Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
18,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LA NGUYỆT ANH NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LA NGUYỆT ANH NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP TS LÊ HỒNG MY Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án La Nguyệt Anh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii MỤC LỤC Trang i ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mụ 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 1.1 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ giai đoạn 1932 - 1945 1.2 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ giai đoạn 1945 - 1985 12 1.3 Nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ từ 1986 đến 14 CHƢƠNG THƠ MỚI – MỘT HÌNH THỨC GIAO TIẾP NGHỆ THUẬT MỚI 24 2.1 Ngôn từ nghệ thuậ - 24 2.1.1 24 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii 2.1.2 28 ới - 39 2.2.1 Những tiền đề lịch sử, văn hóa, xã hội dẫn đến đời củ 39 2.2.2 Chủ thể lời nói giao tiếp nghệ thuật Thơ 45 2.2.3 50 CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 54 3.1 Ngôn từ Thơ mang đậm tính chủ ảm xúc, cảm giác 54 ủ quan 3.1.1 3.1.2 Sự 54 ủ 58 3.2 Ngôn từ Thơ tiếp nố ữ thơ trữ tình truyền thống 66 3.2.1 Tiếp nối phát triể 66 3.2.2.Tiếp thu sáng tạo ngôn ngữ thơ trữ tình trung đại 73 3.2.3 Dịch chuyển gần với ngôn ngữ đời sống 78 3.3 Ngôn từ Thơ có kết hợp thơ Đƣờng thơ Pháp 82 3.3.1 Sự tích hợp tư ngôn ngữ thơ Đường tư ngôn ngữ thơ Pháp 3.3.2 Sự đời hình t 82 mới: đạ 86 CHƢƠNG TỔ CHỨC VĂN BẢN NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI 95 4.1 Từ ngữ Thơ phong phú, đa dạng 95 4.1.1 Sáng tạo từ ngữ sở kết ghép 95 4.1.2 Sáng tạo từ ngữ theo chế chuyển nghĩa 101 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 107 4.2 Cú pháp Thơ mớ 107 4.2.1 Xu hướng kế thừ ền thống 116 4.2.2 Xu hướng nới lỏng cú pháp câu thơ Đường luật 119 128 ự do, phóng khoáng 128 138 142 147 KẾT LUẬN , CÔNG TRÌNH KHOA HỌ 151 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn từ yếu tố thứ văn học Sáng tạo, tiếp nhận, đánh giá văn học nói chung thơ nói riêng thiếu yếu tố Ngôn từ nghệ thuật phân tầng khác ngôn ngữ tự nhiên, “tương xâm” không đồng với ngôn ngữ tự nhiên Nếu ngôn ngữ tự nhiên thường mang tính ổn định, ngôn từ nghệ thuật - đặc biệt ngôn từ thơ - với tư cách “mã” nghệ thuật thay đổi Mỗi thời đại văn học, trào lưu, khuynh hướng, tác giả lại có cách sử dụng ngôn ngữ riêng để mang đến “thực tại” hình thức cho ngôn từ nghệ thuật thơ 1.2 Trong dòng chảy thơ ca Việt Nam, phong trào Thơ (1932 – 1945) tượng độc đáo, đặc sắc Trên hành trình sáng tạo, nhà Thơ đạt thành công rực rỡ, đặt móng vững cho công đại hóa thơ Việt Nam Hơn tám thập kỷ trôi qua, từ có “một lối thơ trình chánh làng thơ” đế ộc giả ẫ , phê bình văn học Đặc biệt, vấn đề ngôn từ nghệ thuật Thơ hấp dẫn người sáng tác, người thưởng thức người nghiên cứu thơ 1.3 Các công trình nghiên cứu viết Thơ khám phá ngôn từ thơ nhiều phương diện như: vần thơ, nhịp thơ, nhạc điệu, từ ngữ, phương thức biểu đạt, cấu trúc ngôn từ… Tuy nhiên, khám phá, phân tích, lý giải chủ yếu tập trung vào khẳng định sức sáng tạo bút nét độc đáo thi phẩm Trên hành trình nghiên cứu Thơ mới, nhiều vấn đề bàn đến, thành tựu phần hạn chế Thơ khẳng định Tuy nhiên, vấn đề ngôn từ nghệ thuật Thơ thiếu nhìn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ toàn diện, hệ thống có điểm cần tiếp tục sâu tìm hiểu, phân tích, tổng hợp Tiếp thu thành tựu người trước, tìm hiểu kết nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật thập niên gần đây, thấy rằng, đến lúc cần thiết có sở để thực công trình nghiên cứu chuyên sâu ngôn từ nghệ thuật Thơ mới; tiếp tục đáp ứng nhu cầu thưởng thức, khám phá tượng văn học độc đáo, đặc sắc trình độ tri nhận độc giả ngày mở rộng, nâng cao Từ việc tập trung nhận diện, phân tích, đánh giá đặc trưng ngôn từ nghệ thuật Thơ mới, luận án góp phần khẳng định đóng góp đáng trân trọng Thơ trình đại hóa ngôn ngữ văn học Việt Nam 1.4 Thơ có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn bậc học Thực tiễn giảng dạy học tập Thơ đòi hỏi chiếm lĩnh ngày sâu sắc sáng tạo nghệ thuật nhà thơ, giúp người dạy người học nhận thức vai trò ý nghĩa “cuộc cách mạng thơ ca” - đặc biệt phương diện thể loại ngôn ngữ - mà nhà Thơ đóng góp cho văn học nước nhà Việc tìm hiểu, nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập Thơ nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung nhà trường lý thúc mạnh dạn lựa chọn đề tài Hy vọng kết nghiên cứu vấn đề Ngôn từ nghệ thuật Thơ ý nghĩa thiết thực tác giả luận án mà có ý nghĩa tích cực thực tiễn nghiên cứu, dạy học môn Ngữ Xuất phát từ yêu cầu khoa học nhu cầu thực tiễn trên, lựa chọn đề tài: Ngôn từ nghệ thuật Thơ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận án xác định đối tượng nghiên sáng tác nhà thơ thuộc phong trào Thơ 1932 – 1945 Trong trình thực đề tài, tập trung vào đối tượng nghiên , nghiên cứu sáng tác tác giả Thơ qua tuyển tập thơ tập thơ xuất (hoặc tái bản) nước từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay, cụ thể: – - , Hà Nộ mười bốn) [167] - - , Hà Nộ ) [183] Các tập thơ tiêu biểu phong trào Thơ mới: - Tâm hồn Nguyễn Bính (Nxb Văn nghệ, tái bản, 1999) [14] - Lửa thiêng Huy Cận (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1940) [15] - Thơ thơ (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1938) [26], Gửi hương cho gió Xuân Diệu (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1945) [27] - Hoa niên Tế Hanh (Nxb Đời nay, 1945) [63] - Mê hồn ca Đinh Hùng (Nxb Hội Nhà văn, tái bản, 1995) [75] - Tiếng thu Lưu Trọng Lư (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1939) [104] - Mấy vần thơ Thế Lữ (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1941) [105] - Gái quê Hàn Mặc Tử (Nxb Hội Nhà văn, tái bản, 1992) [211] - Điêu tàn Chế Lan Viên (Nxb Hội Nhà văn, 1992, theo in năm 1938) [212]… Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 154 25 Phạm Văn Diêu (1953), Việt Nam văn - học giảng - bình, Sách giáo khoa Tân Việt, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 26 Xuân Diệu (1992), Thơ thơ, Tái (In lại theo in lần đầu, 1938), Nxb Hội Nhà văn, Hội Nghiên cứu – Giảng dạy văn học, TP Hồ Chí Minh 27 Xuân Diệu (1992), Gửi hương cho gió, Tái (In lại theo in lần đầu, 1945), Nxb Hội Nhà văn, Hội Nghiên cứu – Giảng dạy văn học, TP Hồ Chí Minh 28 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, In lần thứ ba, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nguyễn Du (1966), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Khương Hữu Dụng dịch (1996), Thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 32 – (1996), ại học Khoa học Xã hộ , TP 33 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Đoàn Ánh Dương (2012) “Tâm thái trí thức thời Thơ mới: Trường hợp Xuân Diệu Huy Cận”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr.92-99 35 Hồ Thị Ánh Dương (2012), “Yếu tố cốt truyện thơ Chùa Hương Nguyễn Nhược Pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr.111-116 36 Hồ Dzếnh (1942), Quê ngoại, Nguyên Hà xuất bản, Hà Nội 37 Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam phương Tây tiếp nhận giao thoa văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 