Giới thiệu chương trình Sự phát triển của vận chuyển khí hóa lỏng bằng đường biển Những nguy hiểm từ khí hoá lỏng Các dấu hiệu hoá chất Nguy hiểm tĩnh điện Kiểm soát nguy hiểm Các loại t
Trang 119 Các thuộc tính và nguy hiểm của khí hoá lỏng 9
23 Khái quát về công tác làm hàng và bảo quản hàng 16
Trang 2NỘI DUNG CHÍNH
Phần A: Cấu trúc chương trình
Phần B: Chương trình và lịch trình
Phần C: Đề cương chi tiết
Phần D: Hướng dẫn cho huấn luyện viên
Trang 32 Mục tiêu
Chương trình được xây dựng để huấn luyện sỹ quan, thuyền viên nhằm đạtđược đầy đủ các tiêu chuẩn về năng lực trong Bảng A-V/1-2-1 của Bộ luật STCW(Internationl Convertion on Standards of Training, Certification and Watchkeeping forSeafarers 1978, as amended in 2010)
3 Tiêu chuẩn tham gia khoá học
Chương trình huấn luyện này được mở cho những học viên đã có giấy chứngnhận huấn luyện nghiệp vụ cơ bản
4 Giấy chứng nhận
Các học viên sau khi hoàn thành khoá học sẽ được cấp chứng chỉ theo quy địnhtại Thông tư số 11/2012/TT-BGTVT ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Bộ trưởng BộGTVT quy định về tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên vàđịnh biên an toàn tối thiểu của tàu biển Việt Nam
5 Giới hạn lớp học
Số học viên của một lớp huấn luyện chuẩn là 20 Khi thực hành, lớp huấnluyện được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm không quá 5 học viên
6 Các yêu cầu về huấn luyện viên
- Tốt nghiệp đại học ngành ĐKTB hoặc MTB;
- Đã làm việc ít nhất 12 tháng trên tàu khí hoá lỏng;
- Có Chứng chỉ Huấn luyện viên chính;
- Có đủ năng lực về kỹ thuật và phương pháp huấn luyện theo yêu cầu tại Mục A-I/6của Công ước quốc tế STCW78, sửa đổi 2010
Trang 412 Thiết bị tìm dò khí độc dạng tuýp thuốc
(đo benzene, carbon monoxide, H2S)
Những tiêu chuẩn chính thể hiện trên mô phỏng sử dụng để đánh giá năng lựcđược nêu tại Bảng A-l/12 Bảng B-l/12 hướng dẫn việc sử dụng mô phỏng
Đánh giá huấn luyện cơ bản tàu khí hoá lỏng trên mô phỏng là không bắt buộc.Tuy nhiên, những bài huấn luyện trên mô phỏng được thiết kế tốt sẽ làm tăng chấtlượng huấn luyện và rút ngắn thời gian huấn luyện
10 Thiết bị trợ giảng (A)
A1 – Hướng dẫn cho huấn luyện viên (IMO model course 1.05)
A2 – Trình chiếu phụ chương 1 (IMO model course 1.05)
A3 – Trình chiếu các bản vẽ hoặc các ảnh về tàu khí hóa lỏng
11 Tài liệu tham chiếu (R)
R1 – Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng trên biển (SOLAS74)
R2 – Công ước quốc tế về đào tạo, cấp bằng và trực ca cho người đi biển và sửa đổi
Trang 512 Tài liệu (T)
T1 Các nguyên tắc khai thác hàng hóa trên tàu và kho hàng của Mc Guire & White.T2 Chương trình làm quen khí tự nhiên hóa lỏng của Nissho shipping co
