Như chúng ta đã biết, chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam. Hiện nay, khi đất nước ta trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi tỷ trọng giá trị sản phẩm trong GDP có xu hướng giảm đi, thì trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi lại có xu hướng tăng lên trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp. Song song với trồng trọt và các ngành nghề khác chăn nuôi mang lại giá trị kinh tế cao, ngoài chế biến phục vụ cho xuất khẩu còn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày cho con người như: thịt, trứng, sữa,...Những năm gần đây, chăn nuôi luôn phải đối mặt với tình hình dịch bênh, điển hình là dịch bệnh cúm gia cầm và dịch tai xanh ở lợn. Dịch cúm trên ra cầm đã xẩy ra trên 5764 tỉnh thành gây thiệt hại nặng nề trong sản xuất cũng như ảnh hưởng lớn đến thị trường tiêu dùng, giai đoạn 20032008 Việt nam phải chi 236 triệu USD trong việc phòng chống cúm gia cầm. Đến nay chúng ta vẫn chưa ngăn chặn và khống chế được dịch bệnh.Với hình thức chăn nuôi quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún như hiện nay, bà con chăn nuôi thiếu quan tâm tới công tác tiêm phòng hay phòng chống dịch bệnh theo quy trình của cơ quan thú y. Đó là bức tranh cơ bản của chăn nuôi Việt nam hiện nay.Theo kết quả khảo sát của chúng tôi tại một số xã trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh cho thấy, hầu hết các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ hiện nay đều không chủ động tiêm phòng các loại Vaccine theo quy định cho đàn lợn mà chủ yếu dựa vào việc hỗ trợ tiêm phòng của nhà nước, tuy nhiên hiện nay nhà nước chỉ tiến hành tiêm phòng 2 đợtnăm trong khi chu kỳ nuôi một lứa lợn chỉ từ 3,54 tháng. Do đó tỷ lệ tiêm phòng không cao, đồng nghĩa với việc dịch bệnh luôn luôn thường trực và khó kiểm soát.Qua thời gian học lớp Bồi dưỡng kiến thức Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên chính do Học viện Hành chính mở tại Trường Chính trị Bình Định nhằm để áp dụng kiến thức Quản lý Nhà nước vào thực tiễn công việc hàng ngày và nâng cao kỹ năng chuyên môn. Là người được Nhà nước phân công nhiệm vụ đảm trách công tác phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Xử lý tình huống đốt hủy gia súc do mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm”
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Họcviện, Phòng Đào tạo, quý thầy cô giáo của Học việnhành chính, trường Chính trị tỉnh Bình Định đãgiúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập tạitrường, đồng thời đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điềukiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện tiểu luận tìnhhuống này
Đặc biệt, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơnchân thành và sâu sắc tới quý Thầy, Cô chủ nhiệmlớp, quý thầy Cô giáo trong Học Viện Và TrườngChính trị tỉnh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn,chuyển tải những kiến thức, kinh nghiệm quý báu
và động viên chúng tôi thực hiện, hoàn thành tiểuluận tình huống này
Trong khoảng thời gian hạn hẹp, tiểu luận tìnhhuống không tránh khỏi những thiếu sót, nhữnghạn chế về cả nội dung lẫn hình thức Chúng tôi rấtmong nhận được những góp ý của quý thầy côgiáo, các bạn đồng nghiệp đối với tiểu luận tìnhhuống của chúng tôi
Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 2Bình Định, ngày 20
tháng 10 năm 2013
Người thực hiện tiểu luận tình huống
Trương Minh Triều MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn ……… 1
MỤC LỤC ……… 2
A Lời nói đầu ……… 3
B Nội dung ……… 6
I Mô tả tình huống ……… 6
II Phân tích tình huống……… 7
III Mục tiêu và phương án xử lý tình huống 9
IV Đánh giá việc xử lý tình huống 15
V Kết luận và kiến nghị 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……… 22
Trang 3Tiểu luận tình huống cuối khóa
Đề tài: “Xử lý tình huống đốt hủy gia súc do mắc bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm” ở xã Vĩnh Quang, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định
A LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã biết, chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong nềnkinh tế nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, khi đất nước ta trong quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi tỷ trọng giá trị sản phẩm trong GDP có xuhướng giảm đi, thì trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi lại có xu hướng tăng lêntrong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Song song với trồng trọt và cácngành nghề khác chăn nuôi mang lại giá trị kinh tế cao, ngoài chế biến phục
vụ cho xuất khẩu còn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày chocon người như: thịt, trứng, sữa,
Trang 4Những năm gần đây, chăn nuôi luôn phải đối mặt với tình hình dịchbênh, điển hình là dịch bệnh cúm gia cầm và dịch tai xanh ở lợn Dịch cúmtrên ra cầm đã xẩy ra trên 57/64 tỉnh thành gây thiệt hại nặng nề trong sảnxuất cũng như ảnh hưởng lớn đến thị trường tiêu dùng, giai đoạn 2003-2008Việt nam phải chi 236 triệu USD trong việc phòng chống cúm gia cầm Đếnnay chúng ta vẫn chưa ngăn chặn và khống chế được dịch bệnh.