155 38 Đặ (1997), Văn học phương Tây, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “Thơ mới” (1932 – 1945), In lần thứ hai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phan Cự Đệ ợ (1997), Văn học Việt Nam (1930 - 1945) , Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Cự Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX – Những vấn đề lịch sử lý luận, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Cự Đệ biên soạn (2007), Về cách mạng thi ca Phong trào Thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, TP Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Điệp tuyển chọn (2005), Trần Đình Sử tuyển tập,Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 50 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hộ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 156 51 Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lí luận văn học, In lần thứ tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Hà Minh Đức, Đoàn Đức Phương tuyển chọn giới thiệu (2003), Nguyễn Bính - tác gia tác phẩm, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Eikhenbaum B.M (2012), Nhạc điệu câu thơ trữ tình Nga – Những vấn đề phương pháp luận, Lã Nguyên dịch, http://phebinhvanhoc.com.vn/ 54 Ngô Văn Giá (1996), Những vấn đề lí luận văn học giai đoạn 1930 – 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Mai Liên Giang (2007), V T , Hà Nội 56 Nguyễn Thị Thanh Hà (2002), “Hiện tượng từ láy với việc tạo tính nhạc thơ ca”, Tạp chí Ngôn ngữ, (4), tr.2-9 57 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 59 (2008), , Hà Nội 60 (1950), Học Việ - ố - - – - , (Trung – ất - bản, Hà Nội 61 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, In lần thứ năm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62 Lê Bá Hán chủ biên (1998), Tinh hoa Thơ thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Tế Hanh (1945), Hoa niên, Nxb Đời nay, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 157 64 Tế Hanh (1998), “Chữ nghĩa thơ” (Nguyễn Hữu Sơn ghi), Tạp chí Văn học (12), tr.18-22 65 Phạm Văn Hạnh (1943), Giọt sương hoa, Nxb Lượm lúa vàng, Hà Nội , Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học - vấn đề 66 suy ngẫm, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Hambuger K (2004), Logic học thể loại văn học, Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Hegel G.W.F (2005), Mỹ học, Phan Ngọc giới thiệu dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 71 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Phan Ngọc giới thiệu, dịch thích, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 72 Nguyễn Hữu Hiếu (2010), “Tính đại Thơ Việt Nam xét phương diện ngôn từ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (7), tr.95-103 73 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 74 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, TP Hồ Chí Minh 75 Đinh Hùng (1995), Mê hồn ca, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 76 Châu Minh Hùng (2010), “Nhạc điệu thơ Việt luật hòa thanh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (2), tr.81-95 77 Châu Minh Hùng (2011), Nhạc điệu thơ Việt qua sáng tạo Thơ mới, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 158 78 Hoàng Thị Huế (2007), Thơ nhìn từ giác độ quan hệ văn hóa – văn học, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 79 Hoàng Thị Huế (2012), “Thể Thơ nhìn từ vận động nội thể loại văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr.70-79 80 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb Đại học Sư phạ 81 Tố Hữu (1998), “Tiếng Việt giàu đẹp phải biết khơi