T101 An toàn vận chuyển khí hóa lỏng Ths,TT Phạm Gia Tuyết, 2010
13 Tài liệu tham khảo (B)
B1 Hướng dẫn an toàn tàu khí hóa lỏng của ICS
B2 Hướng dẫn an toàn cho tàu dầu và kho hàng của ICS/OCIMF/IAPH
B3 Sổ tay cho các sỹ quan về tàu két của G.S Marton
B4 Sổ tay hướng dẫn về tàu két cho sỹ quan boong của Thuyền trưởng C.Baptist
Trang 6Phần B: Chương trình và Lịch trình
1 Chương trình
Bảng sau liệt kê về năng lực, kiến thức, sự hiểu biết và kỹ năng mà các học viên cầnphải đạt được cùng với thời gian dự kiến cho việc dạy lý thuyết và thực hành Cáchuấn luyện viên cần phải lưu ý đây chỉ là số giờ dự kiến Nó cần được điều chỉnh chothích hợp với từng nhóm học viên phụ thuộc vào và kinh nghiệm, khả năng của họcũng như trang thiết bị và huấn luyện viên để huấn luyện
Giới thiệu chương trình
Sự phát triển của vận chuyển khí hóa lỏng bằng đường biển
Những nguy hiểm từ khí hoá lỏng
Các dấu hiệu hoá chất
Nguy hiểm tĩnh điện
Kiểm soát nguy hiểm
Các loại tàu khí hoá lỏng
Bố trí chung của tàu khí hoá lỏng
Khả năng tồn tại tàu và bố trí két hàng
Thiết bị hâm hàng và hoá hơi
Hệ thống hóa lỏng và kiểm soát sự hóa hơi
Trang 77 Kiểm soát môi trường két
Các biện pháp kiểm soát
Đánh giá bầu khí quyển trong két
Ngăn ngừa cháy nổ
Ngăn ngừa ô nhiễm
Thiết bị bảo vệ và an toàn
Trang 82 Lịch trình
(1,5 giờ)
Period 2 (1,5 giờ)
(1,5 giờ)
Period 2 (1,5 giờ)
1 Giới thiệu chung Các thuộc tính
và nguy hiểm của khí hoá lỏng
Các thuộc tính
và nguy hiểmcủa khí hoá lỏng
(tiếp tục)
Các thuộc tính
và nguy hiểmcủa khí hoá lỏng
(tiếp tục)
2 Hệ thống chứa
hàng
Các loại tàu khí hoá lỏng
Thiết bị làm hàng và thiết bị đo
Thiết bị làm hàng và thiết bị
đo (tiếp tục)Công tác làm hàng
Công tác làm hàng (tiếp tục)Đánh giá môi trường két
Đánh giá môitrường két
(tiếp tục)
Thảo luận/đánhgiá
Thảo luận/đánhgiá
(tiếp tục)
Trang 9Phần C Đề cương chi tiết
Tài liệu: T1, T2, T101
Phương tiện trợ giảng: A1, A2, A3, A4
IMO
Tài liệutham khảo
Thiết bịtrợ giảng
1. Giới thiệu chung (2.0 giờ)
1.1 Giới thiệu chương trình
1 Giải thích yêu cầu huấn luyện theo
STCW 78/2010
2 Mô tả chương trình huấn luyện được
chia làm hai phần:
- Huấn luyện cơ bản tàu khí hoá lỏng
- Huấn luyện nâng cao tàu khí hoá lỏng
.3 Nêu các sản phẩm khí hoá lỏng được
vận chuyển bằng đường biển hàng năm
.4 Mô tả việc sử dụng khí hoá chất trong
công nghiệp
T1
2. Các thuộc tính và nguy hiểm của khí
hoá lỏng (5.0 giờ)
Trang 10Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
2.1 Các phương thức vận chuyển
.1 Mô tả khí chỉ được vận chuyển trên tàu
khi ở dạng lỏng và trong tình trạng hơi
bão hoà
2.3 Các thuộc tính của khí hoá lỏng