Với hình thức chăn nuôi quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, manh mún nhưhiện nay, bà con chăn nuôi thiếu quan tâm tới công tác tiêm phòng hay phòngchống dịch bệnh theo quy trình của cơ quan thú y Đó là bức tranh cơ bản củachăn nuôi Việt nam hiện nay
Theo kết quả khảo sát của chúng tôi tại một số xã trên địa bàn huyệnVĩnh Thạnh cho thấy, hầu hết các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ hiện nayđều không chủ động tiêm phòng các loại Vaccine theo quy định cho đàn lợn
mà chủ yếu dựa vào việc hỗ trợ tiêm phòng của nhà nước, tuy nhiên hiện naynhà nước chỉ tiến hành tiêm phòng 2 đợt/năm trong khi chu kỳ nuôi một lứalợn chỉ từ 3,5-4 tháng Do đó tỷ lệ tiêm phòng không cao, đồng nghĩa với việcdịch bệnh luôn luôn thường trực và khó kiểm soát
Qua thời gian học lớp Bồi dưỡng kiến thức Quản lý Nhà nước ngạchchuyên viên chính do Học viện Hành chính mở tại Trường Chính trị BìnhĐịnh nhằm để áp dụng kiến thức Quản lý Nhà nước vào thực tiễn công việchàng ngày và nâng cao kỹ năng chuyên môn Là người được Nhà nước phâncông nhiệm vụ đảm trách công tác phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trên
địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Xử lý tình huống đốt
hủy gia súc do mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm” ở xã Vĩnh Quang,
huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định làm tiểu luận cuối khoá lớp bồi dưỡngkiến thức quản lý nhà nước chương trình chuyên viên chính năm 2013
Trang 5Trong quá trình hoàn chỉnh tiểu luận, do thời gian nghiên cứu khôngnhiều, năng lực thể hiện còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót
về nội dung cũng như hình thức Kính mong sự góp ý chân thành của quýThầy, Cô và bạn đọc
Thông tin thu thập được: Hộ Ông Nguyễn Văn M thuộc diện hộ nghèo
ở xã đặc biệt khó khăn, trong hộ có 6 nhân khẩu (01 mẹ già, 02 vợ chồng và
03 đứa con), được Ngân hàng chính sách xã hội huyện cho vay ưu đãi với sốtiền 20.000.000 đồng để phát triển kinh tế, Ông đã chọn phương án chăn nuôi
để thoát nghèo bằng cách đi mua 05 con bò lớn nhỏ với số tiền trên về nuôi,bình quân mỗi con 4.000.000 đồng từ một thương lái, nguồn gốc động vậtkhông có rõ ràng, sau khi mua về được 3 ngày thì cả 05 con phát bệnh
Lực lượng thú y từ tỉnh, huyện, xã đã đến tận nơi để kiểm tra, xác minh
và xác định 05 con bị bệnh Lở mồm long móng, các biện pháp bao vây,khống chế, cách ly, vệ sinh chuồng trại, khoanh vùng được tiến hành triểnkhai khẩn cấp nhằm hạn chế lây lan dịch bệnh, đồng thời xác định đây là loạidịch bệnh động vật nguy hiểm theo quy định của Pháp lệnh thú y và Tổ chứcthú y thế giới (OIE), do đó phải xử lý tiêu hủy ngay, Ban chỉ đạo phòng chốngdịch bệnh động vật huyện Vĩnh Thạnh quyết định tiêu hủy toàn bộ số bò đangmắc bệnh và thực hiện chính sách hỗ trợ cho gia đình Ông
Trang 6Tại khoản 1- Điều 1- Quyết định số 719/QĐ-TTg ngăy 05/6/2008 củaThủ tướng Chính phủ quy định: Hỗ trợ trực tiếp cho câc chủ chăn nuôi (baogồm hộ gia đình, câ nhđn, trang trại, hợp tâc xê, cơ sở chăn nuôi gia súc, giacầm của Trung ương, địa phương vă câc đơn vị quđn đội) có gia súc, gia cầmphải tiíu hủy bắt buộc do mắc dịch bệnh hoặc trong vùng có dịch bắt buộcphải tiíu hủy với mức tương đương 70% giâ trị gia súc, gia cầm thương phẩmcủa người sản xuất bân trín thị trường Mức hỗ trợ cụ thể như sau:
a) Hỗ trợ 25.000 đồng/kg hơi đối với lợn
b) Hỗ trợ 30.000 đồng/kg hơi đối với trđu, bò, dí, cừu, hươu, nai
c) Hỗ trợ 23.000 đồng/con gia cầm (gă, vịt, ngan, ngỗng)
Sau khi lăm việc cùng chủ hộ vă tính toân chi tiết số tiền hỗ trợ củaNhă nước, Ông M không chấp thuận vì: Chỉ mới 05 ngăy nhă Ông đê thiệt hại(20.000.000 - (20.000.000 x 70%)) = 6.000.000 đồng Quy ra gạo giâ tại thờiđiểm lă (2.400 đồng/ kg ) thì: 6.000.000 / 2.400 = 2.500 kg gạo, với số gạonăy có thể giúp gia đình Ông sống gần 15 thâng, quả lă quâ lớn đối với một
hộ nghỉo như gia đình Ông
Ông kiín quyết vă một mực không chấp hănh, nếu chấp hănh thì Ôngtha thiết đề nghị câc cấp chính quyền hỗ trợ thím 30% mă gia đình Ông phảigânh chịu Còn nếu âp dụng đúng chính sâch Nhă nước quy định thì cả nhăÔng sẽ tự vẫn, vă ngăy hôm sau chính quyền thực hiện bắt buột phải tiíu hủythì ngăy đó cả nhă Ông bao gồm 01 mẹ giă, 03 đứa con vă người vợ đê tựnguyện bước văo ngôi nhă tranh vâch đất, người chồng đứng trước cửa cầmsẵn xăng vă bật lửa chỉ có chờ chính quyền nổi lửa tiíu hủy gia súc thì Ôngcũng chđm lửa chết cùng gia đình
II PHĐN TÍCH TÌNH HUỐNG
1 Xâc định mục đích, mục tiíu xử lý tình huống
Trang 7Ông Nguyễn Văn M không cố ý gây khó dễ hay chống đối người thihành công vụ và chính quyền địa phương nhưng chỉ vì gia đình Ông quánghèo, hai vợ chồng lam lũ quần quật quanh năm để lo cái ăn cho gia đìnhcũng không đủ, thiếu trước hụt sau thì lấy đâu trả nợ cho nhà nước.
Gia đình Ông đã sử dụng đúng mục đích của đồng vốn mà ngân hàngchính sách xã hội huyện đã cho vay để phát triển kinh tế gia đình, hy vọngthoát nghèo bằng cách chăn nuôi, một chủ trương lớn mà Đảng và Nhà nước
ta cực kỳ quan tâm
Chính quyền địa phương hiểu được điều đó nhưng không thể làm tráichính sách nhà nước đã ban hành đối với trường hợp cá biệt như hộ Ông M,giữa tình và lý có thể cân nhắc, không thể đánh đổi 05 con bò kia với 06 thânphận con người, đốt hủy hay không? nếu tiêu hủy thì chắc chắn hậu quả trên
sẽ xảy ra, còn nếu không đốt huỷ thì mầm bệnh chắc chắn sẽ tiếp tục lây lan
ra diện rộng có thể là một thôn cũng có thể là một xã, từ một hộ chăn nuôi lâylan đến nhiều hộ chăn nuôi khác, thiệt hại kinh tế là rất lớn sẽ không tránhkhỏi, đồng thời tạo tiền lệ cho các hộ chăn nuôi khác mặc dù họ không cùnghoàn cảnh như Ông Nguyễn Văn M họ cũng không chấp hành theo quy địnhđốt huỷ nếu như gia đình họ cũng có gia súc mắc bệnh tương tự
2 Phân tích nguyên nhân hậu quả của tình huống
2.1 Nguyên nhân
a Nguyên nhân chủ quan
- Toàn bộ số bò trên của Ông Nguyễn Văn M không được tiêm phòngvaccine Lở mồm long móng trước đó
- Bản thân Ông M và những người thân trong gia đình chưa có kinhnghiệm chăn nuôi bò, không ý thức được hậu quả việc mình đang làm là mua
bò của thương lái, nguồn gốc không rõ ràng, không đảm bảo về an toàn dịchbệnh
Trang 8- Không tham khảo ý kiến của chuyên môn, cụ thể là thú y địa phươngtrước khi quyết định mua trong khi bản thân chưa có kinh nghiệm.
