1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án Tổng hợp các bộ điều chỉnh cho hệ TĐĐ tự động 1 chiều

60 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 7,53 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU3Nhận xét của giáo viên:4ĐỀ BÀI5Tổng hợp các bộ điều chỉnh cho hệ TĐĐ tự động 1 chiều với các thông số5CHƯƠNG I61.1.Tìm hiểu chung về hệ thống điện cơ :61.2.Giới thiệu chung về động cơ một chiều :71.2.1.Cấu tạo của động cơ một chiều :81.2.1.1.Phần tĩnh :81.2.1.2.Phần quay :91.2.2.Động cơ một chiều kích từ độc lập101.2.2.1.Sơ đồ nguyên lý:101.2.2.2.Ảnh hưởng của điện trở phần ứng:111.2.2.3.Ảnh hưởng của điện áp phần ứng12Hình 1.4: Các đặc tính của động cơ một chiều kích từ độc lập khi giảm áp đặt vào phần ứng động cơ121.2.2.4.Ảnh hưởng của từ thông12Hình1.5:Đặc tính cơ điện (a)và đặc tính cơ (b)khi thay đổi từ thông131.3.Hệ truyền động chỉnh lưu động cơ một chiều :131.3.1.Khái niệm chung.131.3.2.Xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ141.3.2.1.Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh tự động truyền động điện:141.3.2.2.Sơ đồ cấu trúc của hệ thống:151.3.3.Xác định cấu trúc và tham số bộ điều chỉnh dòng điện theo tiêu chuẩn modul tối ưu:151.3.4.Xác định cấu trúc và tham số bộ điều chỉnh tốc độ theo tiêu chuẩn modul đối xứng:17CHƯƠNG II212.1.Thiết kế mạch lực hệ truyền động212.1.1.Thiết bị mạch động lực :21Hình 2.2: Sơ đồ (a), đồ thị (b) chỉnh lưu Tiristor hình cầu 3 pha222.1.2.Tính chọn thiết bị mạch động lực :232.1.2.1.Tính chọn động cơ232.1.2.2.Tính chọn công suất máy biến áp động lực242.1.2.3.Tính chọn các thyristor trong mạch chỉnh lưu242.1.2.4.Tính chọn các cuộn kháng cân bằng252.1.2.5.Tính chọn thiết bị mạch lực252.1.2.6.Tính chọn điện trở hãmh26CHƯƠNG III273.1.Thiết kế mạch phát xung điều khiển273.1.1.Lựa chọn phương pháp phát xung273.1.2.Sơ đồ khối mạch điều khiển theo pha đứng283.2.Thiết bị mạch điều khiển283.2.1.Chọn máy phát tốc283.2.2.Chọn biến áp xung293.2.3.Chọn khâu điện áp đồng bộ313.2.4.Chọn mạch điện áp răng cưa313.2.5.Khâu khuếch đại xung323.2.6.Khâu tổng hợp tín hiệu323.2.7.Xác định hệ số khuếch đại của bộ biến đổi.32CHƯƠNG IV344.1.Nguyên lý làm việc của mạch động lực344.2.Nguyên lý làm việc của mạch điều khiển344.3.nguyên lý ổn định tốc độ và điều chỉnh tốc độ344.4.Quá trình đảo chiều động cơ354.5.Hãm dừng35CHƯƠNG V365.1.Mục đích và ý nghĩa365.2.Xây dựng sơ đồ cấu trúc hệ thống365.2.1.Khảo sát chế độ động của hệ thống395.2.1.1.Tính toán các hằng số thời gian và hệ số khuyếch đại (theo góc tốc độ )………………………………………………………………………405.2.1.2.Xây dựng hàm truyền của hệ thống415.3.Xét ổn định435.4.Hiệu chỉnh hệ thống445.4.1.Hàm truyền BBĐ của hệ thống445.4.2.Hàm truyền của động cơ điện một chiều 45Hình 5.2Sơ đồ cấu trúc của động cơ điện một chiều.45Hình 5.3 Sơ đồ cấu trúc sau khi tinh toán của động cơ điện một chiều.465.4.3.Tổng hợp mạch vòng dòng điện khi bỏ qua sức điện động và mômen cản Mc động cơ465.4.4.Tổng hợp hệ mạch vòng tốc độ51CHƯƠNG VI566.1.Giới thiệu về Simulink trong Matlab :566.2.Mô phỏng hệ thống:57KẾT LUẬN61Em xin chân thành cảm ơn61TÀI LIỆU THAM KHẢO62

Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Nhận xét giáo viên: Tổng hợp điều chỉnh cho hệ TĐĐ tự động chiều với thông số .3 CHƯƠNG I 1.2.2.1.Sơ đồ nguyên lý: .9 1.2.2.2 Ảnh hưởng của điện trở phần ứng: .9 1.3.2.1 Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh tự động truyền động điện: 13 1.3.2.2 Sơ đồ cấu trúc của hệ thống: 14 1.3.3 Xác định cấu trúc và tham số bộ điều chỉnh dòng điện theo tiêu chuẩn modul tối ưu: 14 1.3.4 Xác định cấu trúc và tham số bộ điều chỉnh tốc độ theo tiêu chuẩn modul đối xứng: 16 CHƯƠNG II 19 CHƯƠNG III 24 CHƯƠNG IV 31 CHƯƠNG V 33 CHƯƠNG VI 53 6.1.Giới thiệu về Simulink Matlab : 53 6.2.Mô phỏng hệ thống: .54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI NÓI ĐẦU Trong công xây dựng đổi đất nước việc phát triển khoa học kỹ thuật ứng dụng vào lĩnh vực công nghiệp Ở nước ta nhập nhiều loại máy móc, thiết bị đại, đòi hỏi trình giảng dạy cho học sinh, sinh viên phải trang bị kiến thức nguyên lý hoạt động nguyên tắc vận hành hệ thống điều chỉnh tự động nhằm nắm bắt kịp thời với thực tế xã hội năm tới Đối với sinh viên khoa điện, kĩ sư tương lai trực tiếp tham gia vào hệ thống điện Được làm đồ án môn học Tổng hợp hệ thống điện tập duyệt,vận dụng lí thuyết học vào thiết kế hệ thống truyền động cách làm quen với với công việc sau Tính toán truyền động việc làm tương đối khó, thời gian làm học tập vừa qua, với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo Th.s Nguyễn Hữu Hải, em hoàn thành xong môn học tập lớn SVTH: Lê Kim Tâm – Điện – K4 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC Trong trình thiết kế đồ án môn học, với kiến thức hạn chế nên đồ án khó tránh khỏi sai sót Em mong nhận xét góp ý thầy cô giáo bạn để thiết kế em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Lê Kim Tâm Nhận xét giáo viên: SVTH: Lê Kim Tâm – Điện – K4 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC ĐỀ BÀI Tổng hợp điều chỉnh cho hệ TĐĐ tự động chiều với thông số  Pđm=75(KW); Uđm=440(V)  Iđm=204(A); nđm=1000(vòng\phút)  Lư=0,00432(H); ŋđm=0,833  Kd=20; Ki=0,02; Kw=0,01  Tc=0,0544s; Tư=0,05s Nếu biến đổi chỉnh lưu cầu pha, xen xơ dòng điện biến dòng xoay chiều pha, xen xơ dòng điện máy phát tốc chiều Hãy vẽ sơ đồ nguyên lí thể chi tiết mạch điều khiển mạch động lực Tính toán thiết bị liên quan mạch điều khiển mạch động lực SVTH: Lê Kim Tâm – Điện – K4 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC Tiến hành mô kiểm chứng kết tính toán  Tổng hợp Ri theo tiêu chuẩn tối ưu module  Tổng hợp Rω theo tiêu chuẩn tối ưu đối xứng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tìm hiểu chung hệ thống điện :  Hệ điện hệ thống dùng để biến đổi điện thành khống chế tự động  Phần hệ điện hệ thống điều chỉnh tự động truyền động điện (ĐCTĐTĐĐ)  Mục đích tiêu ĐCTĐTĐĐ phải đảm bảo giá trị yêu cầu đại lượng điều chỉnh mà không phụ thuộc vào đại lượng nhiễu lên hệ điều chỉnh SVTH: Lê Kim Tâm – Điện – K4 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC Hình 1.1 : Cấu trúc chung hệ ĐCTĐTĐĐ  Phân loại hệ điện : việc phân loại hệ thống điều chỉnh tự động truyền động điện thường có nhiều cách ,tùy thuộc vào mục đích mà ta phân loại  Phân loại theo động truyền động : • Hệ ĐCTĐTĐĐ dùng động chiều • Hệ ĐCTĐTĐĐ dùng động xoay chiều không đồng • Hệ ĐCTĐTĐĐ dùng động xoay chiều đồng • Hệ ĐCTĐTĐĐ dùng động bước  Phân loại theo hệ điều chỉnh tín hiệu vào điều chỉnh • Bộ ĐCTĐTĐĐ có điều chỉnh tương tự (analog) • Bộ ĐCTĐTĐĐ có điều chỉnh số (digital) • Bộ ĐCTĐTĐĐ có điều chỉnh tương tự - số (analog – digital)  Phân loại theo cấu trúc thuật toán điều khiển • Hệ ĐCTĐTĐĐ có điều khiển thích nghi • Hệ ĐCTĐTĐĐ có điều khiển mờ  Phân loại theo nhiệm vụ chung : • Hệ ĐCTĐTĐĐ trì đại lượng điều chỉnh theo lượng đặt truowvs không đổi • Hệ ĐCTĐTĐĐ tùy động : hệ điều khiển vị trí yêu cầu điều khiển tự động lượng theo lượng đặt biến thiên tùy ý.các hệ thường gặp hệ truyền động quay angten, đa, … • Hệ ĐCTĐTĐĐ điều khiển chương trình, hệ điều khiển vị trí đại lượng điều chỉnh điều khiển tự động tuân theo lương đặt biến thiên theo chương trình định trước SVTH: Lê Kim Tâm – Điện – K4 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC  Các tiêu chuẩn hệ điện : để đánh giá hệ điều chỉnh tự động ruyền động điện người ta thường dựa vào tiêu sau : nmax  Đặc tính phụ tải D = nmin ni +1  Phạm vi điều chỉnh tốc độ ϕ = ni  Độ trơn (độ phẳng) điều chỉnh St =  Sai lệch tĩnh St % = n0i − ni n0i n0i − ni 100% n0i 1.2 Giới thiệu chung động chiều :  Trong sản xuất đại động chiều coi laoij máy quan trọng ngày có nhiều loại máy móc đại sử dụng nguồn điện xoay chiều thong dụng  Do động chiều có nhiều ưu điểm khác khả điều chỉnh tốc độ tốt, khả mở máy lớn đặc biệt khả tải mà động chiều dùng nhiều nghành công nghiệp có yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ cán thép, hầm mỏ, giao thong vận tải, …  Bên cạnh động chiều có nhược điểm định so với động xoay chiều giá thành đắt hơn, chế tạo bảo quản cổ góp điện phức tạp hơn(dễ phát sinh tia lửa điện)… những ưu điểm trội nên động chiều có tầm quan trọng định sản xuất 1.2.1.Cấu tạo động chiều : Động điện chiều phân thành hai phần chính: phần tĩnh phần động 1.2.1.1 Phần tĩnh : Đây phần đứng yên máy, bao gồm phần sau :  Cực từ chính: phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày 0,5 đến 1mm ép lại tán chặt Trong động điện nhỏ dùng thép khối Cực từ gắn chặt vào vỏ máy nhờ bulông Dây quấn kích từ quấn dây đồng bọc cách điện cuộn dây bọc cách điện kỹ thành khối tẩm sơn cách điện trước đặt SVTH: Lê Kim Tâm – Điện – K4 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC cực từ Các cuộn dây kích từ đặt cực từ nối tiếp với  Cực từ phụ: Cực từ phụ đặt cực từ dùng để cải thiện đổi chiều Lõi thép cực từ phụ thường làm thép khối thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu rạo giống dây quấn cực từ Cực từ phụ gắn vào vỏ máy nhờ bulông  Gông từ: Gông từ dùng làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy Trong động điện nhỏ vừa thường dùng thép dày uốn hàn lại Trong máy điện lớn thường dùng thép đúc Có động điện nhỏ dùng gang làm vỏ máy  Các phận khác:  Náp máy: Để bảo vệ máy khỏi vật rơi vào làm hư hỏng dây quấn an toàn cho người khỏi chạm vào điện Trong máy điện nhỏ vừa nắp máy có tác dụng làm giá đỡ ổ bi Trong trường hợp nắp máy thường làm gang  Cơ cấu chổi than: để đưa dòng điện từ phần quay Cơ cấu chổi than bao gồm có chổi than đặt hộp chổi than nhờ lò xo tì chặy lên cổ góp Hộp chổi than cố định giá chổi than cách điện với giá Giá chổi than quay để điều chỉnh vị trí chổi than cho chỗ Sau điều chỉnh xong dùng vít cố định lại 1.2.1.2 Phần quay : Bao gồm phận sau :  Lõi sắt: Là phần ứng dùng để dẫn từ Thường dùng thép kỹ thuật điện dày 0,5mm phủ cách điện mỏng hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dòng điện xoáy gây nên Trên thép có dập hình dạng rãnh để sau ép lại dặt dây quấn vào  Trong động trung bình trở lên người ta dập lỗ thông gió để ép lạ thành lõi sắt tạo lỗ thông gió dọc trục  Trong động điện lớn lõi sắt thường chia thành đoạn nhỏ, đoạn có để khe hở gọi khe hở thông gió Khi máy làm việc gió thổi qua khe hở làm nguội dây quấn lõi sắt  Trong động điện chiều nhỏ, lõi sắt phần ứng ép trực tiếp vào trục Trong động điện lớn, trục lõi sắt có đặt giá rôto Dùng giá rôto tiết kiệm thép kỹ thuật điện giảm nhẹ trọng lượng rôto SVTH: Lê Kim Tâm – Điện – K4 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC  Dây quấn phần ứng: Dây quấn phần ứng phần phát sinh suất điện động có dòng điện chạy qua Dây quấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Trong máy điện nhỏ có công suất vài kw thường dùng dây có tiết diện tròn Trong máy điện vừa lớn thường dùng dây tiết diện chữ nhật Dây quấn cách điện cẩn thận với rãnh lõi thép Để tránh quay bị văng lực li tâm, miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt đai chặt dây quấn Nêm có làm tre, gỗ hay bakelit  Cổ góp: dùng để đổi chiều dòng điẹn xoay chiều thành chiều Cổ góp gồm nhiều phiến đồng có mạ cách điện với lớp mica dày từ 0,4 đến 1,2mm hợp thành hình trục tròn Hai đầu trục tròn dùng hai hình ốp hình chữ V ép chặt lại Giữa vành ốp trụ tròn cách điện mica Đuôi vành góp có cao lên để hàn đầu dây phần tử dây quấn phiến góp dễ dàng  Các phận khác:  Cánh quạt: dùng để quạt gió làm nguội máy Máy điện chiều thường chế tạo theo kiểu bảo vệ Ở hai đầu nắp máy có lỗ thông gió Cánh quạt lắp trục máy , động quay cánh quạt hút gió từ vào động Gió qua vành góp, cực từ lõi sắt dây quấn