nguồn sáng tạo thơ từ đó”, Tạp chí Văn học, (12), tr.4-7 82 (1999), , Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Trần Thiện Khanh, Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ, http://ngnnghc.wordpress.com 84 Khrapchenkô M B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 85 Thụy Khê, Cấu trúc thơ, htt:/chimviet.fee.fe/vanhoc/thuykhe/cautructho 86 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 87 Lê Đình Kỵ (1993), Thơ mới, bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 88 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 Phương tiện Biện pháp tu từ tiếng Việt, In lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 ( 1932”, http://chimviet.fr/vanhoc/thanhlng/thll050/htm 90 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Mã Giang Lân (1999), “Về ý thức đại hóa Thơ thời kỳ 19401945 đóng góp nó”, Tạp chí Văn học, (8), tr.22-29 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 159 92 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Mã Giang Lân (2005), Những tranh luận văn học nửa đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 94 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 95 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 96 Nhất Linh (1933), “Thế Thơ mới”, Phong hóa, (36), tr.8, http://tintuc.hoasen.edu.vn/sites/default/files/2012/09/user93/ph_036_03 97 Nhất Linh (1933), “Nguyễn Thế Lữ - nhân vật làng Thơ mới”, Phong hóa, (54), tr.13, http://tintuc.hoasen.edu.vn/sites/default/files/2012/10/user93/ph_054_07 _jul_1933.pdf 98 Nhị Linh (Nhất Linh) (1933), “Sự cân nhắc chữ thơ cũ thơ mới”, Mục Cuộc điểm báo, Phong hóa, (69), tr.2 http://tintuc.hoasen.edu.vn/sites/default/files/2012/10/user93/ph_069_20 _oct 99 Nguyễn Long, Đào Thủy Nguyên (2002), Suy nghĩ từ trang văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Nguyễn Tấn Long sưu tầm biên soạn (1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Nxb Sống mới, Sài Gòn 101 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh sưu tầm biên soạn (1968), Khuynh hướng thi ca tiền chiến, Nxb Sống mới, Sài Gòn 102 Lotman Iu.M (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 160 103 Lưu Trọng Lư (1933), “Lối Thơ mới”, Mục Văn học, Phong hóa, (31), tr.10, http://tintuc.hoasen.edu.vn/sites/default/files/2012/10/user93/ph_054_07 _jul_1933.pdf 104 Lưu Trọng Lư (1992), Tiếng thu, Tái (In lại theo in lần đầu, 1939), Nxb Hội Nhà văn, Hội Nghiên cứu – Giảng dạy văn học, TP Hồ Chí Minh 105 Thế Lữ (1992), Mấy vần thơ, Tái (In lại theo in lần đầu, 1935), Nxb Hội Nhà văn, Hội Nghiên cứu – Giảng dạy văn học, TP Hồ Chí Minh 106 Văn Lực (1933), “Thơ”, Mục Văn học, Phong hóa, (14), tr.4, http://tintuc.hoasen.edu.vn/sites/default/files/2012/09/user93/ph_014_22 sep_1932.pdf 107 Phương Lựu chủ biên (2008), Lí luận văn học phương Đông, Tập 1, In lần thứ hai, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 108 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 109 Mác, Ăng-ghen, Lê-nin bàn ngôn ngữ (1962), Nxb Sự thật, Hà Nội 110 Viên Mai (1999), Tùy viên thi thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn họ , Nxb Văn học, Hà Nội 112 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), “Kế thừa truyền thống dân tộc đổi thơ ca qua kinh nghiệm lịch sử phong trào Thơ mới”, Tạp chí Văn học, (11), tr.23-26 113 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, In lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 161 115 Trương Tuyết Minh, Kiều Mai Sơn sưu tầm, biên soạn (2011), Phạm Huy Thông – Thơ, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 116 Trần Nhuận Minh (2001), “Ngôn ngữ thơ hiểu cho phải?”, Tạp chí Ngôn ngữ, (6), tr.54-55 117 Lê Hồng My (2005), Lời văn nghệ thuật Nguyên Hồng, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 118 Biện Thị Quỳnh Nga (2012), “Những đặc trưng lục bát Thơ 1932 - 1945”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (6), tr.80-91 119 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Nguyễn Thị Ngọc, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2007), Điêu tàn tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 121 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên,Tập 3, Văn học đại 1862 – 1945, Quốc học tùng thư Sài Gòn xuất 122 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2006), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, In lần thứ năm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 123 Hoàng Sĩ Nguyên (2007), Thơ 1932 – 1945 nhìn từ vận động thể loại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 124 Hoàng Sĩ Nguyên (2011), “Bước ngôn ngữ Thơ 1932 1945”, Non nước (156), http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/ 125 Nguyễn Tri Nguyên (1994), “Nội sinh động lực đại hóa thơ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (11), tr.12-15 126 (2012), “Văn học thực xã hội chủ nghĩa hệ hình giao tiếp nghệ thuật”, , (8), tr.3-21 127 Lữ Huy Nguyên sưu tầm, tuyển chọn (1993), Hàn Mặc Tử thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 162 128 Vương Trí Nhàn (2005), Nhà văn tiền chiến trình đại hóa văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 129 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 131 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 Phạm Nguyên Phẩm tuyển chọn dịch (1998), Một trăm thơ Pháp từ kỷ XV đến kỷ XX (Song ngữ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 Nguyễn Nhược Pháp (1957), Ngày xưa, Minh Đức xuất bản, Hà Nội 134 Hoàng Phê chủ biên (1997), Từ điển tiếng Việt, In lần thứ năm, Nxb Đà Nẵng 135 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2007), Về thi pháp thơ Đường, Nxb Đà Nẵng 136 Ngô Văn Phú biên soạn tuyển chọn (1996), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 137 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 138 Đoàn Đức Phương (2006), Nguyễn Bính - hành trình sáng tạo thi ca, Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 139 Nguyễn Hằng Phương (2009), Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 140 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 163 141 Đặng Thị Ngọc Phượng (2008), Ý thức tự phong trào Thơ mới, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 142 Pospelov.G.N chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143 – (2007), ) T , Hà Nội 144 Jakobson R (1998), “Thơ ngữ pháp ngữ pháp thơ”, Trịnh Bá Đĩnh dịch, Tạp chí Văn học, (12), tr.67-72 145 Jakobson R (2001), “Ngôn ngữ học thi học”, Cao Xuân Hạo dịch, Tạp chí Ngôn ngữ, (14), tr.51-58 146 Jakobson R., Lajos N., Novikov V (2001), Nghệ thuật thủ pháp: Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga, Đỗ Lai Thúy biên soạn với dịch Trương Đăng Dung, Huyền Giang, Nguyễn Văn Quảng, Phạm Nguyên Phẩm, Đỗ Lai Thúy, Ngân Xuyên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 147 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao Thơ (Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử), Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (2010), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 150 Nguyễn Hữu Sơn (2012), “Phong trào Thơ diễn ngôn lịch sử”, http://nhavantphcm.com.vn/ 151 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Trần Đình Sử (1997), Thi pháp thơ Tố Hữu, In lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 164 153 Trần Đình Sử (1999), “Ngôn ngữ với việc lĩnh hội tác phẩm thơ”, Tạp chí Văn học, (10), tr.3-9 154 Trần Đình Sử (2004), “Bản chất xã hội thẩm mỹ ngôn từ văn học”, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/ 155 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 156 Trần Đình Sử chủ biên (2007), Giáo trình Lí luận văn học, Tập & 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 157 Trần Đình Sử (2007), Thi pháp Truyện Kiều, Tái lần hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 Trần Đình Sử (2012), “Mấy vấn đề thi pháp Thơ cách mạng thơ Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr.9-24 159 Trần Đình Sử (2012), “Địa vị lịch sử phong trào Thơ mới”, http://www.phebinhvanhoc.com.vn 160 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay”, http://trandinhsu.wordpress.com 161 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ (Nghiên cứu tiểu luận), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 162 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang chủ biên (2013), Nhìn lại Thơ văn xuôi Tự lực văn đoàn, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 163 Hà Công Tài (1996), Ẩn dụ đặc trưng hình thể ngôn từ thơ ca, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 164 Nguyễn Thanh Tâm (2012), “Thơ – diễn giải từ “lịch sử - sinh thành học””, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr.100-110 165 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 166 Hoài Thanh (1965), Phê bình tiểu luận, Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 165 167 Hoài Thanh, Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, In lần thứ mười bốn, Nxb Văn học, Hà Nội 168 Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (1998), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 170 Nguyễn Bá Thành (1999), Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 172 Tuấn Thành, Vũ Nguyễn tuyển chọn (2006), , Nxb Văn học, Hà Nội 173 Trần Khánh Thành, Lê Dục Tú tuyển chọn giới thiệu (2007), Huy Cận tác gia tác phẩm, Tái lần thứ tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 174 Lý Toàn Thắng (1999), “Lục bát Huy Cận: Ngậm ngùi”, Tạp chí Văn học, (9), tr.49-53 175 Nguyễn Toàn Thắng (2007), Hàn Mặc Tử nhóm thơ Bình Định, Nxb Giáo dục, Hà Nội 176 Nguyễn Đình Thi (1998), “Viết từ ngôn ngữ sống tâm hồn mình”, Tạp chí Văn học, (12), tr.8-11 177 Nguyễn Thành Thi (2010), “Chùa Hương” “Sơn Tinh, Thủy Tinh” Nguyễn Nhược Pháp – thơ kể chuyện “mini”, Tạp chí Văn hóa dân gian, (128), tr.66-75 178 Nguyễn Ngọc Thiện chủ biên (1997), Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 179 Nguyễn Ngọc Thiện biên soạn, sưu tầm (2002), Tranh luận văn nghệ kỷ XX, Tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 166 180 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam 181 Phạm Huy Thông (1992), Tiếng sóng Yêu đương, Tái (In lại theo in lần đầu, 1934), Nxb Hội Nhà văn, Hội Nghiên cứu – Giảng dạy văn học, TP Hồ Chí Minh 182 Vũ Duy Thông (2001), “Ngôn ngữ Thơ ngôn ngữ thơ kháng chiến”, Tạp chí Ngôn ngữ, 1(132), tr.52-57 183 Thơ 1932 – 1945: Tác giả tác phẩm (2004), In lần thứ sáu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 184 Thơ trung đại Việt Nam (2007), Nxb Văn học, Hà Nội 185 Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu (2007), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Tái lần thứ sáu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 186 Lưu Khánh Thơ biên soạn (2007), Chế Lan Viên - nhà thơ song hành thời đại, Nxb Trẻ, Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học TP Hồ Chí Minh 187 Bích Thu (2000), “Hàn Mặc Tử - Một tượng độc đáo thi ca Việt Nam kỷ XX”, Tạp chí Văn học (1), tr.47-56 188 Lý Hoài Thu (1998), Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám – 1945(Thơ thơ Gửi hương cho gió), Tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 189 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động, Hà Nội 190 Đỗ Lai Thúy (2012), “Thơ thành công thất bại thành công”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr.34-40 191 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 192 Nguyễn Thị Thúy (2004), Ngôn từ nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 167 193 Đậu Thị Thương (2003), Tìm hiểu ngôn từ thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 194 Phan Trọng Thưởng (2012), “Thơ – tượng lịch sử có tính khu vực”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr.3-8 (2009), Thơ thi pháp & chân dung, In lần thứ hai, Nxb Phụ 195 nữ, Hà Nội 196 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết Thơ (1865 - 1932), Tái lần thứ hai, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 197 Nguyễn Đức Tồn (2010), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngôn ngữ tư duy, Tái bản, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 198 Trần Huyền Trân (1995), Rau tần, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 199 Nam Trân (2007), Huế, Đẹp Thơ, In lần thứ ba, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 200 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 201 Hoàng Trinh (1979), Ký hiệu, nghĩa phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 202 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 203 Trần Thị Việt Trung (1994), Quá trình hình thành phát triển phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đầu kỷ XX đến năm 1945, Luận án PTS KH Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội 204 Liễu Trương (2007), Tiếp cận văn học Pháp, Nxb Văn học, Hà Nội 205 Liễu Trương (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 168 206 Nguyễn Quốc Túy (1995), Thơ bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 207 208 Tuyển tập Tế Hanh (1987), Nxb Văn học, Hà Nội 209 Tuyển tập Lưu Trọng Lư (1987), Nxb Văn học, Hà Nội 210 Truyển tập Chế Lan Viên (1985), Nxb Văn Học, Hà Nội 211 Hàn Mặc Tử (1992), Gái quê, Tái bản, Nxb Hội Nhà văn, TP Hồ Chí Minh 212 Chế Lan Viên (1992), Điêu tàn, Tái (In lại theo in lần đầu, 1937), Nxb Hội Nhà văn, Hội Nghiên cứu – Giảng dạy văn học, TP Hồ Chí Minh 213 Viện Văn học (2001), Văn học so sánh lý luận ứng dụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 214 Nguyễn Vỹ (2007), Văn thi sĩ tiền chiến, Tái bản, Nxb Văn học, Hà Nội 215 De Saussure F (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Tổ Ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 216 Chomsky N (1968), Linguistic Contributions to the Study of mind (Future), http://www.marxists.org 217 Fuocault M (1969), The Archæology of Knowledge, http://www.marxists.org 218 Jakobson R (1937), Six Lectures on Sound and Meaning, http://www.marxists.org Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ mới Chương 2: Thơ mới – Một hình thức giao tiếp nghệ thuật mới Chương 3: Đặc trưng ngôn từ nghệ thuật Thơ mới Chương 4: Tổ chức văn bản ngôn từ nghệ thuật Thơ mới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 NỘI DUNG Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT THƠ MỚI Hơn tám mươi năm qua, kể từ khi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam đến nay, Thơ mới. .. nhận thấy, vấn đề ngôn từ nghệ thuật Thơ mới đã được chú ý ngay từ khi Thơ mới hiện diện trên thi đàn và ngày càng được quan tâm nhiều