- Chưa nghiên cứu kỹ các văn bản quy định về phòng chống dịch bệnhđộng vật, kiểm dịch động vật của ngành nông nghiệp
b Nguyên nhân khách quan
- Việc vận chuyển gia súc từ địa phương này đến địa phương khác chưađược kiểm soát chặt chẽ, do lực lượng thú y quá mỏng, mặt khác cán bộ thú ykhông có thẩm quyền chặn xe khi phát hiện vận chuyển gia súc để kiểm tra
- Việc vận chuyển gia súc của thương lái dưới nhiều hình thức khác
nhau như vận chuyển bằng xe tải phủ bạt kín bên ngoài; lùa đi dưới hình thứcchăn thả
- Môi trường chăn nuôi đã có mầm bệnh tồn tại
- Việc phát tán Vi rus trong điều kiện không khí là không thể kiểm soátđược
- Bệnh do vi rus gây ra dẫn đến hiệu quả điều trị không cao, không hiệuquả kinh tế trong điều trị
c Hậu quả
- Hậu quả về kinh tế
+ Ảnh hưởng đến đời sống vật chất, kinh tế hộ gia đình (phạm vi hẹp).+ Giá trị kinh tế từ ngành chăn nuôi mang lại bị giảm sút, sản phẩmchăn nuôi làm ra không tiêu thụ được
- Hậu quả về xã hội
+ Gây ô nhiễm môi trường (Vứt xác động vật chết một cách tùy tiện)
Trang 9+ Dịch bệnh có thể lây lan sang người làm ảnh hưởng đến sức khoẻcộng đồng và sức sản xuất (Do tiếc rẻ mà xẻ thịt động vật chết để ăn thay vìphải thực hiện tiêu hủy)
III MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
1 Mục tiêu tình huống: Việc xử lý tình huống của tôi nhằm đạt được
những mục tiêu dưới đây
- Gia đình Ông Nguyễn Văn M chấp hành đúng quy định của Nhà nướctrong việc tiêu huỷ vật nuôi bị bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và tiền hỗ trợtheo đúng quy định
- Giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại về kinh tế đối với hộ ÔngNguyễn Văn M
- Khống chế không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng, góp phần đảmbảo an toàn dịch bệnh cho vật nuôi trong vùng, giảm thiểu tác động do ảnhhưởng của dịch bệnh đến đời sống con người tạo điều kiện cho chăn nuôi pháttriển bền vững
2 Phương án xử lý tình huống
a Phương án 1.
Thường xuyên tuyên truyền Pháp luật về thú y, các Chính sách khuyếnkhích chăn nuôi an toàn sinh học và phòng chống dịch bệnh trên động vật dưới nhiều hình thức: Trên phương tiện truyền thanh của thôn, xã ; Bằng pano
áp phích; Phát tán tờ rơi về hướng chăn nuôi và phòng chống một số bệnhnguy hiểm, tập huấn hoặc lồng ghép trong các kỳ sinh hoạt cộng đồng Đếntừng hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Kết hợp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môncho các nhân viên thú y thôn, làng, xã định kỳ (Tháng, quý, 6 tháng, năm ),nhất là cập nhật thông tin chuyên môn về dịch bệnh và các biện pháp phòng,chống theo từng thời gian để đội ngũ này có thông tin tuyên truyền một cáchhiệu quả vì rằng đội ngũ này là những người gần nhất với người chăn nuôi
Trang 10Huy động từ các nguồn tài chính của các Doanh nghiệp đóng trên địabàn để hỗ trợ hộ Ông Nguyễn Văn M đủ số 30% mà gia đình Ông phải gánhchịu
- Ưu điểm:
+ Nâng cao được nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ làm công tác thú y
và người chăn nuôi hộ gia đình
+ Phát huy vai trò của tổ chức mạng lưới thú y, đặt biệt là thú y cơ sở(thú y thôn, thú y xã, và thú y hành nghề tư nhân)
+ Đội ngũ thú y thôn thường xuyên biến động do mức phụ cấp chi trảquá thấp: 200.000 đồng/ tháng/ người nên không an tâm công tác, thiếu gắn
bó lâu dài với nghề
Phương án này có tác dụng giải quyết tình huống hiện tại và lâu dàinhưng không bền vững
b Phương án 2.