.1 Nêu các thuộc tính hoá học
- Mô tả cấu trúc hoá học của khí
.1 Mô tả ba phương pháp hoá lỏng khí
- Hoá lỏng bằng phương pháp toàn
2.5 Các nguy hiểm của khí hoá lỏng
.1 Mô tả các nguy hiểm của khí hoá lỏng
đến sức khoẻ con người
- Ngạt thở
- Ngộ độc
- Giải thích ngộ độc có thể tác động
cấp tính hoặc mãn tính
.2 Giải thích vì sao khí có thể xâm nhập
vào cơ thể người
- Qua đường ăn uống
- Qua đường hô hấp
- Thẩm thấu qua da
.3 Mô tả các mức độ tiếp xúc Định nghĩa:
- Giá trị giới hạn ngưỡng tiếp xúc
Trang 11Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
2.5 Các nguy hiểm của khí hoá lỏng (tiếp)
.4 Mô tả khí hoá lỏng có thể gây ra bỏng
lạnh
.5 Nêu các nguy hiểm cháy nổ
- Dễ bay hơi
- Hoá hơi mạnh
.6 Mô tả hỗn hợp cháy và khoảng cháy nổ
.7 Định nghĩa về điểm bắt lửa
.8 Nêu nguy hiểm nhiệt độ thấp
.9 Nêu các nguy hiểm áp suất cao
.10 Nêu nguy hiểm của sự rò rỉ và tích tụ
hơi hàng
T1- chương 9 A1- đoạn 3.2
2.6 Nguy hiểm tĩnh điện
.1 Nêu các nguồn tạo ra sự tích điện tích
.3 Nêu nguy hiểm của tĩnh điện
.2 Các biện pháp loại bỏ nguy hiểm tĩnh
điện
2.7 Các dấu hiệu hóa chất của khí hoá lỏng
.1 Nêu mục đích của việc sử dụng các dấu
hiệu hoá chất
.2 Các loại dấu hiệu hoá chất thường
dùng
2.8 Kiểm soát nguy hiểm
.1 Phương pháp thông gió
A1, A2
Trang 12Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
3.2 Két đàn hồi
.1 Định nghĩa về két đàn hồi
.2 Mô tả về 2 kiểu két đàn hồi: Két kiểu
vận tải và kiểu kỹ thuật
.3 Nêu các đặc tính của két
R4- Chương 4 T1- đoạn 3.1
đến 3.3 B1, B2
A1, A2
3.3 Két nửa đàn hồi
.1 Định nghĩa về két nửa đàn hồi
.2 Mô tả về két nửa đàn hồi và việc sử
dụng nó trên tàu LPG cỡ lớn
.3 Nêu các đặc tính của két
R4- Chương 4 T1- đoạn 3.1
đến 3.3 B1, B2
A1, A2
3.4 Két liên hoàn
.1 Định nghĩa về két liên hoàn
.2 Trình bày két liên hoàn không thích
hợp và ít sử dụng để vận chuyển khí
.3 Nêu các đặc tính của két
R4- Chương 4 T1- đoạn 3.1
đến 3.3 B1, B2
4 Các tàu khí hoá lỏng (3.0 giờ)
4.1 Các loại tàu khí hoá lỏng
.1 Mô tả các loại tàu khí hoá lỏng:
Trang 13Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
4.2 Bố trí chung của tàu khí hoá lỏng
.1 Mô tả bố trí chung của tàu khí hoá lỏng
- Bố trí bơm hàng và hệ thống đường
ống
- Bố trí buồng làm lạnh và buồng máy
nén
- Bố trí khu vực hàng hoá, khu vực
buồng ở, khu vực an toàn
R4- Chương 3 T1- đoạn 3.5
B1- phụ ch 2
A1- đoạn 5.2
4.3 Khả năng tồn tại tàu và bố trí két hàng
.1 Theo IGC code tàu khí hoá lỏng được
chia làm 4 loại sau
- Tàu 1G
- Tàu 2G
- Tàu 2PG
- Tàu 3G
.2 Mô tả tàu khí hoá lỏng phải được thiết
kế sao cho tăng khả năng tồn tại khi
tàu bị hư hỏng do va chạm hay mắc
.2 Trình bày tàu khí hoá lỏng thường
trang bị họng nối chính với đường khí
và đường lỏng đặt ở giữa tàu
.3 Trình bày tất cả các đường ống nối với
két hàng phải xuyên qua đỉnh két
.4 Nêu việc thiết kế và trang bị đường ống
làm hàng phải chịu được sự co giãn
nhiệt và thoả mãn yêu cầu của IGC
code
R4- đoạn 3.15 T1 - đoạn 4.1 A1.A2
Trang 14Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
5.1 Đường ống và van (tiếp)
.6 Mô tả việc bố trí các van trên tàu khí
hoá lỏng
.7 Nêu van điều chỉnh phải phù hợp với
yêu cầu cảu IGC code đối với các két có
van MARVS lớn hơn 0.7 bar
.8 Nêu van cầu và van điều chỉnh được
trang bị nối tiếp nhau
.9 Trình bày van điều chỉnh trên tàu khí
hoá lỏng thường là van qủa bóng, van
cầu, van cánh cửa hoặc van bướm
5.2 Hệ thống xả áp và bảo vệ chân không
.1 Trình bày yêu cầu của IGC code về
trang bị van xả áp đối với két chứa
hàng khí hoá lỏng
.2 Mô tả về van xả áp hoạt động điều
chỉnh trang bị trên tàu khí hoá lỏng
.3 Trình bày việc chỉnh định van hoạt
động điều chỉnh
.4 Nêu yêu cầu bảo dưỡng thường xuyên
đối với van xả áp
5.3 Bơm và hệ thống dỡ hàng
.1 Mô tả các bơm trang bị trên tàu khí hoá
lỏng thường là bơm ly tâm và có hai
kiểu:
- Bơm giếng sâu
- Bơm thả chìm
.2 Trình bày các bơm có thể làm việc
song song hoặc nối tiếp
.3 Nói rõ bơm giếng sâu thường trang bị
trên tàu LPG
.4 Mô tả việc bố trí bơm giếng sâu trên
tàu
.5 Nói rõ bơm thả chìm thường trang bị
trên tàu LNG và các tàu LPG cỡ lớn
.6 Mô tả việc bố trí bơm thả chìm trên tàu
.7 Bơm hỗ trợ có thể đặt trên boong hoặc
trong buồng máy nén
R4- đoạn 5.8 T1- đo ạn 4.2 A1 A2
Trang 15Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
5.3 Bơm và hệ thống dỡ hàng (tiếp)
.8 Mô tả việc bố trí bơm hỗ trợ
.9 Nõi rõ tất cả các bơm phải thoả mãn
yêu cầu của ICG code
5.4 Thiết bị hâm và hoá hơi hàng hoá
.1 Trình bày thiết bị hâm hàng được dùng
để dỡ hàng lạnh lên kho toàn áp
.2 Mô tả thiết bị hâm hàng được thiết kế
để nâng nhiệt độ hàng
.3 Nêu việc tạo ra hơi từ hàng lỏng
thường được thực hiện trên tàu khí hoá
lỏng để điền hơi hàng hoặc duy trì áp
lực két
.4 Mô tả việc bố trí hệ thống hoá hơi hàng
T1- đoạn 4.3 B1- đoạn 5.3.3
- Duy trì nhiệt độ và áp suất
.2 Nêu hai thiết bị làm lạnh chính
- Chu kỳ gián tiếp
- Chu kỳ trực tiếp
.3 Giới thiệu rõ quá trình làm lạnh gián
tiếp
.4 Mô tả rõ quá trình làm lạnh trực tiếp
.5 Trình bày chu kỳ làm lạnh trực tiếp có
3 kiểu chính:
- Chu kỳ làm lạnh trực tiếp một cấp
- Chu kỳ làm lạnh trực tiếp hai cấp
- Chu kỳ làm lạnh bậc chuyển tiếp
T1- đoạn 4.5,4.6 B1- đoạn A.3.6
A1, A2
5.6 Máy nén hàng
.1 Nói rõ máy nén là thiết bị chính của hệ
thống hoá lỏng
Trang 16Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
