây trụ Cuối đoạn thành phía tây có bậc tầng cấp để xuống núi Điều ngự tháp cõi Hóa Châu xưa (khu vực Thừa Thiên - Huế ngày nay), Phật giáo xứ Huế có hai tháp thờ Phật: Điều Ngự Tháp Thánh Duyên Quốc Tự Phước Duyên Bảo Tháp chùa Thiên Mụ Chùa Thánh Duyên tọa lạc núi Thúy Vân (còn có tên Túy Vân) thuộc xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc, cách Huế khoảng 40km phía đông nam Chùa chúa Nguyễn Phúc Chu dựng vào khoảng cuối kỷ XVII Năm 1825, vua Minh Mạng cho trùng tu lại chùa Thánh Duyên đổi tên núi thành Thúy Hoa Sau vua Tự Đức lấy lại tên núi Thúy Vân Từ Đại Từ Các chùa Thánh Duyên hướng đông nam, có vô số bậc tầng cấp đá hoang tàn dạng đá núi hoang sơ tạo thành, quanh co dẫn đến đỉnh núi cao Từ mặt đầm Cầu Hai lên tận đỉnh núi cao khoảng 150 trượng đến Điều Ngự Tháp Điều Ngự Tháp vua Minh Mạng cho xây vào năm Minh Mạng thứ 18 (1837) Tháp hình vuông, cao ba tầng, tầng có bốn cửa tò vò cho bốn hướng Tháp có phong cách kiến trúc vững tháp Yên Tử Sơn đời nhà Trần, tháp thu nhỏ tỷ lệ chiều cao lẫn chiều rộng Những mái tầng tháp để trơn Mái tầng chóp Chỉ chân tầng thứ hai tầng thứ ba có xây lan can vây chặn Tầng cùng, có cửa vào, hoành đá chạm khắc chữ lớn Điều Ngự Tháp Hiện nay, tháp còn, bàn thờ tượng Phật không Từ tầng lên tầng thứ hai có thang, bậc gỗ lim 12 nấc, tay vịn phía phải, song tiện hai bên không còn, thang đặt bệ gạch năm cấp Trong tầng trụ đồng, có gắn hình Pháp luân Theo Đại Nam thống chí, tháp có ba tầng cao trượng thước, tháp đá vuông Trên tháp có thêm trụ đồng đặt "Pháp luân" Xung quanh Pháp luân có treo sẵn nhiều linh1, gió thổi, Pháp luân xoay linh rung động tạo nên âm xa gần nghe rõ Trong bia Ngự chế Thánh Duyên chiêm lễ bát vận vua Minh Mạng có thơ Đăng Điều Ngự Tháp nói đến tháp rõ, có đoạn nói cách thờ tự tháp Tất khắc vào bia lớn, Bia cao 1m72, rộng 0,84m, dày 0,25m, đế bia có chiều dài 1,10m, rộng 0,58m, cao 0,34m Đoạn văn nói cách thờ tự tháp sau: Linh thứ chuông nhỏ, lòng có viên tròn viên bi; phía có cán để tay cầm; cầm linh lắc nhẹ, viên bi đánh vào bên lòng chuông phát tiếng kêu nhẹ hay Tầng hết thờ Trung Thiên Điều Ngự Thích Ca Văn Phật Tây Thiên Cực Lạc Pháp Vương Tầng thờ Nhân Gian Điều Ngự Phước Bị Quần Sanh Vạn Thiện Chí Tôn Tầng thờ Địa Phủ Điều Ngự Minh Sát Sâm Nghiêm Diêm La Chủ Tể Dưới chân tháp, phía đông, vua Minh Mạng cho tạo "Tiến Sảng Đình", nơi để ngồi nghe tiếng sóng đầm Cầu Hai vỗ vào đá núi giáp bờ nước Nhà thờ Tùng Thiện Vương có thơ bốn câu, mà câu thứ ba nói đến: "Tiến Sảng Đình ba Thiên Mụ nguyệt"; chưa vội nghĩ đến ẩn nghĩa xa xôi câu thơ câu thơ nói đến hồn thơ cảnh đẹp chốn Đế kinh Ngồi đình Tiến Sảng chân Điều Ngự Tháp núi Thúy Vân để nghe tiếng sóng đầm Cầu Hai vỗ mạn bờ đá núi, lên chùa Thiên Mụ đồn Hà Khê để ngắm trăng lên phía chân trời đông, vẽ vệt vàng trải dài long lanh mặt nước Hương Giang, lúc thưởng ngoạn thiên nhiên tuyệt vời tưởng nơi đâu được! Nhà nghiên cứu văn hóa Huế đồ sứ cổ Trần Đình Sơn, gặp hai đĩa sứ quý; hình tròn, lòng vẽ cảnh chùa Thánh Duyên tháp Điều Ngự, bên có bốn câu thơ, phía trên, bên cạnh tranh vẽ ba chữ "Thúy Vân Sơn" rõ Một đĩa khác có hình bát giác, chừa đường viền nhỏ ngoài, toàn thể lòng đĩa vẽ tranh gần lối tranh mãn họa, có cảnh núi Thúy Vân, chùa Thánh Duyên, tháp Điều Ngự lớn núi cao, có ba tầng hình Pháp luân chóp tháp Các đỉnh núi có nhiều thông già Bầu trời xanh với đám mây bay lơ lửng Trên mặt nước sát bờ chân núi lại có nhà dân, theo kiểu "nhà chồ", với tảng đá lớn lô nhô mặt nước Trên đường lên núi, có hai người đứng lại nói chuyện Thật không khác tranh ước lệ Trung Hoa Nhưng tranh ước lệ mà tranh họa cảnh thực, núi Thúy Vân, nước đầm Cầu Hai, chùa Thánh Duyên tháp Điều Ngự có thật xứ Huế Tranh lại có hai câu thơ ngũ ngôn: Vân Thúy cao hiền ngọa Sơn phong tháp ảnh diêu Có nghĩa "bậc cao hiền nằm mây biếc, đỉnh núi cao bóng tháp lung linh" Nói chung cảnh người có thực, không nét sáng tạo theo ước lệ! Cả hai tranh vẽ đĩa sứ dường muốn diễn tả vẻ đẹp ý nghĩa tháp Điều Ngự chùa Thành Duyên, núi Thúy Vân nhiều Lên tầng thứ ba tháp mà nhìn bốn hướng, ta thấy cảnh núi Thúy Vân đẹp Nhất nhìn hướng Biển Đông, nước biển có màu xanh đậm bật màu xanh da trời cao màu xanh thiên nhiên quanh vùng, thật màu sắc nơi có Nhìn phía đầm Cầu Hai: rớ chài, "sáo", "nò" màu đá bật màu nước lấp lánh ánh mặt trời; thuyền chài ngư dân nhỏ bé tới lui vùng "nước lợ" trông thật đẹp mắt Xa núi Trường Sơn uốn lượn, màu xanh làng xóm, liên tiếp không dứt; tranh sơn thủy hữu tình, ngoạn mục, vừa thơ vừa họa, mà tầng cao Điều Ngự Tháp cho người thưởng ngoạn chán! Tháp Mỹ sơn Tại thung lũng Mỹ Sơn, thuộc tổng An Hòa, huyện Duy Xuyên (nay xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) vào năm 1885, toán lính Pháp phát khu tháp Chăm bị bao phủ rừng Năm 1895, C Paris cho phát quang khu tháp Năm 1898 - 1899, hai học giả Pháp L Finot L De Lajonquière đến Mỹ Sơn để nghiên cứu văn bia Năm 1901, H Parmentier - kiến trúc sư kiêm nhà khảo cổ nghiên cứu kiến trúc nghệ thuật Những công trình nghiên cứu bi ký kiến trúc Mỹ Sơn L Finot H Parmentier công bố kỷ yếu Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (B.E.F.E.O) năm 1904 Căn vào vị trí phân H Parmentier đặt tên tháp theo mẫu tự Latin: bố nhóm tháp, - Nhóm A A' (nhân dân địa phương thường gọi tháp Chùa) gồm có 17 công trình - Nhóm B, C, D (tháp Chợ) có 27 công trình - Nhóm E, F (tháp Hố Khế) có 12 công trình - Nhóm G có công trình - Nhóm H (tháp Bàn Cờ) có công trình - Các công trình riêng lẻ: K, L, M, N Cách đặt tên mang tính chất quy ước để phân biệt tháp cho tiện việc nghiên cứu, hoàn toàn ý nghĩa mặt niên đại Theo nội dung bia khu A Mỹ Sơn, vào khoảng cuối kỷ IV, vua Bhadravarman cho xây dựng đền gỗ để thờ thần Shiva-Bhadresvara Trong văn bia có đoạn: "… Bhadravarman dâng cho thần Bhadresvara vùng đất vĩnh viễn; phía đông núi Sulâh, phía nam Đại Sơn Mahaparvata, phía tây núi Kuxaka, phía bắc là… (làm giới hạn) Ruộng đất phạm vi dâng với dân cư Hoa lợi khu phải dâng lên thần…" Cho đến người ta chưa thể biết rõ số lượng kiểu dáng đền xây dựng Mỹ Sơn trước kỷ VII, lẽ chúng bị thiêu hủy toàn Vào đầu kỷ VII vua Sambhuvarman cho xây dựng lại đền thờ Bhadresvara đặt tên SambhuBhadresvara Dưới vương triều