qua quạt gió làm nguội máy  Trục máy: đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt ổ bi Trục máy thường làm thép cacbon tốt 1.2.2 Động chiều kích từ độc lập SVTH: Lê Kim Tâm – Điện – K4 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC 1.2.2.1 Sơ đồ nguyên lý: Hình 1.2 sơ đồ nguyên lý động chiều kích từ độc lập Ta có phương trình đặc tính : R +R u f − Ω= KΦ ( KΦ ) UU Từ phương trình đặc tính ta thấy có ba thông số ảnh hưởng đến đặc tính là:     Từ thông động ( Φ ) Điện áp phần ứng (Uư) Điện trở phần ứng Điện trở phần ứng 1.2.2.2 Ảnh hưởng của điện trở phần ứng: Giả thiết Uu = U dm =const Φ= Φ dm =const Khi ta đổi điện trở mạch phần ứng ta có tốc độ không tải lý tưởng : = const Độ cứng đặc tính cơ: SVTH: Lê Kim Tâm – Điện – K4 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC = var Khi Rf lớn , nhỏ nghĩa đặc tính dốc ứng với R f =0 ta có đặc tính tự nhiên: β tn = − ( KΦ ) Ru β tn có giá trị lớn nên đặc tính tự nhiên có độ cứng tất đường đặc tính có điện trở phụ Như thay đổi điện trở phụ R f ta họ đặc tính biến trở hình 1.4 ứng với phụ tải M c đó, R f lớn tốc độ động nhỏ, đồng thời dòng điện ngắn mạch mômen ngắn mạch giảm người ta thường dùng phương pháp để hạn chế dòng điện điều chỉnh tốc độ động phía tốc độ Hình 1.3 đặc tính động chiều kích từ độc lập thay đổi điện trở phụ phần ứng 1.2.2.3 Ảnh hưởng điện áp phần ứng Giả thiết : Φ = Φdm = const , Rư = const Khi thay đổi điện áp phần ứng : Uư[...]... thông tốc độ động cơ tăng lên (Hình 1. 5 b) 1. 3 Hệ truyền động chỉnh lưu động cơ một chiều : 1. 3 .1. Khái niệm chung  Là bộ chỉnh lưu nguồn xoay chiều với tải một chiều, nghĩa là đổi điện áp xoay chiều của nguồn thành điện áp một chiều trên phụ tải  Điện áp một chiều trên áp không được lý tưởng như điện áp của ắc quy mà có chứa các thành phần xoay chiều cùng với một chiều  Đầu ra của các sơ đồ chỉnh lưu... lường và các bộ điều chỉnh R ( được gọi là phần điều khiển) Tín hiệu điều khiển hệ thống là các tín hiệu đặt  Tín hiệu điều khiển được lấy ra từ bộ điều chỉnh R Các bộ điều chỉnh R nhận tín hiệu sai lệch về trạng thái làm việc của truyền động thông qua so sánh giữa tín hiệu đặt và tín hiệu đo lường các đại lượng truyền động Sự biến thiên của các tín hiệu đặt gây ra các sai lệch không tránh được... trung bình sơ bộ chọn chiều dài đường sức l=0,1m khe hở I kh = 10 5 m µ tb = 1 1 l kh + µ = 0 ,1 = 5,8 .10 3 0 ,1 10 −5 + 1, 4 .10 4 Thể tích lõi sắt từ : µ tb µ 0 t x S U I 2 ∆B 2 5,8 .10 3 .10 −6.6 .10 −4.0 ,15 .24.0,6 = = 15 (cm 2 ) 2 0,7 V = Q.l = Với Q là tiết diện lõi sắt I 2' là dòng thứ cấp quy sang sơ cấp Chọn V =16 ,35cm3 ta sẽ được các kích thước Q = 16 3cm 2 , l =10 ,03cm , a =1, 2cm , h=3cm , c =1, 2cm , e=4,8cm... gồm các phần tử: sơ đồ chỉnh lưu, cuộn kháng, máy biến áp động lực, các phần tử R-C Theo đề ra thì động cơ là động cơ một chiều kích từ độc lập có: Công suất truyền động: 75 kw Tốc độ cực đại và phạm vi điều chỉnh 10 00 v/p Như vậy, việc thiết kế sơ đồ mạch động lực chỉ còn là lựa chọn các phần tử khác cho phù hợp Hình 2 .1 : Sơ đồ chỉnh lưu Tiristor hình cầu 3 pha SVTH: Lê Kim Tâm – Điện 4 – K4 19 Trường... lưu có điều khiển, chỉnh lưu bán điều khiển, … 1. 