.2 Trình bày các dạng khí trơ sử dụng trên
tàu khí hoá lỏng, bao gồm:
- Khí trơ sản xuất bằng cách đốt nhiên
.4 Mô tả việc sản xuất ni tơ trên tàu
.5 Nêu việc lấy ni tơ nguyên chất từ bờ
R4- đoan 9.4, 9.5 T1- đoạn 4.7 A1, A2
5.8 Thiết bị đo và chỉ báo
.1 Thiết bị đo mức chất lỏng
.2 Thiết bị báo động mức hàng cao và hệ
thống đóng khẩn cấp tự động
.3 Thiết bị theo dõi nhiệt độ và áp suất
.4 Thiết bị phát hiện hơi hàng
.5 Thiết bị đo khí cháy, khí độc và ôxy
R4
T1-đoạn 4.8 đén 4.9
B1
A1, A2
5.9 Hệ thống đóng khẩn cấp
.1 Nêu sự cần thiết phải trang bị hệ thống
đóng khẩn cấp trên tàu khí hoá lỏng
.2 Trình bày quy trình kết nối hệ thống
đóng khẩn cấp
6. Khái quát về công tác làm hàng và
bảo quản (3.0 giờ)
6.1 Công tác xếp hàng
.1 Nêu khái niệm về công tác xếp hàng
.2 Công tác chuẩn bị trước khi xếp
.3 Các lưu ý khi xếp hàng
R4- đoạn 18.6 đến 18.9 B1 đoạn 4.1 đến4.3 A1
Trang 17Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
B1 đoạn 4.1 đến 4.3
A1
6.3 Bảo quản hàng trong quá trình vận
chuyển
.1 Kiểm soát nhiệt độ hàng
.2 Kiểm soát áp suất hàng
.3 Kiểm soát sự rò hơi hàng
T1- ch 7 B1- đoạn A.3.7.2, A.3.7.5
A1, A2
7. Kiểm soát môi trường két (4.0 giờ)
7.1 Các phương pháp kiểm soát
.1 Nêu sự cần thiết phải kiểm soát môi
.3 Việc sấy phải được kiểm soát cẩn thận
và tuân theo hướng dẫn của người đóng
tàu
R4- đoạn 18.6 đến 18,9
T1- đoạn 7.1, 7.5
B1- đoạn 4.5,4.8, 4.13
A1
7.3 Trơ hoá
.1 Việc trơ hoá két hàng và đường ống là
để thiết lập điều kiện không cháy
.2 Mô tả hai quy trình trơ hoá két hàng
- Phương pháp thay thế
- Phương pháp pha loãng
R4- đoạn 18.6 đến 18,9
T1- đoạn 7.1, 7.5
B1- đoạn 4.5,4.8, 4.13
A1
Trang 18Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
7.4 Thông gió tẩy khí
.1 Nêu quá trình thông gió tẩy khí là thay
thế các loại khí còn lại trong két bằng
khí sạch
.2 Quá trình thông gió tẩy khí phải tiếp
tục cho đến khi ôxy trong két đạt 21%
không có khí độc và khí cháy
7.5 Nạp hơi hàng
.1 Nạp hơi hàng là thay thế khí trơ và các
khí còn lại bằng hơi hàng
.2 Nêu sự cần thiết của việc nạp hơi hàng
trên tàu toàn lạnh và nửa áp
R4- đoạn 18.6 đến 18,9 T1- đoạn 7.1, 7.5
B1- đoạn 4.5,4.8, 4.13
B1- đoạn 4.5,4.8, 4.13
A1
8. An toàn (6.0 giờ)
8.1 Đánh giá môi trường két
.1 Nêu sự cần thiết phải đánh giá môi
trường két
- Trước khi cho người vào
- Trong quá trình làm sạch hơi hàng,
trơ hoá và nạp hơi hàng
- Đảm báo chất lượng trước khi đổi
hàng
- Thiết lập điều kiện không hơi hàng
trước khi đưa tàu vào DOCK
.2 Mô tả việc đánh giá ôxy
.3 Mô tả việc đánh giá khí cháy
.4 Mô tảu việc đánh giá khí độc
.5 Trình bày việc sử dụng các thiết bị đo