hơn Các ý kiến bàn về ngôn từ nghệ thuật Thơ mới hướng tới sự khẳng định ở một số phương diện sau: thứ nhất, ngôn từ nghệ thuật Thơ mới đã có những thay đổi cơ bản, từ ngôn ngữ “điệu ngâm” sang ngôn ngữ “điệu nói”; thứ hai, cấu trúc ngôn từ Thơ mới tự do, phóng khoáng;... viết) do nhà văn sáng tạo trên cơ sở ngôn ngữ chung Ngôn từ nghệ thuật là ngôn từ của tác phẩm văn học, của thế giới nghệ thuật, là kết quả sáng tạo của người nghệ sĩ sinh thể tồn tại trong thế giới nghệ thuật, Ngôn từ thực dụng còn gọi là ngôn từ tự nhiên, ngôn từ (ngôn ngữ) phi nghệ thuật (để phân biệt với ngôn từ nghệ thuật hay còn gọi là ngôn từ văn học) được dùng trong sinh hoạt hàng ngày, là... ngắt nhịp có tính tĩnh từ bao đời Thơ mới là một sáng tạo ngôn từ về thơ ở nhiều mặt; nó mở rộng câu thơ, bài thơ; nó đi vào chiều sâu của thơ bằng cấu trúc mới, cú pháp mới, từ ngữ mới, nhịp điệu mới Ngôn từ Thơ mới là sự kết nhịp nhàng các ngôn từ thơ Đông và Tây, là sự tương hợp âm thanh, màu sắc, hương thơm, con người – vũ trụ, của Đường thi với thơ Pháp trên cơ sở ngôn từ Việt Nam ” [16, tr.127-128]... góp mới của luận án Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về ngôn từ nghệ thuật Thơ mới Luận án đã phân tích cụ thể những yếu tố nội sinh, ngoại sinh, những điều kiện văn hóa, lịch sử… như là những tiền đề quan trọng tạo nên sự thay đổi của ngôn từ nghệ thuật Thơ mới Luận án khẳng định: Thơ mới là một hình thức diễn ngôn nghệ thuật mới khác biệt với loại hình diễn ngôn thơ. .. nghiên cứu về Thơ mới; từ đó, tập trung vào các ý kiến, luận giải, đánh giá về ngôn từ nghệ thuật Thơ mới Trong phần Tổng quan nghiên cứu của luận án, kết quả khảo sát những công trình, chuyên luận, những bài báo liên quan gần và trực tiếp đến ngôn từ nghệ thuật Thơ mới được tổng hợp, sắp xếp theo trình tự thời gian; theo đó, có thể khái quát tình hình nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật Thơ mới qua các giai... sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo ngôn từ thơ là cảm xúc Những sáng tạo ngôn từ Thơ mới như nhận xét của Huy Cận, nhằm biểu hiện những cảm xúc mới của thế hệ ông Chính khát khao được thể hiện, được bộc lộ, giãi bày đã trở thành động lực thôi thúc các nhà thơ mới tìm đến những ngôn từ mới Tuy nhiên, ý nghĩa cách mạng của Thơ mới không chỉ biểu hiện trong tư tưởng, trong cảm xúc Sáng tạo ngôn từ Thơ mới, quan... 2) Ngôn từ ờ Khi nói ngôn từ là nói đến cách sử dụng ngôn ngữ gắn với phong cách cá nhân Tuy nhiên, ứ , 2.1.1.2 Ngôn từ nghệ thuật: “Khái niệm chỉ loại hình ngôn ngữ dùng để biểu đạt nội dung hình tượng của các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ (sáng tác lời truyền miệng và văn học viết) Về mặt chất liệu, các phương tiện ngôn ngữ được sử dụng ở nghệ thuật ngôn từ có thể không khác gì các phương tiện từ. .. của Thơ mới: Thơ mới sử dụng giọng điệu trực tiếp của lời nói, của tiếng kêu, tiếng than tạo thành thơ trữ tình điệu nói” [152, tr.43] Năm 1992, vấn đề ngôn từ Thơ mới được tác giả đề cập cụ thể hơn trong bài viết: Thơ mới và sự đổi mới thi pháp thơ trữ tình Việt Nam Một lần nữa ông khẳng định: “ Thơ mới đã căn bản cải tạo lại thơ trữ tình tiếng Việt từ câu thơ “điệu ngâm” sang câu thơ “điệu nói” Thơ. .. của ngôn ngữ Thơ mới 1932 – 1945, Hoàng Sỹ Nguyên đã khái quát, phân tích và chỉ ra “bước đi liên tục” của ngôn ngữ Thơ mới: Thứ nhất, từ ngôn ngữ thơ trung đại sang ngôn ngữ thơ hiện đại; Thứ hai, bước đi nhằm tăng cường giá trị biểu cảm và sự tế vi của ngôn ngữ thơ; Thứ ba, bước đi - về với ngôn ngữ thơ cổ điển;Thứ tư, bước đi để lạ hoá ngôn ngữ thơ Tác giả khẳng định: “bước đi của ngôn ngữ thơ đã