Hoàn Vương (758-859), vương quyền chuyển tay thị tộc Cau phía nam, kinh đô dời vào xứ Kauthara, thánh địa Po Nưgar xây dựng để thờ Nữ thần vương quốc, thánh địa Mỹ Sơn tiếp tục chăm sóc xây dựng thêm tháp A2, C7, F3 Vương triều Indrapura (875-915) vương triều sùng bái Phật giáo Một khu Phật viện lớn đền thờ Bồ tát Laksmindra Lokesvara xây dựng Đồng Dương, Mỹ Sơn, đền thờ A10, A11, A13 B4 tiếp tục xây dựng Hầu hết bia ký Mỹ Sơn vào năm 758 đến 915 bị phá hủy biết rõ Mỹ Sơn giai đoạn Sang đầu kỷ thứ X, Phật giáo dần ảnh hưởng vương quốc Chămpa, ấn Độ giáo giành lại ưu vị trí thánh địa Mỹ Sơn phục hồi, phần lớn đền thờ Mỹ Sơn xây dựng giai đoạn Năm 979, sau vua Đinh Tiên Hoàng bị ám sát, Ngô Nhật Khánh - 12 sứ quân bị vua Đinh đánh dẹp trước bỏ chạy sang Chămpa yêu cầu vua Chămpa giúp giành lấy vua Paramesvaravarman tổ chức đạo thủy quân, thân chinh cầm quân tiến đánh Đại Cồ Việt bị thất bại Sau Thập đạo tướng quân Lê Hoàn tôn lên làm vua Đại Việt, vua Lê cử sứ giả sang Chămpa, vua Chămpa bất chấp luật lệ, bắt giam sứ giả Vua Lê tức giận thân chinh cầm quân đánh Chămpa, vua Paramesvaravarman bị chết trận, quân Đại Việt tiến vào kinh đô Indrapura Indravarman IV vừa tôn lên làm vua phải bỏ kinh đô chạy vào phía cực nam Một viên tướng vua Lê Lưu Kế Tông làm phẩm tự xưng làm vua phía bắc Chămpa Nhưng Lưu Kế Tông cai trị vùng Amaravati khắc nghiệt khiến nhiều người Chăm phải bỏ xứ Khi Lưu Kế Tông chết, Harivarman II tôn lên làm vua, kinh đô đặt Indrapura Yanpuku Vijaya-Cri lên năm 999, để khỏi phải chịu thần phục Đại Việt Năm 1000, vua Chămpa dời kinh đô vùng Vijaya (Bình Định), từ Vijaya trở thành kinh đô vương quốc Chămpa Mỹ Sơn đền khác, không thoát khỏi cảnh bị tàn phá chiến tranh Dưới triều vua Harivarman IV (1074-1081), thánh địa Mỹ Sơn phục hồi, Harivarman IV giao cho em trai Hoàng thân Pan đảm nhiệm việc tu sửa xây dựng lại Mỹ Sơn Trong văn bia Mỹ Sơn có khắc: "… biết thần Srisanabhadresvara thần Paramesvara mà ta trông thấy trần gian này, thấy thần Srisanabhadresvara bị cướp hết cải chiến tranh ", hoàng thân Pan "trùng tu lại đền đền khác mà vua ngày trước cúng vào lãnh địa Srisanabhadresvara…" Năm 1192-1220, vương quốc Chămpa nhiều lần bị vương quốc Khmer đánh chiếm, nhiều đền đài bị đốt phá Dưới triều vua Jaya Paramesvaravarman II (bắt đầu từ năm 1220), quân Khmer rút khỏi vương quốc Chămpa Mỹ Sơn chăm sóc, tu sửa lại Cho đến chưa biết nhiều giai đoạn này, chưa tìm thấy văn bia từ năm 1192 Tuy qua nghiên cứu phong cách nghệ thuật Chămpa Mỹ Sơn biết đền tháp Mỹ Sơn tiếp tục xây dựng đến cuối kỷ XIII Phần lớn đền thờ Mỹ Sơn xây dựng để thờ thần Shiva tên gọi khác Một số nhà nghiên cứu cho ban đầu vị thần - vua Bhadresvara Mỹ Sơn mang tính chất địa phương, phải đến kỷ thứ XI, vị thần chủ Mỹ Sơn với tên gọi Srisanabhadresvara trở thành thần chủ toàn vương quốc Chămpa Với khoảng 70 công trình kiến trúc xây dựng từ kỷ VII đến kỷ XIII, Mỹ Sơn thánh địa ấn Độ giáo quan trọng vương quốc Chămpa, tìm thấy hầu hết phong cách kiến trúc nghệ thuật Chămpa: phong cách cổ; phong cách Hòa Lai; phong cách Đồng Dương; phong cách Mỹ Sơn; phong