Trang 19Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
8.2 Ngăn ngừa và dập cháy trên tàu
.1 Mô tả nguyên lý cháy
.2 Nêu các phương pháp ngăn chặn cháy
trên tàu
.3 Nêu sự cần thiết phải cảnh báo nguy cơ
cháy nổ trên tàu
.4 Các thuyền viên phải thận trọng trong
các hành động của mình để ngăn ngừa
cháy nổ
.5 Giải thích mong muốn loại bỏ sự tồn
tại đồng thời của nguồn nhiệt và khí
cháy không phải lúc nào cũng thực
hiện được trên tàu
.6 Các công chất dập cháy thích hợp trên
A1, A2
8.3 Ngăn ngừa ô nhiễm
.1 Nêu cấu trúc tàu khí hoá lỏng phải thoả
mãn tiêu chí
- Có đủ dung tích ba lát riêng biệt
- Tăng khả năng tồn tại tàu khi hư
hỏng
.2 Tàu khí hoá lỏng phải trang bị thiết bị
kiểm soát việc thải nước lẫn hàng
xuống biển
.3 Khi thải xuống biển phải tuân thủ các
điều khoản của MARPOL73/78
- Ngăn ngừa việc giòn gãy
8.4 Thiết bị bảo vệ và an toàn
.1 Nêu sự cần thiết phải trang bị thiết bị
Trang 20Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
8.4 Thiết bị bảo vệ và an toàn (tiếp)
- Thiết bị thở thời gian ngắn
.4 Quần áo bảo vệ phải thích hợp với các
chất lỏng chuyên chở và bảo vệ được
.1 Khu vực buồng ở phải được bố trí sao
cho tránh được sự xâm nhập của khí từ
hầm hàng
.2 Mô tả việc bố trí các lối lấy khí và các
lối mở vào khu vực cabin
.3 Nói rõ các lối lấy khí và các lối mở vào
khu vực cabin phải không được thông
ra khu vực hàng hoá
.4 Giải thích các lối lấy khí, các lối mở
vào khu vực ca bin, buồng điều khiển
và buồng máy phải có cơ cấu đóng
8.6 An toàn khí thực hiện công việc trên
tàu
.1 Những lưu ý khi làm việc trong không
gian kín
.2 Những lưu ý trước và sau khi thực hiện
công tác bảo quản bảo dưỡng trên tàu
.3 Đảm bảo an toàn khi thực hiện công
việc nóng và lạnh trên tàu
.4 An toàn về điện trên tàu
.5 Kiểm tra an toàn tàu bờ
Trang 21Nội dung Tham chiếu
IMO tham khảoTài liệu trợ giảngThiết bị
8.7 Kiến thức và việc quản lý an toàn trên
tàu
.1 Sự cần thiết của việc tạo dựng thói
quen, kiến thức và văn hoá an toàn trên
tàu khí hoá lỏng
.2 Trinhg bày về công tác quản lý an toàn
trên tàu
9. Quan hệ tàu – bờ (2.0 giờ)
.1 Mối quan hệ tàu bờ là một phần quan
trọng trong khai thác tàu
.2 Liệt kê các thiết bị trang bị trên cần
được điều chỉnh bởi quan hệ tàu bờ
.3 Những người làm hàng trên tàu và bờ
phải:
- Làm quen với các đặc tính cơ bản của
các thiết bị hai bên
- Nắm rõ được trách nhiệm của mỗi
.5 Trình bày danh mục kiểm tra tàu bờ
phải thực khi tàu cập cầu
.6 Nêu các lưu ý khai thác trong quá trình
làm hàng
T1- Ch 6 B1- Ch 2
.2 Trình bày cơ cấu tổ chức đội cứu nạn
dựa vào các quy trình khẩn cấp và
thuyền viên trên tàu
.3 Đội cứu nạn bao gồm bốn yếu tố sau:
T1- đoạn 10.4.2 B1- đoạn 7.2
A1