Có chính sách đặt thù, ưu đãi (Hỗ trợ 100% giá trị tiêu hủy, giãn nợ,cho vay lãi suất bằng 0% ) để phát triển chăn nuôi và xử lý một số trườnghợp cá biệt như hộ Ông Nguyễn Văn M , hạn chế dịch bệnh lây lan và pháttán mầm bệnh ra diện rộng Đồng thời cũng có chính sách răng đe (biện phápchế tài đủ mạnh trong xử phạt hành chính, tịch thu tang vật tiêu hủy) đối với
Trang 11các thương lái không chấp hành các Quy định về phòng chống dịch bệnhđộng vật quy định tại Pháp lệnh thú y hiện hành
Huy động từ các nguồn tài chính của các Doanh nghiệp đóng trên địabàn để hỗ trợ hộ Ông Nguyễn Văn M đủ số 30% mà gia đình Ông phải gánhchịu
Trong chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi cần chú ý đến việclựa chọn vật nuôi có giá trị thương phẩm cao, ít bị bệnh dịch như nuôi Nai,Hươu, Đà điểu, Lợn rừng, Nhím, Bò sữa ; Chú trọng quy hoạch vùng vềchăn nuôi tập trung quy mô đàn lớn và khuyến khích các Doanh nghiệp kinhdoanh sản phẩm động vật bao tiêu sản phẩm cho người chăn nuôi
Trang 12Chính sách phòng chống dịch bệnh: Ngoài việc thực thi các chính sách
đã ban hành, cần bổ sung các chính sách như đã nêu ở phương án 2 về xử phạthành chính và tịch thu tang vật khi lưu thông động vật, sản phẩm động vậtkhông có nguồn gốc một cách triệt để
- Tiêu hủy: Nếu động vật, sản phẩm động vật mắc bệnh, nhiễm bệnh;
- Thống nhất và hoàn thiện mạng lưới thú y cơ sở về chi trả lương, phụcấp từ ngân sách tỉnh (Bổ sung sửa đổi Quyết định số 76/QĐ-UBND ngày10/8/2006 của UBND tỉnh Bình Định về việc phê duyệt Đề án xây dựng vàkiện toàn mạng lưới thú y cơ sở từ xã đến thôn bản) Tiếp tục duy trì việc chitrả phụ cấp cho thú y xã, thị trấn từ nguồn ngân sách tỉnh như hiện nay (phụcấp thú y thôn 200.000 đồng/ tháng/ người), Phụ cấp thú y xã theo hệ số 1 củamức lương tối thiểu Tuy nhiên hiện nay với mức chi trả này cũng còn quáthấp so với yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, dẫn đến việc điều hành đội ngũ này chưanhất quán, lực lượng thú y liên tục biến động do thu nhập thấp, không ổnđịnh Vấn đề nguồn nhân lực thì cốt lõi vẫn là công tác Cán bộ, do vậy cầnphải quan tâm đúng mức đến thu nhập và sức khoẻ, bỡi không ai khác chính
Trang 13những bệnh có thể lây sang người như Nhiệt thán, cúm gia cầm, bệnh bò điên,bệnh dại, sẩy thai truyền nhiễm
- Thành lập quỹ hỗ trợ rủi ro trong chăn nuôi (mục đích sử dụng Quỹnày như quỹ bảo hiểm xã hội dùng để hỗ trợ cho các thành viên trong Hội gặprủi ro trong chăn nuôi mà không có khả năng tái tạo đồng vốn, giao cho Hộichăn nuôi tỉnh quản lý) Hội chăn nuôi tỉnh Bình Định đã được thành lập, baogồm chi hội ở các huyện, thành phố
- Trước mắt huy động từ các nguồn tài chính của các Doanh nghiệpđóng trên địa bàn để hỗ trợ hộ Ông Nguyễn Văn M đủ số 30% mà gia đìnhÔng phải gánh chịu, không làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình và gây hậuquả nghiêm trọng, sau đó thực hiện tiêu hủy trong thời gian ngắn nhất
Phương án này vừa đảm bảo phát triển chăn nuôi bền vững vừa xử lýđược tình huống trước mắt Đề nghị chọn Phương án 3
- Quyết định số 719/QĐ-TTg , ngày 05/6/2008 của Thủ tướng Chínhphủ về Chính sách hỗ trợ phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm;
- Quyết định số 1037/QĐ-TTg ngày 15/8/2007 của Thủ tướng Chínhphủ về việc hỗ trợ kinh phí phòng, chống dịch tai xanh ở lợn;