3.2.Xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ 1. 3.2 .1 Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh tự động truyền động điện: Hình 1. 6 : Sơ đồ cấu trúc hệ điều chỉnh tự động truyền động điện  Cấu trúc được trình của hệ thống điều chỉnh tự động truyền động điện ở trên gồm: Động cơ 1 chiều M quay máy sản xuất và bộ biến đổi năng lượng (được gọi là phần lực) Các. .. xác lập Trên cơ sở phân tích các sai lệch điều chỉnh, ta có thể chọn được các bộ điều chỉnh, các mạch bù thích hợp để nâng cao chính xác của hệ thống SVTH: Lê Kim Tâm – Điện 4 – K4 13 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC 1. 3.2.2.Sơ đồ cấu trúc của hệ thống: Hệ truyền động điện sử dụng các mạch vòng dòng điện và tốc độ FX là thiết bị phát xung điều khiển bộ biến đổi BĐ Phần tử phi tuyến... - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC π U dα 3 3 6 1 + cos(α + 60 0 ) = 2 3U 2 sin θdθ = U2 π α +∫600 π 2 1 + cos(α + 60 0 ) = U d0 2 2 .1. 2.Tính chọn thiết bị mạch động lực : 2 .1. 2 .1 Tính chọn động cơ Động cơ được chọn là động cơ 1 chiều kích từ độc lập có: Uđm =220 V, nđm =15 00v/p, P =20kW Các thông số cơ bản còn lại của động cơ I udm = P 20000 = = 11 4( A) ηU dm 0,8.220 U2a,U2b,U2c sức điện động thứ cấp... điện động của động cơ không ảnh hưởng đến quá trình điều chỉnh của mạch vòng dòng điện Sơ đồ khối của mạch vòng điều chỉnh dòng điện: SVTH: Lê Kim Tâm – Điện 4 – K4 14 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC Hình 1. 8 : sơ đồ khối mạch vòng dòng điện Trong Ri là bộ điều chỉnh dòng điện, BBĐ là bộ biến đổi, S i là sensor dòng điện Tđk, Tvo Tư, Ti là các hằng số thời gian của mạch điều khiển chỉnh. .. = 0,0 015 4 (H) =1, 54(mH) 2π p.ndm I dm 2π 2 .15 00 .11 4 SVTH: Lê Kim Tâm – Điện 4 – K4 21 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC Trong đó : Lấy γ = 0,25 là hệ số lấy cho động cơ điện một chiều có cuộn bù U dm (V ) I dm ( A) ndm (vg / ph) Kiểu Pdm (kW ) 20 220 11 4 15 00 2 .1. 2.2 Tính chọn công suất máy biến áp động lực Biến áp động lực được đấu theo kiểu ∆ / Y Điện áp lưới UL = 380 (V) U1 380... được các chuển mạch dòng điện giữa các phần tử lực Việc phân loại chỉnh lưu phụ thuộc vào nhiều yếu tố : SVTH: Lê Kim Tâm – Điện 4 – K4 12 Trường ĐHCN Hà Nội - Khoa Điện Đồ án môn : THHTĐC  Theo số pha có : chỉnh lưu 1pha, chỉnh lưu 3pha  Theo sơ đồ nối có : chỉnh lưu nửa chu kỳ, chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ, chỉnh lưu cầu, chỉnh lưu hình tia, …  Theo sự điều khiển có : chỉnh lưu không điều khiển, chỉnh

Ngày đăng: 10/05/2016, 19:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w