cách Po Nưgar; phong cách Bình Định Những đền tháp Chămpa tồn ngày chủ yếu xây gạch; sa thạch sử dụng làm trụ cửa, lanh-tô, gia cố trang trí chân tháp, thân tháp đỉnh tháp Tường tháp dày, từ 80cm đến 160cm, có lẽ nguyên nhân giúp đền tháp Chămpa tồn qua nhiều kỷ Gạch dùng để xây dựng tháp có nhiều kích thước khác Trước số người cho tháp Chămpa xây không cần hồ, nên đưa nhiều giả thuyết khác Đến người nhận thấy viên gạch vị trí bên tháp mài nhẵn trước xây Nhờ mài phẳng tạo nên mặt tiếp xúc tốt, cần lớp hồ mỏng kết dính viên gạch lại với nhau, nhìn tưởng lớp hồ, phần hai mặt tường tháp, nhiều chỗ trát hồ dày, chí có chỗ gạch vỡ trộn với hồ Các nhà nghiên cứu Ba Lan phân tích số mẫu cho biết chưa tìm thấy dấu vết chất hữu lớp hồ xây tháp Chân móng tháp thường gia cố sau: lớp cát thô, dày khoảng 10cm; lớp đá cuội đá dăm dày khoảng 15-20cm, đến lớp cát dày khoảng 10cm, bên có lớp đá ong cỡ 20x40cm Đền tháp Mỹ Sơn bố trí theo tổng thể: - Đền thờ (Kalan) nằm giữa, tượng trưng cho núi Méru - theo quan niệm ấn Độ giáo, trung tâm vũ trụ, nơi ngự trị thần linh - Thông thường có cửa quay hướng đông - Tháp cổng (Gorupa) phía trước Kalan, có hai cửa thông mở hướng đông hướng tây - Mandapa, nhà dài tiếp với tháp cổng, dùng làm nơi đón tiếp khách hành hương, tiếp nhận lễ vật… - Cạnh đền thờ tháp có hai phòng, cửa quay hướng bắc, dùng làm nơi cất giữ đồ tế lễ gọi Kosagraha - Ngoài ra, quanh Kalan (đền thờ chính) có tháp phụ để thờ vị thần phương hướng (Dikpalakas), vị thần tinh tú (Grahas) vị thần phụ Skanda, Ganesa… Một tháp Chăm truyền thống có ba phần: - Đế tháp (Bhurloka): có mặt hình vuông, hình chữ nhật, xây gạch đá phiến lớn Tượng trưng cho giới trần tục - Thân tháp (Bhurvaloka) xây gạch, trụ cửa vào sa thạch, lanh-tô đá, thân trụ ốp tường thường có trang trí hoa văn, hình người, động vật, tượng trưng cho giới tâm linh, nơi người gột rửa trần tục, tiếp xúc với vị thần linh tổ tiên - Mái tháp (Svaloka): thường có ba tầng, nhỏ dần phía trên, tầng hình ảnh thu nhỏ tầng dưới, chóp nhọn sa thạch; trang trí hình cánh sen, tượng trưng cho giới thần linh Nhóm A: gồm 13 đền tháp từ A1 đến A13 nằm phía đông nam thung lũng Mỹ Sơn - Ngôi đền A1 nhà nghiên cứu đánh giá kiệt tác nghệ thuật kiến trúc Chămpa, tiếc thay bị bom đánh sập vào năm 1969 Theo vẽ khảo tả, tháp A1 cao 24m, cạnh 10m, có hai cửa vào hướng đông tây, thân tháp thon thả, cao vút Mỗi mặt tường có năm trụ ốp, trụ ốp tường có đường rãnh xây chạy suốt từ chân đến đỉnh trụ, trụ gạch chạm dải hoa văn hình cành cách điệu bố cục thành hình chữ S nối tiếp Trên mặt tường trụ ốp chạm tràng cành uốn cong Trên hai mặt tường phía nam phía bắc có cửa giả nhô ra, tạo nên hai trụ hình chữ nhật đỡ lấy vòm cong nhọn đỉnh, bên ô cửa giả có hình người đứng chắp tay chạm thẳng vào tường gạch Mái tháp gồm ba tầng thu nhỏ dần lên trên, tầng mô theo tầng dưới, bốn góc mái trang trí hình tháp nhỏ Trên đỉnh chóp tháp sa thạch có điêu khắc cánh sen quanh bên Chân tháp trang trí đường gờ kỷ hà dạng tầng sen cách điệu hình người, voi, Garuda chạm gạch sống động Sự kết hợp khối kiến trúc đồ sộ dáng vẻ nhẹ nhàng thoát với nghệ thuật điêu khắc tinh tế gạch đá, thể tràng cành mềm mại, hình người động vật hình thành nên phong cách tiếng nghệ thuật Chămpa vào kỷ X - phong cách Mỹ Sơn A1 Quanh đền A1 có sáu tháp nhỏ, ký hiệu từ A2 đến A7, thờ vị thần phương hướng - Tháp A2: hướng tây - nam thờ thần Brahma, đấng sáng tạo gian - Tháp A3: hướng nam, thờ Diêm vương Yama - Tháp A4: hướng đông - nam, thờ thần Lửa Agni - Tháp A5: hướng đông - bắc, thờ thần Isana (một tên khác thần Shiva) đấng toàn - Tháp A6: hướng bắc thờ thần Tài lộc Kuvera - Tháp A7: hướng tây - bắc thờ thần gió Vayu Các tháp có niên đại với tháp A1 (thế kỷ X) - Tháp A8: nằm phía đông, tháp cổng đền thờ A1 - Tháp A9: nhà dài để đón khách hành hương, lợp ngói, nằm tiếp giáp với tháp cổng A8 - Tháp A10: nằm phía bắc tháp A1, đền lớn, tháp bị sập chiến tranh, vài mảnh tường phần chân móng Hoa văn trang trí tường tháp theo kiểu hình vết sâu bò, loại hoa văn đặc trưng phong cách Đông Dương (từ đến cuối kỷ IX) - Các tháp từ A11 đến A13 tháp phụ, dùng làm nơi cất giữ đồ tế lễ thờ vị thần khác Nhóm A' gồm có bốn công trình, nằm phía nam khu A, đền thờ nhỏ, tất tháp có cửa vào hướng tây, quay phía khu tháp trung tâm Thánh địa Khu B, C, D nằm trung tâm nơi tập trung nhiều tháp Mỹ Sơn, bị phân cách khỏi nhóm A-A' suối Nhóm B: Gồm có 14 đền tháp - Tháp B1: đền nhóm B, lại phần chân tháp sa thạch, gồm nhiều tảng đá vuông vức ghép vào Căn vào bia tháp B1 có niên đại năm 1234 - triều vua Paramesvaravarman - biết tháp cuối xây dựng Mỹ Sơn Một số người cho tháp B1 bị sụp đổ sau kỷ XIII, họ vào vị trí trụ đá lớn nằm cạnh tháp phần chân tháp, bên tảng đá lại có hàng gạch Ngôi đền tháp B1 xây dựng thời kỳ trước kỷ XII, kỷ X sớm Thoạt tiên đền tháp xây dựng gạch, sau bị sụp đổ, đến kỷ XIII xây dựng lại sa thạch, biến cố đó, tháp cuối Mỹ Sơn không hoàn thành Theo mặt tháp B1, cạnh 10m, xây dựng hoàn chỉnh, B1 trở thành tháp lớn Mỹ Sơn Trong lòng tháp bệ thờ Linga -Yoni lớn - Tháp B2 tháp cổng đền thờ B1 - Tháp B3 đền thờ thần Ganesa - thần may mắn hạnh phúc, trai thứ hai thần Shiva Tháp tương đối nguyên vẹn bị nghiêng bên, kiểu tháp đặc trưng kiến trúc Chămpa Một số nhà nghiên cứu cho hình ảnh tháp A1 thu nhỏ Theo kiểu dáng hoa văn trang trí tường tháp A3 xây dựng vào khoảng kỷ X - Tháp B4 đền thờ thần Skanda - thần chiến tranh, trai thần Shiva Toàn phần tháp B4 bị đổ, cửa vào lại hai cột trụ sa thạch hình bát giác Trên tường trụ ốp tường dải hoa văn hình vết sâu bò, loại hoa văn đặc trưng phong cách Đồng Dương (từ đến cuối kỷ IX) Trong tháp có đài thờ trang trí đường gờ đơn giản - Tháp B5 nơi cất giữ đồ cúng tế nhóm B, công trình phụ, tháp đẹp nhóm B Tháp có mặt hình chữ nhật, kéo dài theo hướng đông - tây, cửa vào hướng bắc; nằm phần nửa mặt tường phía tây Trên mặt tường phía nam có chín trụ ốp tường, mặt tường phía bắc có bảy trụ ốp tường, trụ ốp tường chạm trổ dải hoa văn cành cuộn tròn liên hoàn Trên mảng tường phía bắc, hai trụ ốp tường ô cửa giả Trong ô cửa có hình người đứng chắp tay tạc vào tường gạch, đầu tường làm sa thạch Trên mặt tường phía đông phía tây, bên trổ ô cửa sổ, song cửa sổ ba trụ đá kiểu tiện, phía cửa sổ có vòm cuốn, bên vòm chạm hình hai voi đấu vòi tán Trên mái tầng thu nhỏ mô thân tháp, trang trí trụ ốp tường có chạm trổ hoa văn Trên phần mái cong hình thuyền (hay hình yên ngựa) xếp gạch, chạy dài theo hướng đông tây Tháp B5 xây vào khoảng kỷ X - Tháp B6: nằm đối diện tháp B5, cửa vào hướng nam Trong tháp có bồn nước cạn hình ô van làm sa thạch, trang trí hình cánh sen Các nhà nghiên cứu cho vật đựng nước để làm lễ thánh tẩy (tắm rửa cho tượng thần), dường vật theo kiểu tìm thấy vùng Đông Nam Trên vòm cửa có hình thần Visnu ngồi lưng rắn thần Naga, rắn có 13 đầu vươn lên che phía thần Visnu - Các tháp nhỏ chung quanh, từ B7 đến B13 đền thờ bảy vị thần tinh tú (Grahas) gồm có: Thần Mặt trời Suya, thần Mặt trăng Sandra, thần Sao hỏa Agni, thần Sao thủy Varuna, thần Sao mộc Indra, thần Sao kim Isana thần Sao thổ Yama Chúng tượng trưng cho ngày tuần theo lịch Saka Nam ấn Độ Nhóm C gồm: có bảy đền tháp - Tháp C1 đền thờ nhóm C, phần tiền sảnh dài, mái tháp mái tiền sảnh có dạng cong hình thuyền mái nhọn nhiều tầng Kalan khác Trên hai mặt tường phía nam bắc có trụ ốp tường ô cửa giả; ô cửa giả hình người đứng chắp tay tạc vào gạch Bên tháp thờ Linga - Yoni nhỏ Tại đây, trước người ta tìm tượng thần Shiva đứng, phản ánh tục thờ cúng đặc biệt Thánh địa Mỹ Sơn; vừa thờ tượng chân dung vị vua Chămpa hình ảnh thần Shiva lại thờ Linga thần - C2 tháp cổng đền thờ C1 - Tháp C3: dùng làm nơi cất giữ đồ cúng tế, cửa vào hướng bắc, có hai phòng, hai cửa sổ trổ hai mảng tường phía đông tây, song cửa sổ ba trụ đá hình tiện - Các tháp C4, C5 C6 tháp phụ xếp thành hàng theo trục đông - tây, phía bắc tháp C1 Trong tháp C6 có bệ thờ Linga - Yoni - Tháp C7: hai tháp E1 F1 bị sập, C7 tháp có niên đại sớm tồn Mỹ Sơn Ngôi tháp thuộc dạng tháp lùn tháp phía nam nhóm tháp Hòa Lai (Phan Rang) Trên trụ ốp tường tháp chạm trổ dải cành cách điệu đặc trưng phong cách Hòa Lai (thế kỷ VIII đến nửa đầu kỷ IX) Trong tháp có bệ thờ Linga - Yoni nhỏ Tại tháp vào năm 1904 nhà khảo cổ Pháp tìm trang sức vàng dành cho tượng thần lớn cỡ 1/2 người thường, gồm có mũ, nịt, miếng hộ tâm năm 1926 trưng bày Hội chợ Marseille Trừ tháp C7, tháp nhóm C xây dựng vào kỷ X Nhóm D: gồm có sáu tháp, nằm phía đông nhóm B C - D1 D2 không theo kiểu tháp truyền thống kiến trúc Chămpa, chúng hai nhà dài, mặt hình chữ nhật, cửa vào hai đầu hồi hướng đông hướng tây, phần mái lợp ngói, bị đổ từ lâu Trên hai mặt tường phía bắc nam có trụ ốp tường, mặt tường có ô cửa sổ, song cửa sổ trụ đá hình tiện Trên tường tháp D1 có chạm trổ hoa văn hình người đứng chắp tay ô cửa giả, tháp D2 trang trí đơn giản Theo nhà nghiên cứu tháp D1 có niên đại sớm D2, tháp xây dựng vào đầu kỷ X - Các tháp D3, D4 công trình phụ, có kích thước nhỏ, D5 D6 hai nhà dài bị sụp đổ từ lâu Nhóm E: gồm chín công trình, nằm phía bắc nhóm A, cách nhóm A nhóm G nhánh suối - Đền thờ E1: cửa vào hướng tây hướng đông Kalan khác Mặt tháp hình vuông, bốn góc có bốn trụ đá điêu khắc đẹp Ngôi đền bị sụp đổ từ lâu, theo nhà nghiên cứu có lẽ mái đền lợp gỗ ngói, cửa chung quanh Trên mi cửa có phù điêu sa thạch lớn (218x114cm) thể cảnh "Đản sinh Bhrahma" (được trưng bày Bảo tàng Điêu khắc Chămpa Đà Nẵng) Bên đền thờ E1 có đài thờ gồm nhiều khối sa thạch ghép lại với (cũng trưng bày Bảo tàng Điêu khắc Chămpa Đà Nẵng), chạm trổ tinh tế, thể cảnh múa, đánh đàn, thổi sáo chạm liên hoàn gồm cảnh sinh hoạt tu sĩ Bà la môn, giảng đạo, luyện thuốc, chữa bệnh… Những cảnh chạm nằm ô riêng, phân cách dải hoa văn cành cách điệu thành đường cong, tạo thành hồi văn mà ô trám lồng xen lẫn đóa hoa Nhà nghiên cứu P Stern cho cách trang trí chịu ảnh hưởng nghệ thuật Ajanta (ấn Độ), theo J Boisselier gần gũi với truyền thống Dvaravati (nền nghệ thuật Thái Lan vào kỷ VII đến XI), niên đại đài thờ xác định vào khoảng kỷ VII Chính đài thờ định hình cho phong cách Mỹ Sơn E1, phong cách cổ nghệ thuật Chămpa - Tháp cổng E2 nằm phía tây đền thờ E1 - Tháp E3 nơi chuẩn bị đồ tế lễ - Tháp E4 có kích thước lớn, nằm cạnh tháp E1 phía bắc Tường tháp không trang trí hoa văn Ngôi đền bị sụp đổ chiến tranh E4 xây dựng vào khoảng đầu kỷ XI - Tháp E5, E6, E7 xếp thành hàng ngang phía nam tháp E1 Tại tháp E5, vào năm 1903, người ta tìm thấy tượng thần Cansa đứng, có tay (được trưng bày Bảo tàng Điêu khắc Chămpa Đà Nẵng), tượng định niên vào khoảng cuối kỷ VII - đầu kỷ VIII; tác phẩm hoi nghệ thuật ấn Độ giáo) Hầu hết tháp nhóm bị sụp đổ Kiến trúc tương đối nguyên vẹn tháp E7, tháp có mái cong hình thuyền, kéo dài theo trục đông - tây cửa vào hướng bắc, có hai phòng, nơi cất giữ đồ tế lễ nhóm E, niên đại nhóm vào khoảng cuối kỷ X Nhóm F: gồm ba công trình kiến trúc, nằm phía bắc nhóm E Đây tổng thể tháp đơn giản, với tháp F1, tháp cổng F2 tháp phụ nhỏ F3 nằm phía nam tháp F1 - Đền thờ F1 có cửa vào hướng tây, giống đền thờ E1 trụ ốp tường dạng tròn, tường không trang trí hoa văn, trán ô cửa giả có trạm mặt Kala Chân tháp có nhiều đường gờ chồng lên nhau, trang trí họa tiết cánh sen, hình vuông tam giác, hình trang trí mô ô cửa tò vò có chạm hình người cầu đảo sư tử ngồi Người ta tìm thấy phù điêu sa thạch thể cảnh quỷ vương Ravana lay động thiên sơn Kailasa; chiến đấu với thần Shiva Các nhà nghiên cứu cho niên đại tháp F1 vào khoảng cuối kỷ VII - đầu kỷ VIII Nhóm G: gồm có năm tháp, tháp nằm đồi thấp, nhóm A nhóm E Nhóm tháp bị tàn phá nặng nề, lại đền thờ G1; phần mái bị đổ Đây tháp thờ đặc biệt, với cửa mở hướng tây tiền sảnh có hai cửa phụ hai bên cửa vào cửa giả có vòm hình mũi giáo, đặc trưng phong cách Bình Định (thế kỷ XII - XIII) Trong vòm cửa vào gắn chạm nữ thần Laksmi đất nung Quanh chân tháp trang trí mặt Kala đất nung ô hình vuông, tạo nên ấn tượng mạnh mẽ, góc tháp có tượng sư tử sa thạch Nhóm H: có bốn công trình, nằm đồi thấp phía tây bắc nhóm B, C, D Nhóm tháp gần bị sụp đổ toàn chiến tranh Đền thờ H1 có cửa vào hướng đông, lại mảng tường phía bắc, mà có cửa giả trụ ốp tường, vòm hình ba mũi giá chồng lên theo phong cách Bình Định (thế kỷ XII - XIV) Tại khu vực người ta tìm thấy phù điêu hình mũi giáo, thể thần Shiva có cánh tay; hai tay đưa lên khép lại đỉnh đầu; lòng bàn tay hướng phía trước Đây kiểu kiến trúc độc đáo nghệ thuật Chămpa, thần mặc Sampot ngắn với vạt trước hình thoi, thân để trần, đồ trang sức đơn giản Dưới chân thần có hai đầu Markara hai bên; Markara có vòi đóa sen, phía Markara có người quỳ, tay cầm hoa sen cầu nguyện Đây phù điêu điển hình nghệ thuật Chămpa kỷ XII - XIII Nhóm K: nằm cách nhóm E F phía bắc, lại hai tháp nhỏ bị hư hại nặng, tháp có vòm hình mũi giáo đặt hai trụ gạch không trang trí hoa văn, vòm cửa giả tháp phía bắc gắn phù điêu sa thạch, chạm hình thần Brahma có tay đầu (thần Brahma thường có đầu, đầu thứ phù điêu được) Các tháp L, M nằm riêng lẻ, cách xa khu trung tâm, tất bị sụp đổ Mỹ Sơn không người biết đến công trình kiến trúc, nơi tiếng hàng trăm tác phẩm điêu khắc vô giá, có niên đại từ kỷ VII đến kỷ VIII Nghệ thuật điêu khắc Chămpa kết hợp yếu tố địa với văn hóa bên cách chọn lọc sáng tạo Các tác phẩm điêu khắc thể đá, tài tình người nghệ sĩ điêu khắc Chămpa xưa biến tảng đá vô tri thành tác phẩm sống động, có hồn Mỗi phong cách nghệ thuật có vẻ đẹp riêng, cho dù thời kỳ tư thẩm mỹ khác Phần lớn tác phẩm điêu khắc tìm thấy vào năm đầu kỷ XX, mang trưng bày Bảo tàng Điêu khắc Chămpa Đà Nẵng Trong thời gian từ năm 1937 đến 1944, Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (école Francaise d'Extrême Orient) trùng tu tháp thuộc nhóm A, A', B, C, D Năm 1939, đập xây dựng để chuyển dòng suối lớn, dòng suối phá sập tháp A9 Con đập hoàn thành vào năm 1941, đáng tiếc, trận lũ lớn năm 1946 phá hủy đập nước Theo thống kê người Pháp, trước năm 1946, Mỹ Sơn khoảng 50 công trình kiến trúc nguyên vẹn, qua hai chiến tranh, vào năm 1969, không quân Mỹ ạt ném bom vào thung lũng Mỹ Sơn làm cho khu di tích bị tàn phá nặng nề, nhiều công trình kiến trúc bị đánh sập hoàn toàn, có đền Mỹ Sơn A1 tiếng Từ năm 1980, chương trình hợp tác văn hóa Việt Nam - Ba Lan thực hiện, kiến trúc sư Ba Lan Kazimierz Kwiatkowski trực tiếp tham gia đạo mặt mỹ thuật Sau 10 năm gia cố tu sửa, trung tâm kiến trúc bậc nghệ thuật Chămpa hồi sinh, Mỹ Sơn trả lại phần dáng vẻ ban đầu nó, làm cho ta hình dung Thánh địa uy nghiêm kỳ vĩ vương quốc Chămpa xưa Trong thời gian này, nhiều tác phẩm điêu khắc có giá trị tiếp tục tìm thấy, tất trưng bày Mỹ Sơn Khu di tích Mỹ Sơn Bộ Văn hóa - Thông tin Quyết định số 54-VH/QĐ ngày 29 tháng năm 1979 công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật Năm 1999, khu di tích Mỹ Sơn Hội đồng Di sản giới công nhận di sản văn hóa giới ... Nhìn chung tháp Chàm chia làm năm loại: Tháp tháp góc; tháp có tháp góc; tháp hình búp bốn cạnh; tháp thẳng cạnh; tháp hình búp đa giác Phần thứ hai Tháp cổ Việt Nam Tháp Một cột Tháp Một Cột... Phật Loại tháp gồm có: tháp Một Cột (Hà Nội), tháp Huệ Quang (Quảng Ninh), tháp cột chùa Dạm (Bắc Ninh), số tháp đổ nát khai quật khảo cổ học tháp Tường Long (Hải Phòng), tháp Chương Sơn (Nam Định),... kỷ Vì điện Phật loại tháp: tháp thượng điện Và thông thường người ta gọi tháp mộ tháp, tháp - thượng điện chùa nước ta tháp tháp mộ Hoặc có đặt biểu tượng Phật hay hình tháp, hay xá lị cao tăng,

Ngày đăng: 08/09/2017, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w